Hình thành và củng cố tri thức về tác gia trong dạy học phân môn văn học ở trường thpt khảo sát và thực nghiệm trên địa bàn quận tân phú tp hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ CÚC HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC VỀ TÁC GIA TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT (KHẢO SÁT VÀ THỰC NGHIỆM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN PHÚ TP.HCM) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ CÚC HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC VỀ TÁC GIA TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT (KHẢO SÁT VÀ THỰC NGHIỆM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN PHÚ TP.HCM) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Bộ môn Ngữ văn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Trí Dũng - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Vinh tạo điều kiện, đóng góp ý kiến quý báu cho tơi q trình viết luận văn Cuối xin cảm ơn tất người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm khích lệ tơi hồn thành luận văn này! Tp.HCM, tháng năm 2016 Phan Thị Cúc BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng HS : Học sinh GV : Giáo viên Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở PPDH : Phương pháp dạy học TN : Thực nghiệm Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Cách thích tài liệu trích dẫn: Số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [25, 15] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 25, nhận định trích dẫn nằm trang 15 tài liệu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi tài liệu khảo sát 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quan niệm dạy học đại chi phối việc hình thành củng cố tri thức tác gia văn học 1.1.1 Những đổi quan niệm dạy học đại 1.1.2 Sự chi phối quan niệm dạy học đại tới vấn đề hình thành củng cố tri thức tác gia văn học 16 1.2 Vấn đề hình thành củng cố tri thức tác gia chương trình SGK Ngữ văn trường THPT 22 1.2.1 Khái niệm tác gia tác giả văn học 22 1.2.2 Vai trị vị trí tri thức tác gia dạy học phân môn Văn học 23 1.3 Thực trạng vấn đề hình thành củng cố tri thức tác gia trường THPT địa bàn Quận Tân Phú T.P HCM 26 1.3.1 Vài nét đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội Quận Tân Phú 26 1.3.2 Thực trạng dạy học Ngữ văn trường THPT địa bàn Quận Tân Phú 27 1.3.3 Những thuận lợi, khó khăn việc hình thành củng cố tri thức tác gia trường THPT địa bàn Quận Tân Phú 31 Chương NHỮNG TRI THỨC VỀ TÁC GIA CẦN HÌNH THÀNH, CỦNG CỐ CHO HỌC SINH THPT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THÍCH HỢP 33 2.1 Những định hướng việc hình thành củng cố tri thức tác gia văn học 33 2.1.1 Củng cố tri thức tác gia văn học việc cần tích hợp q trình dạy học 33 2.1.2 Lưu ý tính liên thơng cấp học 35 2.1.3 Biết chọn lọc tri thức cần thiết, hợp lý tác gia văn học 37 2.2 Những nội dung cần hình thành củng cố cho học sinh 38 2.1.1 Những thông tin quê hương, gia đình, người thân 38 2.1.2 Những thơng tin đời, cá tính, hồn cảnh sáng tác 40 2.1.3 Đóng góp tác gia lịch sử văn học 42 2.2 Những phương pháp cần áp dụng dạy học tác gia 54 2.2.1 Phương pháp thuyết trình 54 2.2.2 Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề 55 2.2.3 Phương pháp tích hợp 57 2.2.4 Phương pháp hướng dẫn tự học (học sinh tự nghiên cứu, tìm hiểu từ nguồn tài liệu khác) 59 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Mục đích, yêu cầu hoạt động thực nghiệm 61 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 61 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 62 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 62 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 62 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 63 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 64 3.3.1 Bài dạy thứ nhất: Đại cáo bình Ngơ (Phần 1: Tác giả) (SGK Ngữ văn 10, tập 2) 64 3.3.2 Bài dạy thứ hai: Chí Phèo (Phần 1: Tác giả) (SGK Ngữ văn 11, tập 76 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 87 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 87 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 87 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh 88 3.4.4 Đánh giá chung 90 3.5 Kết luận thực nghiệm 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong chương trình dạy học mơn Ngữ văn trường THPT, kiểu tác gia chiếm tỉ lệ khơng nhỏ Có tất sáu rải ba lớp, chương trình Ngữ văn 10 có hai tác gia Nguyễn Trãi Nguyễn Du; chương trình Ngữ văn 11 có hai Ngũn Đình Chiểu Nam Cao; chương trình mơn Ngữ văn 12 có hai tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Tố Hữu.Trong tác gia học có tác gia củng cố tri thức học sinh tìm hiểu cấp học trước, có tác gia hồn toàn học sinh Họ tác gia lớn tạo nên bước ngoặt cho trình hình thành phát triển lịch sử văn học Việt Nam Ngồi ra, có nhà văn khơng học tác gia lồng ghép giới thiệu phần hướng dẫn đọc hiểu.Vì thấy, THPT nay, việc hình thành củng cố tri thức tác gia nội dung vơ quan trọng việc hình thành tri thức, kĩ cho học sinh 1.2 Một thực tế nayở chương trình dạy học THPT mơn Ngữ văn, phần đọc hiểu văn phần quan trọng vàtác phẩm sản phẩm tác giả định Những biến cố, thăng trầm, trăn trở, suy tư, dấu ấn đời tác giả chi phối đến tác phẩm họ để lại dấu ấn mỡi trang viết Chính tiết dạy học đọc hiểu có phần để giới thiệu tác giả trước vào tác phẩm Hiểu đời, nghiệp sáng tác tác giả sẽ giúp học sinh hiểu tác phẩm, hiểu trăn trở, suy nghĩ mà người viết muốn gửi gắm vào tác phẩm Vì lẽ mà việc giáo viên củng cố hình thành tri thức tác gia văn học mỗi dạy sẽ giúp học sinh trang bị cho kiến thức cần thiết giúp hiểu sâu văn Do đó, việc hình thành củng cố tri thức tác gia văn học chương trình THPT cần giáo viên đầu tư, tìm hiểu, giành thời gian tương xứng Đây phần nội dung tích hợp, có ý nghĩa thiết thực việc đổi phương pháp nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn nhà trường THPT 1.3 Theo chúng tơi tìm hiểu nay, chưa có cơng trình dài hơi, có tính hệ thống tập trung sâu tìm hiểu nội dung, phương pháp hình thành củng cố tri thức tác gia văn học Chính lí mà chúng tơi định chọn “Hình thành và củng cố tri thức về tác gia dạy học phân môn Văn học ở trường THPT (khảo sát thực nghiệm địa bàn Quận Tân Phú, Thành phớ Hồ Chí Minh)” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thập niên qua, bàn đổi dạy học văn nhiều nhà giáo học pháp nhiều nhà nghiên cứu khác quan tâm Đặc biệt qua lần chỉnh lí, cải cách sách giáo khoa gần có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn phương pháp dạy học văn nhà trường Nhưng thấy cơng trình nghiên cứu nhà giáo học pháp cơng trình nghiên cứu nước chưa bàn nhiều phương pháp hình thành củng cố tri thức tác gia văn học mà phần lớn chỉ đề cập đến vấn đề đọc hiểu văn văn học Vì chúng tơi thấy cần thiết có nghiên cứu hệ thống vấn đề Những năm 80 kỷ XX, vấn đề dạy học tác gia văn học đề cập đến, người đọc quan tâm hạn chế mặt lịch sử nên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Để khắc phục phần chỡ trống phương pháp dạy môn văn nhà trường Việt Nam, có nhiều tác giả dịch xuất cơng trình nghiên cứu dạy học tác gia văn học tác giả nước Năm 1978, Ngọc Toàn Bùi Lê dịch cho xuất Phương pháp giảng dạy văn học ở trường phổ thông (tập 2) tác giả người Nga A V Nhinkơnxki, trình bày số phương pháp cho kiểu dạy tiểu sử nhà văn Tác giả người Nga có nhận định: “nên trích dẫn tiểu sử nhà văn nhà nghiên cứu văn học Xô viết nghiên cứu sở phương pháp luận Mác xít” [33, 53] Trên sở ơng đặt vấn đề: “những phương pháp dùng để kể tiểu sử nhà văn cho học sinh lớp cấp 3?” [33, 55] Có thể thấy, ý kiến đề xuất Nhinkơnski cịn dừng lại định hướng mang tính khái qt số đề xuất khó thực điều kiện dạy thực tế học môn Ngữ văn trường THPT nước ta Người có đóng góp to lớn cho chuyên ngành phương pháp dạy học môn văn, phải kể đến giáo sư Phan Trọng Luận Những cơng trình nghiên cứu ơng giúp nhiều cho hệ giáo viên dạy văn tìm cho đường dạy học đắn, khoa học phù hợp với thực tiễn mục tiêu giáo dục đào tạo Năm 1987, tác giả Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt cho đời Phương pháp dạy học văn, đề cập đến phương pháp dạy học cho tất phân môn, có số nội dung đề cập đến phương pháp dạy học kiểu tác gia Đến năm 2004, Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh tiếp tục biên tập lại sách Phương pháp dạy học văn để phù hợp với thực tế dạy văn nhà trường hơn, chưa có phần cụ thể bàn phương pháp hình thành củng cố tri thức tác gia văn học, mà chỉ đề cập đến phương pháp dạy học kiểu tác gia so với trước có nhiều thay đổi “Phát huy tối đa tác dụng đào tạo giáo dục học tác gia học sinh” [20, 103], “Kết hợp cách sinh động phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc việc dạy tác gia văn học” [20, 103] 84 phẩm tiêu biểu HS: Thảo luận, trả lời GV:Đề tài người trí thức phản ánh - Đơi mắt nội dung gì? - Nhật kí Ở rừng GV:Đề tài người nơng dân có tác phẩm tiêu biểu nào? Nội dung của HS dựa vào SGK trả lời đề tài này? GV: Sau Cách mạng tháng Tám quan điểm nghệ thuật của Nam Cao thể ở tác phẩm nào? GV: Nêu vài nét nghệ thuật văn Nam Cao HS: Đọc tiểu dẫn SGK Hoạt động 4:Hướng dẫn học sinh HS: Đọc văn bản, tóm tắt tác phẩm đọc- hiểu văn bản GV: Yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn SGK, sau tóm lược vài nét tác phẩm GV: Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt tác phẩm Chí Phèo Hoạt động 5:Tìm hiểu nhân vật Chí Phèo GV: Định hướng học sinh phân tích nhân vật truyện GV: Chỉ tính cách của bá Kiến qua việc làm, cử chỉ, hành động của HS: Thảo luận, chỉ chất Bá hắn? Kiến 85 GV: So sánh với nhân vật Nghị Quế, - Xử nhũn với Chí Phèo chất giai cấp địa chủ nơng thơn - Biến Chí Phèo thành tay sai cho bá Kiến sao? GV: Chứng minh đời Chí HS: Suy nghĩ, phát biểu Phèo cô độc, trống rỗng? So với Nghị Quế, bá Kiến tên địa GV: Cho học sinh đọc các đoạn văn chủ xảo quyệt hơn, tinh quái dẫn chứng ý kiến để dựng lại HS: Suy nghĩ trả lời chân dung Chí Phèo trước sau tù GV: Đây là bi kịch có tính quy luật, HS: Đọc văn bản, trả lời phổ biến Em chứng minh? - Trước tù: Hiền lành, sợ sệt GV:NT của tác giả viết về - Sau tù: Ngoại hình, tính cách, người nơng dân qua tác phẩm Chí hành động, suy nghĩ khác Phèo làgì? GV: Nguyên nhân khiến Chí HS: Trả lời: Binh Chức-> Năm Thọ -> Chí Phèo Phèo khát khao làm người lương HS: Thảo luận, phát biểu thiện? Người nông dân từ bần hóa GV:Vì Nam Cao xây dựng nhân đến lưu manh hóa vật Thị Nở xấu xí? Bát cho hành HS: Gặp Thị Nở muốn lấy thị Nở mang ý nghĩa biểu tượng gì? làm vợ GV: So với Tắt đèn giá trị nhân đạo HS: -Xây dựng nhân vật Thị Nở xấu của tác phẩm Chí Phèo sâu sắc vừa tăng giá trị tố cáo vừa tăng giá trị hơn.Hãy lí giải? nhân đạo GV: chỉ rõ cho HS thấy - Bát cháo hành biểu tượng So với Tắt đèn, gi trị nhân đạo của tình thương, chăm sóc tác phẩm Chí Phèo sâu sắc ở HS: Suy nghĩ, trả lời chỗ: Nhà văn nhìn thấy - Ý thức cá nhân trở qua chi tiết 86 chất tốt đẹp của người nơng dân dù Chí Phèo nhận âm họ bị tha hóa sống, biết tuổi già cô độc thật đáng sợ - Vì lần Chí Phèo tỉnh rượu HS: Thảo luận, trả lời GV: Lí bà Thị Nở khơng cho Thị lấy Chí Phèo? - Do thành kiến cổ hủ, lạc hậu GV: Bị từ chới, Chí Phèo rơi vào bi -Do cháu bà dở kịch nào? GV: Chí Phèo giết Bá Kiến hành HS: Trả lời Chí Phèo rơi vào tuyệt vọng động vơ thức say hay có HS: Thảo luận, lí giải hợp lí ýthức? HS: Giết chết phần vật để phần người GV: Vì Chí Phèo tự đâm chết tồn tại.Cái chết tăng thêm mình? Ý nghĩa cái chết của Chí tính tố cáo xã hội bất cơng HS đọc Ghi Nhớ Phèo? Hoạt động 6: Tổng kết GV tổng kết nội dung nghệ thuật học Hoạt động 7: Luyện tập, dặn dò - Chia nhóm cho HS thuyết trình về tác gia Nam Caotrong buổi ngoại khóa ở tiết sau - Soạn bài: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện 87 3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá Dựa yêu cầu định tính định lượng, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cụ thể sau: 3.4.1.1 Về định tính Thể nghiệm nhằm kiểm chứng khả nâng cao hiệu vấn đề hình thành củng cố tri thức tác gia phân mơn văn học theo mơ hình học đề xuất chương Đánh giá trình độ học sinh việc hiểu, phân tích, lí giải tiếp cận với tác gia tác gia tìm hiểu cấp học nào? Mức độ hứng thú HS sao? Sự phối hợp GV HS hoạt động dạy học theo quan điểm dạy học phát huy tính tích cực, động, sáng tạo học sinh, khả vận dụng nguyên tắc tích hợp dạy học 3.4.1.2 Về định lượng Đánh giá định lượng hướng dẫn tổ chức dạy học vấn đề hình thành củng cố tri thức tác gia phân môn Văn học GV thông qua tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại dạy Bộ Giáo dục Đào tạo Đánh giá định lượng qua tự luận HS qua thang điểm 10 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên Cả GV thực nghiệm đối chứng có đầu tư cho tiết dạy triển khai giáo án tốt So với tiết dạy học đối chứng tiết dạy học theo giáo án thực nghiệm vất vả nhiều, GV nhiệt tình giảng dạy GV nắm bắt kịp thời yêu cầu việc tổ chức dạy học tiến hành theo dự kiến đề Các GV tổ chức, dẫn dắt, định hướng cho HS đối thoại, tranh luận sôi GV HS, HS HS.GV phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học 88 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh Trước tiết dạy học đối chứng, GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt theo yêu cầu cụ thể, đa số học sinh chuẩn bị chu đáo theo yêu cầu, nhiệm vụ GV giao cho Bởi hoạt động dạy học diễn thuận lợi lớp thực nghiệm Sau dự lớp đối chứng lớp thực nghiệm nhận thấy số vấn đề sau: + Ở lớp đối chứng, GV thuyết giảng nhiều, HS bám SGK để trả lời câu hỏi GV GV viết bảng nhiều, chưa phát huy tính chủ động, tự làm việc học sinh GV làm việc nhiều, HS chưa tự làm việc, dạy tác gia Nguyễn Trãi, tác giả giới thiệu cấp học có học trích đoạn nên GV HS tự làm việc sau GV củng cố để HS nhớ Như học sẽ hiệu Thiếu phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học nên hoạt động dạy học đơn điệu Mặc dù GV nhiệt tình chuyển tải nội dung học phần lớn thuyết giảng chiều, GV chưa giúp HS ý thức tri thức tác giả sẽ trở thành tri thức cơng cụ để đọc hiểu tác phẩm Vì mà học khiến cho HS mệt mỏi, thiếu linh động + Ở lớp học thực nghiệm, học sôi nhờ GV vận dụng nhiều phương pháp GV ln gợi mở HS tự tìm tịi, học sinh tranh luận, trao đổi nhiều GV HS nhớ lại kiến thức học cấp học Chẳng hạn dạy tác gia Ngũn Trãi, trước câu hỏi: Vì nói Nguyễn Trãi là nhà văn luận kiệt xuất? Điều thể trongĐại cáobình Ngơ? HS bày tỏ ý kiến, có liên hệ tác giả tác phẩm Qua chúng tơi nhận thấy, GV dạy thực nghiệm biết vận dụng nhiều phương pháp giảng dạy, truyền cảm hứng cho HS, phát huy tính tích cực chủ động, tìm tịi học sinh 89 Bên cạnh GV thực nghiệm ln hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả mối liên hệ với tác phẩm Để cho HS hiểu: học tác gia không chỉ để hiểu nghiệp, phong cách nghệ thuật họ mà quan trọng để vận dụng vào việc đọc hiểu tác phẩm GV hướng dẫn cho HS cách hình thành củng cố tri thức tác gia văn học Bảng 3.2 Bảng kết quả điểm số kiểm tra HS lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Tp.HCM Điểm số Lớp Sĩ số 10 10A1(TN) 40 0 0 15 10 0 10A2(ĐC) 40 0 17 12 0 Từ bảng ta có kết xếp loại theo mức độ sau: Bảng 3.3 Bảng đánh giá kết quả xếp loại học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Tp.HCM Điểm số Giỏi Lớp Sĩ số Số Lượng 10A1 40 (TN) 10A2 (ĐC) 40 Khá Tỉ lệ % Số Lượng Trung bình Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Yếu, Số lượng Tỉ lệ % 12.5 17.5 25 62.5 7.5 2.5 12.5 29 72.5 20.0 90 3.4.4 Đánh giá chung Từ bảng phân bố điểm số kết xếp loại, nhận thấy có chuyển biến chất lượng vấn đề hình thành củng cố tri thức tác gia văn học Điểm trung bình trở lên lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng 12.5% (TN: 92.5%, ĐC: 80%) Đó thành cơng bước đầu việc áp dụng phương hướng cách thức tiến hành dạy học tác gia vấn đề hình thành tri thức củng cố tri thức học tác gia văn học theo đổi mới, trọng đến việc hình thành phát triển kĩ năng, lực cho HS, trọng tích hợp, liên hệ, củng cố tri thức giới thiệu, gắn kết với đọc hiểu Trong dự lớp, nhận thấy, lớp thực nghiệm, GV kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp dạy học, đặc biệt GV đặt câu hỏi, GV đặt câu hỏi hàm chứa cách thức, định hướng giúp HS dễ dàng tiếp nhận tri thức.Vì HS ln tìm tịi, suy nghĩ, lựa chọn để trả lời câu hỏi HS vừa tiếp nhận tri thức vừa củng cố kiến thức giới thiệu cấp học trước Chẳng hạn, tiết dạy tác gia Nguyễn Trãi thay hỏi: Trình bày đặc điểm bật về tiểu sử Nguyễn Trãi? GV lại hỏi: Ở cấp học các em giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi, đặc điểm về tiểu sử tạo điều kiện thuận lợi cho ông nghiệp sáng tác? Trước câu hỏi vậy, HS sôi nổi, em biết lựa chọn tri thức biết lựa chọn nhân tố ảnh hưởng tới nghiệp sáng tác tác giả Từ giúp em biết củng cố tri thức hình thành tri thức tác gia, em có định hướng tìm hiểu tìm hiểu tiểu sử tác giả mối quan hệ biện chứng với nghiệp sáng tác tác phẩm cụ thể Hơn GV thực nghiệm đặt dạy học tác gia cấu trúc đọc hiểu, HS biết cách tiếp nhận tri thức mối quan hệ với tác phẩm, biết cách vận dụng 91 tri thức vào đọc hiểu tác phẩm Cịn lớp đối chứng, GV có định hướng, gợi mở cho HS phần lớn em trả lời chưa đạt, chủ yếu tìm hiểu đời tác giả bám vào sách giáo khoa đọc, chưa tư duy, chưa biết tích hợp kiến thức tác gia với đọc hiểu vào tác phẩm cụ thể HS đọc mục SGK tóm tắt nội dung chính, chưa nhớ kiến thức liên quan đến tác gia học cấp học HS lệ thuộc nhiều vào SGK mà chưa biết mở rộng Khi chấm bài, số yếu, lớp đối chứng 20%,ở lớp thực nghiệm 7.5% Tỷ lệ yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Số khá, giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ cao lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm làm em biết cách vận dụng tri thức tác gia để đọc hiểu tác phẩm sẽ học tác gia tác phẩm khác tác gia đó.Nhiều đạt điểm giỏi bộc lộ cảm xúc, ý kiến, cảm nhận riêng cá nhân tác gia, HS nhận thức vấn đề hình thành tri thức củng cố tri thức học vấn đề quan trọng, em nắm tác dụng to lớn vấn đề chương trình Tìm hiểu nguyên nhân HS lớp đối chứng, thấy em cịn khai thác thơng tin tác gia cách biệt lập, chưa có mối liên hệ tác gia đọc hiểu tác phẩm cụ thể tác gia nên kết thấp so với lớp thực nghiệm 3.5 Kết luận thực nghiệm Từ kết thực nghiệm dạy thực nghiệm kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng, đồng thời qua trao đổi với GV, quan sát hoạt động học tập học sinh, người thực đề tài hình thành củng cố tri thức tác gia phân môn Văn học trường THPT (khảo sát thực nghiệm địa bàn Quận Tân Phú, Tp.HCM) rút số kết luận sau: 92 + GV hướng dẫn, tổ chức dạy học vấn đề hình thành củng cố tri thức tác gia văn học theo hướng tích cực hóa hoạt động củn học sinh việc kết hợp nhiều phương pháp đưa lại hiệu thiết thực cho thực tiễn dạy học.Qua kết thấy chênh lệch hai lớp thực nghiệm đối chứng tương đối rõ, điều cho thấy việc đổi phương pháp dạy học tác động tích cực đến kết HS + Q trình thực nghiệm địi hỏi phải có chuẩn bị công phu, chu đáo từ việc xác định đối tượng, địa bàn, soạn giáo án, đề kiểm tra thực nghiệm GV phải chuẩn bị soạn kĩ, tổ chức học cho khoa học hấp dẫn + Cần biết vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt nhiều phương pháp dạy học phù hợp với dạy học GV cần phải biết tổ chức cho HS chủ động tiếp nhận học cách tích cực để nâng cao hiệu dạy học 93 KẾT LUẬN Hình thành củng cố tri thức tác gia văn học chương trình THPT vấn đề đặc biệt quan trọng Bởi tri thức tác gia văn học phần tảng bản, có ảnh hưởng lớn chi phối đến đời, hình thành tác phẩm văn học nhà văn Có thể xem phần chìa khóa dùng để giải mã văn tác phẩm Bên cạnh tìm hiểu tri thức tác gia phải đặt so sánh, đối chiếu với tác gia khác giai đoạn thời kỳkhác để tìm nét tương đồng dị biệt Điều quan trọng giúp cho HS tự tiếp cận đọc hiểu tác gia khác không chọn giảng nhà trường phổ thông, khơi gợi HS tinh thần, thái độ thói quen tự khám phá, tự tìm hiểu, tự trang bị cho kiến thức cần thiết để bước vào địa hạt văn chương nói riêng văn học nghệ thuật nói chung Do đó, tiếp cận với tác gia văn học cấp học đồng thời củng cố kiến thức tác gia văn học cấp học để HS không chỉ đến với tri thức đời, người, nghiệp văn học nhà văn mà cịn tiếp cận với học làm người lớn lao, cao từ tác phẩm để làm giàu thêm hành trang trí tuệ, để bồi đắp tâm hồn, để trau dồi kĩ thực tiễn cho sống Tiếp cận với tác gia văn học tiếp cận với tri thức cơng cụ quan trọng cho việc đọc hiểu tác phẩm cách hiệu Nhận thức vai trò quan trọng vấn đề hình thành củng cố tri thức tác gia văn học chương trình Ngữ văn THPT, chúng tơi tập trung nghiên cứu hồn thành đề tài Cấu trúc luận văn gồm ba chương, chúng có mối liên hệ mật thiết với Chương sở, tiền đề để đưa định hướng nguyên tắc phương pháp để hình thành củng cố tri 94 thức tác gia văn học chương Chương cụ thể hóa định hướng, phương pháp dạy học để hình thành củng cố tri thức tác gia văn học thực nghiệm để nâng cao chất lượng dạy học trình bày chương Với chương 1, chúng tơi trình bày sở khoa học mặt lý luận thực tiễn làm tảng vững cho việc dạy học vấn đề hình thành củng cố tri thức tác gia văn học trường THPT địa bàn quận Tân Phú, Tp.HCM Những khái quát đặc điểm chương trình SGK, chỉ điểm chương trình Ngữ văn vấn đề hình thành củng cố tri thức tác gia SKG tích hợp, SGK chỉnh lý, hợp năm 2000, nêu lên thuận lợi khó khăn GV quận Tân Phú vấn đề hình thành củng cố tri thức tác gia văn học Ở chương 2, chương trọng tâm luận văn, đề xuất số định hướng phương pháp nội dung cần thiết để hình thành củng cố tri thức tác gia dạy học phân môn Văn học trường THPT Trong chương 3, chúng tơi đưa mục đích, yêu cầu hoạt động thực nghiệm, xác định đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm Đồng thời chúng tơi trình bày hai giáo án triển khai dạy thể nghiệm khảo sát, kết dạy - học GV HS để chứng minh tính hiệu việc vận dụng phương pháp trình bày chương vào vấn đề hình thành củng cố tri thức tác gia văn học Với kết thu trên, nói luận văn đạt mục đích yêu cầu đề Tuy nhiên, thời gian có hạn, lực chun mơn cịn hạn chế, tài liệu tham khảo cịn ít, q trình thực đề tài chắn sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót, mong chỉ bảo tận tình từ q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Dạy tôt - học tốt môn học đồ tư duy, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Viết Chữ (2013), Vấn đề phát triển lực khái quát tổng hợp dạy học văn học sử, Tài liệu hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở trường phổ thông Hồ Ngọc Đại, Lê Khanh (1979), Phương pháp giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Vương Bảo Đại, Điền Nhã Thanh, Cận Đông Xương, Tào Dương, người dịch: Đỗ Huy Lân (2009), Kỹ dẫn nhập, kỹ kết thúc, Nxb Giáo dục Việt Nam 96 11 Nguyễn Văn Đường (chủ biên), Hoàng Dân (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, Tập 1, Nxb Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, Tập 2, Nxb Hà Nội 13 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên), Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn ở trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Bích Giao, Luận văn thạc sĩ (2014), Dạy học kiểu tác gia văn học chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông, Trường Đại học Vinh 18 I.F Kharlamôp, người dịch: Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang, Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Trọng Luận (1996), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Sư phạm 22 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 24 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 10 tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 12 tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử tác giả khác (2008), Hướng dẫn thực chương trình, Sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục 33 V.A Nhincônxki, người dịch: Ngọc Toàn, Bùi Lê (1978), Phương pháp giảng dạy văn học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 V.Ôkon, Những sở của việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Hồng Quân (1995), “cách mạng về phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục ở thời đại mới”, Giáo dục, (1) 36 Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 37 Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 43 Đỡ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Ngũn Cảnh Tồn chủ biên, Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Từ điển văn học (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ CÚC HÌNH THÀNH VÀ CỦNG CỐ TRI THỨC VỀ TÁC GIA TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THPT (KHẢO SÁT VÀ THỰC NGHIỆM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN PHÚ TP.HCM)... thức tác gia văn học dạy học phân môn văn học trường THPT địa bàn Quận Tân Phú, Tp.HCM 3.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việchình thành củng cố tri thức tác gia văn học dạy. .. Ngữ văn trường THPT địa bàn Quận Tân Phú 27 1.3.3 Những thuận lợi, khó khăn việc hình thành củng cố tri thức tác gia trường THPT địa bàn Quận Tân Phú 31 Chương NHỮNG TRI THỨC VỀ TÁC GIA