PHÁT TRIỂN NĂNG lực PHẢN BIỆN CHO học SINH TRONG dạy học LỊCH sử ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN lí LUẬN và THỰC TIỄN

71 103 0
PHÁT TRIỂN NĂNG lực PHẢN BIỆN CHO học SINH TRONG  dạy học LỊCH sử ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN lí LUẬN và THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - Cơ sở lí luận - Quan niệm lực phản biện dạy học lịch sử trường phổ thông - Quan niệm lực Năng lực, khái niệm lớn, phức tạp, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Có nhiều định nghĩa lực khơng có khái niệm hoàn chỉnh tất người thừa nhận Theo từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học (2001), lực định nghĩa theo hai cách hiểu khác nhau: “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan có sẵn để thực hoạt động lực người tổng hợp phẩm chất tâm sinh lí, tạo sở cho khả hồn thành hoạt động mức độ cao (tr660) Hoặc “năng lực phẩm chất tâm lí sinh lý tạo cho người khái niệm loại hoạt động chất lượng cao”(tr.661) Theo cách hiểu thông thường, lực kết hợp tư duy, kĩ thái độ có sẵn dạng tiềm học hỏi cá nhân tổ chức để thực thành công nhiệm vụ Mức độ chất lượng hồn thành cơng việc phản ứng mức độ lực người Chính thế, thuật ngữ “năng lực” khó mà định nghĩa cách xác Năng lực hay khả năng, kĩ tiếng Việt xem tương đương với thuật ngữ “competence”, “ability”, “capability”… tiếng Anh Do nhiệm vụ cần phải giải sống công việc học tập hàng ngày nhiệm vụ đòi hỏi phải có kết hợp thành tố phức hợp tư duy, cảm xúc, thái độ, kĩ nói lực cá nhân hệ thống khả thành thạo giúp cho người hồn thành cơng việc hay yêu cầu tình học tập, cơng việc sống, hay nói cách khác lực “khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ đam mê để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” (Québec- Ministere de l’Education, 2004) Trong báo cáo Trung tâm nghiên cứu châu Âu việc làm lao động năm 2005, tác giả phân tích rõ mối liên quan khái niệm lực (competence), kĩ (skills) kiến thức (knowledge) Báo cáo tổng hợp định nghĩa lực nêu rõ lực tổ hợp phẩm chất thể chất trí tuệ giúp ích cho việc hồn thành cơng việc với mức độ xác Tại Hội nghị chun đề lực Hội đồng châu Âu, sau phân tích nhiều định nghĩa, F.E Weinert kết luận: Xun suốt mơn học lực thể hệ thống khả năng, thành thạo kĩ thiết yếu, giúp người đủ điều kiện vươn tới mục đích cụ thể Tại diễn đàn này, J Coolahan cho lực khả dựa sở tri thức, kinh nghiệm, giá trị thiên hướng người phát triển thông qua thực hành giáo dục Tổ chức Ngân hàng giới (WB) gọi kỉ XXI kỉ nguyên kinh tế dựa vào kĩ (Skill based Economy) Theo lực người thể ba khía cạnh: kiến thức, kĩ năng, thái độ Nhiều nhà khoa học giới cho rằng, để thành đạt sống kĩ mềm chiếm 85%, kĩ cứng chiếm 15% Ở Việt Nam, khái niệm lực thu hút quan tâm nhà nghiên cứu công luận giáo dục thực công đổi toàn diện, chuyển từ giáo dục kiến thức sang giáo dục lực Khái niệm định nghĩa tương đồng với định nghĩa mà nhà nghiên cứu giới đưa Chẳng hạn, nhà tâm lí học cho lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Trong giáo dục nhà nghiên cứu đưa định nghĩa có nội hàm tương đương Chẳng hạn, Trần Khánh Đức, “Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục” nêu rõ lực “khả tiếp nhận vận dụng tổng hợp, có hiệu tiềm người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin…) để thực công việc đối phó với tình huống, trạng thái sống lao động nghề nghiệp” [24;tr6] Theo tác giả Thái Duy Tuyên Những vấn đề giáo dục học đại định nghĩa “Năng lực đặc điểm tâm lí nhân cách, điều kiện chủ quan để thực có kết dạng hoạt động định” [61;68] Như lực có quan hệ với kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo Năng lực thể tốc độ, chiều sâu, tính bền vững với phạm vi ảnh hưởng hoạt động tính sáng tạo, tính độc lập phương pháp hoạt động Ở nghiên cứu khác Phương pháp dạy học tích hợp, Nguyễn Anh Tuấn (Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh) nêu cách khái quát lực thuộc tính tâm lí phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm Như vậy, cho dù khó định nghĩa lực cách xác nhà nghiên cứu Việt Nam giới có cách hiểu tương tự khái niệm Cho dù cách diễn đạt khác nội hàm khái niệm lực khả làm việc tốt nhờ có phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn Các định nghĩa phản ánh lực bao gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ phẩm chất mà người cần phải có, thể ổn định, đáp ứng yêu cầu công việc yếu tố giúp cá nhân làm việc hiệu so với người khác Kiến thức: thông tin, phương pháp học tập, làm việc… mà người cần phải biết hiểu để thực công việc giao Kỹ năng: hành động, thao tác thực thục, ổn định sở tập luyện vận dụng kiến thức, để thực hoàn thành nhiệm vụ cụ thể Thái độ phẩm chất tố chất cá nhân mà công việc yêu cầu người thực cơng việc cần có, thơng qua q trình rèn luyện thiên phú Đồng thời, sở để hình thành phát triển lực hoạt động, kiến thức trạng thái tâm lí phù hợp như: hứng thú, ý chí… Năng lực biểu mức độ khác thông qua chất lượng hoạt động nhạy bén, làm chủ tình để thực tốt hoạt động lĩnh vực tình khác Qua tiếp cận khái niệm phân tích đây, cho rằng: lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ - kỹ xảo, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống Việc hình thành rèn luyện lực diễn theo hình xốy chơn ốc, lực có trước sử dụng để kiến tạo kiến thức mới, đến lượt mình, kiến thức lại đặt sở để hình thành lực Trong thập kỉ gần với phát triển mạnh khoa học kĩ thuật tri thức, giáo dục hướng tới việc nắm vững kiến thức không đủ, kiến thức hôm qua mới, hơm trở thành lạc hậu Do nhiều hệ thống giáo dục hướng tới việc giáo dục để người học có đủ khả làm chủ kiến thức sử dụng kiến thức để giải vấn đề khoa học thực tế Khi mục tiêu hình thái giáo dục chuyển đổi phương pháp giảng dạy đánh giá thay đổi theo Các hệ thống giáo dục tiên tiến áp dụng phương pháp giảng dạy theo lực thay giảng dạy theo nội dung, kiến thức Giảng dạy theo lực hướng tiếp cận tập trung vào đầu trình dạy học, nhấn mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc chương trình giáo dục Nói cách khác, chất lượng đầu đóng vai trò quan trọng giảng dạy theo lực Trong trình dạy học, để nhận biết đánh giá lực học sinh giáo viên phải dựa vào hội tụ ba yếu tố kiến thức, kỹ - kỹ xảo thái độ Kiến thức hiểu biết mà học sinh thu nhận từ sách vở, từ học hỏi từ kinh nghiệm sống Kỹ việc học sinh vận dụng bước đầu kiến thức thu lượm vào thực tế để tiến hành hoạt động Kỹ xảo kỹ lặp lặp lại nhiều lần đến mức thục, cho phép người tập trung nhiều ý thức vào cơng việc làm Giữa lực, kiến thức, kĩ - kĩ xảo có mối quan hệ mật thiết với nhau: kiến thức, kĩ - kĩ xảo sở (là điều kiện) cần thiết để hình thành lực lĩnh vực hoạt động đó, song khơng đồng với lực VD, học sinh khơng thể có lực lịch sử khơng có kiến thức mơn Lịch sử phải thực hành, luyện tập qua trình học tập, trả lời dạng câu hỏi khác Học sinh có lực làm cho q trình lĩnh hội kiến thức, kĩ - kĩ xảo diễn nhanh chóng, thuận lợi dễ dàng Có lực tức có kiến thức, kĩ - kĩ xảo lĩnh vực đó, học sinh có kiến thức, kĩ - kĩ xảo chưa hẳn có lực, mà học sinh phải biết sử dụng có hiệu nguồn kiến thức, kĩ kĩ xảo với thái độ, giá trị, trách nhiệm thân để thực thành công nhiệm vụ, giải đề phát sinh điều kiện bối cảnh thay đổi Rõ ràng, khơng có lực vạn năng, thay cho tất lực khác, mà lực thực nhiệm vụ thực tiễn đặt Vì q trình dạy học trường phổ thơng, cần phân loại lực Năng lực chia thành hai loại lực chung, cốt lõi lực riêng biệt Hai loại lực bổ sung, hỗ trợ Năng lực chung, cốt lõi lực cần thiết làm tảng để phát triển lực chuyên môn, lực cần thiết để người hồn thành hoạt động cách hiệu dựa vào quan sát, tư duy, tưởng tượng… Còn lực riêng biệt hay gọi lực chun mơn thể cách độc đáo phẩm chất riêng biệt cá nhân, mang tính chun mơn nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động người đạt kết cao lực toán học, lực âm nhạc, lực thể dục thể thao… Theo Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ giáo dục - Đào tạo, trình dạy học trường phổ thơng sau năm 2018 hình thành phát triển cho học sinh lực chung là: tự học; giải vấn đề sáng tạo; thẩm mĩ; thể chất; giao tiếp; hợp tác; tính tốn; sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng Đây lực bản, thiết yếu để người sống làm việc bình thường xã hội lực hình thành, phát triển nhiều mơn học tạo thành, đòi hỏi vận dụng tất mơn: Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Văn học, Địa lý… Một vấn đề chiến lược giáo dục nước ta phát triển bồi dưỡng lực cho học sinh nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Năng lực người chịu ảnh hưởng đặc điểm tâm lý cá nhân, yếu tố bẩm sinh di truyền, điều kiện môi trường sống… Nhưng điều chủ yếu lực hình thành, phát triển, thể hoạt động người dựa vào trình dạy học, giáo dục tự rèn luyện Vì vậy, cá nhân khác lực khác Chúng ta nên tiếp cận vấn đề phát triển lực theo hướng tiếp cận nhân cách người hướng dẫn, điều khiển trình lĩnh hội kiến thức cho học sinh Về mặt định hướng phương pháp dạy học lịch sử - Phải đảm bảo thực mục tiêu giáo dục phổ thông môn lịch sử Cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học mà Đảng Nhà nước ta chủ trương áp dụng cấp học, môn học có mơn Lịch sử phải: khuyến khích học sinh học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập tiêu cực, thụ động, loại bỏ phương pháp truyền thụ chiều, nhồi nhét kiến thức; phải hướng vào phát triển lực tự học học sinh, đa dạng hóa hình thức, phương pháp học tập để tạo điều kiện cho người học hoạt động tích cực, tự khám phá kiến thức giải vấn đề, tự rút kết luận sở hướng dẫn, tổ chức gợi ý giáo viên; phải hướng tới tăng cường tương tác, phối hợp người dạy với người học người học với nhau, coi trọng vồn hiểu biết, kinh nghiệm có người học tăng cường sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại, đặc biệt ứng dụng hiệu thành tựu công nghệ thông tin - Coi trọng nội dung thực hành lịch sử, mà đó, giáo viên cần phải tăng cường thời gian thực hành lịch sử, đa dạng loại hình thực hành để học sinh tự trải nghiệm, với hình thức tổ chức giáo dục: hoạt động nhóm/cá nhân tự học, thực địa, di sản, dạy học dự án… nhằm mục tiêu phát triển lực sử học cho học sinh - Phải xuất phát từ quy luật phát triển tâm lí, nhận thức sở khoa học việc hình thành phát triển lực - Đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, sử dụng phương pháp dạy học để nâng cao kiến thức, hệ thống hóa kiến thức xuyên suốt từ lịch sử Việt Nam tới lịch sử khu vực giới - Phải ý khai thác đặc thù môn Lịch sử - Cơ sở thực tiễn - Thực trạng dạy học lịch sử trường phổ thông - Thực trạng chung Lịch sử môn học quan trọng bắt buộc trường phổ thông Tuy nhiên, trước bối cảnh này, việc dạy học lịch sử trường phổ thơng có nhiều thuận lợi có khơng khó khăn - Thuận lợi Những thầy giảng dạy tâm huyết, kiến thức chuyên môn vững vàng, phương pháp giảng dạy hiệu quả, tích cực Các thầy khơng quản ngại khó khăn, gian khó để đem tinh u mơn Sử lòng u nghề, mong muốn truyền đạt kiến thức đến với HS Nhiều thi Lịch sử diễn tổ chức không nhà nước mà cá nhân, tổ chức phi phủ… Những thi khơng để kiểm tra kiến thức học sinh mà thước đo dư luận, phủ mơn Lịch sử nói chung việc dạy học lịch sử nói riêng Sự phát triển việc dạy học lịch sử nhà trường nguồn cảm hứng động lực để ban ngành đoàn thể tổ chức kì thi tìm hiểu lịch sử, kì thi học sinh sinh giỏi mơn lịch sử cấp để kiểm tra kiến thức đồng thời hội để khuyến khích, động viên học sinh có tình u với mơn lịch sử - Khó khăn Chất lượng dạy học môn Lịch sử chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi, chưa phù hợp với vị trí mơn học: có hàng nghìn điểm kì thi ĐH năm trước, phóng đưa truyền hình cho thấy học sinh bị nhầm lẫn kiến thức lịch sử nghiêm trọng: Nguyễn Huệ Quang Trung hai anh em… Tâm lí coi Lịch sử môn phụ xuất suy nghĩ nhiều phụ huynh, học sinh chí người làm giáo dục Bên cạnh đó, việc thay đổi phương thức thi đại học từ tự luận sang trắc nghiệm tồn nhiều bất cập ảnh hưởng lớn đến trình dạy học môn lịch sử trường THPT Giáo viên học sinh trình làm quen với phương thức thi - Thực trạng THPT Chuyên Bắc Giang Trường THPT Chuyên Bắc Giang trường có bề dạy q trình dạy học mơn Lịch sử với thành tích đáng kế kì thi THPT quốc gia hay kì thi chọn lựa học sinh giỏi cấp tỉnh, quốc gia Có nhiều điểm 9, 10 kì thi THPT quốc gia có nhiều huy chương vàng, giải nhất, nhì kì thi chọn lựa học sinh giỏi khu vực, quốc gia quốc tế Chính vậy, vệc dạy học mơn lịch sử trường THPT chuyên Bắc Giang nhà trường ban ngành lãnh đạo quan tâm giúp đỡ Các thầy cô giảng dạy môn Lịch sử thầy u nghề, có kiến thức chun mơn vững vàng Thêm vào đó, nhiều thầy xuất thân từ hệ học sinh chuyên Sử trường, với tình u trường, u nghề, u mơn Lịch sử trở lại để tiếp tục công tác, làm việc ngơi trường này, dìu dắt thêm nhiều hệ khác q trình học tập mơn Lịch sử Điều kiện sở vật chất nhà trường trọng nhiều để đáp ứng nhu cầu dạy học môn Lich sử trường THPT chuyên Bắc Giang Thêm vào đó, em học sinh trường THPT chuyên Bắc Giang hệ học sinh động, ham học hỏi, có tinh thần học tập cao, nghiêm túc có tình u lớn với lịch sử Các em người có mong muốn phát triển lịch sử dân tộc đến gần với hệ trẻ, người sáng tạo dự án, chương trình hay câu lạc liên quan đến lịch sử để tìm kiếm, học hỏi kiến thức lịch sử Bên cạnh đó, em ln tự tin kì thi tìm kiếm, lựa chọn học sinh giỏi tỉnh quốc gia Các em gương tinh thần học tập môn lịch sử hệ trẻ Tuy nhiên, việc dạy học môn lịch sử trường THPT Chuyên Bắc Giang tồn số bất cập Vẫn số học sinh chưa thật tâm xác định đắn vai trò việc học tập mơn lịch sử q trình học tập mơn Lịch sử nói riêng sống nói chung Song song với đó, việc thay đổi phương pháp thi trường THPT khiến cho thầy trò trường THPT chuyên Bắc Giang gặp nhiều lúng túng, khó khăn việc thay đổi thích nghi - Thực trạng lực phản biện DHLS * Nội dung khảo sát Để tổ chức điều tra thực trạng phát triển lực phản biện cho HS dạy học lịch sử trường phổ thông, tập trung xem xét tiêu chí sau: Về phía giáo viên - Nhận thức thái độ giáo viên, học sinh phát triển lực phản biện dạy học lịch sử trường phổ thông - Nhưng kết luận rút từ thực tiễn phát triển lực phản biện dạy học lịch sử trường phổ thông Về phía học sinh, chúng tơi tiến hành điều tra nội dung - Nhận thức, đánh giá học sinh tầm quan trọng việc phát triển lực phản biện cho học sinh DHLS trường phổ thông - Mức độ hứng thú học sinh; khó khăn mà học sinh gặp phải hình thành phát triển lực phản biện * Địa điểm thời gian khảo sát: Chúng tiến hành điều tra, khảo sát trường trung học phổ thơng Chun là: THPT Chun Bắc Giang (Bắc Giang); THPT Chuyên Bắc Ninh (Bắc Ninh) THPT Chuyên Hùng Vương (Phú Thọ) năm học 2017 - 2018 * Đối tượng khảo sát: 15 giáo viên lịch sử 150 học sinh trường THPT nêu * Các phương pháp điều tra, khảo sát: - Soạn phiếu điều tra, sau tiếp xúc, vấn phát phiếu điều tra xin ý kiến giáo viên học sinh - Phỏng vấn giáo viên lịch sử, học sinh trường trung học phổ thông vấn đề cần khảo sát - Phát phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến giáo viên học sinh vấn đề cần nghiên cứu * Kết khảo sát Trên sở tổng hợp kết điều tra thu thập thông tin, thu kết sau: Về phía GV: - Thứ nhất, nhận thức GV vấn đề phát triển NL NLPB cho HS: Khi hỏi, “Trong trình dạy học, Thầy (cơ) có quan tâm tới vấn đề phát triển lực cho học sinh không?” 100% GV hỏi quan tâm đến việc hình thành phát triển lực cho học sinh Đây thực tế phủ nhận trường THPT nói chung trường Chuyên nói riêng, nhu cầu đổi đòi hỏi giáo dục phải thực bước chuyển mạnh mẽ từ giáo dục định hướng nội dung sang giáo dục định hướng phát triển lực Kết điều tra cho thấy, GV nhận thức đắn khái niệm NLPB, khả sử dụng thành thạo, nhuần nhuyễn nội dung phương pháp tư để phát vấn đề có phương án xử lý tốt vấn đề Mặc dù thấy cần thiết việc hình thành NLPB cho học sinh dạy học lịch sử, số GV chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa vấn đề Hầu hết GV nhầm lẫn hai khái niệm tư phản biện lực phản biện, chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa ba mặt Kiến thức, Kĩ Thái độ hình thành phát triển lực phản biện Lí giải cho vần đề này, cho việc dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung mới, hình thành phát triển NLPB cho học sinh lại vấn đề vô mẻ GV, cần có thêm thời gian cho vấn đề Thêm vào đó, với đặc trưng trường THPT Chuyên nội dung chương trình nặng (nhất môn chuyên cận chuyên), nên trình giảng dạy, số GV thiên cung cấp kiến thức cho HS mà chưa thực ý đến tiến học sinh trọng đến vấn đề hình thành phát triển NLPB Thứ hai, tình hình sử dụng biện pháp dạy học nhằm hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh Có 11/15 GV (73%) thường xuyên quuan tâm tới việc tổ chức hoạt động dạy học để tạo điều kiện cho học sinh hình thành phát triển lực phản biện Có điều GV trường THPT Chuyên nhận thức tương đối đầy đủ lực phản biện, ý nghĩa tầm quan trọng lực phát triển tồn diện HS q trình dạy học Khi hỏi biện pháp dạy học để hướng đến hình thành phát triển lực phản biện cho HS, có đến hớn 70% GV (100% GV môn Lịch sử) thướng xuyên sử dụng biện pháp dạy học như: tạo tâm nhập cho học sinh thơng qua tình phản biện, sử dụng phương pháp tranh luận, làm việc nhóm, đổi hình thức kiểm tra đánh giá, tạo bầu khơng khí cởi mở trình phản biện…Tuy nhiên thực tế, nhiều nguyên nhân khác nên phương pháp chưa phát huy hết hiệu quả, khơng khí trao đổi chưa cới mở… Khi hỏi khó khăn mà GV thường gặp phải tiến hành biện pháp dạy học để hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh, điều đáng vui mừng GV khơng gặp khó khăn từ phía nhà trường, khó khăn mà GV đưa chủ yếu như: HS khơng tích cực hoạt động, tự ti, chưa dám thể ý kiến cá nhân, thụ động chờ đợi truyền thụ GV mà chưa chủ động tìm tòi, khám phá tri thức; GV chưa thực biết khai thác hết tiềm năng, chưa gợi mở cho HS rào cản lối mòn tư duy, cố gắng tìm mới, kích thích em tự đặt câu hỏi trả lời chúng theo cách nghĩ mình… Như vậy, theo kết điều tra, GV có nhận thức đắn ý nghĩa, tầm quan trọng hình thành phát triển lực nói chung lực phản biện nói riêng dạy học lịch sử Tuy nhiên biện pháp nhằm phát triển lực phản biện học lịch sử cụ thể, chúng tơi thấy GV có ý thức đổi phương pháp chưa thực phát huy hiệu hướng tới việc hình thành phát triển lực phản biện cho HS Về phía học sinh Để tìm hiểu hứng thú, phương pháp học tập HS mơn Lịch sử; tìm hiểu hiểu biết HS vấn đề lực, hiểu biết phản biện lực phản biện học tập nói chung học Lịch sử nói riêng, chúng tơi tiến hành kháo sát 150 HS lớp 11 trường THPT Chuyên Điều tra thực tiễn thu kết sau: Về mức độ u thích mơn Lịch sử hứng thú học tập HS Khi điều tra, chúng tơi đưa câu hỏi: “Em có thích Lịch sử khơng”? Kết có đến 70% HS hỏi trả lời thích thích lịch sử có nhiều câu chuyện hay, nhiều học bổ ích, nhiều kiến thức liên quan đến sống ngày tên đường, tên phố, tên trường học… Tuy nhiên đưa câu hỏi: “Em có thích học môn Lịch sử không?” Kết thu lại khác: có đến 24,7% (37/150 HS) trả lời khơng thích học; có 36% (54/200) trả lời thích học, lại trả lời khơng thích phải học mơn phải thi THPTQG Từ kết điều tra nhận thấy thực tế khơng tồn trường THPT Chuyên mà tình trạng chung học sinh bậc THPT khơng phải học sinh khơng thích học mơn sử mà em cho Lịch sử môn phải học thuộc nhiều, phải ghi nhớ chi tiết kiện, ngày tháng, địa điểm, nhân vật… mà mơn học tư suy luận… Những HS u thích mơn sử đa số thuộc HS lớp chuyên sử, em lớp chun khác u thích mơn Lịch sử có phương pháp học phù hợp Về nhận thức học sinh lực phản biện dạy học lịch sử Về vấn đề đặt câu hỏi: “Em hiểu phản biện lực phản biện Năng lực phản biện có cần thiết sống hay khơng? Vì sao? Theo em học lịch sử có góp phần phát triển lực phản biện khơng?” Có đến 90% HS điều tra hiểu khái niệm phản biện lực phản biện, tầm quan trọng lực phản biện sống Các em hiểu phản biện khơng chống lại, phê phán, phủ nhận mà bảo vệ, ủng hộ để tiếp nhận thơng tin cách cặn kẽ hơn, sâu sắc Phản biện muốn nói phản biện khoa học, khơng phải kiểu nói ngược lại thầy, ngược lại sách để tỏ khác người, để “nổi”, kiểu “phản biện” chẳng có lý lẽ, chứng Tuy nhiên câu hỏi: Học lịch sử có góp phần phát triển lực phản biện khơng? Ở câu hỏi có tới gần 40% HS trả lời: “có lẽ có”; có 60% HS trả lời “có” Như hầu hết HS hiểu học lịch sử có góp phần hình thành phát triển lực phản biện NLPB có vai trò quan trọng em khơng học tập chiếm lĩnh kiến thức sống thực tiễn muốn tiến lên phải qua đường gập ghềnh, chông gai phản biện, qua phủ định có kế thừa quan niệm trước trở nên lạc hậu, cản trở phát triển nhận thức; suy nghĩ theo lối cũ, làm theo cách cũ lồi người chưa thoát khỏi thời kỳ đồ đá Về biện pháp, phương pháp dạy học nhằm phát triển NLPB cho HS Khi hỏi cách thầy cô lên lớp hướng dẫn em phương pháp học tập để góp phần hình thành phát triển lực, em thừa nhận lên lớp thầy cô sử dung phương pháp dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh có lực phản biện 100% GV lên lớp sử dụng thường xuyên phương pháp trao đổi, tranh luận, học tập theo nhóm, dạy học nêu vấn đề, đổi cách thức cầu hỏi kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì Trong học tập học lịch sử cụ thể, em thích thầy áp dụng phương pháp dạy học mới, thầy cô tạo khơng khí trao đổi cởi mở, tự Khi kể bạn HS thường ngày nhút nhát tự ti em tham gia hào hứng hòa nhập với khơng khí thảo luận lớp 100% HS thích câu hỏi kiểm tra đánh giá theo hướng mới, em thể ý kiến cá nhân mình, vận dụng kiến thức học để làm viết lại thầy dạy cách nhàm chán 100% HS thích thú thầy dẫn dắt vào tình có vấn đề để kích thích tính tò mó, ham tìm hiểu thích hỏi học trò Như tất học sinh hào hứng, học tập cách tích cực hình thức tổ chức dạy học Đây sở động lực để GV thường xun nghiên cứu, tìm tòi áp dụng phương pháp dạy học vào giảng dạy mơn lịch sử, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Như vậy, qua kết điều tra khảo sát 15 GV 150 HS, rút số kết luận sau: - Đa số HS GV nhận thức đánh giá cao việc dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh, có lực phản biện Tuy nhiên có khơng HS chưa nhận thức rõ tầm quan trọng lực phản biện học tập thực tiễn sống Điều chúng tỏ cần phải tăng cường việc đổi phương pháp giảng dạy để góp phần hình thành phát triển lực phản biện cho học sinh - Trong thực tiễn giảng dạy, GV ý đến việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học để nhằm hình thành phát triển lực phản biện cho HS, nhiên lại không tiến hành thường xuyên, sử dụng không linh hoạt nên hiệu chưa cao Có nhiều nguyên nhân đưa đến thực trạng từ lâu việc dạy học nước ta chưa thực ý đến tích tích cực hoạt động giáo dục học sinh Điều góp phần làm cho HS trở nên thụ động, lười biếng suy nghĩ, tìm kiếm dẫn chứng, sở để phản biện kiến thức giáo viên truyền thụ Tuy nhiên theo tôi, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ phía GV người trực tiếp “truyền lửa” tạo cảm hứng cho học trò GV chưa thực tâm huyết với dạy, chưa giành nhiều thời gian cơng sức có giáo án lên lớp, chưa tìm hiểu cặn kẽ thơng tin liên quan đến học nên HS phản biện lại GV khơng đủ lí lẽ để thuyết phục HS, từ dẫn đến tâm lí “ngại” GV Đồng thời áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học nhiều thời gian, công sức, thời lượng chương trình ỏi nên GV chưa đổi phương pháp cách thường xun, khơng hình thành cho HS thói quen học tập với phương pháp mới, HS dần lại quay với tính ỷ lại, thụ động gây trở ngại cho việc dạy học theo định hướng phát triển lực Năng lực phản biện đóng vai trò quan trọng việc nghiên cứu học tập học sinh, giúp em tiếp thu kiến thức cách chọn lọc; vượt khỏi cách suy nghĩ theo khuôn mẫu, cố gắng hướng tới khoa học, thoát rào cản lối mòn tư duy, cố gắng tìm mới, kích thích em tự đặt câu hỏi trả lời chúng theo cách nghĩ qua phát triển tư độc lập, kỹ sáng tạo, kỹ học tập, nghiên cứu kỹ sống Rèn luyện lực phản biện cho học sinh rèn luyện cho em khả lập luận, tìm hiểu vấn đề từ nhiều góc độ khác Nó giúp em tránh tình trạng đồng thuận dễ dãi, hời hợt xuôi chiều khoa học, ngăn chặn tình trạng học vẹt, đọc vẹt Đồng thời rèn luyện cho em đường tư khoa học, cách giải vấn đề khác cách linh hoạt, hiệu Trong trình học tập, học sinh hoàn thiện thêm kĩ nói trước đám đơng, kĩ thu hút người nghe, kĩ trình bày vấn đề khoa học kích thích hứng thú học tập học sinh Cơng đổi toàn diện GD-ĐT phát động triển khai hẳn có nhằm vào mục đích thay đổi não trạng Đổi giáo dục phải đổi hoạt động dạy học, muốn đổi hoạt động dạy học mà không khuyến khích, khơng rèn luyện lực phản biện khoa học cho học sinh hẳn nội dung đổi ... “Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện Vậy lực phản biện lực phản biện học sinh dạy học lịch sử gì? Năng lực phản biện lực nắm bắt, khai minh chân lí ngụy biện/ ngụy... tư phản biện giúp học sinh hình thành lực phản biện Người có tư phản biện tốt chưa hẳn có lực phản biện Nhưng có lực phản biện tức có đầy đủ tư phản biện, kiến thức, kĩ - kĩ xảo lĩnh vực phản biện, ... phát triển lực sáng tạo học tập Phát triển lực phản biện giúp cho học sinh biết vận dụng tổng hợp kiến thức lich sử để thể quan điểm, kiến học sinh kiện, tượng hay nhân vật lịch sử qua phát triển

Ngày đăng: 19/03/2020, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan