Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ KIỀU LOAN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CON NGƢỜI VÀ XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ KIỀU LOAN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CON NGƢỜI VÀ XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN MÃ SỐ: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Tuấn Vũ, người định hướng cho việc lựa chọn đề tài, đồng thời tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô ban chủ nhiệm khoa, thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn tất bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình quan tâm, khích lệ, động viên tơi nhiều suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cám ơn Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Lê Thị Kiều Loan DANH MỤC VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TH : Trung học TN : Thực nghiệm VHTĐ : Văn học trung đại VD : Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Phát triển lực 12 1.1.3 Văn học Việt Nam trung đại 17 1.1.4 Ước lệ văn chương Việt Nam trung đại 24 1.1.5 Quy phạm văn chương Việt Nam trung đại 28 1.2 Tổng quan phần văn học Việt Nam trung đại chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông hành 29 1.2.1 Thống kê tác phẩm văn học Việt Nam trung đại chương trình ngữ văn trung học phổ thơng 29 1.2.2 Đặc điểm chung việc xác định mục tiêu dạy học 33 1.2.3 Đặc điểm chung việc xác định nội dung dạy học 34 1.2.4 Đặc điểm chung việc xác định phương pháp dạy học 34 1.2.5 Đặc điểm chung việc xác định tiêu chí đánh giá 35 1.3 Yêu cầu đổi dạy học theo hƣớng trọng phát triển lực 36 1.3.1 Nghị số 29-NQ 36 1.3.2 Các văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo 37 nước có giáo dục phát triển…” 38 1.4 Tiểu kết chƣơng 38 Chƣơng NỘI DUNG, NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CON NGƢỜI VÀ XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC QUA DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI 38 2.1 Nhận thức ngƣời xã hội qua dạy học văn học Việt Nam trung đại 38 2.1.1 Nhận thức người quan hệ xã hội 39 2.1.2 Nhận thức người quan hệ với lực lượng siêu nhiên 44 2.1.3 Nhận thức người quan hệ với thiên nhiên 48 2.1.4 Nhận thức người với 52 2.1.5 Nhận thức giá trị đặc thù xã hội Việt Nam thời trung đại 57 2.2 Nguyên tắc hình thành, phát triển lực nhận thức ngƣời xã hội từ dạy học văn học Việt Nam trung đại 59 2.2.1 Khái niệm nguyên tắc dạy học 59 2.2.2 Phù hợp với thể loại văn đặc điểm kiểu 60 2.2.3 Nguyên tắc hệ thống 63 2.2.4 Nguyên tắc phát triển 64 2.3 Một số biện pháp hình thành phát triển lực nhận thức ngƣời xã hội Việt Nam qua dạy học văn học Việt Nam trung đại 65 2.3.1 Chủ động phát huy tối đa thuận lợi hạn chế tối đa khó khăn dạy học phần văn học Việt Nam trung đại 65 2.3.2 Xác định yêu cầu kiểu sử dụng nguồn ngữ liệu văn văn học Việt Nam trung đại 68 2.3.3 Chú trọng tích hợp liên mơn dạy học văn học Việt Nam trung đại 78 3.3.4 Tu chỉnh hệ thống câu hỏi hướng đến mục đích phát triển lực nhận thức người xã hội 82 2.3.5 So sánh để nhận thức tương đồng trường hợp thời trung đại nhận thức khác biệt lớn so với 94 2.4 Tiểu kết chƣơng 104 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 105 3.1 Mục đích yêu cầu hoạt động thực nghiệm 105 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 105 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 105 3.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 105 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 105 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 106 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 106 3.3 Giáo án thực nghiệm 107 3.3.1 Giáo án 1: Cảnh ngày hè 107 3.3.2 Giáo án 2: Chuyện chức phán đền Tản Viên 114 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 124 3.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá 124 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 125 3.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh 125 3.3.4 Đánh giá chung 127 3.4 Kết luận thực nghiệm 128 3.5 Tiểu kết chƣơng 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện tồn ngành giáo dục diễn cơng đổi toàn diện, thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” [18, 5] Việc đổi thực có hiệu người làm cơng tác dạy học giáo dục sở quán triệt sâu sắc tinh thần chung ln trăn trở tìm tịi cơng việc 1.2 Cơng đổi nghiệp giáo dục không ngành giáo dục mà cịn tồn xã hội quan tâm Đường hướng rõ, tâm trị có, nhiên cịn nhiều việc phải làm Chương trình sách giáo khoa hành giáo dục “định hướng nội dung”, lấy trang bị kiến thức rèn luyện kỹ làm mục đích chủ yếu Chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực có khác biệt lớn mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học tiêu chí đánh giá Trong tình hình đó, mơn học, giáo viên môn học phải chủ động nỗ lực để nâng cao chất lượng dạy học 1.3 Văn chương lĩnh vực phản ánh người xã hội phương tiện đặc thù Trong chương trình dạy học theo định hướng nội dung chương trình định hướng lực, hiển nhiên lựa chọn thể loại, tác giả, văn có khác Chắc chắn có thể loại, tác giả, văn có chương trình sách giáo khoa hành lại có chương trình sách giáo khoa tất nhiên cách dạy học giá trị có khác biệt lớn so với Văn học Việt Nam trung đại phản ánh người xã hội Việt Nam khoảng thời gian nghìn năm tất xa cách lâu Khoảng cách lớn thời gian tạo nên khác biệt lớn quan niệm người xã hội phương thức phương tiện nghệ thuật thể giá trị Trong chương trình Ngữ văn theo định hướng lực việc dạy học phận văn học vừa yêu cầu chung vừa có yêu cầu riêng “Năng lực bao gồm kiến thức, kỹ quan điểm thái độ mà cá nhân hành động thành cơng tình mới” [5, 67] Ngữ liệu văn cũ với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học tiêu chí đánh giá cho chất lượng dạy học khác Trên lý để chọn đề tài nghiên cứu Hình thành, phát triển lực nhận thức người xã hội cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học văn học Việt Nam trung đại Lịch sử vấn đề Phương pháp dạy học văn nói chung dạy học VHTĐ Việt Nam nói riêng số nhà khoa học nghiên cứu Chúng tơi xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu sau: Giáo trình Phương pháp dạy học văn nhóm tác giả Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội tái năm 1999 trình bày vấn đề lí luận chung mơn PPDH văn nói chung PPDH phân mơn nói riêng Có thể nói cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện PPDH văn Cuốn sách đưa PPDH văn trường phổ thông: gợi mở, nghiên cứu, tái tạo, nêu vấn đề Cuốn sách đưa phương pháp cụ thể dạy thể loại văn học Trong Để dạy tốt học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông (2007), tác giả Nguyễn Thanh Hương đưa PPDH VHTĐ Việt Nam như: hướng dẫn HS đọc tác phẩm, dạy học VHTĐ Việt Nam thông qua cắt nghĩa, dạy thơ trung đại thông qua giải sâu… Hướng dẫn HS đọc hiểu tác phẩm VHTĐ Việt Nam, tác giả cho có kiểu đọc đọc đúng, đọc kỹ, đọc hay, đọc chéo, đọc có định hướng, mục đích, đọc bổ sung, đọc diễn cảm, kèm theo giải thích cụ thể kiểu đọc đưa ví dụ cụ thể cách đọc hịch, đọc cáo… Những vấn đề mà tác giả nêu lên biện pháp, thủ pháp dạy học hữu ích nhiên cịn mang tính chung chung chưa vào cụ thể Phương pháp dạy học ngữ văn trường phổ thơng theo hướng tích hợp tích cực Đồn Thị Kim Nhung sách phục vụ dạy học Ngữ văn THCS Cuốn sách cung cấp cho GV nhiều kiến thức lí luận thực tiễn, có định hướng đổi mới, PPDH phù hợp với phân môn Tuy nhiên PPDH phần văn học cụ thể lại chưa tập trung nghiên cứu Đổi PPDH văn thực coi trọng đẩy mạnh bắt đầu việc thay đổi chương trình SGK SGK Ngữ văn định hướng cho GV HS khám phá phân tích tác phẩm hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, yêu cầu cần đạt ghi nhớ đầu cuối học Phần yêu cầu cần đạt giúp GV xác định trọng tâm kiến thức học, giúp HS kiểm tra việc dạy GV việc tiếp thu kiến thức Phần hệ thống câu hỏi hướng dẫn học giúp HS bước khám phá, tiếp cận văn đồng thời hướng dẫn GV tổ chức học Các tài liệu khác SGV, sách thiết kế giảng tài liệu tham khảo khác trình bày cụ thể, chi tiết văn Ngữ văn dạy học nhà trường, có văn ngữ văn thuộc phần VHTĐ Việt Nam Tuy nhiên kiến thức trình bày riêng rẽ với văn cụ thể, chưa có nhìn khái qt, hình thành nên cách thức, phương pháp cụ thể để tiếp cận với loại văn thuộc thể loại khác VHTĐ Việt Nam Năm 2007, Trong Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, (Nxb Giáo dục) tác giả Phạm Tuấn Vũ đề cập tới số vấn đề thuộc số thể loại VHTĐ Việt Nam, tác giả trọng tới số tác phẩm dạy học trường phổ thông Các viết sách xếp theo bốn nhóm: phú, thơ, văn tế, văn luận Đây tài liệu tham khảo có ích cho GV cung cấp cho người đọc hiểu biết thể loại nói Cơng trình nghiên cứu Văn luận Việt Nam thời trung đại (Nxb KHXH, 2010) tác giả Phạm Tuấn Vũ phân tích cụ thể văn luận trung đại dạy học trường phổ thông thực tế dạy học văn luận Từ tác giả đưa cách thức cụ thể để người dạy người học tiếp cận tốt với thể loại văn luận Trong thời gian gần Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (gọi tắt Chương trình tổng thể) chuẩn bị triển khai từ sớm, sau Đại hội Đảng lần thứ 11 (năm 2011), từ có Nghị số 29 - NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) 126 tác phẩm thể loại Vì kiến thức mà HS thu nhận kiến thức tồn dạng đơn lẻ, biệt lập - Ở lớp học TN khơng khí học có nhiều thay đổi GV cố gắng vận dụng linh hoạt nhiều PPDH khiến học sôi hơn, đặc biệt trước câu hỏi gợi mở có vấn đề nhận hưởng ứng nhiệt tình, tranh, đối thoại sôi HS Chẳng hạn sau học xong Cảnh ngày hè, GV tập cho HS cảm nhận tái lại tranh thiên nhiên, sống thơ qua tranh Với yêu cầu kích thích khả tư duy, sáng tạo HS, nhận hưởng ứng sơi nổi, tích cức em, làm cho dạy sơi đạt hiệu cao Qua đó, nhận thấy, rõ ràng GV dạy TN truyền cảm hứng cho HS, khơi dậy tinh thần làm việc, sáng tạo nơi HS Hơn q trình dạy học, GV dạy TN ln hướng dẫn HS nắm bắt tri thức tác phẩm liên hệ, tích hợp với kiến thức môn lịch sử Đồng thời, GV yêu cầu HS phải ý thức mục đích sau học thơ trung đại hình thành, củng cố phẩm chất quan trọng cho HS, vận dụng kiến thức vào thực tiễn học tập đời sống nào? Bảng 3.2 Bảng kết điểm số kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Quỳ Châu - Nghệ An Điểm số Lớp 10C1 (TN) 10C2 (ĐC) Sỹ số 10 35 0 12 38 0 11 0 Từ bảng ta có kết xếp loại theo mức độ sau: 127 Bảng 3.3 Bảng đánh giá kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Quỳ Châu - Nghệ An Điểm số Lớp 10C1 (TN) 10C2 (ĐC) Giỏi Sỹ số Khá Trung bình Yếu, Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 35 11.4 12 34.3 15 42.9 11.4 38 2.6 23.7 20 52.6 21.1 3.3.4 Đánh giá chung Từ bảng phân bố điểm số đến kết xếp loại, nhận thấy có chuyển biến chất lượng việc dạy học thơ Việt Nam trung đại Điểm trung bình trở lên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 9.7% (TN: 88.6%, ĐC: 78.9%) Đó thành công bước đầu việc áp dụng phương pháp cách thức dạy học thơ Việt Nam trung đại theo hướng coi trọng phát triểm phẩm chất, lực cho HS, mà cốt lõi áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại như: thảo luận nhóm, tích hợp, kĩ thuật phịng tranh, sử dụng hệ thống câu hỏi liên tưởng, tưởng tưởng sáng tạo, dạy học theo đặc trưng thể loại,… Trong trình dự giờ, chúng tơi quan sát thấy: GV lớp ĐC có định hướng, gợi mở, có đặt HS vào tình có vấn đề phần lớn HS trả lời chưa đạt, chủ yếu tìm hiểu kiến thức cách rời rạc, chưa có kết nối kiến thức để hướng đến mục tiêu cần đạt cuối HS lệ thuộc nhiều vào SGK mà chưa biết cách tư duy, mở rộng Ở lớp TN, GV kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp đặc biệt đặt câu hỏi GV ý thức 128 đằng sau câu hỏi cách thức, định hướng quan trọng giúp HS hình thành kĩ tiếp nhận tri thức theo đặc trưng học Vì câu hỏi GV đưa buộc HS phải suy nghĩ, phải tư duy, phải tìm tòi, phải lựa chọn Chẳng hạn, tiết dạy dạy Cảnh ngày hè , ta thấy giáo án GV sử dụng đa dạng PPDH để làm cho tiết học trở nên linh hoạt hiệu (Phương pháp tích hợp, phương pháp thảo luận nhóm, kĩ thuật phòng tranh…), đồng thời kết hợp với kĩ thuật, cơng cụ dạy học trình chiếu cơng nghệ thông tin, kết hợp với phiếu học tập,… Đặc biệt hệ thống câu hỏi đầu tư, có nhiều cấp độ từ nhận biết, thông hiểu vận dụng,… để HS phát triển lực cần thiết sau học Trong chấm bài, nhận thấy: số yếu lớp ĐC 21.1%; lớp TN 11.4% So với lớp TN tỉ lệ yếu, lớp ĐC cao Tìm hiểu nguyên nhân làm HS lớp ĐC, thấy em trình bày nhận thức cách rời rạc, khơng có kết nối kiến thức, khơng hiểu tường tận vấn đề Ở lớp TN, làm HS thể hiểu biết sâu sắc, biết tích hợp với yếu tố văn để cảm thụ đúng, đủ nội dung văn Nhiều viết có cảm xúc, bộc lộ ý kiến, cảm nhận riêng cá nhân, phát triển phẩm chất lực cần thiết 3.4 Kết luận thực nghiệm Từ kết tiết dạy TN kết làm HS hai lớp TN ĐC (có so sánh, đối chiếu bảng trên), đồng thời qua trao đổi, quan sát hoạt động học tập HS, người thực đề tài rút số kết luận sau: - Việc hướng dẫn, tổ chức dạy học thơ Việt Nam trung đại theo định hướng coi trọng phát triển phẩm chất lực cho HS đưa lại hiệu thiết thực cho thực tiễn dạy học GV HS Sự chênh lệnh kết hai đối tượng TN ĐC tương đối rõ cho thấy đổi phương pháp dạy học theo định hướng tác động tích cực đến kết học tập HS - Q trình TN địi hỏi phải có chuẩn bị công phu, chu đáo từ việc xác định đối tượng, địa bàn soạn giáo án, đề kiểm tra thực nghiệm GV phải 129 chuẩn bị thật kĩ nội dung liên quan đến học phải có cách tổ chức học cho thật khoa học, thật hấp dẫn Việc dạy học giáo án TN vất vả, công phu nhiều so với giáo án bình thường - Cần vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt nhiều phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng thể loại thơ Việt Nam trung đại Trên sở GV tổ chức cho HS chủ động tiếp nhận học cách tích cực để nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học 3.5 Tiểu kết chƣơng Ở chương tiến hành thực nghiệm sư phạm dựa định hướng nội dung phương pháp dạy học thơ Việt Nam Trung đại theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất lực cho HS Quá trình thực nghiệm tiến hành cách nghiêm túc đối tượng, địa bàn, thời gian xác định Qua tiến hành phân tích, đánh giá kết thực nghiệm bước đầu có kết khả quan Hi vọng với định hướng cụ thể phương pháp, cách thức dạy học theo hướng đổi ngày đại tinh thần coi trọng phát triển phẩm chất lực cho HS, với tình yêu nghề, giữ lửa GV giúp em HS thêm yêu thơ Việt Nam trung đại nói riêng văn học trung đại nói chung tài sản quý văn học dân tộc cần bảo vệ gìn giữ 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, hội nhập Để làm điều địi hỏi ngành giáo dục phải thay đổi mục tiêu giáo dục, đào tạo người Việt Nam hội tụ tất yếu tố nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Để làm điều này, ngành giáo dục phải tích cực đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm, rèn luyện cho học sinh kĩ tự chiếm lĩnh tri thức cho mình, kích thích sáng tạo trình dạy học Tinh thần đổi ngành giáo dục đảng nhà nước đề nghị quyết, thể chế hóa Luật Giáo dục Một phương pháp tích cực phù hợp với mục tiêu giáo dục rèn luyện khả tự học, tự phân tích, chiếm lĩnh tri thức Ngày việc đào tạo giáo dục nguời không đơn trang bị kiến thức mà cịn cần hình thành phương pháp tự học, phương pháp làm việc rộng kỹ sống Các môn tùy theo đặc trưng mà thực mục tiêu có u cầu riêng 1.2 Dạy học văn học văn Việt Nam trung đại trường THPT giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức nhờ vào việc hình thành đường, cách thức, phương pháp Từ tu trừu tượng đến tư cụ thể, tác phẩm biết cách tiếp cận để chiễm lĩnh tri thức đồng thời tạo niêm tin cho học sinh yêu thích văn học Để nghiên cứu đề tài chúng tơi tìm hiểu thực trạng việc dạy học, khó khăn mà giáo viên gặp phải đồng thời làm rõ cách thức tiếp nhận thể loại, vào hướng dẫn đọc hiểu văn cụ thể để hoc sinh dễ dàng ứng dụng q trình học tập 1.3 Luận văn chúng tơi cịn nghiên cứu hoạt động ngịai q trình dạy học thơ văn cho học sinh THPT để học sinh hiểu tác giá trị văn học Việt Nam trung dễ dàng trình học tập, đồng thời hình thành cho học sinh khả giao tiếp, phát huy tài sáng tạo, giáo dục tình yêu nước, yêu thiên nhiên qua văn văn học Việt Nam trung đại 131 Tuy nhiên để đạt hiệu cao trình dạy học phụ thuộc vào người giáo viên sở vận dụng kĩ năng, phương pháp, nghiệp vụ chuyên môn giáo viên hứng thú học sinh Kiến nghị 2.1.Hình thành phát triển lực nhận thức người xã hội cho học sinh THPT qua dạy học văn học Việt Nam trung đại mục tiêu có ý nghĩa bao trùm, đạt có đồng cao độ mục tiêu,chương trình,sách giáo khoa cấp quản lí giáo dục, nguời giáo viên trực tiếp giảng dạy 2.2 Việc hình thành phát triển lực nhận thức người xã hội cho học sinh THPT qua dạy học văn học Việt Nam trung đại cần tôn trọng đặc trưng văn học, khơng máy móc, khiên cưỡng Văn học tác động vào tâm hồn người, nơi định hành xử người Không nên lấy yêu cầu môn học khác để áp đặt với trình dạy học văn học Việt Nam trung đại 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Lại Nguyên Ân (1997), “Các thể tài chức văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (1) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), Từ điển văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn Trung học phổ thông Nxb Giáo dục, Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu hỏi đáp chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Nguyễn Sỹ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy văn học cổ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Diện (2000), Góp phần tìm hiểu lịch sử ca trù, Nxb Khoa học xã hội Phan Huy Dũng (2009), "Dạy học văn trường phổ thông, vấn đề đổi phương pháp", Kỷ yếu HTKH 50 năm trường Đại học Vinh, tập 2, Nxb Nghệ An Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai, Phạm Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb Giáo dục Biện Minh Điền, (2009), "Vấn đề phân loại thể loại văn học trung đại Việt Nam, Một số vấn đề văn học ngôn ngữ nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 37 - 48 Hà Minh Đức (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 16 Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Hà Nội 18 Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Hà Nội 19 Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, tập 2, Nxb giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hửu Tá (Chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 24 Nguyễn Phạm Hùng (1995), Văn học cổ, cách nhìn mới, Đại học Sư phạm Thái Nguyên xuất 25 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Hùng (2001), "Dạy đọc hiểu văn", Văn nghệ Quân đội, (6), tr.102 - 108 27 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Thanh Hùng (2005), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Thường Hỷ (2009), “Các thể loại thơ Đường”, http://www.thuonghylenien.com 31 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần văn học trung đại) trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam 134 34 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Đinh Gia Khánh (1980), “Văn học Việt Nam nửa sau kỉ XXV Lê Thánh Tông”, sách Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Võ Quang Nhơn (2009), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 37 Đinh Gia Khánh (2009), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX) Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam 42 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Phan Trọng Luận (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phan Trọng Luận (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phan Trọng Luận (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Phan Trọng Luận (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 50 Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 51 Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 52 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 53 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Phương Lựu (chủ biên), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2008), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sĩ Cẩn, Hoàng Ngọc Trì (1989), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2011), Ngữ văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 58 Trần Đình Sử (2005), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lý luận văn học, tập 2, “Tác phẩm thể loại văn học” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lí luận văn học, Tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 61 Trần Đình Sử (2007), “Đọc hiểu văn nào”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, (551) 62 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn chương trung đại Việt Nam góc nhìn thể loại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 63 Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc (2009), Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X – cuối kỉ XIX), Nxb Giáo dục Việt Nam 64 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục 136 PHỤ LỤC NHỮNG HÌNH ẢNH PHỤC VỤ CHO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THƠ VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chân dung NGUYỄN TRÃI 137 Tập thơ Nôm QUỐC ÂM THI TẬP Nguyễn Trãi 138 Chân dung NGUYỄN DỮ 139 TRUYỀN KÌ MẠN LỤC 140 CHUYỆN NGƢỜI CON GÁI NAM XƢƠNG ... thành phát triển lực nhận thức người xã hội cho học sinh Nghiên cứu đề tài ? ?Hình thành, phát triển lực nhận thức người xã hội cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học văn học Việt Nam trung đại? ??... THỨC CON NGƢỜI VÀ XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC QUA DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI 38 2.1 Nhận thức ngƣời xã hội qua dạy học văn học Việt Nam trung đại 38 2.1.1 Nhận thức người quan hệ xã. .. cứu Hình thành, phát triển lực nhận thức người xã hội cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học văn học Việt Nam trung đại Lịch sử vấn đề Phương pháp dạy học văn nói chung dạy học VHTĐ Việt Nam