1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả giáo dục tư tưởng và phát triển năng lực phản biện cho học sinh trường THPT thường xuân 2 qua dạy học bài thơ vội vàng

22 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 203 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN QUA DẠY HỌC BÀI THƠ “VỘI VÀNG” Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HOÁ: NĂM 2019 MỤC LỤC Trang 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài……………………………………………………… .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp đề xuất để giải vấn đề 2.3.1.Giải pháp để giáo dục tư tưởng cho học sinh qua dạy học thơ “Vội vàng” 2.3.2 Giải pháp để phát triển lực phản biện cho học sinh qua dạy học thơ “Vội vàng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Phụ lục 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục ngày tích cực hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện người công tác giáo dục đứng trước bao thách thức, khó khăn Lứa tuổi học sinh, đặc biệt học sinh Trung học phổ thông lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham khám phá song thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống Đặc biệt xã hội nay, em học sinh dễ bị chi phối mặt trái kinh tế thị trường, khoa học công nghệ thiếu kĩ sống dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội mắc bệnh xã hội bệnh vơ cảm, thực dụng, bạo lực, ích kỉ, lai căng Đứng trước thực tế xã hội phát triển đến chóng mặt, em tiếp thu nhanh chóng dần giá trị truyền thống tốt đẹp Giáo dục tư tưởng, rèn luyện tư cho học sinh việc làm thường xuyên cần thiết nhà trường Nó giúp em biết xác định giá trị có hành vi phù hợp để có khả ứng phó với tình sống, tạo hội cho em phát triển hài hồ thể chất lẫn trí tuệ [1] Xu tất yếu giáo dục đào tạo người nhanh nhạy, linh hoạt có khả thuyết phục người khác khả tư lập luận Học sinh ngày ln có nhu cầu bộc lộ mình, tình động viên, khích lệ, có hứng thú Các em thích tìm lí lẽ riêng, có cách nghĩ riêng, chí đơi cách cảm, cách nghĩ táo bạo, vượt khỏi khuôn khổ Nhưng quan niệm truyền thống, lạc hậu nên nhiều taọ rào cản em Hơn nữa, sống phát triển đặt học sinh trước nhiều lựa chọn Để lựa chọn giá trị sống đắn, tích cực đòi hỏi học sinh phải có lực tư phản biện Có tư phản biện, học sinh thoát khỏi rào cản lối mòn tư duy, có khả lập luận, tìm hiểu vấn đề nhiều góc độ khác Trong giáo dục, lực tư phản biện lực quan trọng khó rèn luyện nhất[2] Mơn văn trường học nói chung trường THPT nói riêng có vai trò quan trọng việc giáo dục tư tưởng, rèn luyện tư phản biện cho học sinh Các tác phẩm văn học hàm chứa giá trị nhân sinh cao đẹp, có khả tác động làm thay đổi tư tưởng, tình cảm người theo chiều hướng tích cực Hơn nữa, tác phẩm văn học sản phẩm trình sáng tạo, vốn đa nghĩa Việc cảm nhận, đánh giá tác phẩm thay đổi theo thời gian theo thị hiếu người Văn học cần cách nhìn để tìm giá trị Trong q trình học văn, học sinh có nhiều hội bày tỏ quan điểm Đây lợi để rèn luyện tư phản biện cho học sinh Trong chương trình mơn Ngữ văn nói chung có nhiều lồng ghép giáo dục tư tưởng rèn luyện tư phản biện cho học sinh dạy học Ở chương trình Ngữ văn 11, dạy học tác phẩm thuộc phong trào Thơ Mới thường tạo hứng thú đặc biệt học sinh, thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu) Bài thơ chứa đựng quan niệm nhân sinh tích cực vừa gần gũi, vừa cần thiết với lứa tuổi học sinh THPT Đồng thời, dạy tác phẩm giáo viên đặt tình cho học sinh thảo luận, tranh luận nhằm phát triển tư phản biện Với lí nêu trên, tơi xin đề xuất sáng kiến nhỏ với đề tài: “Nâng cao hiệu giáo dục tư tưởng phát triển lực phản biện cho học sinh trường Trung học phổ thông Thường Xuân qua dạy học thơ Vội vàng” Tôi mong muốn qua sáng kiến kinh nghiệm nêu số kinh nghiệm thể nghiệm thân giáo tư tưởng, rèn luyện lực phản biện cho học sinh qua việc dạy thơ “Vội vàng”, từ giúp học sinh có nhận thức đắn ý nghĩa sống, biết ni dưỡng ước mơ, sống có tinh thần trách nhiệm, biết nhận diện phải trái, sai 1.2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống lại giải pháp sử dụng cơng tác giảng dạy nói chung dạy “Vội vàng” nói riêng để suy ngẫm, chọn lựa, đúc rút thành kinh nghiệm thân trình dạy học - Đối với đồng nghiệp: Trên kinh nghiệm sử dụng dạy “Vội vàng” văn khác Qua đề tài, muốn chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm mà tích lũy giảng dạy 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp để nâng cao hiệu giáo dục tư tưởng phát triển lực phản biện cho học sinh qua dạy học thơ “Vội vàng” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp miêu tả phân tích: sử dụng phương pháp để nhận diện đối tượng nghiên cứu sau phân tích đối tượng để hiểu đối tượng nghiên cứu cách cụ thể chi tiết - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: nghiên cứu thực trạng dạy học văn nhà trường nay, nghiên cứu khả môn Văn việc giáo dục học sinh, giải pháp giáo dục tư tưởng, phát triển lực phản biện cho học sinh Trung học phổ thơng - Phân tích thống kê số liệu thực nghiệm theo phương pháp đề xuất Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khả mơn văn việc giáo dục tư tưởng cho học sinh Môn văn trường học có khả lớn việc giáo dục tư tưởng phát triển tư cho học sinh THPT Mơn văn góp phần to lớn việc giáo dục lòng u nước, lòng tự hào, tự tơn dân tộc Đặt hồn cảnh nay, lòng tự trọng, tự tôn dân tộc bị tổn thương ghê gớm việc phát huy vai trò giáo dục tư tưởng cho học sinh môn văn trở nên quan trọng Nói mơn Văn giáo dục hình ảnh, ngơn từ nghệ thuật gợi hình, gợi cảm nên dễ vào lòng người, có sức truyền cảm mãnh liệt Học tác phẩm văn học, học sinh bồi dưỡng lòng nhân ái, nhân hậu, tình cảm gia đình, bạn bè Mơn Văn có khả lớn việc bồi dưỡng lực thẩm mĩ cho học sinh Bản chất văn chương đẹp Chức đặc biệt văn chương chức thẩm mĩ Sứ mệnh văn chương đấu tranh chống ác, xấu, khẳng định ngợi ca đẹp Học văn, học sinh khám phá đẹp nghệ thuật, từ khám phá đẹp sống hình thành lực sáng tạo đẹp Tác phẩm văn chương dù mức độ hay mức độ khác số phận, mảnh đời, xung đột Tìm hiểu tác phẩm văn học học sinh “sống” với số phận, hoàn cảnh khác nhau, tham gia vào việc giải mâu thuẫn, xung đột Từ học sinh hiểu mình, hiểu người, tự rút cho học nhân sinh sâu sắc Có thể nói, mơn văn nhà trường có vai trò lớn việc giúp học sinh xác định giá trị Văn học giúp cho học sinh sống có hồi bão, có ước mơ, có thêm niềm tin động lực để vươn lên sống 2.1.2 Khả môn văn việc phát triển lực phản biện cho học sinh Văn học có khả phát triển tư phê phán, tư phản biện cho học sinh Văn học có khả phát triển tư phê phán cho học sinh tác phẩm văn chương đề án mở, đặt nhiều vấn đề: tranh cãi nhà văn, nhân vật tác phẩm, nhà văn với bạn đọc Đọc văn, học văn, học sinh tham gia vào tranh luận Đứng trước vấn đề đặt tác phẩm văn học, giải học sinh rèn kĩ phát vấn đề, kĩ đặt câu hỏi, kĩ tìm kiếm thơng tin để giải vấn đề, kĩ nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc cạnh Năng lực phản biện mà em rèn luyện qua học văn giúp em biết cách xử lí thơng tin, giúp học sinh hình thành lĩnh đối mặt với phức tạp đời sống 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1.Thực trạng việc dạy học văn Giáo dục tư tưởng phát triển tư cho học sinh nhiệm vụ nhiều môn học nhà trường khơng riêng mơn văn Tuy nhiên, môn văn, xuất phát từ mục đích, u cầu mơn ta thấy mơn học có khả lớn việc giáo dục tư tưởng phát triển tư cho học sinh Q trình thực thơng qua nội dung học phương pháp, kĩ thuật dạy học Để phát huy mạnh mơn văn việc giáo dục tư tưởng phát triển lực phản biện chương trình văn học nhà trường cần có tác phẩm hay, phản ánh đời sống xã hội, phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh Tuy nhiên thấy, chương trình mơn văn nhà trường có nhiều bất cập Khoảng cách văn học đời sống xa Chương trình có tác phẩm mang thở thời đại Bên cạnh đó, nhiều tác phẩm chưa phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi, đời sống tư tưởng, tình cảm học sinh [3] Trong dạy học mơn Ngữ văn đổi phương pháp dạy học đóng vai trò quan trọng Các phương pháp kĩ thuật dạy học có hiệu cho việc tổ chức học sinh chiếm lĩnh tác phẩm văn học, kiến thức tiếng Việt giáo dục tư tưởng, rèn luyện tư Song dạy học môn văn nhà trường chịu ảnh hưởng lớn từ phương pháp dạy học trước phương pháp thuyết trình, phương pháp giảng bình, nêu vấn đề Việc áp dụng phương pháp dạy học chưa toàn diện, đồng bộ, chưa tạo biến đổi chất trình dạy học Học sinh chưa chủ động làm việc theo phương pháp dạy học nên hiệu tiếp nhận chưa cao: Còn mang tính thụ động, phụ thuộc trình nhận thức Học sinh đặt câu hỏi, tiếp nhận kiến thức cách thụ động [4] 2.2.2 Thực trạng việc dạy học văn trường THPT Thường Xuân Ở trường THPT Thường Xuân 2, đa số học sinh thuộc khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn nên có điều kiện học tập, tâm lí học tập không vững vàng chất lượng học tập chưa tốt Đối với mơn Văn, học sinh có tài liệu tham khảo, khả sử dụng Tiếng Việt hạn chế Mặt khác em mang tâm lí học để đủ điểm trung bình, cần đọc thuộc giáo giảng đạt điểm trung bình - Học sinh sinh sống khu vực miền núi, xa trung tâm, chủ yếu lại người dân tộc thiểu số nên thiếu kĩ sống, linh hoạt thiếu khả ứng biến với thay đổi xã hội Hướng dẫn cho học sinh học tập tích cực để em tự bày tỏ suy nghĩ việc làm khó với giáo viên Phần lớn em thụ động, phụ thuộc vào thầy cô Giáo dục tư tưởng nâng cao lực phản biện cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn học việc làm khơng Tuy nhiên định hướng có tính chất gợi ý Tơi thấy cần có giải pháp biện pháp cụ thể, linh hoạt để phù hợp với học sinh trường trung học phổ thông Thường Xuân Xuất phát từ thực trạng trên, đề xuất sáng kiến nhỏ với đề tài là: “Nâng cao hiệu giáo dục tư tưởng phát triển lực phản biện cho học sinh trường Trung học phổ thông Thường Xuân qua dạy học thơ Vội vàng” 2.3 Giải pháp đề xuất để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp để giáo dục tư tưởng cho học sinh qua dạy học thơ “Vội vàng” Bài thơ “Vội vàng” đánh giá phù hợp với tâm lí học sinh, đặt nhiều vấn đề mà giới trẻ quan tâm Tuy nhiên, có nhiều lượng kiến thức giáo viên khơng khéo léo học gò bó, cứng nhắc, nặng nề, qúa tải học sinh Vì để học có hiệu tơi có chuẩn bị kĩ lưỡng: nghiên cứu kĩ nội dung dạy, tìm hiểu tư liệu, liên hệ nội dung học với thực tế sống vốn sống, trải nghiệm Khi dạy “Vội vàng”, thông qua việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu chất quan niệm sống vội vàng, định hướng để học sinh rút cho học nhân sinh cao đẹp Khi học xong thơ, em hiểu sống đích thực, phần giúp em tránh xa bệnh vô cảm, tự ti, ích kỉ để hồn thiện thân - Bốn câu thơ đầu nêu lên khát vọng thi nhân: tắt nắng, buộc gió Đó khát vọng chế ngự thiên nhiên, níu giữ thời gian, xoay vần vũ trụ để giữ lại vẻ đẹp sống Những khát khao khơng tưởng mục đích ước muốn lại thực: muốn lưu lại tất đẹp sống Nó nói lên niềm khát khao sống, khát khao tận hưởng sống, sống cách có ý nghĩa Chín câu thơ tiếp theo: câu trả lời, lí giải cho ước muốn Nhà thơ có khát vọng trần gian thiên đường Nhà thơ phát thiên đường mặt đất này, không xa lạ mà đỗi quen thuộc, tầm tay Hình ảnh thiên nhiên sống quen thuộc qua nhìn cảm nhận độc đáo nhà thơ Sau phân tích, học nhấn mạnh là: Chúng ta không nên mải mê tìm hạnh phúc nơi xa vời Hạnh phúc tồn quanh ta Cuộc sống hạnh phúc, có ý nghĩa đơi đón bình minh, ngắm hoa nở, nghe tiếng chim hót Mỗi ngày quà mà sống ban tặng Món quà thật phong phú, đa dạng Chúng ta mở rộng hồn để đón nhận sống, để cảm nhận ý nghĩa sống tươi đẹp Mỗi ngày, dành thời gian để thấy vẻ đẹp bí ẩn thiên nhiên điều kì diệu sống Bằng định hướng trên, mong muốn học sinh nhận ý nghĩa sống, nhận thấy hạnh phúc đích thực để thêm yêu đời, yêu sống Thực tế nhiều học sinh có lối sống thực dụng, vơ cảm Hơn nữa, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, mạng xã hội, nhiều học sinh “sống ảo”, thiếu thời gian “nhìn ngắm” sống Những học định hướng cảm xúc thẩm mĩ cho em - Khác với người xưa, quan niệm thời gian tuần hoàn, bất biến, Xuân Diệu mang đến cho quan niệm sống hoàn tồn mẻ: thời gian tuyến tính, không trở lại: Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua / Xuân non nghĩa xuân già Mùa xuân mùa đẹp năm tuổi trẻ tuổi đẹp đời người, tuổi ước ao nhựa sống tràn trề Xuân Diệu nhìn thấy mùa xuân, tuổi trẻ đẹp Nhưng Xuân Diệu ý thức rằng: mùa xn đất trời tuần hồn mùa xn người (tuổi trẻ) khơng trở lại Nhận thức điều ấy, Xuân Diệu đưa quan niệm nhân sinh đầy mẻ: Cuộc sống đích thực sống tận hưởng cách trọn vẹn, gấp gáp giá trị sống, tình yêu tuổi trẻ Bài học mà học sinh rút được: Tuổi trẻ người khơng trở lại Vì trẻ sống cho có ý nghĩa để sau khơng phải nuối tiếc điều Tơi nhấn mạnh: Thời học sinh quảng thời gian đẹp đời em Ở tuổi này, em tràn trề sinh lực, tâm hồn vô tư sáng Các em nên trân trọng có Hãy tận dụng sức lực tuổi trẻ để học thật tốt, chơi thật vui có kỉ niệm đẹp với thầy cô, bạn bè, mái trường Tôi đặc biệt ý đến học sinh chưa ngoan, chưa có cố gắng lớp có biểu chán nản, buông xuôi học tập với mong muốn thay đổi suy nghĩ em Thông qua nội dung giáo dục kĩ sống em hiểu sống đích thực, có ý nghĩa biết tự nhận thức thân Từ khơi gợi học sinh đam mê, lí tưởng hồi bão cao đẹp giúp em sống có ích, có tinh thần trách nhiệm với thân với người 2.3.2 Giải pháp để phát triển lực phản biện cho học sinh qua dạy học thơ “Vội vàng” Giáo viên phát triển lực phản biện cho học sinh dạy thơ “Vội vàng” cách sau: a Tạo tâm nhập cho học sinh thông qua tình phản biện Việc tạo tâm nhập cho học sinh vô quan trọng Giáo viên đặt câu hỏi, tạo tình có vấn đề để lôi kéo học sinh nhập Khi dạy “Vội vàng”, phần giới thiệu dạy,tơi đặt tình cho học sinh là: Có lần đến thăm Xuân Diệu, Nguyễn Đức Quyền hỏi Xuân Diệu: sau (vì hồi thơ Xn Diệu trái cấm) thơ lãng mạn anh đưa vào sách giáo khoa anh ưa chọn nào? Xuân Diệu trả lời “Vội vàng” Vậy theo em, lúc thơ Xuân Diệu lại trái cấm? Tại Xuân Diệu lại chọn “Vội vàng” lập tức? Theo tôi, cách đặt tình khơi gợi học sinh hứng thú học tập động học tập tích cực, khơi gợi nhu cầu giao tiếp, nhu cầu bộc lộ quan điểm Tình phản biện khơng dùng phần mờ đầu dạy mà đặt xuyên suốt trình tiếp nhận, phân tích, cắt nghĩa tác phẩm b Tổ chức cho học sinh tranh luận, phản biện Đây khâu quan trọng Học sinh trình bày quan điểm trước tập thể Quan trọng em trực tiếp đối thoại với bạn khác, với giáo viên để bảo vệ quan điểm Cũng hoạt động này, học sinh phải trả lời câu hỏi bạn đặt Để bảo vệ quan điểm em phải có thói quen tư biện chứng rõ ràng, khả ứng biến mau lẹ Chẳng hạn, phần Luyện tập, đưa vấn đề cho học sinh tranh luận: Có ý kiến cho rằng: Bài thơ “Vội vàng” thể quan niệm sống mẻ, tích cực có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Lại có ý kiến cho rằng: thơ “Vội vàng” thể quan niệm sống hưởng lạc, sống gấp Ý kiến anh (chị)? Tìm hiểu giải câu hỏi trên, học sinh có khả nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ khác Từ em đưa đáp án tối ưu Học sinh phân biệt quan niệm sống mẻ, tích cực với quan niệm sống hưởng lạc, sống gấp Trả lời câu hỏi giáo viên, học sinh dần biết đặt câu hỏi Việc em suy nghĩ, trả lời câu hỏi giúp em hình thành cảm xúc tích cực hứng thú học tập đồng thời rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ thể tự tin Trong trình thiết kế giáo án, tơi dự kiến tình xảy trình phản biện cách xử trí Cuối cùng, tơi định hướng, chốt lại ý trọng tâm để học sinh ghi nhớ, khắc sâu c Xây dựng hệ thống tập, đề kiểm tra để phát triển lực phản biện Vấn đề đặt thơ “Vội vàng” có ý nghĩa tích cực với tuổi trẻ Ngoài đề văn nghị luận văn học, nội dung học sử dụng để thiết kế số đề văn nghị luận xã hội để học sinh tiếp cận vấn đề nhiều góc độ Các tập để phát triển lực phản biện dạy “Vội vàng” là: Đề 1: Từ thái độ vội vàng Xuân Diệu thơ tên, viết văn bàn mối quan hệ cống hiến hưởng thụ người Đề 2: Từ quan niệm sống Xuân Diệu thơ “Vội vàng” viết văn trình bày cảm nhận cách sống niên xã hội ngày Đề 3: Từ quan niệm thời gian Xuân Diệu thơ “Vội vàng”, anh (chị) viết văn làm sáng tỏ nhận định: thời gian thứ quý giá đời người Đề 4: Ai có sống số người có sống đích thực Từ thái độ sống Xuân Diệu thơ “Vội vàng” anh (chị) viết văn bàn sống đích thực Những tập học sinh làm phần lớp, lại hồn thành nhà Giáo viên có phương án kiểm tra phù hợp d Khích lệ, mở đường, tạo khơng khí đối thoại tự do, dân chủ Có nhiều học sinh nhút nhát, rụt rè, tham gia đối thoại, phát biểu ý kiến hay tranh luận Nếu giáo viên khơng khéo léo khích lệ em khơng dám bày tỏ Vì vậy, tơi động viên em thái độ chân thành Chẳng hạn, đứng trước câu hỏi khó, tình phức tạp, tơi động viên em: Đừng sợ nói sai! Hãy mạnh dạn lên! Chúng ta tìm chân lí Hay nhận xét: ý kiến em thật mẻ, độc đáo e Phối hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để rèn luyện học sinh lực phản biện Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy “Vội vàng” là: Kĩ thuật “Trình bày phút”: Đây kĩ thuật tạo hội cho học sinh tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn trình bày ngắn gọn phút Qua phần trình bày học sinh giúp em thấy tự tin trình bày vấn đề trước đám đông đồng thời giúp em củng cố trình học tập cho giáo viên thấy em hiểu [1] Đối với việc dạy học “Vội vàng”, kĩ thuật trình bày phút tơi sử dụng cuối tiết học Tôi đặt câu hỏi: “Bài học em rút học xong thơ “Vội vàng”? Suy nghĩ trả lời câu hỏi giúp em rút học bổ ích cho thân Học sinh hoạt động hăng say với phát mang tính đột phá Do kích thích ham học hình thành cho học sinh kĩ như: Kĩ giao tiếp, Kĩ tư sáng tạo, Kĩ tự nhận thức, kĩ thể tự tin Phương pháp “Thảo luận, tranh luận; Nghiên cứu tình huống”: Đây phương pháp dạy học phù hợp để giải tình phản biện Bên cạnh đó, tiết học sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học khác như: Nêu giải vấn đề, Kĩ thuật hỏi chuyên gia 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục tư tưởng, rèn luyện lực cho học sinh trình khơng thể hai Vì vậy, để đánh giá hiệu dạy học môn công việc không dễ Song với quan sát thân qua dạy kết chấm viết số (Đề bài: Nghị luận vấn đề đặt thơ “Vội vàng”- Đề 4) nhận thấy phần hiệu việc triển khai vấn đề Tôi nhận thấy học sinh tích cực, chủ động học Học sinh hứng thú, say mê hơn, tiếp thu học tốt hơn, tiết học nhẹ nhàng, không cứng nhắc, không bị dập khn máy móc Sau học, học sinh rút nhiều học nhân sinh có giá trị tích cực Học sinh nhận thức sống đích thực, để có sống đích thực người cần làm gì, cần phải sống Từ em có định hướng đắn, tốt đẹp cho tương lai Bên cạnh đó, với việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, học sinh tự tin giao tiếp, trình chiếm lĩnh kiến thức, em biết thắc mắc, bày tỏ quan điểm riêng , khoả lấp phần khoảng thiếu hụt kĩ mà em mắc phải [1] Kết luận, kiến nghị - Mơn Ngữ văn có khả lớn việc giáo dục tư tưởng rèn luyện lực tư phản biện cho học sinh Không cung cấp cho em học nhân sinh tích cực, mơn học giúp em hình thành kĩ sống cần thiết Qua q trình nghiên cứu, tơi thấy đề tài có tính khả thi, vừa phù hơp với đặc điểm học sinh, vừa đáp ứng mục tiêu dạy học môn Ngữ văn thời kì đại Qua đề tài này, mong muốn em học sinh yêu thích mơn văn Mong muốn lớn qua nội dung giáo dục tư tưởng qua việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực học sinh thực trải nghiệm, tự nhận thức, xác định giá trị, thái độ hình thành hành vi, thói quen tích cực, tiến để hồn thiện nhân cách, có ý thức phản biện để xác định giá trị sống tích cực - Với thời gian ngắn khả có hạn thân nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận góp ý nhà giáo dục, đồng nghiệp để đề tài hồn thiện có tính khả thi Đề xuất, kiến nghị Đối với tổ chuyên môn: - Xây dạy thể nghiệm để đồng nghiệp đúc rút kinh nghiệm - Đưa vấn đề đổi phương pháp dạy học vào nội dung buổi sinh hoạt chuyên môn để thảo luận XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thường Xuân ngày 10 tháng năm 2019 Tôi xin cam kết: sáng kiến kinh nghiệm viết, không coppy từ nguồn tài liệu Người thực Nguyễn Thị Thu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường Trung học phổ thông”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2010 [2] Nguyễn Quang Ninh (2017), Rèn luyện lực phản biện cho học sinh, sinh viên Việt Nam, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [3] Tham khảo số tài liệu mạng internet - Nguồn: http://vietnamnet.vn [4] Đỗ Ngọc Thống chủ biên (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn THPT, Nxb Đại học sư phạm PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA Tiết: 78,79: VỘI VÀNG (Xuân Diệu) I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ tên tác giả hồn cảnh đời tác phẩm b/ Thơng hiểu: HS hiểu lí giải hồn cảnh sáng tác có tác động chi phối tới nội dung tư tưởng tác phẩm c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bày tỏ suy nghĩ vấn đề xã hội đặt từ văn d/Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Kĩ : a/ Biết làm: nghị luận đoạn thơ, thơ, ý kiến bàn văn học; b/ Thông thạo: bước làm nghị luận văn học; 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn thơ Mới b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo tìm hiểu thơ Xuân Diệu; c/Hình thành nhân cách: -Biết nhận thức ý nghĩa thơ lịch sử văn học dân tộc -Biết trân quý giá trị tư tưởng nghệ thuật mẻ mà thơ đem lại; -Có ý thức tìm tòi thể loại, từ ngữ, hình ảnh thơ Mới II Mục đích cần đạt 1.Kiến thức - Niềm khát khao giao cảm với đời quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu - Đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Kĩ Đọc –hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại, thơ Thái độ: ham sống, sống có ích khơng phí hồi tuổi trẻ Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ Xuân Diệu trước cách mạng; - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm phong trào thơ Mới; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân thơ lãng mạn 19301945; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm phong cách thơ Xuân Diệu với nhà thơ Mới khác; - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học; III Chuẩn bị 1/Thầy -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Tranh ảnh thơ, hình ảnh, phim Xuân Diệu,Về phong trào thơ Mới ; -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2/Trò -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: phút - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Trình Thái độ tình cảm người nghe (Trời chư tiên) nghe thơ văn Tản Đà nào? ( phút) Tổ chức dạy học mới:  KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động GV - HS Tiết 78 - GV đặt tình huống: Có lần đến thăm Xn Diệu, Nguyễn Đức Quyền hỏi Xuân Diệu: sau (vì hồi thơ Xn Diệu trái cấm) thơ lãng mạn anh đưa vào sách giáo khoa anh ưa chọn nào? Xuân Diệu trả lời “Vội vàng” Vậy theo em, lúc thơ Xuân Diệu lại trái cấm? Tại Xuân Diệu lại chọn “Vội vàng” lập tức? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Các em thân mến! Phong trào Thơ 1930- 1945 có đóng góp to lớn làm sâu sắc q trình đại hóa văn học nước nhà Xn Diệu nhà thơ nhắc đến nhiều nhà thơ tiêu cho thơ ca thời kì Xn Diệu – tâm hồn thơ ln yêu đời, thiết tha rạo rực, khao khát mãnh liệt, sống với thời gian tuổi trẻ Để hiểu rõ người tài nghệ thuật ơng tìm hiểu tác phẩm “Vội vàng”  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 60 phút) Yêu cầu cần đạt - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú Hoạt động GV - HS Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG * Thao tác : 1.Tác giả: GV đặt câu hỏi ? Tìm hiểu tiểu dẫn SGK trình bày nét tác giả ? Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: - Xuân Diệu (1916 – 1985), có bút danh Trảo Nha - Ơng nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ nghiệp văn học phong phú Tác phẩm: - Xuất xứ: Rút từ tập “Thơ thơ” (1938), tập thơ đầu tay tập thơ khẳng định vị trí Xuân Diệu – thi sĩ “mới nhà thơ mới” Bố cục: gồm ba phần - Đoạn (13 câu đầu): bộc lộ tình yêu sống trần tha thiết - Đoạn hai (câu 14 đến câu 29): nỗi băn khoăn ngắn ngủi kiếp người, trước trơi qua nhanh chóng thời gian - Đoạn ba (còn lại): lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng giây phút tuổi xuân mùa xuân đời, vũ trụ GV giảng thêm đời nghiệp thơ văn Xuân Diệu sau chốt lại ý HS Tái kiến thức trình bày - Ngô Xuân Diệu (1916 – 1985) - Quê cha: làng Trảo Nha – Can Lộc – Hà Tĩnh Quê mẹ Tùng Giản – Tuy Phước – Bình Định - Ơng thành viên Tự lực văn đoàn - Xuân Diệu nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt, nhà thơ “mới nhà thơ mới” - Xuất xứ : Trích tập “Thơ thơ” -“ Vội vàng ” thơ tiêu biểu Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Tác phẩm : + GV:Hãy nêu xuất xứ vị trí thơ ? + GV: Giới thiệu thêm số câu, thơ hay Xuân Diệu … hôn hôn lại, muôn đời…” … u chết trong lòng ít, yêu mà yêu… Theo em, thơ chia làm đoạn? Hãy nêu nội dung đoạn ? *GV Tích hợp kiến thức Địa lí, Lịch sử Việt Nam 1930-1945 hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhà thơ hồn cảnh đời thơ Vội vàng HS chia làm 2, đoạn Nội dung cần hướng vào hai nội dung lớn xuyên suốt toàn thơ Họat động 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II Đọc hiểu văn Câu 1-13: Tình yêu sống trần -Gv gọi Hs đọc thơ “tha thiết” -Học sinh đọc, giáo viên hướng dẫn cách a Câu 1-4: Khát vọng nhà thơ đọc, giọng đọc đoạn cho phù hợp Thao tác 1: Tìm hiểu 13 câu thơ đầu: - Mở đầu thơ, tác giả thể khát vọng kì lạ đến ngơng cuồng Đó khát vọng gì? Từ ngữ thể điều này? ( Phương pháp nêu vấn đề) Sở dĩ Xn Diệu có khát vọng kì lạ mắt thi sĩ, mùa xuân đầy sức hấp dẫn, đầy quyến rũ - Niềm ước muốn kì lạ, táo bạo, liều lĩnh: + tắt nắng + buộc gió - Mục đích : Giữ lại sắc màu, mùi hương - Thực chất: Sợ thời gian trôi chảy, muốn níu kéo thời gian, muốn tận hưởng hương vị sống Bất tử hóa đẹp - Nghệ thuật: + Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, rõ ràng lời khẳng định, cố nén cảm xúc ý tưởng + Điệp ngữ: Tôi muốn / muốn gợi cá nhân khao khát giao cảm yêu đời đến tha thiết HS đọc câu (Phương pháp trao đổi thảo luận nhóm ) GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung (Nhóm 1) Hình ảnh thiên nhiên, sống quen thuộc tác giả cảm nhận diễn tả thời điểm đoạn thơ? Những hình ảnh, màu sắc, âm đoạn thơ có đặc điểm gì? b Câu 5-13: Cảm nhận thiên đường mặt đất - Được cảm nhận thời điểm ban đầu: + Buổi sáng – khởi đầu ngày + Tuần tháng mật – khởi đầu sống lứa đôi + Tháng giêng – khởi đầu cho năm Thời khắc đẹp đẽ, tinh khơi, tươi - Hình ảnh, màu sắc, âm đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung: + Ong bướm tuần tháng mật + Hoa đồng nội xanh rì + Lá cành tơ phơ phất + Khúc tình si yến anh + Ánh sáng chớp hàng mi Cảnh vật quen thuộc, gần gũi, mang nét đặc trưng mùa xuân Hấp dẫn, gợi cảm người thiếu nữ trẻ trung, đầy sức sống - So sánh sống thiên nhiên người yêu, tình u đơi lứa đắm say, tràn trề hạnh phúc Tháng giêng ngon cặp môi gần +So sánh mẻ, độc đáo táo bạo: lấy người làm chuẩn mực cho vẻ đẹp gian – điều mà thơ cổ điển chưa có +Thể chuyển đổi cảm giác tài tình từ thị giác sang vị giác để ca ngơi vẻ đẹp tình u đơi lứa, hạnh phúc tuổi trẻ - Tâm trạng đầy mâu thuẫn thống (Nhóm 2) Câu thơ theo em mẻ đại nhất? Vì sao? (Nhóm 3) câu cuối đoạn thể tâm trạng nào?Vì tác giả bộc lộ tâm trạng đó? Hai câu thơ cuối đoạn có tác dụng gì? HS trả lời: Đó kết lâp luận hình ảnh đoạn Tâm trạng đầy mâu thuẫn thống tác giả: sung sướng vội vàng, muốn sống nhanh, sống gấp, tranh thủ thời gian nhất: Sung sướng >< vội vàng: Câu thơ Câu thơ cắt đôi chịu ảnh hưởng tách làm 2: thơ Pháp làm cho ý thơ ngắt mạch rõ hơn, + Trên: hình ảnh tươi nguyên ấn tượng hơn, thể hiên tâm trạng mâu thuân sống vui, háo hức vừa nêu + Dưới: nỗi buồn, bâng khuâng, quấn quít => Cảm nhận trôi chảy thời gian Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội (Nhóm 4) Tác giả sử dụng biện để chạy đua với thời gian pháp nghệ thuật đặc sắc khổ - Các câu thơ kéo dài thành chữ để dễ thơ ? Ý nghĩa biện pháp nghệ dàng vẽ tranh sống thiên đường thuật đó? mặt đất, tầm tay - Điệp từ: Này Tất bày sẵn, mời gọi người thưởng thức bữa tiệc trần gian - Nhịp thơ nhanh, gấp biểu thở sống, nhịp điệu sống, nhịp thở phập phồng -TIỂU KẾT: Thông qua điệp từ, điệp ngữ, phép láy vần, điệp thanh, biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ đặc biệt ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đặc sắc, Xuân TIẾT 79 Diệu làm lên tranh, hình ảnh đời tràn đầy âm thanh, màu GV cho HS đọc thơ sắc GV hỏi: Tâm trạng tác giả trước thời gian, tuổi trẻ hạnh phúc thể Mười bảy câu thơ tiếp theo: Nỗi băn quan câu thơ nào? khoăn ngắn ngủi kiếp người HS trả lời cá nhân: - Triết lí thời gian: Sự đối lập nghiệt ngã giữa: + Xuân tới - xuân qua Khát vọng cá nhân qui luật + Xuân non - xuân già tạo hóa + Xn hết - tơi Sự vơ hạn giới hữu hạn + Lòng rộng - đời chật kiếp người + Xuân tuần hoàn – tuổi trẻ chẳng hai lần Mùa xuân gắn liền với tuổi trẻ, tình thắm lại yêu, song quy luật đời, tuổi trẻ khơng + Còn trời đất – chẳng tơi tồn mãi, nhà thơ xót xa, tiếc nuối nên - Nỗi băn khoăn ngắn ngủi, mong “bâng khuâng tiếc đất trời” manh kiếp người chảy trôi Nhà thơ không quan niệm thời gian nhanh chóng thời gian tuần hoàn (thời gian liên tục, tái diễn, lặp +Quan niệm thời gian tuyến tính, lặp lại, quan niệm lấy sinh mệnh vũ trụ làm không trở lại (so sánh với quan niệm thước đo thời gian) thời gian tuần hoàn người xưa) Quan niệm nhà thơ quy luật +Cảm nhận đầy bi kịch sống, thời gian: Thời gian dòng chảy khoảnh khắc trôi qua xuôi chiều, không trở lại mát, phai tàn, phơi pha, mòn héo Nhà thơ lấy sinh mệnh cá nhân người +Cuộc sống trần gian đẹp làm thước đo thời gian, lấy thời gian hữu hạn đời người để đo đếm thời gian vũ trụ Với XD khứ nằm cách cảm nhận độc đáo thời gian tác giả Tâm trạng thi nhân: nuối tiếc ngẩn ngơ, nỗi lo âu thảng thốt, hồi, u uất trước trơi chảy thời gian Hình ảnh thiên nhiên miêu tả nào? có khác với cảm nhận khổ thơ trên? Với tâm trạng, cảnh vật đó, XD phải làm gì? HS đọc thơ Tác giả tận hưởng sống nào? HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối với giọng phù hợp; ý điêp từ, động từ câu thơ cuối GV hỏi: -Giọng thơ, nhịp thơ có thay đổi nào? -Phân tích tác dụng điêp từ cho, và, điêp ngữ ta muốn, động từ cảm xúc, tình cảm mạnh: ơm, riết, thâu, say, cắn, từ chếnh chống, đầy, no nê, -Nói đoạn thơ thât tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diêu có khơng? Vì sao? -Bình giảng câu thơ cuối HS phân tích, bình giảng, trình bày nhóm trước lớp Em có nhận xét dấu hiệu nghệ thuật đoạn thơ này? Tác dụng nó? GV liên hệ với Biển( Xuân Diệu): Anh xin làm sóng biếc Hơn cát vàng em thiên đường; khoảnh khắc đó, thời gian khơng trở lại, đời người ngắn ngủi – nên cách phải sống vội - Thiên nhiên: + Năm tháng …chia phơi + Sơng núi…tiễn bịêt + Gió…hờn + Chim…sợ -Thiên nhiên, cảnh vật nhuốm màu chia phôi, li biệt, mang tâm trạng lo âu, phấp trước thời gian Khơng chất vui tươi, tự nhiên câu thơ trước Nói thiên nhiên nói lòng người Người buồn cảnh buồn -XD người tha thiết cháy bỏng với đời lại ln hồi nghi, bi quan, chán nản - Mau thơi! Mùa chưa ngả chiều hơm : Muốn níu kéo thời gian khơng Vậy cách sống cao độ giây phút tuổi xuân Nhà thơ giục giã thân tận hưởng sống: mau lên, vội vàng lên, gấp gáp lên, vượt qua thời gian mà sống, mà cống hiến Bởi trẻ trung, đủ sức sống cống hiến tuổi xuân cho đời Chín câu thơ cuối: Lời giục giã cuống quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xuân mình… - Ta muốn – ôm – sống mơn mởn - Riết – mây đưa, gió lượn -Say – cánh bướm, tình u -Thâu – hôn nhiều - Cắn – xuân hồng Cho: Chếnh choáng Đã đầy No nê -Nghệ thuật: Những động từ mạnh xuất dày đặc với mức độ tăng dần +Từ mức độ: Chếnh choáng…đã đầy…no nê… +Điệp từ: và và; cho cho cho +Điệp ngữ: ta muốn - Sống vội vàng, sức tận hưởng tuổi Hôn thật khẽ thật êm Hôn êm đềm mãi trẻ, mùa xuân, tình yêu đắm say, cuồng nhiệt, - Bộc lộ ham hố, say mê, vồ vập, yêu Đã hôn hôn lại đời, khao khát hòa nhập tác giả với Đến tan đất trời thiên nhiên tình yêu tuổi trẻ Anh dạt - Sống vội vàng, cuống qt khơng có Cũng có ạt nghĩa ích kỷ, tầm thường, thụ động, mà Như nghiến nát bờ em cách sống biết cống hiến, biết hưởng Em có nhận xét cách sống thụ Quan niệm nhân sinh thi sĩ XD? Họat động 3: Tổng kết III Tổng kết Nghệ thuật GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm ? - Sự kết hợp mạch cảm xúc mạch lí GV: Nội dung lớn thơ nói lên điều luận - Cách nhìn cách cảm sáng ? tạo độc đáo hình ảnh thơ Ý nghĩa văn HS nêu khái quát nội dung Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm + Tâm trạng sung sướng vội vàng mĩ mẻ Xuân Diệu – nghệ sĩ + Quan niệm sống nhanh, sống gấp niềm khát khao giao cảm với đời … HS trả lời GV chốt ý  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: (1) Của ong bướm tuần tháng mật; ……… Tôi khơng chờ nắng hạ hồi xn ( Trích Vội vàng, Xuân Diệu, Tr 22, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) (2)Ai đâu trở lại mùa thu trước Nhặt lấy cho vàng? Với hoa tươi, muôn cánh rã, Về đem chắn nẻo xuân sang! ( Trích Xuân, Chế Lan Viên) 1/ Xác định phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt văn ( 1) (2)? 2/ Xác định nghĩa việc nghĩa tình thái câu thơ Của ong bướm tuần tháng mật thuộc văn (1) 3/ Chỉ khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn Phương thức biểu đạt: biểu cảm; Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 2/ Nghĩa việc nghĩa tình thái câu thơ Của ong bướm tuần tháng mật thuộc văn (1) : -Những từ ngữ biểu nghĩa việc: Của ong bướm tuần tháng mật Câu biểu quan hệ ong bướm tuần tháng mật -Nghĩa tình thái: bề ngồi khách quan, trung hòa cảm xúc lòng tác giả hồ hởi, vui tươi đón nhận sống, cảm nhận sống lúc ngào tuần trăng mật… 3/ Sự khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn trên: -Từ Xuân câu thơ Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân Xuân Diệu thể quan niệm thời gian tuyến tính Ngay mùa xuân mà thi sĩ nhớ mùa - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: xuân Mỗi khoảnh khắc trở thành khứ Thời gian hình dung dòng chảy xi chiều, khơng trở lại.Vì thế, khoảnh khắc trơi qua vĩnh viễn Từ đó, ta cảm nhận niềm khát khao giao cảm với đời nhà thơ - Từ Xuân câu thơ Về đem chắn nẻo xuân sang! Chế Lan Viên thể quan niệm thời gian tuần hồn Từ điểm nhìn Xn, nhà thơ nhớ khứ trở lại mùa thu trước với nỗi buồn chia lìa, tàn tạ cảnh vật : vàng, cánh rã.1 Phương thức biểu đạt: biểu cảm; Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 2/ Nghĩa việc nghĩa tình thái câu thơ Của ong bướm tuần tháng mật thuộc văn (1) : -Những từ ngữ biểu nghĩa việc: Của ong bướm tuần tháng mật Câu biểu quan hệ ong bướm tuần tháng mật -Nghĩa tình thái: bề ngồi khách quan, trung hòa cảm xúc lòng tác giả hồ hởi, vui tươi đón nhận sống, cảm nhận sống lúc ngào tuần trăng mật… 3/ Sự khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn trên: -Từ Xuân câu thơ Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân Xuân Diệu thể quan niệm thời gian tuyến tính Ngay mùa xuân mà thi sĩ nhớ mùa xuân Mỗi khoảnh khắc trở thành khứ Thời gian hình dung dòng chảy xi chiều, khơng trở lại.Vì thế, khoảnh khắc trơi qua vĩnh viễn Từ đó, ta cảm nhận niềm khát khao giao cảm với đời nhà thơ - Từ Xuân câu thơ Về đem chắn nẻo xuân sang! Chế Lan Viên thể quan niệm thời gian tuần hồn Từ điểm nhìn Xn, nhà thơ nhớ khứ trở lại mùa thu trước với nỗi buồn chia lìa, tàn tạ cảnh vật : vàng, cánh rã  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Bài tập 1: Bài học mà thân rút học xong thơ “Vội vàng” Bài tập (Bài tập nhà):Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ tượng phận giới trẻ có lối sống gấp, sống ích kỉ sống hơm - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt Trả lời: Bài tập 1: Học sinh bày tỏ quan điểm, học rút Bài tập Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dòng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung: Từ triết lí sống khao khát giao cảm với đời nhà thơ Xuân Diệu, thí sinh bày tỏ suy nghĩ tượng xấu phận giới trẻ nay, sống gấp, sống ích kỉ Cần trả lời câu hỏi : sống gấp, sống ích kỉ ? Hậu lối sống ? Nguyên nhân biện pháp khắc phục ? Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà( phút) a Củng cố: - Bài thơ có tên “Vội Vàng” Vậy quan niệm sống nhanh, sống gấp phải hiểu ? + Trân trọng giây phút sống + Sống cống hiến cho đời - Theo em ? b Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ, nội dung học - Soạn :Tràng giang ... người 2. 3 .2 Giải pháp để phát triển lực phản biện cho học sinh qua dạy học thơ Vội vàng Giáo viên phát triển lực phản biện cho học sinh dạy thơ Vội vàng cách sau: a Tạo tâm nhập cho học sinh thơng... tài là: Nâng cao hiệu giáo dục tư tưởng phát triển lực phản biện cho học sinh trường Trung học phổ thông Thường Xuân qua dạy học thơ Vội vàng 2. 3 Giải pháp đề xuất để giải vấn đề 2. 3.1 Giải... động lực để vươn lên sống 2. 1 .2 Khả môn văn việc phát triển lực phản biện cho học sinh Văn học có khả phát triển tư phê phán, tư phản biện cho học sinh Văn học có khả phát triển tư phê phán cho học

Ngày đăng: 29/10/2019, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w