1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực phản biện cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học làm văn nghị luận xã hội

139 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ OANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hồ Quang - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh tạo điều kiện, đóng góp ý kiến quý báu cho tơi q trình viết luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn tất người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm khích lệ tơi hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Định hướng phát triển lực học sinh dạy học 11 1.1.1 Khái niệm “năng lực” “phát triển lực” 11 1.1.2 Các loại lực cần hình thành, phát triển cho học sinh 12 1.2 Năng lực phản biện cần thiết việc hình thành, phát triển lực phản biện cho học sinh 17 1.2.1 Giới thuyết khái niệm “phản biện” “năng lực phản biện” 17 1.2.2 Mối quan hệ lực phản biện tư phản biện 19 1.2.3 Sự cần thiết việc hình thành, phát triển lực phản biện cho học sinh 20 1.3 Văn nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn THPT ưu việc phát triển lực phản biện cho học sinh 23 1.3.1 Giới thuyết khái niệm văn nghị luận nghị luận xã hội 23 1.3.2 Văn nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn THPT 27 1.3.3 Dạy học Làm văn nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn THPT với vấn đề phát triển lực phản biện cho học sinh 31 1.4 Thực trạng phát triển lực phản biện cho học sinh qua dạy học Làm văn nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn THPT (khảo sát địa bàn thành phố Hà Tĩnh) 35 1.4.1 Thực trạng nhận thức vấn đề giáo viên học sinh 35 1.4.2 Thực trạng hoạt động tổ chức dạy học Làm văn nghị luận xã hội theo định hướng phát triển lực phản biện 37 1.4.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hướng lực phản biện 38 Chương NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ở TRƯỜNG THPT 41 2.1 Những tiền đề cần lưu ý cho học sinh dạy học Làm văn nghị luận xã hội theo định hướng phát triển lực phản biện 41 2.1.1 Tiền đề kiến thức, vốn sống 41 2.1.2 Tiền đề tâm lý, thái độ 42 2.1.3 Tiền đề kỹ 43 2.2 Một số nguyên tắc việc dạy học Làm văn nghị luận xã hội theo hướng phát triển lực phản biện cho học sinh THPT 44 2.2.1 Đảm bảo tính vừa sức nhận thức học sinh nêu vấn đề nghị luận xã hội 44 2.2.2 Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh 46 2.2.3 Việc phát huy cá tính, lực suy nghĩ độc lập cao độ học sinh không loại trừ vai trò “người trọng tài”, “người cố vấn” giáo viên 48 2.3 Một số biện pháp hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học Làm văn nghị luận xã hội 51 2.3.1 Biện pháp phát triển lực phản biện cho học sinh thông qua hoạt động xác định, hình thành đặc thù nội dung -hình thức kiểu Làm văn nghị luận xã hội 51 2.3.2 Biện pháp xây dựng dạng đề kiểm tra tiêu chí đánh giá theo hướng phát triển lực phản biện cho học sinh 71 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích, yêu cầu hoạt động thực nghiệm 80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 80 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 80 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 80 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 81 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 81 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 81 3.3.1 Giáo án thứ nhất: Nghị luận tư tưởng, đạo lí 82 3.3.2 Giáo án thứ hai: Nghị luận tượng đời sống 82 3.3.3 Giáo án thứ ba: Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 82 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 114 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 114 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 114 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh 115 3.4.4 Đánh giá chung 115 3.5 Kết luận thực nghiệm 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT & CÁCH CHÚ THÍCH TÀI LIỆU TRÍCH DẪN GV : Giáo viên HS : Học sinh GDPT : Giáo dục phổ thông GD & ĐT : Giáo dục đào tạo Nxb : Nhà xuất NLXH : Nghị luận xã hội SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [69, 168] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 69, nhận định trích dẫn nằm ở trang 168 tài liệu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Với mục tiêu hướng đến giáo dục tiên tiến, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Từ thực tế đời sống xã hội, ngành GD & ĐT đặt yêu cầu phải đào tạo hệ cơng dân tồn diện, động, sáng tạo cơng việc Đồng thời có ý thức chủ động, tích cực bày tỏ quan điểm, lập trường trước vấn đề nảy sinh đời sống xã hội Trong dạy học, tất môn cần rèn luyện cho HS biết tranh luận, phản biện vấn đề, tạo thói quen tốt nhìn nhận, đánh giá vấn đề sống Yêu cầu mang tính cấp thiết góp phần thực mục tiêu kết hợp dạy “người” với dạy “chữ”, lý thuyết phải gắn với thực hành 1.2 Cùng với phát triển chung giáo dục phổ thông, năm qua, hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn quan tâm tổ chức bước đầu đạt thành công đáng ghi nhận Tuy nhiên, thực tế giảng dạy cho thấy sáng tạo GV việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động HS cịn Một hạn chế lớn HS nói lực sáng tạo, độc lập tư duy, khả phản biện, “cãi lại” vấn đề Các em quen với lối tiếp thu tri thức chiều, không dám mạnh dạn bộc lộ chủ kiến Trong kiểm tra, thi cử, làm nhìn chung cịn thiếu tính sáng tạo, có phát hiện, dấu ấn riêng,… 1.3 Trong chương trình Ngữ văn THPT, nói văn NLXH môi trường thuận lợi để giúp HS phát triển lực phản biện, tư độc lập, sáng tạo Bởi NLXH lĩnh vực rộng lớn: từ bàn bạc việc đời sống đến luận bàn vấn đề trị, sách, từ vấn đề đạo đức, lối sống đến vấn đề có tầm chiến lược, vấn đề tư tưởng triết lí,… Khi bàn luận địi hỏi phải dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để đánh giá vấn đề - sai, phải - trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin mình.Tuy vậy, việc HS học làm văn NLXH HS thụ động, chấp nhận ý kiến đưa cách xi chiều, dễ dãi Rất HS dám bày tỏ quan điểm cá nhân, văn thể tư độc lập, lực sáng tạo thân,… 1.4 Nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ hội nhập, chọn vấn đề Phát triển lực phản biện cho học sinh THPT dạy học Làm văn nghị luận xã hội làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình, tài liệu bàn phát triển lực học sinh nói chung Hiện nay, trước thay đổi nhanh chóng khoa học kĩ thuật tri thức, giáo dục giới theo xu hướng giảng dạy đánh giá theo lực Giảng dạy theo lực chủ đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, nhà giáo dục xã hội Nhằm theo kịp hệ thống giáo dục tiên tiến tiến tới đạt chuẩn quốc tế giáo dục, hệ thống giáo dục Việt Nam bước thay đổi từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Xung quanh vấn đề giảng dạy theo định hướng phát triển lực có nhiều cơng trình, tài liệu đáng ý Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực - VLOS (định hướng phát triển lực), gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng lực tập trung vào việc mơ tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ “điều khiển đầu vào” sang “điều khiển đầu ra”, tức kết học tập HS Chương trình dạy học định hướng lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Tác giả Phạm Đỗ Nhật Tiến (2015), Phát triển lực người học, xem xét từ quản trị nhà trường đặt vấn đề: Giáo dục Việt Nam cần làm để phát triển lực người học? Với việc nhận thức lại sứ mệnh mục tiêu giáo dục việc đáp ứng đồng thời nhiệm vụ phát triển người phát triển xã hội, giáo dục Việt Nam có bước chuyển tiếp tục theo định hướng tiếp cận lực, chuyển mạnh giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Đây bước chuyển khó khăn với nhiều thách thức chung kinh tế, văn hóa xã hội nước phát triển Tuy nhiên, yêu cầu đột phá chiến lược phát triển nhanh nguồn nhân lực buộc giáo dục Việt Nam phải nhanh chóng khỏi mơ hình giáo dục truyền thống Cùng với đồng thuận toàn xã hội tầm quan trọng giáo dục đồng thuận việc phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Các phẩm chất lực bước đầu xác định GDPT tiếp tục làm rõ với giáo dục đại học sở xác lập Khung trình độ quốc gia Tài liệu tập huấn Bộ giáo dục Đào tạo Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT (2014) xem tài liệu định hướng cách toàn diện cụ thể vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực HS Từ thực trạng dạy học ở trường THPT, tài liệu định hướng đổi yếu tố chương trình giáo dục phổ thơng Trên sở đó, định hướng đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập nhằm trọng phát triển lực HS Tài liệu đề cập đến quan điểm đường lối đạo Nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục trung học nói riêng Những quan điểm đường lối đạo thể nhiều văn Trước hết, Luật Giáo dục số 38/2005/QH 11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [4, 13] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Nguyễn Sĩ Cẩn (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy văn học cổ Việt nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Gia Cầu (2010), “Tiếp cận hệ thống đổi PPDH Văn ở phổ thông”, Giáo dục, (231) Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Dũng (2007), “Về vai trò người tham dự - chia sẻ người giáo viên dạy đọc văn”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường PT theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An Phan Huy Dũng chủ biên (2016), Để làm tốt thi mơn Ngữ văn kì thi trung học phổ thông quốc gia, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Phạm Văn Đồng (1973), “Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện”, Nghiên cứu giáo dục 11 Hà Minh Đức chủ biên (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Gillbert Hight (1991), Nghệ thuật giáo dục (Nguyễn Công Tâm dịch), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 120 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Hoàng Văn Hành chủ biên (1991), Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 33-54 18 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thanh Hương (1991), “Các điều kiện để nâng cao hiệu dạy học văn”, Nghiên cứu Giáo dục 21 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phạm Thị Thu Hương (2014), “Các lực đặc thù giáo viên Ngữ văn phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học TP Hồ Chí Minh, tr 410-418 23 Nguyễn Duy Kha chủ biên (2015), Bộ đề môn Ngữ văn chuẩn bị cho kì thi trung học phổ thơng quốc gia, Nxb Giáo dục Việt Nam 121 24 Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào?, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Lân (2007), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Văn học 26 Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Sách giáo khoa Ngữ văn10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Sách giáo khoa Ngữ văn10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Sách giáo viên Ngữ văn10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Sách giáo viên Ngữ văn10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Sách giáo viên Ngữ văn11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Sách giáo viên Ngữ văn11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Ngữ văn12,tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Ngữ văn12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên Ngữ văn12,tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 39 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Martin Kniep (2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, (Lê Văn Canh dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam 41 Lê Đình Mai (1996), Để làm tốt kiểu văn nghị luận phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Lê Xuân Mậu (5/2009), “Nghị luận xã hội kiến thức công dân”, Văn Nghệ Trẻ (số 19) 43 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 44 Nhikonski V.A (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thơng, tập1,2 (Ngọc Tồn, Bùi Lê dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (1996), Kỷ yếu hội thảo khoa học miền Trung, Nxb Đại học Vinh 46 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2008), Thiết kế dạy Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2009), Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam 49 Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Hoàng Phê chủ biên ( 2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 51 Mai Thị Kiều Phượng (2009), Phương pháp dạy học Làm văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Bùi Trân Phượng (4/2011), Dạy khả phản biện cho sinh viên, trang Giáo dục, baomoi.com 53 Pollock (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Huy Quát Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 55 Rez Z Ia (1983), Phương pháp luận dạy văn học, (Phan Thiều dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Robert J Marzano, Debra J Pickering- Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt nam 57 Richard Paul - Linda Elder (2015), Cẩm nang tư phản biện, Nxb Tổng hợp TP HCM 58.Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết (1995), Làm văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 10, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 10, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 12, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 12, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 69 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Sách giáo viên ngữ văn (nâng cao) 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Sách giáo viên ngữ văn (nâng cao) 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Cao Đức Tiến (1996), “Lấy học sinh làm trung tâm dạy học văn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc đổi PPDH văn, Hà Nội 72 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Đỗ Ngọc Thống chủ biên (2007), Làm văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 74 Đỗ Ngọc Thống chủ biên (2009), Dạy học Nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Đỗ Ngọc Thống (2013),“Đánh giá kết học tập - mắt xích trọng yếu đổi giáo dục phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 792-800 76 Đặng Thiêm (2005), Cùng học sinh khám phá qua mỗi văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên, 1997), Q trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 79 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hương tuyển chọn giới thiệu (2001), Một số vấn đề đổi PPDH Văn - Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Đỗ Kiên Trung (6/2012), “Những giải pháp nhằm định hình phong cách tư phản biện”, Phát triển hội nhập (số 4) 81 Tô Văn Trường (12/2011), “Văn hóa phản biện xã hội”, TuanVietNam.net 125 82 Huỳnh Hữu Tuệ (6/2010), “Về vai trò tư phản biện yêu cầu cho việc giảng dạy ở Việt Nam”, Phát triển hội nhập (số 5) 83 Huỳnh Văn Thế (2014), “Về giải pháp nâng cao lực tự học cho HS THPT”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 84 Bùi Loan Thuỳ (11-12/2012), “Dạy rèn luyện kỹ tư phản biện cho sinh viên”, Phát triển hội nhập (17) 85 Nguyễn Thành Thi (9/2013), “Cần rèn luyện lực phản biện học tập cho học sinh, sinh viên”, Văn hoá Du lịch (13) 86 Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (Dành cho giáo viên) Họ tên: ……………………………….……… Trường THPT: ………………………………… Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà thầy (cô) cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác Câu 1: Quan điểm thầy (cô) tính cần thiết việc hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh THPT dạy học Làm văn nghị luận xã hội? A Cần thiết B Rất cần thiết C Không cần thiết D Không thật cần thiết Câu 2: Theo thầy (cô), việc hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh THPT dạy học Làm văn nghị luận xã hội có tác dụng nào? A Giúp học sinh vượt khỏi suy nghĩ theo khuôn mẫu B Phát huy khả tư độc lập, sáng tạo, nhìn nhận vấn đề đa chiều C Tạo cho học sinh tự tin, động giao tiếp D Ý kiến khác Câu 3: Theo thầy (cơ), văn nghị luận xã hội xem “mảnh đất tốt” để rèn luyện lực phản biện cho học sinh THPT? A Vì lĩnh vực bàn luận nghị luận xã hội rộng lớn B Vì học sinh tự bày tỏ quan điểm vấn đề C Vì nhiều vấn đề xã hội có tính đa chiều, dễ gây tranh luận, phản biện D Ý kiến khác Câu 4: Thầy (cơ) có thường xun ý hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh dạy học Làm văn nghị luận xã hội không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 5: Thầy (cô) đánh lực phản biện học sinh THPT dạy học Làm văn nghị luận xã hội? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Câu 6: Thầy (cơ) gặp khó khăn việc rèn luyện lực phản biện cho học sinh THPT dạy học Làm văn nghị luận xã hội? A Học sinh có tâm lý tiếp thu học cách thụ động, xuôi chiều B Giáo viên chưa biết khơi gợi tình phản biện C Học sinh không phát vấn đề phản biện D Ý kiến khác Câu 7: Đánh giá thầy/cô học sinh dạy học Làm văn nghị luận xã hội ở trường THPT theo định hướng phát triển lực phản biện? A Tích cực B Rất tích cực C Bình thường D Hồn tồn thụ động Câu 8: Theo thầy (cô), tiền đề cần ý dạy học Làm văn nghị luận xã hội theo định hướng phát triển lực phản biện cho học sinh THPT? A Tiền đề thực tế đời sống B Tiền đề kỹ B Tâm lý, thái độ D Cả ý Câu 9: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp sau để rèn luyện lực phản biện cho học sinh dạy học Làm văn nghị luận xã hội? A Thảo luận nhóm B Xây dựng chủ đề phát sinh nhu cầu phản biện C Ra đề văn có tính “mở” D Ý kiến khác Câu 10: Thầy (cơ) có thường xun tập, đề văn có tính “mở” để giúp học sinh phát triển lực phản biện hay không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Họ tên: ……………………………….……… Trường THPT: ………………………………… Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà em cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phương án đưa ý kiến khác Câu 1: Quan điểm em tính cần thiết việc hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh THPT dạy học Làm văn nghị luận xã hội? A Cần thiết B Rất cần thiết C Không cần thiết D Không thật cần thiết Câu 2: Theo em, việc hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh THPT dạy học Làm văn nghị luận xã hội có tác dụng nào? A Giúp học sinh vượt khỏi suy nghĩ theo khuôn mẫu B Phát huy khả tư độc lập, sáng tạo, nhìn nhận vấn đề đa chiều C Tạo cho học sinh tự tin, động giao tiếp D Ý kiến khác Câu 3: Em thấy đề thi/đề kiểm tra năm gần đây, mức độ “mở”, có khả khơi gợi tính phản biện nào? A Nhiều B Vừa phải C Ít D Khơng có Câu 4: Em có thích tranh luận, phản biện học Làm văn nghị luận xã hội hay khơng? A Khơng thích B Khơng quan tâm C Thích D Rất thích Câu 5: Trong trình học Làm văn nghị luận xã hội, em có thường xuyên tranh luận, đặt câu hỏi nghi vấn, phản biện hay không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 6: Theo em, nguyên nhân dẫn đến việc rèn luyện lực phản biện cho học sinh THPT day học Làm văn nghị luận xã hội chưa đạt hiệu cao? A Vì văn nghị luận xã hội khơ khan nên học sinh tỏ không hứng thú B Học sinh có tâm lý tiếp thu học cách thụ động, xuôi chiều C Giáo viên chưa biết khơi gợi tình phản biện D Ý kiến khác Câu 7: Khó khăn mà em gặp phải thảo luận vấn đề xã hội có tính đa chiều gì? A Khơng tự tin, mạnh dạn, chủ động bày tỏ ý kiến thân B Sợ ý kiến trái với phần đơng ý kiến khác C Không phát vấn đề để phản biện D Ý kiến khác Câu 8: Trong trình làm kiểm tra/ thi cử dạng đề nghị luận xã hội có tính đa chiều, em có thường xuyên sử dụng kỹ phản biện hay không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 9: Theo em, để hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh THPT dạy học Làm văn nghị luận xã hội, cần phải ý điều kiện sau đây? A Bề dày tri thức, vốn sống phong phú B Tư độc lập, suy nghĩ thấu đáo, chặt chẽ C Thái độ tự tin, dũng cảm niềm đam mê, hứng thú D Ý kiến khác Câu 10: Thầy/cô em thường sử dụng phương pháp phương pháp sau để rèn luyện lực phản biện cho học sinh? A Thảo luận nhóm B Xây dựng chủ đề phát sinh nhu cầu phản biện C Ra đề văn có tính “mở” D Ý kiến khác PHỤ LỤC Bảng Kết khảo sát thực trạng phát triển lực phản biện cho HS THPT dạy học Làm văn nghị luận xã hội (Đối với giáo viên) Các phương án trả lời Câu A B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 31 86,1 8,3 2,8 2,8 16,6 15 41,7 13,9 10 27,8 19,4 13 36,1 11 30,6 13,9 4 11,1 25,0 15 41,7 22,2 22,2 25,0 11 30,6 22,2 17 47,2 16,7 22,2 13,9 10 27,8 5,5 16 44,4 22,2 19,4 22,2 11 30,6 10 27,8 5,5 11 30,7 16 44,4 19,4 10 8,4 10 27,8 11,1 19 52,7 Bảng Kết khảo sát thực trạng phát triển lực phản biện cho HS THPT dạy học Làm văn nghị luận xã hội (Đối với học sinh) Các phương án trả lời Câu A B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 95 19,8 312 65,0 13 2,7 60 12,5 54 11,3 46 9,5 35 7,3 345 71,9 65 13,5 389 81,0 14 2,9 12 2,5 1,9 13 2,7 435 90,6 23 4,8 16 3,3 23 4,8 407 84,8 34 7,1 24 5,0 403 83,9 22 4,6 31 6,5 313 65,2 106 22,1 41 8,5 20 4,2 49 10,2 45 9,4 297 61,9 89 18,5 72 15,0 97 20,2 206 42,9 105 21,9 10 414 86,3 24 5,0 25 5,2 17 3,5 ... Dạy học Làm văn nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn THPT với vấn đề phát triển lực phản biện cho học sinh 31 1.4 Thực trạng phát triển lực phản biện cho học sinh qua dạy học Làm văn nghị. .. NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ở TRƯỜNG THPT 2.1 Những tiền đề cần lưu ý cho học sinh dạy học Làm văn nghị luận xã hội theo... hình dạy học Làm văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT theo định hướng phát triển lực phản biện 4.2 Xây dựng hệ thống phương pháp, biện pháp phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau đây là bảng thống kê danh sách các lớp học và các GV tham gia dạy đối chứng, thực nghiệm:  - Phát triển năng lực phản biện cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học làm văn nghị luận xã hội
au đây là bảng thống kê danh sách các lớp học và các GV tham gia dạy đối chứng, thực nghiệm: (Trang 87)
hình thức, chuộng bằng cấp;… - Phát triển năng lực phản biện cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học làm văn nghị luận xã hội
hình th ức, chuộng bằng cấp;… (Trang 92)
(Hình thức: Hoạt động nhóm, tranh luận. Sau khi HS thảo luận  xong, GV gọi đại diện các nhóm  trình bày quan điểm  về vấn đề - Phát triển năng lực phản biện cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học làm văn nghị luận xã hội
Hình th ức: Hoạt động nhóm, tranh luận. Sau khi HS thảo luận xong, GV gọi đại diện các nhóm trình bày quan điểm về vấn đề (Trang 95)
- GV chiếu lên màn hình một số hình  ảnh  minh  họa  về  một  số  hiện tượng đang gây nhiều tranh  cãi và yêu cầu HS nhận diện - Phát triển năng lực phản biện cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học làm văn nghị luận xã hội
chi ếu lên màn hình một số hình ảnh minh họa về một số hiện tượng đang gây nhiều tranh cãi và yêu cầu HS nhận diện (Trang 100)
(Hình thức học tập: Hoạt động cặp đôi)  - Phát triển năng lực phản biện cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học làm văn nghị luận xã hội
Hình th ức học tập: Hoạt động cặp đôi) (Trang 104)
+ Cần phải có ý thức hình thành thói quen đọc sách thường xuyên.  - Phát triển năng lực phản biện cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học làm văn nghị luận xã hội
n phải có ý thức hình thành thói quen đọc sách thường xuyên. (Trang 107)
HĐ2: Hoạt động hình thành kiến thức mới   - Phát triển năng lực phản biện cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học làm văn nghị luận xã hội
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới (Trang 111)
Bảng thống kê điểm kiểm tra của học sinh lớp đối chứng và lớp thực nghiệm - Phát triển năng lực phản biện cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học làm văn nghị luận xã hội
Bảng th ống kê điểm kiểm tra của học sinh lớp đối chứng và lớp thực nghiệm (Trang 121)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w