CƠ sở KHOA học của VIỆC sử DỤNG TRÒ CHƠI học tập TRONG dạy học PHẦN CÔNG dân với đạo đức môn GDCD lớp 10

43 13 0
CƠ sở KHOA học của VIỆC sử DỤNG TRÒ CHƠI học tập TRONG dạy học PHẦN CÔNG dân với  đạo đức môn GDCD lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC MÔN GDCD LỚP 10 Cơ sở lý luận việc sử dụng trò chơi học tập dạy học phần công dân với đạo đức môn GDCD lớp 10 Khái niệm trò chơi học tập Khái niệm Chơi Chơi hoạt động thiếu người, có mặt đời sống người lứa tuổi Nếu khơng có hoạt động chơi sống người trở nên căng thẳng, nhàm chán, tẻ nhạt Chơi giúp cho người cảm thấy thoải mái, lấy lại cân sống mà từ xưa đến có nhiều ý kiến đưa để định nghĩa khái niệm chơi Một số định nghĩa kể đến như: “Chơi hoạt động (dùng đối tượng đó) để tiêu khiển, làm thú vui” [4, 23] “Chơi hoạt động tự nguyện, ham thích người chơi hoạt động trò chơi đem lại cho người chơi trạng thái vui vẻ, phấn khích, thoải mái Động hoạt động chơi nằm q trình thực hoạt động khơng nằm kết hoạt động” [17, 9] Có thể thấy hoạt động “chơi” trẻ em người lớn có chất tự nhiên, ngây thơ chơi người quên hết buồn phiền, hịa vào niềm vui Nhìn chung, có nhiều ý kiến đưa khái niệm chơi lại hiểu chơi hoạt động đem đến cho người tham gia cảm giác vui vẻ, thoải mái, dễ chịu Khái niệm trò chơi Trong từ điển tiếng Việt xuất năm 1992, chữ “trị” hiểu hình thức mua vui bày trước mặt người, chữ “chơi” từ chung để hoạt động lúc nhàn rỗi, ngồi làm việc nhằm mục đích giải trí Từ đó, trị chơi hiểu hoạt động làm thỏa mãn nhu cầu người, trước hết vui chơi, giải trí [11] Theo quan điểm Mác xít nhà khoa học Xơ Viết khẳng định “trị chơi có nguồn gốc từ lao động mang chất xã hội Trò chơi truyền thụ từ hệ sang hệ khác chủ yếu đường giáo dục” Trong lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử phát triển trò chơi, nhà Tâm lý học Xơ Viết trước cho “Trị chơi nghệ thuật xuất sau lao động tượng mang tính chất xã hội, phương tiện chuẩn bị cho đứa trẻ làm quen với xã hội người lớn.”[4, 30] Trong giáo dục “Trị chơi hoạt động tự nhiên cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí đa dạng người” [16, 19] Từ quan điểm ta thấy trị chơi hoạt động vui chơi mang chủ đề, nội dung định, có tổ chức nhiều người tham gia (từ người trở lên) có quy định, luật lệ buộc người tham gia phải tuân theo Khái niệm trò chơi học tập Cùng với nguồn gốc trị chơi học tập khái niệm “trò chơi học tập” nhiều nhà sư phạm nghiên cứu đưa quan điểm riêng Quan điểm xã hội thừa nhận nhiều cho “trò chơi học tập loại trò chơi có chứa nội dung dạy học, trình bày để thơng qua việc chơi mà học” Có thể thấy với khái niệm hiểu cách đơn giản người dạy sử dụng trò chơi nhằm mục đích truyền đạt nội dung học đến người học cách vui vẻ, thoải mái chất trò chơi chơi để thư giãn, thoải mái Ở trò chơi sử dụng phương pháp dạy học học nhằm truyền tải nội dung, kiến thức đến người học A.I Xôrôkina đưa luận điểm vơ quan trọng trị chơi học tập: “Trò chơi học tập trình phức tạp, hình thức dạy học đồng thời trị chơi… Khi mối quan hệ chơi bị xóa bỏ, trị chơi biến ấy, trò chơi biến thành tiết học, luyện tập…” [17, 33] Một số quan điểm khác lại cho “Do lợi trị chơi có luật quy định rõ ràng, trò chơi học tập hiểu loại trị chơi có luật, có định hướng phát triển trí tuệ người học, thường giáo viên nghĩ dùng vào mục đích giáo dục dạy học” [4, 35] Hầu hết trò chơi mà giáo viên sử dụng tiết học có luật Luật quy định, quy tắc mà người chơi phải tuân thủ Khi không tuân thủ luật người chơi bị xử thua đơn giản ta hiểu người chơi khơng tuân thủ luật họ bị bất lợi Luật phải phổ biến trước chơi để người chơi nắm mà thực luật, tránh vi phạm chơi Luật đề để đảm bảo tính cơng cho trị chơi Do mà dạy học để đảm bảo công cao cho học sinh giáo viên thường xuyên sử dụng trị chơi có luật mà trị chơi học tập hiểu loại trị chơi có luật Như trị chơi học tập sáng tạo sử dụng nhà giáo người lớn dựa khuyến nghị lý luận dạy học, đặc biệt lý luận dạy học môn học cụ thể Chúng phản ánh lý thuyết, ý tưởng, mục tiêu nhà giáo, hoạt động giáo dục không tuân theo cứng nhắc học Do mà việc sử dụng trò chơi học tập giảng hồn tồn hợp lý Bản chất trị chơi học tập Bản chất trò chơi học tập hướng dẫn giáo viên học sinh lĩnh hội tri thức qua việc tự khám phá, trải nghiệm trị chơi thơng qua rèn luyện phát triển kĩ sau: • Rèn luyện kĩ hợp tác: Khi tham gia trị chơi hầu hết giáo viên chia nhóm Học sinh chơi hoạt động mơi trường nhóm Để thực hoạt động cá nhân dù xuất sắc đến đâu thực trợ giúp người làm việc với mà hồn thành hoạt động trị chơi học sinh phải làm việc chí số trị cần tiếp sức thành viên Chẳng hạn với trị xây tháp ống hút số thành viên phụ trách việc xếp ống hút lại với nhau, số thành viên khác dán ống hút lại băng dính thành viên cịn lại giữ cho tháp khơng đổ Như để hồn thành trị chơi nhóm học sinh phụ trách việc, học sinh biết hướng dẫn bảo cho học sinh chưa biết, em chung tay, chung sức làm để giành chiến thắng • Rèn luyện kĩ giao tiếp Để thực hoạt động chung, thành viên nhóm cần phải trao đổi thơng tin với Muốn trị chơi diễn nhanh, khơng ảnh hưởng đến kết chung nhóm em cần phải trao đổi thơng tin thật xác, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhỡ Đối với trò chơi đốn đồ vật học sinh cần phải chọn lọc từ ngữ cho dễ hiểu để giúp bạn nhóm đốn đồ vật vật mà miêu tả Đặc biệt với số trò chơi yêu cầu học sinh phải diễn tả ngơn ngữ thể em phải biểu diễn cho bạn nhóm dễ hiểu đốn từ khóa rèn luyện việc sử dụng từ ngữ thích hợp Khi chơi em phải tập việc phát biểu rõ ràng để thành viên nhóm nghe thực theo yêu cầu Ngoài học sinh rèn luyện khả giao tiếp mắt chơi trò chơi tin tưởng thành viên nhóm lớn, em nhìn vào mắt thành viên nhóm cho thấy kiên định đốn, thành viên nhóm “đưa” mắt nhìn cho thấy hành động chuẩn bị thực Do mà chơi trị chơi học sinh trau dồi vốn từ, rèn luyện kĩ giao tiếp thể, rèn luyện khả phát biểu rõ ràng, sử dụng từ ngữ thích hợp, giao tiếp mắt… • Rèn luyện kĩ lắng nghe Đây kỹ quan trọng hình thành tham gia trị chơi Nó quan trọng đến mức ảnh hưởng đến thắng, thua nhóm Khi giáo viên quản trị phổ biến luật chơi cách chơi tất đội chơi phải lắng nghe để chơi cho mà lại không vi phạm luật Nếu không lắng nghe việc vi phạm luật điều hồn tồn dễ hiểu Khi trưởng nhóm phân cơng cơng việc cho thành viên đội lắng nghe việc quan trọng để tiếp thu nhiệm vụ Thêm vào chơi trị chơi thành viên phải truyền đạt lại thơng tin cho mà em học sinh cịn phải biết phân tích, nhìn nhận theo hướng tích cực phản hồi thái độ tơn trọng ý kiến người nói dù ý kiến hồn tồn trái ngược với quan điểm thân Như trò chơi mơi trường tốt để trau dồi hồn thiện kĩ lắng nghe • Cải thiện kĩ chất vấn Chất vấn kỹ thể tư phản biện tích cực Trên thực tế tham gia trò chơi tranh chấp bất đồng quan điểm điều khơng dễ tránh khỏi Trong trị chơi đặc biệt với trị chơi giải tình nhóm thường có xu hướng phản biện lại cách giải nhóm đối thủ, nhóm bị phản biện lại dùng lý lẽ để bảo vệ quan điểm Tùy vào tình huống, khơng gian, khơng khí lớp học mà chất vấn diễn nhẹ nhàng hay căng thằng Thường nhóm chơi bảo vệ ý kiến quan điểm đến quan điểm, ví dụ minh họa câu hỏi nên chất vấn thường diễn căng thẳng hồi hộp Đặc biệt sau trị chơi kết thúc nhóm thua thường đưa câu hỏi để chất vấn nhóm thắng đưa câu hỏi giáo viên khơng phục kết Điều địi hỏi mức độ tư cao tinh thần xây dựng cho nhóm Lời lẽ chất vấn cần mềm mỏng, lịch Người chất vấn phải sử dụng lời lẽ mềm mại tế nhị, khơng xốy vào điểm yếu lên tiếng phê phán hay chê bai để dẫn đến tranh luận vơ ích [5] • Rèn luyện trí nhớ: Chơi trị chơi góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện trí nhớ cho học sinh Đặc biệt với trò chơi yêu cầu học sinh nhớ câu dài hay nhớ động tác phải truyền đạt lại đúng, xác cho thành viên nhóm Muốn thắng bắt buộc em phải nhớ mà trị chơi giúp học sinh rèn luyện trí nhớ tốt Hơn chơi trò chơi thành viên phải nhớ xác cách chơi luật chơi để khơng bị vi phạm Đó u cầu trị chơi [5] • Vơ tư, thẳng Khi chơi trị chơi học sinh phải loại bỏ hết ích kỷ cá nhân, không chấp chuyện nhỏ, tỵ nạnh với đồng đội mình, trách va chạm, mâu thuẫn… với thành viên khác giúp đội giành chiến thắng Nếu gặp tình thấy khơng hợp lý nhóm thẳng thắn góp ý để đảm bảo quyền lợi cho nhóm Cấu trúc trò chơi học tập Trò chơi cấu trúc từ yếu tố sau: • Mục tiêu: mục tiêu yếu tố quan trọng trị chơi, đích mà trị chơi muốn hướng đến cho người học.[16 tr8] • Hình thức thể trị chơi: bước dẫn dắt, tình nhằm thu hút, kích thích, lơi người chơi tham gia cách tích cực.[16 tr8] giáo viên Chính việc giúp em tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, chủ động Thứ tư phần “công dân với đạo đức” SGK GDCD lớp 10 phần vô quan trọng liên quan đến việc củng cố rèn luyện cho học sinh giá trị sống, kĩ sống Phần “công dân với đạo đức” cung cấp kiến thức giá trị đạo đức quan trọng cần thiết người công dân tốt lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, nhân phẩm… kĩ cần thiết nhân, tình u, hịa nhập, tự hoàn thiện thân…để em bước vào xã hội Bản thân việc chơi trò chơi giúp học sinh hoàn thiện rèn luyện kĩ sống, giá trị sống nên sử dụng trò chơi học tập để truyền đạt kiến thức phần “công dân với đạo đức” thêm củng cố mở rộng việc rèn luyện kĩ sống, giá trị sống, khắc sâu học học sinh Do mà trị chơi học tập liệt vào danh sách phương pháp cần sử dụng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Một số lưu ý sử dụng trò chơi học tập Thứ sử dụng trò chơi học tập giáo viên phải đảm bảo việc thiết kế lên kế hoạch cho trò chơi giáo án phù hợp với nội dung thời gian Chỉ có nắm vững trị chơi giáo viên trở thành người điều khiển, tổ chức trị chơi, xử lý tình sai luật, đưa nhận xét phần chơi Việc soạn giáo án vô quan trọng tiết học Do tính chất trò chơi phải chuẩn bị dụng cụ phương tiện khác nên việc lên kế hoạch chi tiết trò chơi lại quan trọng hết Để trị chơi diễn mà khơng thiếu đồ vật, thiếu dụng cụ, thiếu phương tiện việc người giáo viên cần tiết từ khâu chuẩn bị Bên cạnh đảm bảo xác thời gian yếu tố vô quan trọng Nhiều giáo viên bị cháy giáo án để học sinh sa đà vào việc chơi mà không ý đến thời gian Do mà trị chơi giáo viên phải tính tốn thời gian thiết kế cho phù hợp, tổ chức cho học sinh chơi phải ý thời gian, xử lý kịp thời tình ý muốn xảy Thứ hai cần phải phổ biến luật thật rõ cho học sinh trước chơi Luật yếu tố định thắng thua đội chơi Nếu đội chơi vi phạm luật bị xử thua nên để đảm bảo công cho tất học sinh giáo viên cần phổ biến luật chơi rõ ràng, mạch lạc từ đầu Cần phải đảm bảo tất em nắm luật sẵn sàng chơi Thứ ba giáo viên cần phải cho học sinh chơi nháp trước tổ chức chơi thật Chơi nháp bước để học sinh làm quen với trị chơi, đặc biệt với trị chơi có tính phức tạp cao Các em cần làm quen với cách chơi lần, với trị chơi phức tạp có độ khó cao giáo viên phải cho học sinh chơi thử hai đến ba lần Đây bước đệm giúp học sinh lên dây cót, khởi động tinh thần thể chất để sẵn sàng tham gia vào trò chơi Chơi nháp cần thiết nhiên giáo viên cần linh động hoàn cảnh điều kiện cụ thể Nếu chơi nháp lần giáo viên nhận thấy học sinh nắm cách chơi luật chơi nên dừng lại cịn học sinh gặp nhiều khó khăn cần tổ chức chơi nháp lần Không nên cho học sinh chơi nháp nhiều lần khiến em cảm thấy chán nản khơng cịn hứng thú chơi thật Thứ tư trị chơi phải có yếu tố thưởng phạt rõ ràng Thưởng phạt yếu tố kích thích tinh thần thi đua làm việc nhóm học sinh Yếu tố giáo viên cần phải nêu rõ từ giới thiệu trò chơi Tuy nhiên giáo viên cần tránh trường hợp lớp có nhiều giải Chẳng hạn tổ chức trị chơi lớp có bốn nhóm có bốn giải thưởng bao gồm: giải nhất, giải nhì, giải ba giải khuyến khích Như nhóm nhận giải, em học sinh không cịn tinh thần thi đua cho dù khơng cố gắng có giải Đối với phạt khơng nên phạt em q nặng, hình phạt nên vừa sức phù hợp với tâm lý, văn hóa…khơng sử dụng hình phạt mang tính bạo lực khơng phù hợp với lứa tuổi Thứ năm tổng kết học qua trị chơi Đây bước vơ quan trọng đặc điểm trị chơi khó hệ thống kiến thức nên sau trò chơi giáo viên phải chốt lại kiến thức, nội dung cho học sinh Giáo viên tổng kết học thông qua câu hỏi để giúp học sinh tái lại kiến thức Đây bước để giáo viên kiểm tra mức độ tiếp thu học học sinh đến đâu đưa hướng giải Nếu nội dung kiến thức học sinh cịn mơ hồ, chưa nắm giáo viên cần nhấn mạnh lại Nếu nội dung kiến thức học sinh nắm rõ giáo viên lướt qua Cơ sở thực tiễn việc sử dụng trò chơi học tập phần đạo đức môn GDCD lớp 10 trường THPT Lý Thái Tổ (Từ Sơn- Bắc Ninh) Vài nét trường THPT Lý Thái Tổ Trường THPT Lý Thái Tổ đóng địa bàn phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh vùng đất có truyền thống hiếu học, khoa bảng, văn hiến cách mạng, có kinh tế- xã hội phát triển nhanh động Hiện nay, trường THPT Lý Thái Tổ bước sang tuổi 90, trường thành lập sớm vùng đất Bắc Ninh - Kinh Bắc Nhà trường tạo nhiếu hệ học sinh ưu tú phục vụ cho nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Trong năm học vừa qua nhà trường: 95,8% học sinh xếp loại văn hóa khá, giỏi; chất lượng giáo dục đại trà ổn định, chất lượng giáo dục mũi nhọn thể qua kết thi cấp tỉnh nâng cao; kỳ thi THPT Quốc gia 2018, số học sinh đạt điểm cao theo khối thi Đại học (25 điểm trở lên) xếp thứ toàn tỉnh, tỷ lệ đỗ Đại học đợt chiếm 74%.[19] Năm học 2017-2018, tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên trường 124 người, 04 đồng chí làm cơng tác quản lý, 06 đồng chí cán hành chính; 114 đồng chí giáo viên trực tiếp giảng dạy Các tổ chức trị, đồn thể nhà trường hoạt động hiệu Trường THPT Lý Thái Tổ tiếp tục UBND tỉnh tặng Bằng khen công nhận danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc cấp tỉnh [19] Các em học sinh học tập môi trường học tập động, điều kiện tốt tự thể lực thân Cũng lẽ đó, số học sinh dự thi vào trường ngày tăng lên Trong vòng 10 năm gần đây, số học sinh học trường mức 2000 học sinh Đặc biệt môn GDCD Đội ngũ giáo viên GDCD trường gồm giáo viên có chun mơn nghiệp vụ tốt, giáo viên tận tâm có lịng nhiệt huyết với nghề Bên cạnh học sinh trường học sinh ngoan có học lực trở lên Với truyền thống “học tốt, dạy tốt” trường THPT Lý Thái Tổ không ngừng lớn mạnh Với nỗ lực phấn đấu không ngừng nghỉ trường THPT Lý Thái Tổ sớm trở thành trường chuẩn quốc gia tương lai khơng xa Thực trạng sử dụng trị chơi học tập dạy học môn GDCD trường THPT Lý Thái Tổ (Từ Sơn- Bắc Ninh) Nội dung khảo sát Thực trạng nhận thức giáo viên học sinh sử dụng trị chơi học tập mơn GDCD lớp 10 Thực trạng sử dụng trò chơi học tập dạy học môn GDCD Kết khảo sát • Thứ nhận thức học sinh trị chơi dạy học mơn GDCD lớp 10 Qua 10 câu hỏi (phụ lục 2) cho thấy: Về việc chơi trị chơi mơn GDCD 65% học sinh cho em khơng chơi trị chơi môn GDCD chứng tỏ giáo viên không sử dụng trị chơi học tập dạy học mơn GDCD, 30% học sinh cho em chơi trị chơi mơn GDCD chứng tỏ giáo viên hạn chế việc sử dụng trò chơi học tập dạy học môn GDCD (câu hỏi 1) Với câu hỏi mức độ cần thiết giáo viên sử dụng trò chơi học tập cho học sinh thể qua bảng 1: Mức độ cần thiết giáo viên sử dụng trò chơi học tập cho học sinh Mức độ cần thiết Tỉ lệ (%) Rất cần thiết 25% Cần thiết 35% Bình thường 25% Khơng cần thiết 15% Nhìn vào bảng thấy 25% học sinh nhận thấy sử dụng trò chơi dạy học cần thiết, 35% học sinh cho sử dụng trò chơi học tập cần thiết, 25% học sinh cho sử dụng trò chơi học tập mức bình thường cịn lại 15% học sinh cho sử dụng trò chơi học tập khơng cần thiết Như có 60% học sinh nhận thấy quan trọng cần thiết việc sử dụng trị chơi dạy học điều cho thấy trị chơi học tập có ảnh hưởng tác dụng nhiều đến em Về việc sử dụng trị chơi học tập giáo viên có lồng ghép nội dung học hay khơng 65% học sinh cho giáo viên có lồng ghép nội dung học vào trò chơi 35% học sinh cho giáo viên không lồng ghép nội dung học vào trị chơi Điều cho thấy gần em học sinh cung cấp kiến thức giáo viên tổ chức trị chơi (câu hỏi 4) • Nhận thức giáo viên sử dụng trò chơi học tập môn GDCD Qua 10 câu hỏi (phụ lục 1) cho thấy: Về việc giáo viên sử dụng trị chơi học tập hay chưa 40% giáo viên cho sử dụng trị chơi học tập, lại 60% giáo viên cho chưa sử dụng trò chơi học tập Như thấy hầu hết giáo viên chưa sử dụng trò chơi học tập vào giảng (câu 1) Về mức độ hiểu biết thầy (cơ) khái niệm trị chơi học tập (câu 2) kết khảo sát thể biểu đồ sau Nhìn vào biểu đồ thấy 50% thầy (cơ) hiểu khái niệm trò chơi học tập chọn phương án trị chơi học tập loại trị chơi có chứa nội dung dạy học, trình bày để thơng qua việc chơi mà học 50% giáo viên lại hiểu sai trò chơi học tập với tỉ lệ 30% giáo viên cho trò chơi học tập phương tiện hiệu để phát triển lực đặc thù người, 15% giáo viên cho trị chơi học tập coi trò chơi dân gian lại 5% giáo viên chọn trò chơi học tập loại trị chơi có luật Về tác dụng việc sử dụng trị chơi học tập mơn GDCD học sinh (câu hỏi 4) Kết khảo sát bảng Về tác dụng việc sử dụng trò chơi học tập môn GDCD học sinh Tác dụng việc sử dụng trò chơi học tập Mức độ (%) Kích thích khả học tập học sinh 60 % 30% 10% 0% Học sinh hiểu nắm vững kiến 30% 50% 20% 0% thức Rèn kĩ làm việc nhóm 40% 50% 10% 0% Kết nối giáo viên học sinh 0% 50% 30% 20% Thu hút ý học sinh 30% 70% 0% 0% Tạo không khí học tập sơi nổi, vui vẻ cho lớp học 60% 20% 20% 0% Rèn kĩ giao tiếp cho học sinh 0% 60% 30% 10% Phát triển khả tưởng tượng tư cho học sinh 50% 30% 20% 0% Rèn luyện trí nhớ cho học sinh 0% 50% 50% 0% Nhìn vào bảng ta thấy 60% giáo viên cho sử dụng trò chơi học tập có tác dụng tạo khơng khí học tâp sôi nổi, vui vẻ cho lớp học 50% giáo viên cho trị chơi học tập có tác dụng rèn kĩ làm việc nhóm, giúp học sinh hiểu nắm vững kiến thức hơn, thu hút ý học sinh 30% giáo viên cho trò chơi học tập không tác dụng việc kết nối giáo viên học sinh rèn kĩ giao tiếp cho học sinh Đối với việc rèn luyện kĩ sống hầu hết giáo viên trí trị chơi học tập tạo môi trường phù hợp để em rèn luyện, học tập Thế kết nối giáo viên học sinh có 30% giáo viên ủng hộ cho tác dụng họ cho chơi trị chơi có tác động qua lại học sih với học sinh nhiều cịn giáo viên học sinh có khoảng cách định Đặc biệt 70% giáo viên cho trò chơi học tập thu hút ý học sinh Đa số giáo viên có nhận thức đắn tác dụng thu hút học sinh trị chơi học tập Nhưng có điểm đáng ý 50% giáo viên cho trò chơi học tập không tác dụng việc rèn luyện trí nhớ, giáo viên cho nhiều học sinh mải chơi mà quên việc phải ghi nhớ kiến thức Hầu hết giáo viên có nhận thức đắn việc sử dụng trò chơi học tập môn GDCD Nhưng từ nhận thức đến hành động phải quãng đường xa, hầu hết giáo viên nhận thức sử dụng trò chơi học tập ít, chí • Thực trạng sử dụng trị chơi học tập giáo viên mơn GDCD trường THPT Lý Thái Tổ Về thời gian sử dụng trị chơi học tập (câu 4) 60% giáo viên cho họ sử dụng trò chơi linh hoạt học, 30% cho sử dụng mục nhỏ bài, 10% sử dụng tiết học 0% sử dụng trò chơi cho hai tiết học Khảo sát thấy thời gian sử dụng trị chơi học tập cịn ít, đa số giáo viên sử dụng linh hoạt chúng học sử dụng vào mục nhỏ Số giáo viên sử dụng trò chơi học tập tiết hai tiết ít, khơng có Về mức độ sử dụng loại trị chơi dạy học môn GDCD lớp (câu hỏi 8) thể bảng Mức độ sử dụng loại trị chơi dạy học mơn GDCD Các loại trò chơi Tỷ lệ (%) Trò chơi khám phá 40% Trò chơi kết nối 30% Trò chơi thực hành 15% Trị chơi vận động 15% Nhìn vào bảng thấy giáo viên thường xuyên sử dụng trò chơi khám phá (40%) trò chơi kết nối (30%) hai loại trị chơi thường dễ sử dụng, dễ thiết kế lên kế hoạch 15% giáo viên sử dụng trò chơi thực hành 15% sử dụng trị chơi vận động hai loại trị chơi mang tính sáng tạo cao Nhìn chung giáo viên chưa “thử thách” với mức độ khó hơn, dừng lại việc sử dụng trò chơi học tập cho mức độ thấp vừa • Thực trạng học sinh chơi trị chơi học tập Về cảm nhận học sinh chơi trò chơi học tập (câu hỏi 6) Sử dụng trò chơi học tập xem kỹ thuật dạy học hiệu nhằm tạo trình tương tác, thu hút động viên học sinh tham gia hợp tác để nâng cao tính chủ thể tự giác tạo hội cho em thực hành vận dụng kinh nghiệm, tri thức học vào thực tiễn Việc phân tích đặc điểm trò chơi học tập lý thuyết cần thiết để định hướng cho việc khảo sát thực trạng dạy học môn GDCD quy trình thiết kế trị chơi học tập Qua việc điều tra, phân tích, đánh giá kết khảo sát thực trạng xây dựng sử dụng trò chơi dạy học môn GDCD hệ sư phạm, nhận thấy rằng: hầu hết giáo viên nhận thức đắn cần thiết việc tổ chức trò chơi học tập q trình dạy học mơn GDCD lại chưa có hành động thiết thực để đưa trị chơi học tập vào q trình giảng dạy Do mà cần có giải pháp thích hợp để cải thiện tình trạng ... với mức độ khó hơn, dừng lại việc sử dụng trò chơi học tập cho mức độ thấp vừa • Thực trạng học sinh chơi trò chơi học tập Về cảm nhận học sinh chơi trò chơi học tập (câu hỏi 6) Sử dụng trò chơi. .. Về việc giáo viên sử dụng trò chơi học tập hay chưa 40% giáo viên cho sử dụng trò chơi học tập, lại 60% giáo viên cho chưa sử dụng trò chơi học tập Như thấy hầu hết giáo viên chưa sử dụng trò chơi. .. khảo sát bảng Về tác dụng việc sử dụng trị chơi học tập mơn GDCD học sinh Tác dụng việc sử dụng trò chơi học tập Mức độ (%) Kích thích khả học tập học sinh 60 % 30% 10% 0% Học sinh hiểu nắm vững

Ngày đăng: 23/05/2021, 16:54

Mục lục

  • CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC MÔN GDCD LỚP 10

  • Cơ sở lý luận của việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phần công dân với đạo đức môn GDCD lớp 10.

  • Khái niệm trò chơi học tập

    • Bản chất trò chơi học tập

    • Cấu trúc của trò chơi học tập

    • Một số nhóm trò chơi học tập

    • Ưu và nhược điểm của trò chơi học tập

    • Tình hợp lý sử dụng trò chơi học tập

    • Thứ nhất là trò chơi học tập phù hợp với yêu cầu đổi mới của giáo dục. Với cấp THPT Nhà nước luôn nêu cao tinh thần “đổi mới giáo dục phổ thông, không thể dạy theo phương pháp cũ”. Trong rất nhiều các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thì giải pháp đổi mới phương pháp dạy học được xem là khâu vô cùng quan trọng hiện nay ở tất cả các cơ sở giáo dục. Phương pháp thuyết trình với quan điểm “lấy người học làm trung tâm” từ lâu đã không còn phù hợp. Vậy nên “phương pháp trò chơi” là sự lựa chọn của rất nhiều thầy cô trước áp lực thay đổi phương pháp dạy học hiện nay nhằm thu hút học sinh và đạt mục tiêu trong bài giảng. Nó là chiếc cầu nối hữu hiệu, đắc lực và tự nhiên nhất giữa giáo viên và học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và nâng cao chất lượng đào tạo học sinh trong giai đoạn hiện nay.

    • Một số lưu ý khi sử dụng trò chơi học tập

    • Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng trò chơi học tập trong phần đạo đức môn GDCD lớp 10 trường THPT Lý Thái Tổ (Từ Sơn- Bắc Ninh)

      • Vài nét về trường THPT Lý Thái Tổ

      • Thực trạng sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn GDCD tại trường THPT Lý Thái Tổ (Từ Sơn- Bắc Ninh)

      • Mức độ cần thiết khi giáo viên sử dụng trò chơi học tập cho học sinh

        • Mức độ cần thiết

        • Tỉ lệ (%)

        • Rất cần thiết

        • 25%

        • Cần thiết

        • 35%

        • Bình thường

        • 25%

        • Không cần thiết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan