Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ ràng có nguồn gốc Tơi xin cam đoan chịu trách nhiệm đề tài mình./ Huế, ngày tháng năm 2016 Người thực Dương Minh Tứ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường Đại học Nông Lâm – Huế, trang bị kiến thức ngày thực tập tốt nghiệp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Huế, thầy cô Khoa Tài nguyên đất Môi trường Nông nghiệp trực tiếp truyền bá kiến thức để hồn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị cán Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố, Chi cục thống kê thành phố, Phòng Y tế thành phố UBND phường xã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy giáo TS Phạm Hữu Tỵ hướng dẫn tận tình xuyên suốt q trình thực luận văn Ngồi ra, để hồn thành đề tài nhận giúp đỡ tạo điều kiện gia đình, đồng nghiệp đông đảo bạn bè, qua xin chân thành cảm ơn! Do kiến thức lực có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý quý thầy giáo để đề tài hồn thiện Huế, ngày … tháng năm 2016 Học viên thực Dương Minh Tứ iii TÓM TẮT Lý chọn đề tài Trong năm gần đâydiễn biến BĐKH nhận thấy rõ thông qua việc tăng cường độ, tần suất tính chất bất thường tượng thời tiết cực đoan như: mưa, nắng nóng, rét đậm kéo dài, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở đất ven biển, bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt… Tất tác động BĐKH gây tác động trực tiếp hay gián tiếp đến việc sử dụng đất sinh kế người dân Trong 10 năm gần (2005- 2015), loại thiên tai như: sạt lở đất ven biển, xâm nhập mặn, bão, lũ, úng ngập, hạn hán… thành phố Tuy Hòa gây thiệt hại đáng kể người, tài sản tình hình sạt lở đất ven biển, sạt lở núi làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất sinh kế người dân, hậu nêu tác hại BĐKH mang lại Tính chất mức độ biến đổi khí hậu địa bàn thành phố Tuy Hòa thời gian qua phản ánh xu nóng lên tồn cầu, tính bất ổn định khí hậu nhiệt đới gió mùa Để cung cấp thơng tin cho việc hoạch định giải pháp thích ứng, ứng phó với tác động BĐKH, đồng ý khoa Tài nguyên đất Môi trường Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Huế với giúp đỡ hướng dẫn thầy giáo TS Phạm Hữu Tỵ, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tác động tượng xâm thực bờ biển đến việc quản lý sử dụng đất thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm đánh giá mức độ xâm thực bờ biển ảnh hưởng đến việc quản lý sử dụng đất ven biển thành phố Tuy Hòa từ đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất phù hợp; Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập báo cáo, số liệu, tài liệu quản lý sử dụng đất, xâm thực bờ biển điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Sở, ban, ngành tỉnh, thành phố để có thông tin vùng nghiên cứu - Thu thập số liệu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2009 đến năm 2015 - Thu thập văn quan Nhà nước cấp Trung ương địa phương liên quan đến tượng xâm thực bờ biển giải pháp ứng phó iv - Thu thập thơng tin từ cơng trình nghiên cứu công bố, báo, báo cáo, tài liệu hội thảo, thu thập thông tin từ Internet qua địa website thống, … để có số liệu phục vụ cho việc đánh giá tác động; - Thu thập tài liệu liên quan đến biến đổi khí hậu, tượng xâm thực bờ biển để có nhận xét đánh giá vấn đề nghiên cứu như: + Số liệu nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, số nắng trung bình tháng, năm từ năm 2005 - 2015 + Số liệu thiệt hại thiên tai, lũ lụt, sạt lở đất ven biển địa bàn thành phố Tuy Hòa Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Phương pháp quan sát thực tế: Tiến hành đến điểm bị xâm thực bờ biển để chụp ảnh, ghi ghép thông tin thực trạng - Phỏng vấn cán địa phương: Tiến hành thảo luận với cán địa phương có bờ biển bị xâm thực để tìm hiểu mức độ xâm thực, nguyên nhân tác động tượng xâm thực Đồng thời, tìm hiểu giải pháp đối phó địa phương thực hiện, hiệu tìm hiểu giải pháp mà địa phương đề xuất - Phỏng vấn chuyên gia: Tiến hành thảo luận với chuyên gia khí tượng thủy văn, cán xây dựng, cán quản lý đất đai địa phương để xác định nguyên nhân tượng xâm thực giải pháp khả thi nhằm đối phó với tượng xâm thực bờ biển - Thu thập liệu ảnh vệ tinh Landsat từ năm 2009 đến 2015 để giải đoán ảnh lập đồ xâm thực bờ biển thành phố Tuy Hòa - Số liệu nhập vào phần mềm Excel để tổng hợp phân tích thống kê mơ tả đặc điểm sử dụng đất, mức độ tác động tượng xâm thực ven biển Kết Thành phố Tuy Hịa có bờ biển dài ln ln phải chống chịu với nhiều đợt triều cường diễn năm, đặc biệt mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 12 Các đợt triều cường diễn ngày mạnh thời gian gần Đặc biệt năm 2014-2015 Qua phân tích đồ giải đốn từ ảnh viễn thám cho thấy, bờ biển Tuy Hòa diễn tượng đồng thời sạt lở bồi đắp với diện tích tương đương Bồi đắp diễn khu vực phía Đơng Bắc thành phố che chắn vùng đất nhô biển nên bị ảnh hưởng triều cường Tuy nhiên, vùng bờ biển phía Đơng Nam thành phố lại bị sạt lở, xâm thực mạnh phải hứng chịu trực tiếp đợt triều v cường lớn trận lũ gió giật mạnh Đặc biệt vùng cửa sông Đà Rằng (phường Phú Đông, Phường 6) có tượng sạt lở xâm thực lớn Việc sạt lở, xâm thực bờ biển triều cường gây ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý sử dụng đất Đối với việc quản lý đất đai, sạt lở xâm thực gây nhiều tốn công tác quản lý, đặc biệt công tác di dời, tái định cư làm tổn thất 40 tỷ đồng để giúp cộng đồng ven biển ổn định đời sống Việc sạt lở xâm thực làm cho công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai phức tạp Ngoài ra, việc sạt lở gây tâm lý hoang mang cho người sử dụng đất ven biển Hơn 100 hộ gia đình, cá nhân bị thiệt hại nặng nề tài sản nhà cửa, lại sức khỏe triều cường xâm thực mang lại Hiện nay, thành phố Tuy Hịa có nhiều giải pháp để khắc phục thiệt hại, giải pháp phát huy tác dụng khắc phục phần hậu xâm thực gây Tuy nhiên, giải pháp thường bị động chưa có giải pháp tích cực để chủ động việc đề phòng tác hại triều cường xâm thực gây Qua kết nghiên cứu được, để đề tài có tính thực tiễn xin kiến nghị số điểm sau: - Đối với công tác quản lý: + Xây dựng đồ nguy xói lở, sạt lở triều cường vùng có nguy bị xâm thực để giúp cho việc quy hoạch sử dụng đất hiệu đối phó tốt với tượng triều cường, xâm thực + Chủ động công tác tuyên truyền người dân ý thức bảo vệ tài sản sản xuất vùng có nguy bị xâm thực + Chủ động kinh phí để khắc phục hậu sau bị triều cường xâm thực + Trong quy hoạch xây dựng khu tái định cư cần để quỹ đất dự phịng để bố trí tái định cư cho hộ dân có nguy bị ảnh hưởng triều cường, thiên tai + Phát triển hệ thống thông tin từ cấp trung ương đến địa phương, thôn, khu phố để cảnh báo sớm có kế hoạch đối phó, di dời cần thiết + Tuyên truyền vận động người dân trồng rừng (gồm phi lao, muống biển ) để chắn gió chắn cát khu vực dải bờ biển, cửa sông, cửa biển - Đối với người sử dụng đất: + Cần tránh xây dựng nhà nơi có nguy triều cường xảy + Tránh phát triển hoạt động kinh doanh, sản xuất nơi triều cường thường xuyên xảy + Chủ động di dời đến nơi an toàn so với vị trí nhà vi + Chủ động sản xuất theo lịch thời vụ để tránh triều cường làm thiệt hại đến hoa màu - Đối với nhà nghiên cứu: + Cần nghiên cứu kỹ quy luật triều cường để cảnh báo người dân quan nhà nước chủ động đối phó + Cần nghiên cứu giải pháp chống lại tác động triều cường xâm thực hiệu so với giải pháp vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT III Lý chọn đề tài III Mục tiêu nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu III Kết IV MỤC LỤC VII BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT X DANH MỤC BẢNG XI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ XII MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận .3 1.1.1 Khái niệm, biểu nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.1.2 Biểu biến đổi khí hậu 1.1.3 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu [14] 1.2 Những vấn đề vùng ven biển 1.3 Những tiêu chí để phân tích biến đổi khí hậu 1.4 Đặc điểm tượng xâm thực bờ biển 10 1.5 Cơ sở thực tiễn .11 1.5.1 Thực trạng sạt lở bờ biển số quốc gia giới 11 1.5.2 Thực trạng sạt lở bờ biển Việt Nam 13 1.5.3 Tình hình xâm thực bờ biển tỉnh Phú Yên 17 viii 1.6 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 22 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .26 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Tuy Hòa 26 3.1.1 Vị trí dịa lý 26 3.1.2 Tài nguyên đất .26 3.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội thành phố Tuy Hòa 28 3.2.1 Dân số 28 3.2.2 Hoạt động kinh tế 29 3.2.3 Ðặc điểm văn hóa xã hội .31 3.3 Biểu biến đổi khí hậu thành phố Tuy Hòa 33 3.3.1 Nhiệt độ .33 3.3.2 Lượng mưa 33 3.4 Tác động biến đổi khí hậu thành phố Tuy Hịa 37 3.4.1 Tác động mức nước biển dâng 38 3.4.2 Tác động đến tài nguyên môi trường nước 39 3.4.3 Tác động đến mơi trường khơng khí 39 3.4.4 Tác động đến hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học, thực phủ thảm phủ thực vật 40 3.4.5 Tác động đến nơi cư trú sinh kế người dân 42 3.4.6 Tác động đến sức khoẻ cộng đồng 43 3.4.7 Tác động đến nông nghiệp an ninh lương thực 44 ix 3.4.8 Tác động đến ngành lâm nghiệp 46 3.4.9 Năng lượng 47 3.4.10 Công nghiệp xây dựng 48 3.4.11 Giao thông vận tải 49 3.4.12 Du lịch .50 3.5 Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Tuy Hịa 52 3.6 Ảnh hưởng tượng xâm thực bờ biển đến việc quản lý đất đai 53 3.6.1 Tình hình quản lý đất đai thành phố Tuy Hòa 53 3.6.2 Ảnh hưởng tượng xâm thực bờ biển đến việc quản lý đất đai 55 3.6.3 Biến động sử dụng đất tình hình xâm thực bờ biển thành phố Tuy Hòa 55 3.7 Tác động xâm thực bờ biển đến sử dụng đất đời sống người dân sống ven biển, thành phố Tuy Hòa giai đoạn 2009 – 2015 64 3.7.1 Tác động triều cường xâm thực bờ biển Phường Phú Đơng, Tuy Hịa 64 3.7.2 Tác động triều cường xâm thực bờ biển địa phương khác thành phố Tuy Hòa 65 3.8 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất thích hợp để đối phó với tượng xâm thực bờ biển 65 3.8.1 Giải pháp từ quyền địa phương xã, phường ven biển: 65 3.8.2 Giải pháp từ chuyên gia nghiên cứu xâm thực bờ biển 66 3.8.3 Giải pháp từ người dân bị ảnh hưởng 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 x BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu ĐDSH Đa dạng sinh học ATNĐ Áp thấp nhiệt đới IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu UNFCCC Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu HST Hệ sinh thái NBD Nước biển dâng GDP Tổng sản phẩm quốc nội KB Kịch KCN Khu công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân 74 [16] Nguyễn Thế Tưởng (1996) Phân vùng dải ven biển Việt Nam theo tiêu định lượng yếu tố động lực khí tượng hải văn Luận án PTS khoa học địa lý địa chất, Viện Khí tượng Thuỷ văn [17] Nguyễn Văn Cư, nnk, 2005 “Dự báo tượng sạt lở, bồi tụ bờ biển, cửa sông giải pháp phòng tránh” - Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước KC-09-05 Viện Địa lý, Hà Nội-2005 [18] Nguyễn Đình Vượng (2012) Đánh giá trình xâm thực bờ biển tỉnh Bình Thuận, phân tích ngun nhân giải pháp phịng chống Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, Số 37/2012 [19] Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Tuy Hòa (2015), Thống kê, kiểm kê đất đai [20] UBND thành phố Tuy Hòa, Nội dung kế hoạch hành động với biến đổi khí hậu đến năm 2020 Tài liệu tiếng Anh [21] Feng Cai, Xianze Su, Jianhui Liu, Bing Li, Gang Lei, 2009 Coastal erosion in China under the condition of global climate change and measures for its prevention [22] Arkal Vital Hegde, 2009 Coastal erosion and mitigation methods- Global state of art [23] Le Xuan Hong, 2002 Status of coastal and river mouth erosion in North Central region of Vietnam and the dynamic geomorphology of Thuan An river mouth area [24] Pham Huy Tien, Nguyen Van Cu, et al, 2005 Forecasting the erosion and sedimentation in the coastal and river mouth areas and preventive measures State level research project [25] Ngo Ngoc Cat, Pham Huy Tien, Do Dinh Sam, 2010 Status of coastal erosion of Vietnam and proposed measures for protection 75 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: "Nghiên cứu tác động tượng xâm thực bờ biển đến việc quản lý sử dụng đất thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú n." Phần 1: Thơng tin chung Tên người vấn: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Phần Nhận thức Ơng (bà) có hay xem dự báo thời tiết hay khơng? Có Khơng Nơi Ơng (Bà) sinh sống có thường xảy tượng thời tiết/khí hậu cực đoan nào? Bão Lũ lụt Lụt tiểu mãn Lốc xoáy Hạn hán Rét đậm, rét hại Xâm thực/sạt lở đất Khác Ông ( Bà ) cho biết tượng thời tiết bất thường ( dông, sấm, sét, mưa đá, lốc xoáy, sương mù, ) năm gần xảy nhiều phải không? Đúng Không Theo Ông (Bà) nhận định thời tiết/ khí hậu khoảng 10 năm trở lại so với thời gian trước (Có thay đổi hay khắc nghiệt khơng)? Có Khơng - Có tượng mà trước chưa xảy ra? Phần III Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến việc sử dụng đất sinh kế người dân Hãy kể tượng thời tiết/khí hậu năm gần ảnh hưởng đến việc sử dụng đất sinh kế (việc làm, thu nhập) người dân STT Loại thiên tai Mùa, tháng xảy Thiệt hại Cách ứng phó thơng thường Cách ứng phó tốt 76 Theo ông (bà) việc thay đổi khí hậu/thời tiết ảnh hưởng đến việc sử dụng đất nhiều tương lai? - Theo ông bà cần phải làm để cải thiện việc sử dụng đất có hiệu quả? - Ơng (bà) có kiến nghị với quyền địa phương không? 10 Theo ông (bà) thay đổi khí hậu/thời tiết ảnh hưởng đến việc sản xuất sinh kế nhiều tương lai? - Theo ông bà cần phải làm để cải thiện vấn đề sản xuất sinh kế tương lai? - Ơng (bà) có kiến nghị với quyền địa phương không? 15 Địa phương Ơng (Bà) có bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, sạt lở đất khơng? Có Khơng 16 Ơng (Bà) cho biết khu vực ông bà có thường xun thiếu nước vào mùa hè khơng? Có Khơng 17 Những tượng thời tiết ngồi ảnh hưởng đến việc sử dụng đất sinh kế ảnh hưởng đến sức khỏe Ông (Bà) gia đình? - Ai thường bị ảnh hưởng nhiều gia đình? ( ơng, bà, cha ,mẹ, ) 18 Ông (bà ) thường làm để bảo vệ sức khỏe cho gia đình? - Có kiến nghị cho quyền địa phương khơng? 19 Trong năm trở lại gia đình ơng (bà) xung quanh nơi thường có dịch bệnh xảy ra? Có Khơng 77 Nếu có, nêu tên dịch bệnh: 20 Có quyền địa phương ( trạm y tế Xã, bệnh viện huyện, ) quan tâm đến dịch bệnh vào mùa hè không ? Có Khơng 21 Ơng ( bà) có kiến nghị với quyền địa phương dịch bệnh không? Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra: Dương Minh Tứ 78 HÌNH PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 ... việc quản lý sử dụng đất thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm đánh giá mức độ xâm thực bờ biển ảnh hưởng đến việc quản lý sử dụng đất ven biển thành phố Tuy Hịa... đến việc quản lý đất đai 55 3.6.3 Biến động sử dụng đất tình hình xâm thực bờ biển thành phố Tuy Hòa 55 3.7 Tác động xâm thực bờ biển đến sử dụng đất đời sống người dân sống ven biển, thành phố. .. quản lý sử dụng đất thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên? ?? Mục đích đề tài: a Mục tiêu chung: Đề tài thực nhằm đánh giá mức độ xâm thực bờ biển ảnh hưởng đến việc quản lý sử dụng đất ven biển thành phố