1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu công tác bổ sung nguồn tài nguyên thông tin tại các thư viện trường thpt trên địa bàn quận thủ đức tp hồ chí minh công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2

53 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 438,83 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: THƯ VIỆN – THƠNG TIN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 Tên công trình: TÌM HIỂU CƠNG TÁC BỔ SUNG NGUỒN TÀI NGUN THÔNG TIN TẠI CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC-TP.HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Thị Liên lớp K23 Năm thứ Thành viên : Đặng Thị Hạnh Lớp K23 Năm thứ Nguyễn Thị KốlKa Lớp K23 Năm thứ Ngô Văn Hưng Lớp K23 Năm thứ Người Hướng Dẫn: TS Nguyễn Hồng Sinh TP.Hồ Chí Minh tháng năm 2010 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI THPT: Trung học phổ thơng Tp.HCM: Thành phố, Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh: Thành phố, Hồ Chí Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến công tác bổ sung vốn tài liệu 1.2 Bổ sung trình hình thành phát triển vốn tài liệu 12 1.3 Vai trị cơng tác bổ sung hoạt động Thư viện Trường THPT 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU Ở CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐỨC – TP.HCM 18 2.1 Tổng quan trường thư viện khảo sát 18 2.2 Thực trạng công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện trường THPT khảo sát địa bàn thủ Đức 21 2.3 Một số nhận xét công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện khảo sát 31 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG TÁC BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU CỦA CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐỨC – TP HỒ CHÍ MINH 33 3.1 Nâng cao số vấn đề công tác bổ sung 33 3.2 Nâng cao kiến thức chuyên môn cho cán bổ sung vốn tài liệu 35 3.3 Tăng cường nguồn kinh phí bổ sung thích hợp 36 3.4 Tích cực khảo sát nhu cầu người sử dụng 37 3.5 Lập kê hoạch bổ sung cụ thể cho công tác bổ sung vốn tài liệu 37 3.6 Đa dạng phương thức hình thức bổ sung vốn tài liệu cho thư viện 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đảng, nhà nước toàn dân ta thực để nâng tầm đất nước ngang hàng với bạn bè giới Để cho nghiệp tiến hành cách nhanh chóng đạt hiệu cao, điều kiện tiên nước ta phải xây dựng lực lượng lao động hùng hậu số lượng lẫn chất lượng Đội ngũ lao động giai đoạn phải có trình độ cao, có khả khai thác, nắm bắt thông tin, tri thức nhân loại Muốn đạt kết đội ngũ lao động phải trọng đào tạo từ cịn ngồi ghế nhà trường Trong giáo dục phổ thơng đóng vai trị quan trọng để đạt kết Giáo dục phổ thông giúp cho người phát triển toàn diện thể chất lẫn trí tuệ, từ hội nhập với giáo dục khu vực toàn giới Để nâng cao chất lượng giáo dục đổi giáo dục vấn đề phức tạp, lâu dài phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Trong thư viện trường phổ thơng phận đóng vai trị quan trọng yếu tố cấu thành hệ thống giáo dục phổ thông Tuy nhiên nhiều yếu tố khách quan chủ quan nhìn chung hoạt động thư viện trường phổ thông chưa thực hỗ trợ đắc lực cho trình học tập học sinh giảng dạy giáo viên Trong thấy việc xây dựng nguồn tài nguyên thông tin cho thư viện phổ thơng cịn chưa quan tâm đầu tư thỏa đáng, thư viện khơng thể làm tốt chức năng, nhiệm vụ Với mong muốn góp phần vào q trình phát triển hệ thống thư viện trường phổ thông phục vụ cho giáo dục nước nhà, nhóm nghiên cứu chúng tơi tập trung tìm hiểu cơng tác bổ sung tài liệu - công đoạn quan trọng việc xây dựng nguồn tài nguyên thông tin, thư viện trường phổ thông địa bàn quận Thủ Đức – Tp.Hồ Chí Minh Từ việc tìm hiểu này, chúng tơi xin đưa giải pháp cải tiến công tác bổ sung tài liệu cho thư viện khảo sát Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác bổ sung nguồn tài nguyên thông tin cụ thể phương thức bổ sung hình thức bổ sung thư viện trường THPT quận Thủ Đức – Tp.Hồ Chí Minh 2.2 Phạm vi nghiên cứu Hiện địa bàn quận Thủ Đức có trường THPT trường: Trường THPT dân lập Nam Phương, Trường THPT Thủ Đức, Trường THPT Hiệp Bình, Trường THPT Nguyễn Hữu Huân, Trường THPT Tam Phú, Trường THPT Đông Dương Do quy mô thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường tập trung khảo sát thư viện số cho thư viện trường THPT quận Thủ Đức Các trường là: Trường THPT Nguyễn Hữu Huân, Trường THPT Thủ Đức, Trường THPT Hiệp Bình, Trường THPT Tam Phú Tình hình nghiên cứu Cơng tác bổ sung nguồn tài ngun thơng tin hay cịn gọi bổ sung vốn tài liệu thư viện có nhiều đề tài nghiên cứu Tuy nhiên đề tài nghiên cứu công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện trường THPT cịn ít, việc nghiên cứu trường THPT địa bàn quận Thủ Đức-Tp.Hồ Chí Minh cịn chưa quan tâm Để có nhìn tổng qt tình hình nghiên cứu liên quan đến cơng tác bổ sung, số tài liệu đề tài nghiên cứu tiêu biểu xem xét sau Đầu tiên cơng trình mang tính lý luận, tiêu biểu có giáo trình Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin” tác giả Phạm Văn Rính Nguyễn Viết Nghĩa [15] Trong giáo trình tác giả tác giả làm rõ khái niệm quan trọng công tác bổ sung làm rõ ý nghĩa hình thức phương thức bổ sung Giáo trình thơng tin – thư viện: dùng trường trung học chuyên nghiệp tác giả Nguyên Thị Thu Hoài [10] Tài liệu trình bày vấn đề cơng tác bổ sung cách dễ hiểu Trong đó, hình thức bổ sung tác giả đưa số phương thức nguồn bổ sung thích hợp.giúp cho công tác bổ sung thực cách dễ dàng, phù hợp với điều kiện thư viện phổ thông Cẩm nang thư viện trường học thạc sỹ Lê Ngọc Oánh [4] Trong tài liệu tác giả trình bày quy định cách thức tuyển chọn sách cho thư viện trường học loại tài liệu cụ thể cần phải bổ sung thư viện Trình bày cách cụ thể phương thức bổ sung tài liệu, phục vụ cho trình học tập học sinh giảng dạy giáo viên Tiếp đến cơng trình mang tính thực tiễn tiêu biểu luận văn Thạc sỹ sau đây: Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin trung tâm thông tin khoa học - Viện khoa học công an, Luận văn thạc sỹ khoa học tác giả Nguyễn Thị Liên Hoa [9] Đề tài nghiên cứu xác định luận chứng khoa học thực tiễn việc nâng cao lực đảm bảo thông tin sở tạo lập nguồn lực thông tin phù hợp với điều kiện ngành công an Mạng lưới thư viện trường PTTH địa bàn Tp.Hồ Chí Minh Hiện trạng định hướng phát triển, Luận văn Th.S khoa học thư viện Ngưyễn Thị Tú Anh [11] Trên sở nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện trường phổ thông Tp.HCM, luận văn xác định phương hướng phát triển nâng cao chất lượng hoạt động mạng lưới thư viện địa bàn Tp.Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đất nước Khảo sát trạng công tác phát triển vốn tài liệu thư viện tỉnh Đồng Nai, Khóa luận tốt nghiệp ngành Thư viện thơng tin học Võ Thị Kim Yến [16] Đề tài nghiên cứu cơng tác phát triển vốn tài liệu, đặc biệt trọng đến quy trình cơng tác phát triển vốn tài liệu khảo sát trạng vốn tài liệu thư viện tỉnh Đồng Nai Từ đưa đánh giá làm sở cho đề xuất nhằm hoàn chỉnh phát triển vốn tài liệu, đáp ứng kịp thời nhu cầu người đọc thư viện Công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện đại học chuyên ngành khoa học xã hội địa bàn TP.Hồ Chí Minh biến động thị trường xuất phẩm từ năm 2004 đến nay, Luận văn Th.S khoa học thư viện Ngơ Lan Phương [7] Trình bày vấn đề bổ sung tài liệu Tuy nhiên đề tài lại nghiên cứu thư viện đại học chuyên ngành địa bàn Tp.Hồ Chí Minh nghiên cứu tác động thị trường xuất từ đưa giải pháp hồn thiện cơng tác bổ sung có hướng bổ sung tài liệu tương lai Xây dựng vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng day, học tập phân viện Hà Nội, Học viện trị Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Nông Thị Phương [13] Luận văn phác thảo phương hướng xây dựng, phát triển vốn tài liệu cách khoa học, hợp lý có hiệu góp phần thiết thực cho nghiệp trị trường Nội dung luận văn trình bày trình hình thành vốn tài liệu, thành phần vốn tài liệu, tình hình sử dụng, cơng tác bổ sung Tuy nhiên đề tài nghiên cứu vấn đề xây dựng vốn tài liệu phân viện Hà Nội Xây dựng vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu – giảng dạy học tập trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Đại học quốc gia Tp HCM, đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường Dương Thị Kim Chi [2] Đề tài trình bày chu trình phát triển, phân tích, đánh giá chu trình đề số giải pháp để phát triển vốn tài liệu trung tâm thông tin - thư viện trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung luận văn tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề xung quanh công tác bổ sung nguồn tài liệu thư viện Từ đó, đề xuất giải pháp cụ thể để phát triển công tác bổ sung vốn tài liệu Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu chung công tác bổ sung vốn tài liệu, chưa có nghiên cứu cụ thể cơng đoạn vấn đề Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu cơng tác bổ sung thư viện trường THPT nói chung trường THPT địa bàn quận Thủ Đức –Tp HCM nói riêng Như vậy, việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu liên quan tới cơng tác bổ sung cho thấy chưa có cơng trình cơng tác bổ sung thư viện trường học Để đóng góp vào việc nghiên cứu cơng tác bổ sung, việc nghiên cứu thư viện trường học, cơng trình nghiên cứu chúng tơi tập trung nghiên cứu sâu vào hình thức bổ sung phương thức bổ sung vốn tài liệu thư viện trường THPT khảo sát địa bàn quận Thủ Đức Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Thứ nhất, tìm hiểu diện bổ sung, phương thức hình thức bổ sung cho vốn tài liệu thư viện trường THPT địa bàn quận Thủ Đức Thứ hai, phân tích liệu tìm được, từ rút nhận xét thực tiễn công tác bổ sung thư viện trường THPT địa bàn Thủ Đức Thứ ba, đề nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện THPT địa bàn Thủ Đức Nhiệm vụ đề tài Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề lý luận công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện, từ có sở để tiến hành việc khảo sát thực tế đưa nhận xét công tác đơn vị khảo sát Thứ hai, tiến hành khảo sát thực tế công tác bổ sung thư viện trường THPT địa bàn quận Thủ Đức Tp.Hồ Chí Minh Thứ ba, phân tích kết khảo sát nhằm đưa nhận xét, bao gồm ưu điểm nhược điểm công tác bổ sung đơn vị khảo sát Thứ tư, đề xuất số giả pháp nâng cao hiệu hoạt động công tác bổ sung cho đơn vị khảo sát Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề xây dựng phát triển vốn tài liệu thư viện Phương pháp giúp cung cấp thông tin, kiến thức làm sở khoa học cho đề tài nghiên cứu Nhận biết thành tựu hạn chế đề tài liên quan thực trước Điều giúp đề tài tiếp nhận phát triển thành tựu nghiên cứu Đồng thời tránh mặt hạn chế, trùng lặp đề tài nghiên cứu trước 5.2 Phỏng vấn trực tiếp Tiến hành vấn trực tiếp cán thư viện câu hỏi soạn sẵn Với phương pháp biết trạng hoạt động công tác bổ sung thư viện khảo sát 5.3 Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp số liệu Chúng thống kê số liệu vốn tài liệu thư viện trường THPT thu thập trình vấn trực tiếp với cán thư viện, sau phân tích số liệu nhằm tìm hiểu vấn đề công tác bổ sung thư viện trường THPT Phân tích có đối chiếu so sánh số liệu thu liên quan đến hình thức bổ sung, phương thức bổ sung tiêu chí lựa chọn tài liệu trường Trên sở tìm phương thức hình thức bổ sung hợp lý áp dụng chung cho thư viện trường Ngồi ra, q trình phân tích số liệu cịn tiến hành phân tích, so sánh hoạt động thực tiễn với sở lý luận phương thức bổ sung, hình thức bổ sung tiêu chí bổ sung để từ tìm giải pháp cải tiến cho trình bổ sung nguồn tài nguyên thông tin thư viện Tổng hợp tất kiến thức lý luận số liệu có từ nghiên cứu thực tiễn để hồn thành cơng trình nghiên cứu vấn đề bổ sung vốn tài liệu trường THPT địa bàn Thủ Đức - Tp.Hồ Chí Minh Đóng góp đề tài Đây đề tài nghiên cứu công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện trường học nói chung thư viện THPT địa bàn quận Thủ Đức - Tp.Hồ Chí Minh nói riêng Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học Cơng trình nghiên cứu hồn thiện giúp khẳng định vai trị, ý nghĩa quan trọng cơng tác bổ sung vốn tài liệu việc xây dựng thư viện trường học trở thành đơn vị tham gia tích cực vào q trình học tập học sinh 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành thư viện – thông tin học; tài liệu tham khảo cho cán bộ, nhân viên thư viện trường THPT trình bổ sung vốn tài liệu; tài liệu tham khảo cho cán thư viện trường khảo sát việc rút hình thức phương thức bổ sung phù hợp với điều kiện thư viện mình, giúp cho công tác bổ sung thư viện đạt kết tốt Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm có: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác bổ sung vốn tài liệu Chương trình bày sở lý luận khái niệm liên quan đến công tác bổ sung vốn tài liệu Đây phần quan trọng sở lý luận xuyên suốt trình sâu vào nghiên cứu thực tiễn Góp phần định hướng cho trình nghiên cứu Chương 2: Hiện trạng nguồn tài nguyên thông tin vấn đề bổ sung vốn tài liệu thư viện trường THPT địa bàn quận Thủ Đức – Tp.Hồ Chí Minh Chương trình bày số vấn đề tổng quan trường thư viện khảo sát Trình bày thực trạng thư viện phương thức bổ sung, hình thức bổ sung diện bổ sung thư viện khảo sát Từ rút nhận xét công tác bổ sung mà cụ thể phương thức bổ, hình thức bổ sung diện bổ sung thực tiễn thư viện Chương 3: Các đề xuất để cải tiến công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện trường THPT địa bàn Quận Thủ Đức – Tp.Hồ Chí Minh Chương trình bày số đề xuất, giải pháp nhằm cải tiến công tác bổ sung thư viện 36 lại trung cấp sơ cấp Mọi vấn đề hoạt động thư viện thực hình thức bị động theo quy định nhà trường chưa thực có sáng tạo vận dụng chuyên môn vào hoạt động thực tiễn Do cần phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán thư viện trường THPT điều cần thiết Hình thức đào tạo lại đội ngũ tốn khó tình hình cơng việc họ chưa có tổ chức, đơn vị đứng mở lớp huấn luyện chung cho họ Do cần phải có tổ chức, đơn vị cấp đứng tổ chức thường xuyên buổi tập huấn lại kỹ nghiệp vụ đồng thời phải xuất loại tài liệu chuyên ngành dễ hiểu, thiết thực để làm tài liệu cho đội ngũ cán thư viện trường học tập tham khảo Có hy vọng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện Ngoài cần bổ sung thêm cán thư viện thư viện trường THPT thư viện có người làm tất công đoạn thư viện ảnh hưởng đến vấn đề chất lượng chuyên môn hoạt động thư viện 3.3 Tăng cường nguồn kinh phí bổ sung thích hợp Trên thực tế trường khảo sát, nhà trường không ấn định số kinh phí cụ thể cho đợt bổ sung cụ thể mà tùy thuộc vào thời điểm Do kinh phí bổ sung thư viện phụ thuộc hồn tồn vào nhà trường Chính sách nhiều ảnh hưởng đến tính chủ động cơng tác bổ sung thư viện Mọi hoạt động thư viện bị phụ thuộc chi phối nhà trường Điều dẫn đến sụ kìm hãm tính chủ động thư viện Thiết nghĩ vấn đề cán thư viện trường nên có sách để thư viện tự chủ tài tự định hoạt động Cụ thể hàng năm thư viện nhận kinh phí từ nhà trường cho năm vấn đề bổ sung tự thư viện định bổ sung phù hợp với chức nhiệm vụ nhà trường 37 Ngồi để tăng thêm kinh phí hoạt động cho thư viện cán thư viện chủ động liên hệ với quan tổ chức khác xã hội để tận dụng nguồn kinh phí từ bên ngồi cho công tác bổ sung tài liệu thư viện 3.4 Tích cực khảo sát nhu cầu người sử dụng Trong thư viện trường THPT đối tượng phục vụ chủ yếu học sinh giáo viên Mỗi tới đợt bổ sung thường xuyên thư viện thực công tác khảo sát nhu cầu người sử dụng mà cụ hể học sinh giáo viên Song vấn đề khảo sát chưa thực cách có hiệu quả, có thư viện chưa xác định rõ nhu cầu người sử dụng mà bổ sung loại sách giáo dục nhà trường cho cần thiết việc học tập giảng dạy học sinh giáo viên Do trước đợt bổ sung cán thư viện nên tích cực khảo sát nhu cầu loại tài liệu mà học sinh giáo viên cần cách tham khảo, hỏi ý kiến giáo viên mơn cần có đội ngũ cộng tác viên lập bảng khảo sát nhu cầu học sinh hàng năm phải thực thường xun Ngồi cơng tác khảo sát nhu cầu người sử dụng cần phải thực thường xuyên, không nên để đến thực công tác bổ sung thư viện thực khảo sát nhu cầu người sử dụng Từ có sách bổ sung thích hợp thỏa mãn nhu cầu người sử dụng 3.5 Lập kê hoạch bổ sung cụ thể cho công tác bổ sung vốn tài liệu Trước thực công tác bổ sung, thư viện thực thiết lập kế hoạch bổ sung Tuy nhiên công việc chưa thực cách khoa học mà dựa danh sách tài liệu yêu cầu giáo dục giáo viên mơn, học sinh Từ gửi danh sách lên nhà trường phê duyệt cấp kinh phí chuyển tới nguồn bổ sung Do vậy, thư viện cần có kế hoạch bổ sung cụ thể cho đợt bổ sung vốn tài liệu thư viện Lập sách bổ sung phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện thoả mãn nhu cầu người sử dụng 38 Đối với nguồn bổ sung, sau trình nghiên cứu thực tế vấn cán thư viện 4/6 thư viện trường THPT địa bàn Thủ Đức cho thấy phần lớn tài liệu thư viện bổ sung từ nguồn công ty sách thiết bị trường học địa số 222 Đường Nguyễn Tri Phương quận Muốn bổ sung vốn tài liệu cách phong phú đa dạng cần phải bổ sung từ nhiều nguồn khác : Công ty CP phát hành sách Tp.HCM – FAHASA địa 60-62 Lê Lợi, Q1, Tp.HCM; công ty CP sách giáo dục Tp.HCM địa 240 Trần Bình Trọng, P.4, Q5.Tp.HCM…v.v Đây cơng ty sách lớn Tp.HCM, với số lượng sách phong phú đảm bảo chất lượng thông tin cao Do địa giúp cán thư viện tìm loại sách phù hợp với chương trình tạo nhà trường 3.6 Đa dạng phương thức hình thức bổ sung vốn tài liệu cho thư viện Theo nguyên tắc, thư viện có hình thức bổ sung tài liệu bổ sung khởi đầu, bổ sung thường xuyên, bổ sung hồi cố, bổ sung dự báo với phương thức mua, trao đổi, chụp Tuy nhiên qua trình khảo sát thư viện trường THPT địa bàn quận Thủ Đức sử dụng hình thức bổ sung bổ sung khởi đầu bổ sung thường xuyên với phương thức bổ sung mua từ công ty sách Như thư viện chưa đa dạng hóa phương thức bổ sung hình thức bổ sung Vấn đề đặt cần phải đa dạng hình thức, phương thức bổ sung vốn tài liệu để hồn thiện kho tài liệu thư viện Trên đề xuất số giải pháp nhằm cải tiến công tác bổ sung thư viện trường THPT địa bàn quận Thủ Đức Những đề xuất giải pháp giúp thư viện thực công tác bổ sung vốn tài liệu cách chuyên nghiệp, tạo kết tốt khâu bổ sung giúp thư viện hoàn thiện vốn tài liệu Từ thư viện nâng cao vai trị cơng tác học tập giảng dạy nhà trường 39 KẾT LUẬN Thư viện trường THPT nói chung thư viện trường THPT khảo sát địa bàn quận Thủ Đức có nhiệm vụ phục vụ q trình học tập, giảng dạy học sinh, giáo viên Do thư viện có vai trị quan trọng với nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo bậc trung học phổ thơng Trong cơng tác bổ sung vốn tài liệu hoạt động góp phần nâng cao chất lượng phục vụ người sử dụng thư viện Qua q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi có số kết luận sau: Trong năm gần thư viện trường THPT nhà trường giáo dục đào tạo trọng phát triển mặt Thư viện dần thể vai trị nhiệm vụ Tuy nhiên hoạt động thư viện có cơng tác bổ sung chưa tiến hành cách chuyên nghiệp Sở dĩ nguồn nhân lực thư viện chưa đào tạo cách bản, trình độ chun mơn cán khơng vững u cầu vai trị thư viện ngày phát triển Hầu hết thư viện khảo sát cấu nhân lực cán thư viện có cán thực cơng đoạn thư viện Vì chất lượng hoạt động thư viện chưa nâng cao Các phương thức hình thức cơng tác bổ sung chưa thực cách khoa học, hầu hết thư viện khảo sát thực hình thức bổ sung bổ sung khởi đầu thường xuyên, chưa thực phương thức bổ sung hồi cố dự báo Phương thức bổ sung thư viện bổ sung phương thức mua từ số công ty sách cụ thể Điều làm hạn chế đến chất lượng vốn tài liệu công tác bổ sung thư viện Các thư viện trường THPT khảo sát địa bàn quận Thủ Đức có quy mơ nhỏ so với phận khác trường học Các thư viện khơng có quyền tự chi tự chủ nhiều hoạt động liên quan đến bổ sung Vì thư viện chưa chủ động hoạt động 40 Đề tài sâu tìm hiểu thực trạng công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện trường THPT khảo sát địa bàn quận Thủ Đức Đề tài đặc biệt trọng vấn đề phương thức bổ sung hình thức bổ sung cơng tác bổ sung thư viện khảo sát Qua thực tiễn khảo sát đề tài đưa nhận xét công tác hoạt đông thư viện đưa số giả pháp góp phần cải tiến công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Loan Thùy (2001) Thư viện học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 302tr Dương Thị Phương Chi (2007) Xây dựng vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu – giảng dạy – học tập trung tâm thông tin - thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh Tp.HCM Hồng Sơn Cường (1981) Lịch sử sách: Giáo trình dành cho sinh viên lớp Đại học Thư viện Nxb Trường cao đẳng nghiệp vụ văn hóa 224tr Lê Ngọc Oánh (2009) Cẩm nang thư viện trường học Nxb Đại học sư phạm 285tr Lê Văn Viết ( 2000) Cẩm nang nghề thư viện Nxb Văn hóa thơng tin 360tr Lê Văn Viết (2006) Thư viện học viết chọn lọc, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Ngô Lan Phương (2009) Công tác bổ sung tài liệu thư viện đại học chuyên ngành khoa học xã hội địa bàn Tp Hồ Chí Minh biến động thị trường xuất phẩm từ năm 2004 đến Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh Tp.HCM Nguyễn Hữu Giới, Nguyễn Thị Thanh Mai (2002) Về công tác thư viện : văn pháp quy hành thư viện Nxb Bộ văn hóa - thơng tin 293tr Nguyễn Thị Liên Hoa (1996 ) Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin trung tâm thông tin khoa học - Viện khoa học công an, Luận văn thạc sỹ khoa học Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thu Hồi (2006) Giáo trình thơng - tin thư viện Nxb Hà Nội 127tr 42 11 Nguyễn Thị Tú Anh (2007) Mạng lưới thư viện trường PTTH địa bàn Tp.Hồ Chí Minh Hiện trạng định hướng phát triển, Luận văn Th.S khoa học thư viện Tp.HCM 12 Nguyễn Tiến Hiển (2005) Tổ chức bảo quản tài liệu Nxb Đại học văn hóa Hà Nội 207tr 13 Nông Thị Phương (1996 ) Xây dựng vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng day, học tập phân viện Hà Nội, Học viện trị Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, học viện trị quốc gia Hà Nội 14 Trần Mạnh Tuấn (1998) Sản phẩm dịch vụ thông tin, thư viện Nxb Trung tâm thông tin khoa học công nghệ Quốc gia 324tr 15 Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007) Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Võ Thị Kim Yến ( ) Khảo sát trạng công tác phát triển vốn tài liệu thư viện tỉnh Đồng Nai, Khóa luận tốt nghiệp ngành Thư viện thông tin học Tp.HCM 43 PHỤ LỤC Phụ lục Quyết định việc ban hành Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ––––– Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2003 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, Căn Nghị định số 29/CP ngày 30/3/1994 Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Giáo dục Đào tạo, Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Cơng tác Chính trị, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký thay Quyết định số 659/QĐ-NXBCD ngày 09/7/1990 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo tiêu chuẩn thư viện trường học áp dụng cho trường phổ thơng, Điều Các Chánh Văn phịng, Vụ trưởng vụ có liên quan Thứ trưởng đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Lê Vũ Hùng 44 Phụ lục 2:Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông QUY ĐỊNH Về tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2003/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng điều chỉnh Văn quy định tiêu chuẩn, quy trình cơng nhận thư viện đạt chuẩn trường thuộc giáo dục phổ thông: tiêu học; trung học sở; trung học phổ thông (sau gọi chung trường phổ thông) Thư viện trường phổ thông xét công nhận đanh hiệu phải đạt tiêu chuẩn quy định Chương II, III, IV, V, VI Quy định này: Chương II TIÊU CHUẨN THỨ NHẤT: VỀ SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ, BẢN ĐỒ, TRANH ẢNH GIÁO DỤC, BĂNG ĐĨA GIÁO KHOA Điều Sách, gồm pbận Sách giáo khoa: Trước ngày khai ảnh năm học nhà trường phải có "tủ sách giáo khoa dùng chung" để đảm bảo cho học sinh có 01 sách giáo khoa (bằng hình thức mua, thuê mượn) Đảm bảo 1000 học sinh thuộc điện sách xã hội, học sinh nghèo thuê, mượn sách giáo khoa Sách nghiệp vụ giáo viên: a) Các bắn bản, Nghị Đảng, văn quy phạm pháp luật Nhà nước, ngành, liên Bộ hên ngành, tài liệu hướng dẫn ngành phù hợp với cấp học, bậc học nghiệp vụ quản lý giáo dục phổ thông b) Các sách bồi (dưỡng nghiệp vụ sư phạm) c) Các sách nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ Mỗi tên sách nghiệp vụ giáo viên phải đủ cho giáo viên có lưu thư viện Riêng thư viện trường trung học sở, trung học phổ thơng, tính theo mơn mà giáo viên trực tiếp giảng dạy Sách tham khảo a) Các sách công cụ, tra cứu: từ điển, tác phẩm kinh điển (mỗi tên sách có từ trở lên) b) Sách tham khảo môn học (mỗi tên sách có tơi thiểu từ trở lên) c) Sách mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ mơn học: phù hợp với chương trình cấp học, bậc học (mỗi tên sách có từ trở lên) 45 d) Sách phục vụ nhu cầu mở rộng, nâng cao kiến thức chung, tài liệu thi theo chủ đề, chuyên đề, đề thi học sinh giỏi (mỗi tên sách có từ trở lên) đ) Các trường phổ thông vào danh mụ sách dùng cho thư viện trường phổ thông Giáo dục và, Đào tạo hướng dẫn hàng năm (bắt đầu từ năm 2000) để có kế hoạch bổ sung sách tham khảo cho thư viện trường học Thư viện bổ sung sách tham khảo theo khả kinh phí đơn vị theo hướng dẫn lựa chọn đầu sách Vụ quản lý cấp học, bậc học Bộ Hạn chế bổ sung loại sách, báo, tạp chí mang tính giải trí, chưa phục vụ sát với chương trình giảng dạy, học tập nhà trường Số lượng sách tham khảo thư viện phải đạt số bình quân sau: + Trường tiểu học: Trường thành phố, thị xã đồng tối thiểu học sinh có sách: Các trường miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, tối thiểu học sinh có sách Số sách tham khảo phải có đầy đủ tên sách theo danh mục sách dùng cho thư viện trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn hàng năm + Trường trung học sở: Trường thành phố, thị xã đồng báng tối thiểu học sinh có sách Các trường miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, tối thiểu học sinh có sách Số sách tham khảo phải có đầy đủ tên sách theo danh mục sách dùng cho thư viện trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn hàng năm + Trường trung học phổ thông: Trường thành phố, thị xã, đồng tối thiểu học sinh có sách Các trường miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, tối thiểu học sinh có sách Số sách tham khảo phải có đầy đủ tên sách theo danh mục sách dùng cho thư viện trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn hàng năm Điều Báo, tạp chí, đồ tranh ảnh giáo dục, bảng giá giáo khoa Báo, tạp chí: báo Nhân dân, báo Giáo dục Thời đại, tạp chí Giáo dục, tạp chí Thế giới loại báo, tạp chí, tạp san ngành phù hợp với ngành học, cấp học Ngồi cịn có loại báo, tạp chí khác phù hợp với lứa tuổi bậc học nhà trường Bản đồ tranh ảnh giáo dục, bảng giá giáo khoa: Đảm bảo đủ loại đồ, tranh ảnh giáo dục, băng, đĩa giáo khoa Nhà xuất Giáo dục xuất phát hành từ sau năm 1998 Mỗi tên đồ, tranh ảnh tính tối thiểu theo lớp, lớp khối có 46 Chương III TIÊU CHUẨN THỨ HAI: VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT Điều Phịng thư viện Thư viện trường phổ thơng phải đặt trung tâm nơi thuận tiện nhà trường để phục vụ việc đọc mượn sách, báo giáo viên, học sinh, cán quản lý giáo dục Mỗi thư viện cần đảm bảo diện tích tối thiểu 50 m2 để làm phịng đọc kho sách (có thể số phịng), có đủ điều kiện cho thư viện hoạt động Điều Trang thiết bị chuyên dùng Có giá, tủ chuyên dùng thư viện để đựng sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa: Có đủ bàn ghế, ánh sáng cho phịng đọc cho cắn làm cơng tác thư viện làm việc Có tủ hộp mục lục, sổ mục lục, bảng để giới thiệu sách với bạn đọc Những trường có điều kiện kinh phí, bước trang bị máy vi tính phương tiện nghe nhìn, máy hút bụi, máy hút ẩm, quạt điện, máy điều hịa khơng khí, máy photocopy nhằm tạo thuận lợi cho công việc quản lý tài sản, vốn sách báo, tài liệu điều kiện phục vụ bạn đọc Thư viện trường đạt chuẩn quốc gia, trường xây dựng có quy mơ đạt chuẩn quốc gia, trường thuộc địa bàn thị xã, thành phố, phải có phịng đọc cho giáo viên tối thiểu 20 chỗ ngồi, phòng đọc cho học sinh tối thiểu 25 chỗ ngồi, nơi làm việc cán làm công tác thư viện nơi để sách Các trường có điều kiện điểm Điều cần nồi mạng Internet để khai thác liệu Chương IV TIÊU CHUẨN THỨ BA: VỀ NGHIỆP VỤ Điều Nghiệp vụ Tất loại ấn phẩm thư viện phải đăng ký, mô tả, phân loại, tổ chức mục lục, xếp theo nghiệp vụ thư viện Điều Hướng dẫn sử dụng thư viện Có nội quy thư viện, hướng dẫn giáo viên, học sinh, cán quản lý giáo dục sử đụng tài liệu thư viện Hàng năm cán làm công tác thư viện phải tổ chức biên soạn từ đến thư mục phục vụ giảng dạy học tập nhà trường: Chương V TIÊU CHUẨN THỨ TƯ: VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG Điều Tổ chức, quản lý Hiệu trưởng nhà trường phân công lãnh đạo trường trực tiếp phụ trách công tác thư viện, bố trí tổ cơng tác cán làm công tác thư viện Hiệu trưởng nhà trường đạo thực báo cáo lên quan quản lý giáo dục cấp 47 khả huy động nguồn kinh phí ngồi nhà trường để bổ sung sách cho thư viện Điều Đối với cán làm công tác thư viện Mỗi trường phải bố trí cán bộ, giáo viên làm cơng tác thư viện Nếu giáo viên kiêm nhiệm làm cơng tác thư viện phải bồi dưỡng chun môn nghiệp vụ thư viện trường học, hưởng lương tiêu chuẩn khác giáo viên đứng lớp Cán thư viện trường học giáo viên, đào tạo nghiệp vụ thư viện hưởng lương chế độ phụ cấp ngành văn hóa - thơng tin quy định Từng học kỳ cuối năm học, cán giáo viên làm công tác thư viện phải báo cáo cho Hiệu trưởng tổ chức hoạt động thư viện chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng tồn cơng tác thư viện trường học Điều 10 Phối hợp công tác thư viện Thư viện phải có mạng làm cộng tác viên giáo viên, học sinh hội cha mẹ học sinh để giúp tổ công tác (hoặc cán bộ) thư viện hoạt động khai thác, phát triển phong trào đọc sách, báo, tài liệu trường Điều 11 Kế hoạch, kinh phí hoạt động Hàng năm, thư viện phải lập chương trình hoạt động, kế hoạch đầu tư, củng cố phát triển, thực kế hoạch đặt mua sách nước (nếu có) với quan, đơn vị cung ứng ấn phẩm ngành ngành theo thời gian quy định lãnh đạo nhà trường xét duyệt Hàng năm, thư viện phải đảm bảo tiêu phần trăm (%) theọ tỷ lệ giáo viên học sinh thường xuyên sử dụng sách, báo thư viện (100% giáo viên 70% học sinh trở lên) Phấn đấu năm sau đạt tỷ lệ cao năm trước Huy động nguồn quỹ ngân sách cấp để bổ sung sách, báo gây dựng thư viện Quản lý sử dụng ngân sách, quỹ thư viện theo nguyên tắc quy định Điều 12 Hoạt động thư viện Thư viện nhà trường phải có nội dung hoạt động phù hợp với giáo dục tồn diện, với cơng việc giáo viên tâm lý lứa tuổi học sinh Thư viện cần phục vụ tốt hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức hình thức hoạt động phù hợp với điều kiện trường như: giới thiệu sách, điểm sách, thông báo sách nhập, triển lãm trưng bày sách mới, tranh ảnh , phối hợp với phận liên quan để tổ chức thi kể chuyện theo sách, thi nghiệp vụ thư viện, vận động học sinh làm theo sách đạo Hiệu trưởng nhà trường cấp quản lý giáo dục Cho thuê, mượn sách giáo khoa theo chế độ sách hành Nhà nước, ngành, địa phương phù hợp với khả nhu cầu học sinh Phối hợp với đơn vị khác ngồi trường để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao hiệu hoạt động thư viện đạo Hiệu trưởng nhà trường 48 Chương VI TIÊU CHUẨN THỨ NĂM: VỀ QUẢN LÝ THƯ VIỆN Điều 13 Bảo quản Sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa thư viện phải quản lý chặt chẽ, đóng thành tập, bọc tu sửa thường xuyên để đảm bảo mỹ thuật sử dụng thuận tiện, lâu dài Thư viện nhà trường phải có đủ loại hồ sơ, sổ sách để theo dõi hoạt động thư viện như: loại sổ đăng ký, sổ mượn sách giáo viên, học sinh, sổ cho thuê sách Điều 14 Kiểm kê, lý Hàng năm, nhà trường phải kiểm kê tài sản thư viện, làm thủ tục lý ấn phẩm rách nát, nội dung thay đổi hết hạn sử dụng theo nghiệp vụ thư viện: Những thư viện có 10.000 sách kiểm kê sách năm lần, trừ trường hợp đột xuất Hiệu trưởng định Chương VII DANH HIỆU THƯ VIỆN VẢ QUY TRÌNH CƠNG NHẬN Điều 15 Các danh hiệu thư viện Thư viện trường học đạt chuẩn: thư viện đạt đầy đủ tiêu chuẩn nêu Sở Giáo dục Đào tạo cấp Giấy chứng nhận thư viện trường học đạt chuẩn cho thư viện trường phổ thông địa phương Thư viện trường học tiên tiến: thư viện đạt chuẩn có mặt vượt trội so với từ tiêu chuẩn trở lên Sở Giáo dục Đào tạo cấp Giấy chứng nhận thư viện trường học tiên tiến cho thư viện trường phổ thông địa phương Thư viện trường học xuất sắc: thư viện đạt tiên tiến cồ hoạt động đặc biệt xuất sắc có hiệu cao, có sáng tạo ngành xã hội công nhận Sở Giáo dục Đào tạo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, kiểm tra cấp Giấy chứng nhận thư viện trường học xuất sắc cho thư viện trường phổ thông địa phương Sở đề nghị Điều 16 Quy trình cơng nhận danh hiệu thư viện Trường phổ thông vào tiêu chuẩn quy định Quyết định để tự đánh giá đề nghị công nhận danh hiệu thư viện trường cho quan quản lý trực tiếp Cơ quan quản lý giáo dục quản lý trực tiếp trường phổ thông kiểm tra, xem xét theo đề nghị trường phổ thông để đề nghị Sở Giáo dục Đào tạo thẩm định Sở Giáo dục Đào tạo hồ sơ đề nghị quan quản lý giáo dục trường phổ thông trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo để thẩm định định công nhận Các danh hiệu thư viện tiêu chuẩn để xét công nhận danh hiệu thi đua năm học cho trường học Điều 17 Tổ chức thực 49 Vụ Cơng tác Chính trị – Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì phồl hợp với Vụ có liên quan, vào nhiệm vụ giao giúp Bộ trưởng hướng dẫn, đạo Sở Giáo dục Đào tạo thực Nhà xuất Giáo dục có trách nhiệm phối hợp với Công ty Sách - thiết bị trường học tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để tổ chức thực hoạt động công tác thư viện trường học theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm hướng dẫn nhà trường xây dựng củng cố thư viện theo tiêu chuẩn Bộ quy định./ KT BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Lê Vũ Hùng Phụ lục Bảng câu hỏi vấn dành cho cán thư viện Câu 1: Anh ( chị ) cho biết số lượng vốn tài liệu có thư viện bao nhiêu? Câu 2: Tài liệu thư viện thuộc lĩnh vực ? Câu 3: Loại hình tài liệu chiếm số lượng nhiều nhất? Câu 4: Tại thư viện lại chọn lựa bổ sung loại hình tài liệu Câu 5: Hiện thư viện học sinh quan tâm đến loại hình tài liệu nhiều ? Ví dụ : Tài liệu tham khảo, sách giáo khoa hay tài liệu phục vụ cho nhu cầu giải trí… Câu 6: Giảng viên quan tâm đến loại hình tài liệu có sử dụng thư viện thường xun hay khơng? Câu 7: Hiện thư viện có xây dựng website cho chưa? Nếu thư viện có website có sử dụng để trao đổi tài liệu với quan khác? Câu 8:Trong hình thức bổ sung tài liệu như: bổ sung khởi đầu, bổ sung thường xuyên, hồi cố, dự báo thư viện sử dụng hình thức bổ sung chủ yếu? Câu 9: Tại thư viện lại chọn hình thức để bổ sung tài liệu cho thư viện mình? 50 Câu 10: Anh (chị) cho chúng tơi biết ưu nhược điểm hình thức bổ sung tài liệu mà thư viện tiến hành? Câu 11: Trong phương thức bổ sung tài liệu cho thư viện: mua, trao đổi, nhận tặng từ quan tổ chức, thuê quyền truy cập thư viện lựa chọn phương thức chủ yếu? Câu 12: Tại thư viện lại sử dụng phương thức phục vụ cho công tác bổ sung thư viện? Câu 13:Kinh phí phục vụ cho cơng tác bổ sung thư viện lấy từ đâu? Câu 14: Anh (chị) cho biết ưu nhược điểm phương thức bổ sung mà thư viện sử dụng? Chúng tơi chân thành cảm ơn ! TMN: NHĨM TRƯỞNG LÊ THỊ LIÊN

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w