CƠ sở KHOA học của VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG lực PHẢN BIỆN CHO học SINH THPT TRONG dạy học môn GIÁO dục CÔNG dân

50 179 0
CƠ sở KHOA học của VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG lực PHẢN BIỆN CHO học SINH THPT TRONG  dạy học môn GIÁO dục CÔNG dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CƠNG DÂN Cơ sở lí luận việc phát triển NLPB cho học sinh THPT dạy học mơn GDCD -Vai trị phản biện lực phản biện học sinh khái niệm phản biện tư phản biện Đôi hai thuật ngữ người đánh đồng và cố ý khơng nhìn thấy khác biết chúng Trên thực tế hai thuật ngữ vừa có điểm chung vừa có điểm riêng Trước hết hiểu đơn giản: Phản biện hành động thể ý kiến, quan điểm khác biệt chủ thể ý kiến quan điểm đối tượng Các quan điểm đưa thường nhìn nhận đánh giá phương diện khác nhau, quan điểm cịn đối lập (trái chiều) với quan điểm gốc ban đầu Còn tư phản biện trình tư biện chứng, bao gồm q trình mà chủ thể phải lắng nghe, phân tích, so sánh, đánh giá vấn đề đó, cuối thể lập luận cách rõ ràng, lơgic vấn đề với cách nhìn khác Khi bàn tư phản biện, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu đưa ý kiến thuật ngữ này: Michael Scriven “Tư phản biện khả năng, hành động để thấu hiểu đánh giá liệu thu thập thông qua quan sát, giao tiếp, truyền thông, tranh luận” [17,tr.27] Hatcher – Nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng: “Tư phản biện loại tư nỗ lực để đưa phán đốn sau tìm cách thức đáng tin cậy để đánh giá thực chất phương diện chứng luận cứ” [28] Hoặc tài liệu tập huấn Kỹ Năng Sống tổ chức World Vision Việt Nam lại cho rằng: “Tư phản biện là: thái độ sẵn lòng quan tâm suy nghĩ chu đáo vấn đề chủ đề xuất sống cá nhân; hiểu biết phương pháp điều tra suy luận có lý; số kỹ việc áp dụng phương pháp Tư phản biện địi hỏi nỗ lực bền bỉ để khảo sát niềm tin hay giả thuyết có xem xét đến chứng khẳng định kết luận xa nhắm đến” “Tư phản biện trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Lập luận phản biện phải rõ ràng, lơgíc, đầy đủ chứng, tỉ mỉ công tâm” [28] Như vậy, tư phản biện không đơn ý kiến “phản biện” tên gọi Những hoạt động trình tư phản biện thường bao gồm: nêu quan điểm bảo vệ quan điểm, sử dụng chứng phù hợp, tạo mối liên hệ ý, đánh giá, phân tích, phân loại, so sánh, khó khăn cách khắc phục Một trình tư phản biện coi tốt đạt tiêu chí: rõ ràng, mạch lạc, xác, thống nhất, ngắn gọn, phù hợp, có giải thích lý phù hợp, khách quan, tồn diện có chiều sâu Nhưng phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả luận văn cố gắng làm rõ khái niệm phản biện “Phản biện tư có suy xét, phân tích, đánh giá tìm hiểu thơng tin với thái độ hồi nghi tích cực, sau lập luận chứng minh lập luận thông tin kiểm chứng để đưa kết luận cuối mang tính thuyết phục, phù hợp với thực tiễn quy luật logic nhằm giải vấn đề đặt ra” Năng lực phản biện Mỗi người cá thể riêng biệt, có đặc điểm riêng tố chất khả làm cho người thích nghi tốt có hiệu với dạng hoạt động đó, thành công công việc họ phần lớn tùy thuộc vào lực họ hoạt động Năng lực (competency) thành tố quan trọng cấu trúc nhân cách Bàn khái niệm có nhiều nhà nghiên cứu, học giả nước nước quan tâm với nhiều quan niệm tùy thuộc vào phạm vi lĩnh vực tiếp cận khác Ở bình diện Triết học, NL người sản phẩm phát triển xã hội, khơng hoạt động não định mà trước hết trình độ phát triển lịch sử mà lồi người đạt Ở bình diện tâm lý học, NL tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trị điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định Ở bình diện Giáo dục học, NL khả hình thành phát triển cho phép người đạt thành công hoạt động thể lực, trí lực nghề nghiệp NL thể khả thi hành mọt hoạt động, thực thi nhiệm vụ Trong Lý luận dạy học đại, NL xem điểm hội tụ nhiều yếu tố như: tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức Theo từ điển tiếng Việt, NL “là khả làm việc tốt” Ngoài ra, theo quan điểm cá nhân, nghiên cứu khái niệm này, có nhiều hướng tiếp cận khác chuyên gia, học giả quốc tế sau: Trong Hội nghị chuyên đề NL OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế - Organization for Economic Cooperation and Development), F.E.Weinert cho “NL thể hệ thống khả năng, thành thạo kĩ thiết yếu, giúp người đủ điều kiện vươn tới mục đích cụ thể” Cũng diễn đàn này, J.Coolahan quan niệm : NL “những khả dựa sở tri thức, kinh nghiệm, giá trị thiên hướng người phát triển thông qua thực hành giảng dạy” [47] Tóm lại, dù cách diễn đạt khác tất quan điểm quan niệm có điểm tương đồng định bàn đến khái niệm lực Đó là, nói đến NL nói đến khả thực sở kiến thức, ý thức, kỹ thái độ tích lũy thân Như vậy, đến định nghĩa lực sau: Năng lực huy động, vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí vào việc thực thành công hoạt động, giải hiệu nhiệm vụ bối cảnh định Theo quan điểm Giáo dục phát triển bền vững DH, lực HS hình thành, phát triển thể thơng qua trình hoạt động nhận thức trải nghiệm nhằm giải tình thực tiễn bối cảnh cụ thể Vì thế, vấn đề đổi dạy học theo hướng tiếp cận NL hay nói cách khác phát triển NL trường THPT xu giới Việt Nam Năng lực phản biện lực cần thiết quan tâm giáo dục phát triển cho học sinh sớm tốt Theo định nghĩa lực có định nghĩa lực phản biện: Năng lực phản biện huy động, vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí vào việc thể quan điểm riêng cá nhân về đề (khác với quan điểm mà chủ thể khác đưa ra) hoàn cảnh định Các thành tố lực phản biện gồm: + Có hiểu biết lĩnh vực vấn đề định phản biện Người có NLPB phải người có kiến thức bản, định lĩnh vực định phản biện Ví dụ, HS muốn phản biện lại học lớp GV thân HS phải có hiểu biết (tri thức định) học GV từ HS phản biện tương tác với GV Hoặc ví dụ, HS muốn phản biện lại số vấn đề, tình xảy sống em liên quan đến hoạt động quản lý khối phường xã thân em cần có hiểu biết định công việc quản lý cấp quyền địa phương + Có khả đánh giá, phân tích, lập luận Người có NLPB cần phải tiếp cận hiên tượng từ nhiều quan điểm khác nhau, phải có khả xem xét, đánh giá vật tượng nhiều phương diện góc độ khác nhau, phải có óc suy luận, tưởng tưởng, phân tích đưa lý thuyết vào thực tiễn, dùng thực tiễn để kiểm nghiệm đánh giá lý thuyết mà muốn phản biện + Có khả sử dụng ngơn ngữ để thể lập luận tương tác với đối tượng cần tương tác Người có NLPB thường người tương đối hoạt ngơn Khơng sắc sảo tư mà cịn sắc sảo tinh tế ngơn ngữ Họ có khả tranh luận, đưa lý lẽ với chứng xác thực để dồn đối phương vào đường tranh luận Họ có khả sử dụng ngơn ngữ thục: biết đặt câu hỏi khó, đưa phản đoán, thiết lập giả định làm cho đối phương khó trả lời + Có thái độ đắn, có lĩnh: dám nói, dám thể ý kiến 10 tảng trực diện để em bước bước người trưởng thành, em phải học cách thể thân, bộc lộ điều muốn không muốn; đồng ý phản ý kiến người khác; học cách định tự chịu trách nhiệm cá nhân với định Vì vậy, lớp 12 thời gian quan trọng dể em phát triển mạnh mẽ lưc phản biện cá nhân Vẫn biết việc hình thành phát triển lực chuyện sớm chiều mà làm , song việc đẩy mạnh ý thức phát triển lớp 12 thời điểm vàng để đẩy mạnh phát triển Khi hỏi ích lợi việc phát triển lực phản biện cho HS lớp 12 thơng qua mơn GDCD 5/6 (83%) thầy (cô) hỏi cho việc dạy học mơn GDCD giúp HS biết phân tích, tổng hợp, lập luận, nhận xét đánh giá tượng pháp luật thực tiễn đời sống xã hội; Vận dụng nội dung kiến thức học vào việc giải vấn đề thực tiễn đời sống xã hội phù hợp với lứa tuổi em Chỉ có 5% cho việc dạy học mơn GDCD giúp giáo dục tư tưởng, nhận thức cho học sinh; 5% cho giúp HS nắm chất vấn đề, trọng tâm nội dung 36 học không thiết học thuộc 7% cho giúp giáo dục đạo đức, nhân cách, rèn luyện kỹ sống, giáo dục ý thức tuân thủ thượng tôn pháp luật, kiến thức kinh tế, trị xã hội đất nước, địa phương cho học sinh Như vậy, đa số GV giảng dạy môn GDCD thừa nhận việc phát triển lực phản biện cho HS lớp 12 thông qua môn GDCD phù hợp, chí thầy cịn giải thích thêm cho lựa chọn vì: mơn GDCD lớp 12 chủ yếu dạy pháp luật, việc thực pháp luật với tình luật thực tiễn ví dụ sống động để em thể thực kĩ cần có để phát triển lực phản biện như: kĩ đặt câu hỏi, kĩ lắng nghe tôn trọng khác biệt, kĩ tư trái chiều, kĩ nói trước đám đơng… Hai là, Một số ưu điểm việc sử dụng phương pháp chủ đạo dạy học môn GDCD lớp 12 để phát triển lực phản biện cho HS trường THPT Lê Trung Kiên Với HS, hỏi: thầy (cơ) mơn GDCD sử dụng phương pháp để nhằm phát triển lực phản biện cho em? Sau điều tra, HS cho biết phần lớn thầy (cô) 37 môn GDCD trường THPT Lê Trung Kiên thường sử dụng phổ biến thường xuyên số phương pháp như: thuyết trình (97,3%), phương pháp nêu vấn đề (95,7%), phương pháp đàm thoại (93%); HS cho GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm (45%), phương pháp trực quan (85%), sơ đồ tư (51,7%), chí số HS cho GV không sử dụng phương pháp thảo luận nhóm (50%), trực quan (15%), sơ đồ tư (48,3%), xử lý tình (90,3%) đa số HS cho GV chưa sử dụng số phương pháp như: đóng vai (81,7%), Web Quest (94,6%), phương pháp dạy học theo dự án (79%) Như vậy, thấy HS chủ yếu học theo phương pháp truyền thống thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại bước đầu biết đến phương pháp thảo luận nhóm, trực quan sơ đồ tư –đó số phương pháp dạy học đại - Một số phương pháp chủ đạo dạy học môn GDCD lớp 12 để phát triển lực phản biện cho HS trường THPT Lê Trung Kiên S Phương Thườn 38 Đôi Chưa TT pháp g xuyên Thuyết trình 292/30 (97,3%) Nêu vấn đề Đàm Thảo luận Trực quan 15/300 (5%) 13/300 Sơ đồ tư 0% 0% 135/30 150/30 (7%) 255/30 155/30 (51,7%) Đóng vai 0% 55/300 (18,3%) Web 0% quest 16/300 (5,4%) 39 0% 21/300 (85%) 0% (4,3%) (45%) 0% (2,7%) 279/30 (93%) nhóm 8/300 287/30 (95,7%) thoại (50%) 45/300 (15%) 130/30 (48,3%) 245/30 (81,7%) 284/30 (94,6%) Phương 0% pháp dạy học 63/300 (21%) 237/30 (79%) theo dự án Xử lý 0% tình 271/30 (90,3%) 29/300 (9,7%) Với GV, hỏi Thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học để nhằm phát triển lực phản biện cho học sinh? GV có kết điều tra gần giống với kết điều tra SV phần hỏi phương pháp dùng dạy học môn GDCD: chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, xử lý tình huống, trực quan, sơ đồ tư duy; dường không sử dụng môt số phương pháp dạy học đại như: đóng vai, Web quest, dạy học dự án - Những điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế việc phát triển lực phản biện cho học sinh dạy học Giáo dục công dân lớp 12 trường THPT Lê Trung 40 Kiên Một là, GV HS nhận thức tầm quan trọng việc phát triền lực phản biện cho HS song chưa thực hiểu chưa thực tìm hiểu lực phản biện Chỉ có 27% HS hỏi chọn trả lời hỏi tư phản biện Cịn số HS cịn lại lựa chọn đáp án cách ngẫu hứng mà không thực hiểu tư phản biện Khi hỏi: Theo em, người có lực phản biện thường thể qua khía cạnh nào? Cũng có 42,6% HS trả lời có khả tranh biện, hùng biện, phân tích, lắng nghe đặt câu hỏi; 13,5% chọn đáp án: có khả chứng minh, bình luận vấn đề; 21,7% lại cho biểu lực phản biện có khả phân tích tổng hợp vật tượng khái niệm cách có logic; 22,2% cho biểu lực phản biện có khả giải vấn đề liên quan đến đời sống pháp luật Bản thân điều tra mức độ hiểu biết thầy 41 (cô) giảng dạy môn GDCD trường THPT Lê Trung Kiên tư phản biện Chỉ có 66,5% (4/6) thầy (cơ) hỏi cho “tư phản biện tư có suy xét, phân tích, đánh giá tìm hiểu thơng tin với thái độ hồi nghi tích cực, sau lập luận chứng minh lập luận thông tin kiểm chứng để đưa kết luận cuối mang tính thuyết phục, phù hợp với thực tiễn quy luật logic nhằm giải vấn đề đặt ra”; 16,5% (1/6) thầy (cô) cho “tư phản biện suy nghĩ mang tính chất phản ánh có lý lẽ việc tin vào điều làm điều gì”; 16,5% (1/6) thầy (cô) cho “tư phản biện trình tư nhằm đưa quan điểm cân nhắc – đưa giả thuyết nhận định đó” Đó cách để khẳng định nhận định hay sai, đơi đúng, hay có phần 0% GV chọn phương án D: “Là làm rõ mục tiêu, khảo sát giả định, nhận định giá trị tiềm ẩn bên trong, đánh giá minh chứng, hoàn thành hành động, đánh giá kết luận” Hai là, hạn chế lớn thứ GV cịn ngại chịu đổi phương pháp dạy học chưa nhận thức rõ 42 phương pháp chủ đạo dạy học phát triển lực phản biện cho HS Thầy (cơ) mơn GDCD cịn hạn chế nhiều khơng việc thay đổi phương pháp dạy học thân phương pháp dạy học mà thầy (cô) hay dùng lại không phát huy hết lực phản biện HS dụ phương pháp thuyết trình GV thuyết trình chủ yếu, HS thụ động lắng nghe; phương pháp nêu vấn đề phương pháp đàm thoại chủ yếu mang tính chất trao đổi thiên hỏi đáp sai – điều làm cho HS thụ động không sáng tạo, chủ động lĩnh hội tri thức Thậm chí có phương pháp dạy học đại mà thầy (cô) chưa sử dụng như: phương pháp đóng vai, phương pháp web quest, phương pháp dạy học theo dự án… có sử dụng phương pháp dạy học đại tương tác phương án tối ưu mà thầy hay dùng xử lý tình huống, thảo luận nhóm trực quan sơ đồ tư - khảo sát số phương pháp sử dụng dạy học phát triển lực phản biện cho học sinh S Phương Thườn 43 Đôi Chưa TT pháp g xuyên Thuyết 6/6 trình (100%) Nêu vấn đề 6/6 (100%) Đàm thoại 6/6 (100%) Thảo luận 4/6 nhóm (66,6%) Trực quan 3/6 (50%) Sơ đồ tư 3/6 (50%) Đóng vai 0/6 (0%) Web quest 0/6 (0%) 44 PPDH 1/6 theo dự án (16,6%) Xử lý tình 4/6 (66,6%) Ba là, nguyên nhân hạn chế -Về phía GV, cịn hạn chế ngại thay đổi phương pháp dạy học; GV chưa thực vận dụng phương pháp dạy học hiệu tổ chức đa dạng hình thức dạy học để phát triển lực phản biện cho HS GV ý thức tầm quan trọng việc phát triển lực phản biện cho HS dừng lại ý thức chưa thực bắt tay vào thực Về phía HS, cịn rụt rè, ngại nói, ngại thể quan điểm trước đám đơng; kiến thức tổng hợp chưa chắn nên ngại không dám giơ tay thể quan điểm (giấu dốt) Về phía nhà trường: sở vật chất cịn hạn chế, lớp bố trí q đơng học sinh nên việc tranh biện thảo luận bị hạn chế 45 Về nội dung chương trình học: phần nội dung GDCD lớp 12 hay phù hợp với việc đưa tình có vấn đề thực tiễn giảng dạy tranh luận để phát triển lực phản biện HS Tuy nhiên, điểm khó HS lớp 12 thường tập trung môn học để thi tốt nghiệp xét tuyển đại học mà chưa thực quan tâm đến môn GDCD này; Hơn nữa, việc xây dựng lựa chọn tình thảo luận, tranh biện hay, hấp dẫn không dễ Sự cần thiết việc phát triển lực phản biện dạy học môn GDCD cho học sinh lớp 12 trường THPT Lê Trung Kiên Thứ nhất, xuất phát từ vài trò cần thiết tự thân lực phản biện học sinh nói chung Phản biện lực cần thiết sống người trưởng thành Phản biện cần cho phát triển xã hội, phát triển cộng động Mà hàng ngày dành phần lớn thời gian để tương tác với người khác Phản biện cá nhân cách thức để tương tác với nhau, giao lưu với nhau, gần hỗ trợ phải triển Một xã 46 hội phát triển người xã hội khơng có ý thức phản biện có ý thức mà cách phản biện Một nhà nước trở nên độc quyền lạm quyền công dân họ từ chối thực quyền phản biện xã hội phản biện cơng dân gương soi để phản chiếu lại tất hành động mà nhà nước làm Mỗi cá nhân phát triển khơng có vài người thích phản biện sống khơng có họ ln thấy đúng, ln thấy tuyệt vời nhất, thấy giỏi nhất… từ khơng muốn phấn đấu nữa, không muốn vươn lên thực rơi vào trạng thái chây lười, trì trệ, phát triển Trong sống tồn vài người thường xuyên có quan điểm đối lập thường xuyên soi lỗi sai thực nên cảm ơn họ nhờ họ cẩn thận với hành động mình, ln ý thức sửa ngày hồn thiện, phát triển Vì thế, phản biện nhanh chóng trở thành lực mà nhiều người mong muốn có được, vấn đề mang tính phổ biến cần thiết quan tâm giáo dục cho HS từ ngồi ghế phổ thông 47 Thứ hai, xuất phát từ đặc điểm học sinh lớp 12 trường THPT Lê Trung Kiên Khi khảo sát tìm hiểu học sinh trường THPT Lê Trung Kiên, tác giả luận văn nhận thấy em rụt rè, nhút nhát, có phần ngại giao tiếp với người lạ đặc thù sinh lớn lên vùng nơng thơn, va chạm nên em thường không cởi mở Đây điểm hạn chế lớn cần phải khắc phục sớm thực tế nhà trường GV mong muốn khắc phục hạn chế cho em Trên thực tế, nhà trường triển khai nhiều hoạt động trường, lớp để em cải thiện hạn chế mình, song chưa có hiệu Vì vậy, việc tăng cường cải thiện hạn chế HS lớp 12 trường nói riêng HS tồn trường nói chung giao trực tiếp cho thầy cô việc giảng dạy môn học tồn trường Mơn GDCD môn kỳ vọng nhiều cho việc cải thiện hạn chế em Trên thực tế thông qua trải nghiệm mơn học, với tình pháp luật GV lựa chọn cần thận, đưa vào giảng dạy, tổ chức thành hoạt động học lớp giúp em tăng cường thời gian thảo luận, tranh luận, phản biện Thông qua hoạt động em 48 bước cải thiện hạn chế Vì việc phát triển lực phản biện cho HS THPT nói chung HS lớp 12 trường THPT Lê Trung Kiên nói riêng vơ cần thiết Nếu em phản biện thường xuyên hình thành em kĩ phản biện tốt có thói quen phản biện gặp vấn đề thực tế Có kĩ năng, có thói quen phản biện em hình thành lực phản biện Ngược lại để hình thành lực phản biện yêu cầu phải vượt lên mình, dám nghĩ, dám nói, dám làm, khơng sợ khó Điều chắn giúp em tự tin thành công sống Thứ ba, xuất phát từ đặc điểm nội dung tri thức môn GDCD lớp 12 Nội dung giảng dạy môn GDCD lớp 12 chủ yếu giảng dạy pháp luật tình luật Ví dụ, dạy 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật GV đưa tình để em thảo luận tranh biện trực tiếp lớp như: Điều 16, Hiến pháp 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” Vậy nhà tranh luận với bố mẹ 49 bị coi la cãi? trường, HS tranh luận với GV bị coi hỗn Quan điểm vấn đề trên? Như vậy, phần, đơn vị kiến thức, chương trình GDCD lớp 12 tạo tình có vấn đề, gây tranh luận để học sinh rèn luyện, phân tích, lập luận thể quan điểm Chương trình GDCD lớp 12 có nhiều điểm tương đồng, khai thác nhiều tình hay, gần với thực tiễn đời sống em để phát triển lực phản biện cho HS Thứ tư, xuất phát từ thực trạng khảo sát việc phát triển lực thông qua dạy học môn GDCD trường THPT Lê Trung Kiên Phát triển lực phản biện tỏ phù hợp với yêu cầu mục tiêu môn GDCD theo hướng phát triển lực Cung cấp rèn luyện cho HS lớp 12 trường Lê Trung Kiên kiến thức, kỹ cần thiết phương pháp phản biện để HS biết cách học tập theo tinh thần tự giác đường ngắn để thực mục tiêu Việc khám phá chiếm lĩnh môn học theo tinh thần học tập phản biện cho HS nhiều hội 50 ... đánh giá việc phát triển lực phản biện cho HS lớp 12 dạy học môn GDCD trường THPT Lê Trung Kiên Cụ thể sau: Những điểm đạt việc phát triển lực phản biện cho học sinh dạy học Giáo dục công dân lớp...2 Cơ sở lí luận việc phát triển NLPB cho học sinh THPT dạy học môn GDCD -Vai trò phản biện lực phản biện học sinh khái niệm phản biện tư phản biện Đôi hai thuật ngữ người... dân tương lai, dạy học phát triển tư phản biện biện pháp, cách thức hứa hẹn mang lại hiệu cao Thực trạng việc phát triển lực phản biện cho học sinh dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT Lê 32 Trung

Ngày đăng: 24/04/2019, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan