1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh qua dạy học tiếng việt ở trung học phổ thông (tư liệu khảo sát trên địa bàn quận 6 thành phố hồ chí minh)

114 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Phát Triển Năng Lực Giao Tiếp Cho Học Sinh Qua Dạy Học Tiếng Việt Ở Trung Học Phổ Thông (Tư Liệu Khảo Sát Trên Địa Bàn Quận 6 Thành Phố Hồ Chí Minh)
Tác giả Trương Thị Hiền
Người hướng dẫn TS. Đặng Lưu
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lý luận và PPDH bộ môn Văn và Tiếng Việt
Thể loại luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Năm xuất bản 2016
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 875,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ HIỀN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TƯ LIỆU KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 QJKH WURQJ G̩\ WUrQ K͕F 'LӉQ QJͷ ÿjQ YăQ - tháng NKRD 5/2014 KӑF FNJQJ Oҩ\ Fѫ Vӣ [HP QăQJ OӵF JLDR WL NKLӃQ WKӭF Yj Nӻ QăQJ Tác JLҧ ÿӑF QKұQ ³ PKiW YLӃW ÿӏQK WULӇ QJ ÿӗQJWKӡ i KDLORҥLQăQJOӵF³ ÿһFWK´Yj³FӕWO}L´FK 1ăQJOӵFJLDRWLӃS PӝWNK LÿѭӧF[HPOjQăQJOӵF³ FӕWO}L´ OұSWӭFN KjQJ ORҥW WKD\ ÿәL ³FăQ EҧQ´ YӅ FKL SKiSGҥ\KӑFFNJQJQKѭKӋWKӕQJFKXҭ YLӋFKLӋQWKӵFKyDPөFWLrXFKѭѫQJ 7ӯÿy[iFOұS TXDQKӋJLӳ KӧSSKҫQ³ÿDWUӏ´FӫDPөFWLrXP{Q KLӋQKjQKYjÿӅ[XҩWPӝWVӕ JLҧLSKiSÿӏQKKѭӟQJÿәL WKӕQJFKXҭQNLӃQWKӭFNƭQăQJFӕWO} SKӭFWҥSWăQJ GҫQYjiSGөQJSKѭѫQJSKiSGҥ\ [56] 0XӕQEӗLGѭӥQJQkQJFDRQăQJOӵF FKX\rQELӋWÿѭӧFKuQKWKjQKYjSKiW FNJQJ SKҧL Fy FiF QăQJ OӵF QKҩW Thi Thu ÿӏQK +ѭѫQJWUuQKEj\WURQJEjLYLӃW³&iF SKәWK{QJ´ ӹ\ӃX+ӝLWKҧRNKRDKӑ '̩\K͕F1JͷYăQWUR PͣLFăQE̫QWRjQGL͏QJLiRGͭFSK͝ ĈҥLKӑF73+ӗ&Kt Ĉk\ Oj PӝW TXDQÿLӇP EӣLQӃX JLiR ÿ~QJ YLrQ NK{QJ QKӳQJQăQJOӵFFҫQWKLӃWFKRGҥ\Kӑ ÿkXFNJQJNK{QJWKRiWNKӓLWuQKWUҥQJ 1.1.2 1JKLrQFͱXSK˱˯QJSKiSG̩\K͕F &iFQKjQJKLrQFӭXWKHRNKX\QKK ѭӟQJFKӭFQăQJÿӅ JLDR WLӃS FӫD QJ{Q QJӳ +ӑ FKR UҵQJ QăQJOӵFJLDRWLӃSKѫQOjFKӍGҥ\FK +ӑÿmGӵDYjRF{QJWUuQKQJKLrQFӭX Vӣ OtOXұQFKRÿѭӡQJKѭӟQJGҥ\KӑFWLӃQ phương pháp giao tiếp Từ năm 70 kí 20, đường hướng dạy học theo quan điểm phát triển rộng rãi Anh Mỹ Cái đích mà hướng tới làm cho lực giao tiếp trở thành mục tiêu việc dạy học tiếng Bàn quan điểm tâm lí học hoạt động có liên quan đến việc dạy học ngôn ngữ, Trương Dĩnh đề cao quan điểm dạy học ngữ dựa lý thuyết hoạt động lời nói Ơng khẳng định: “Trên quan điểm coi hoạt động lời nói giao tiếp mục đích dạy học, dạy ngơn ngữ, đặc biệt ngữ, phải thông qua hoạt động giao tiếp thầy trò để tổ chức cho học sinh phân tích mẫu hành vi lời nói giao tiếp, quan sát hành vi lời nói giao tiếp thực tiễn, nghiên cứu văn giao tiếp trích dẫn để nâng cao ý thức, quy tắc giao tiếp ngữ, mặt khác, sở có ý thức lực giao tiếp, tổ chức cho học sinh sáng tạo hành vi lời nói giao tiếp, tức dạy cho học sinh ứng xử sáng tạo giao tiếp mơi trường có tính thực tiễn đời sống” [19] Đồng thời tác giả coi trọng việc xây dựng tập tình để rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh Đây sở góp phần định hướng cho việc dạy học tiếng Việt đạt hiệu cao Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt (tập 2, Nxb Giáo dục, 2001) nhóm tác giả Nguyễn Trí - Lê A - Lê Phương Nga biên soạn có tất tám chương, tác giả dành hẳn chương để nói phương pháp giao tiếp dạy học tiếng Việt Trong chương một, tác giả nói rõ Giao tiếp hoạt động giao tiếp; Những sở phương pháp giao tiếp dạy học TV; Sự thể phương pháp giao tiếp việc dạy học tiếng Việt [4] Nội dung chương sở khoa học giúp triển khải đề tài lựa chọn Hai vấn đề: Dạy gì? Dạy nào? Lê A bàn đến viết Dạy tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động (tạp chí Ngôn ngữ số 4/2001) Tác giả ý đến vấn đề sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, trình tự dạy học tiếng Việt với số thao tác dạy học (thao tác phân tích - phát hiện; thao tác phân tích - chứng minh; thao tác phân tích phán đốn); giới thiệu phương tiện dạy học Grap - sơ đồ mạng để trình bày vấn đề cần truyền đạt) Sau nêu phân tích vấn đề trên, tác giả nhấn mạnh: “Tri thức TV hoàn chỉnh chắn em thực vận dụng vào hoạt động giao tiếp”, “giao tiếp chức trọng yếu ngơn ngữ” [2] Có thể nói, viết gợi ý tốt cho việc tổ chức hoạt động dạy học, lựa chọn sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học tiếng Việt theo phương pháp giao tiếp Trong tạp chí Ngơn ngữ số 4/2001, Nguyễn Minh Thuyết có trao đổi quan điểm việc biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt (thử nghiệm) bậc tiểu học bậc trung học sở Bài viết giới thiệu số quan điểm việc biên soạn hai sách trên: Quan điểm dạy giao tiếp; Quan điểm tích hợp; Quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh [60] Mặc dù viết công bố cách tám năm, quan điểm cịn có giá trị áp dụng vào việc biên soạn SGK Ngữ văn (phân môn Tiếng Việt), định hướng cho việc giảng dạy Tiếng Việt với mục tiêu phân môn Vấn đề giao tiếp Bùi Minh Toán Nguyễn Ngọc San đề cập Giáo trình tiếng Việt (tập 3, Nxb Giáo dục, 2002) với nội dung cụ thể như: chức ngôn ngữ - chức giao tiếp Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ; yếu tố hệ thống ngôn ngữ hoạt động giao tiếp: biến đổi chuyển hóa; vai trị quan hệ hệ thống hoạt động giao tiếp; nguyên tắc hệ thống phương pháp giao tiếp dạy - học TV Hai tác giả khẳng định: “Phương pháp giao tiếp việc dạy - học ngôn ngữ (TV) xuất phát từ đặc trưng chất đối tượng phù hợp với đối tượng Ngôn ngữ cần phải hoạt động để thực chức giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ vừa phương tiện, vừa tạo sản phẩm phục vụ cho giao tiếp” [63] Bàn “độ phổ biến” phương pháp giao tiếp, Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Thị Ly Kha cho rằng: “Phương pháp giao tiếp thể hai phương diện nội dung phương pháp dạy học” Về nội dung dạy học, phương pháp giao tiếp thể “cách bố trí thời lượng, xếp đơn vị kiến thức kiểu không tập trung vào việc nhận diện tượng ngôn ngữ mà trọng rèn luyện khả sử dụng từ ngữ phục vụ cho hoạt động giao tiếp” [63] Về phương pháp dạy học, phương pháp giao tiếp thể “các kiến thức kỹ phân môn Luyện từ câu rèn luyện thông qua nhiều tập gắn với yêu cầu tập làm văn lớp với tình giao tiếp tự nhiên” [63] Do trình bày dạng hỏi - đáp, nên tài liệu dừng giới hạn cung cấp gợi ý có tính chất định hướng nội dung, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp theo phương pháp giao tiếp Mặt khác, tính chất đồng tâm tính phổ qt vấn đề, gợi ý có tính định hướng khơng dừng giới hạn cho lớp bậc học cụ thể, mà cịn có tác dụng định hướng cho việc dạy học TV phổ thơng nói chung theo phương pháp giao tiếp Trong viết Từ khái niệm lực giao tiếp đến vấn đề dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thông nay, Vũ Thị Thanh Hương đề cập phân tích sâu khái niệm “năng lực giao tiếp”, dẫn ý kiến khác học giả (Chomsky, Campbell & Wales, Hymes, Murby, Canale & Swain, Bachman) xoay quanh khái niệm “năng lực giao tiếp” Tác giả viết so sánh đối chiếu nội dung kiến thức tiếng Việt trình bày chương trình Tiếng Việt hành (của Bộ Giáo dục Đào tạo) với nội dung mơ hình lí thuyết “năng lực giao tiếp” 10 Từ khái niệm “năng lực giao tiếp”, người viết tìm hiểu chương trình dạy tiếng Việt nhà trường phổ thông đầu kỉ 21 nhận xét: “Có thể nói, tất tài liệu chương trình mà chúng tơi tiếp cận bây giờ, phương pháp giao tiếp sợi đỏ xuyên suốt toàn mục tiêu giảng dạy TV tất cấp nhà trường phổ thông nay” Tác giả viết tiến hành khảo sát chương trình Tiếng Việt cấp học để làm rõ vấn đề: “liệu nội dung chương trình có thực đảm bảo cung cấp đủ kiến thức để giúp em hình thành rèn luyện tốt lực giao tiếp?” [30] Tác giả có trình bày kết khảo sát kết thúc viết với vài lời nhận xét ngắn gọn Một số người nghiên cứu dạy Tiếng Việt trung học phổ thông theo tình giao tiếp - Lê Thị Bích Hồng - khẳng định cần thiết phải sử dụng tình giao tiếp dạy tiếng Việt: “Trong dạy học, để giúp HS tích cực chủ động, huy động vốn sống, tri thức, kinh nghiệm vào hoạt động tìm kiếm tri thức hay giải tình mới, tăng cường khả suy nghĩ độc lập, sáng tạo, chủ động điều chỉnh nhận thức, lời nói hành vi, giáo viên cần xây dựng tình giao tiếp” Trong viết, tác giả định nghĩa tương đối đầy đủ tình giao tiếp, đồng thời xác định đặc điểm yêu cầu cần thiết số tình giao tiếp học tiếng; từ sở đó, tác giả mơ tả khái qt quy trình thực tình giao tiếp dạy TV Giáo trình Ngữ nghĩa học (dùng cho giáo viên sinh viên ngành giáo dục tiểu học), Nguyễn Thị Ly Kha, Vũ Thị Ân có đề cập đến vấn đề dạy học nghĩa từ, câu, đoạn văn, văn theo phương pháp giao tiếp Do mục đích giới hạn giáo trình, vấn đề dạy nghĩa từ, câu, đoạn văn, văn dừng lại giới hạn dạy học cho HS tiểu học Tuy nhiên, người quan tâm tìm thấy định hướng, 11 gợi ý cho việc dạy học đơn vị mang nghĩa theo phương pháp giao tiếp cho HS trung học Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt tiểu học (Nxb Đại học Sư phạm, 2009) giáo trình có ích cho giáo viên, người nghiên cứu quan tâm đến hiệu việc dạy tiếng Việt nhà trường Phan Phương Dung Đặng Kim Nga nghiên cứu sâu vấn đề hoạt động giao tiếp việc dạy học tiếng Việt tiểu học Giáo trình gồm ba chương: chương đề cập đến vấn đề giao tiếp hoạt động giao tiếp; chương hai tập trung vào từ câu hoạt động giao tiếp; chương ba - phần trọng tâm, có ý nghĩa thực tiễn trình bày vấn đề Dạy học tiếng Việt theo phương pháp giao tiếp Giáo trình vạch hướng cụ thể cho hoạt động dạy học tiếng Việt nhà trường theo phương pháp giao tiếp: từ việc lựa chọn tri thức tiếng Việt, xác lập quy tắc sử dụng tiếng Việt đến việc xác định kỹ sử dụng tiếng Việt cần rèn luyện cho học sinh, việc lựa chọn, sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tiếng Việt Tuy giáo trình giới hạn việc dạy học tiếng Việt Tiểu học, giáo viên dạy tiếng Việt Trung học sở hay Trung học phổ thơng tìm thấy định hướng làm sở cho việc dạy học cách có hiệu theo phương pháp giao tiếp [15] Cũng vấn đề này, Trịnh Thị Lan có Yêu cầu việc thiết kế tập tiếng Việt ánh sáng lí thuyết hoạt động giao tiếp Tác giả khẳng định: “Theo quan điểm dạy học tiếng Việt hướng vào hoạt động giao tiếp, việc thiết kế tập tiếng Việt phải đảm bảo phục vụ cho việc phát triển khả giao tiếp cho học sinh Dạy học tiếng Việt sử dụng phương pháp giao tiếp phương pháp tổ chức dạy học quan trọng Phương pháp giao tiếp phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng lí thuyết học vào thực 12 nhiệm vụ trình giao tiếp, có ý đến đặc điểm nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp” [33] Như vậy, vấn đề dạy học theo phương pháp giao tiếp giới nghiên cứu quan tâm rộng rãi, thể qua nhiều cơng trình qui mơ khác Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình sâu vào việc dạy học tiếng Việt theo phương pháp giao tiếp khối lớp cụ thể nói riêng tồn bậc trung học phổ thơng nói chung Vì thế, việc triển khai đề tài: Phương pháp giao tiếp dạy học Tiếng Việt trung học phổ thông, theo chúng tôi, vấn đề cấp thiết 1.1.3 Nghiên cứu vấn đề nâng cao lực giao tiếp cho học sinh qua dạy học Tiếng Việt Vấn đề phương pháp dạy học nói chung dạy học tiếng Việt nói riêng nhiều nhà giáo học pháp, nhà nghiên cứu quan tâm Đặc biệt chương trình Ngữ văn áp dụng từ năm 2006 đến nay, có nhiều cơng trình, báo, tham luận khoa học hội thảo quan tâm đến vấn đề Sau đây, xin điểm qua cơng trình chủ yếu Trong báo Dạy tiếng Việt theo phương pháp giao tiếp, GS Nguyễn Minh Thuyết giải thích khái niệm dạy học theo phương pháp giao tiếp, đồng thời trình bày kỹ trình hình thành phương pháp dạy học giới có mặt Việt Nam.Tác giả nêu số cách thức tiến hành phương pháp giao tiếp dạy học tiếng Việt như: điền khuyết thông tin, thu thập thông tin, chuyển đổi thông tin, xử lí thơng tin, trị chơi, đóng vai, thuyết trình - tranh luận [61] Có thể nói, cơng trình sâu nghiên cứu dạy tiếng Việt theo phương pháp giao tiếp Thấu hiểu thái độ giáo viên việc dạy - học môn Tiếng Việt theo chương trình sách giáo khoa hành, Vũ Thị Thanh Hương đưa 13 số liệu thống kê công phu, kiến giải có có sở Từ mức độ hài lịng giáo viên chương trình sách giáo khoa, tác giả kết luận: "Nhiều giáo viên THCS THPT cảm thấy có khó khăn dạy theo phương pháp tích cực sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau, điều đặc biệt với giáo viên giảng dạy vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa" [30] Khi sách giáo khoa Ngữ văn (mới) áp dụng chương trình THPT, tác giả Đặng Lưu nắm bắt áp lực đổi phương pháp dạy học Đây điều đáng quan tâm, vì, chương trình sách giáo khoa thay đổi, buộc giáo viên phải tìm cách thay đổi phương pháp dạy học cho thích hợp Những áp lực này, theo tác giả viết, khơng ngồi bốn vấn đề: a) Sự chi phối tính tích hợp khiến cho tính hệ thống chương trình bị vi phạm nghiêm trọng b) Cách biên soạn học theo hướng qui nạp, trái ngược với hướng diễn dịch sách Tiếng Việt trước c) Một số tri thức khó có mặt chương trình d) u cầu tích hợp dạy học Ngữ văn Những khó khăn nêu tác giả đề xuất hướng giải quyết, thơng qua phân tích số trường hợp cụ thể [41] Nghiên cứu đến việc dạy tiếng, Vũ Văn Thi nêu vấn đề lựa chọn phương pháp phát triển kỹ Trong dạy tiếng nay, người ta chủ yếu áp dụng số phương pháp: phương pháp ngữ pháp - dịch; phương pháp trực tiếp; phương pháp nghe nói; phương pháp nghe nhìn; phương pháp thực hành có ý thức; phương pháp ám thị; phương pháp giao tiếp Tuy nhiên, theo tác giả, "các nhà giáo học pháp nhận thấy rằng, khơng thể có phương pháp chung, hoàn hảo cho việc dạy tiếng, mà phương pháp đời nghiên cứu, tìm tịi, khám phá để đạt đến ưu việt hơn, 14 ứng dụng rộng rãi hiệu hơn" [57] Bên cạnh việc trình bày số kỹ quen thuộc cần phát triển cho người học, tác giả nhấn mạnh thêm yêu cầu việc ứng dụng phương pháp giao tiếp dạy học tiếng Mặc dù viết bàn chung vấn đề dạy tiếng, liên quan đến nhiều đối tượng, song số ý kiến vận dụng vào dạy học tiếng Việt nhà trường THPT 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.1.1 Khái niệm lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực, gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi ”sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Chất lượng đầu HS lực vận dụng kết trình học tập Vậy lực hiểu cho theo quan điểm dạy học phát triển lực? 104 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Ngữ văn cấp trung học phổ thơng 15 Hồng Trọng Canh (2007), “Dạy từ Hán Việt cho học sinh trung học phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo dạy học Ngữ văn theo chương trình sách giáo khoa bậc THPT, Nxb Nghệ An 16 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trương Chính (1989), “Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông”, Tiếng Việt, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Dân (2013), Từ câu sai đến câu hay, Nxb Trẻ 19 Trương Dĩnh (1992), Giao tiếp ngôn ngữ vấn đề dạy ngữ”, Nghiên cứu giáo dục, số 5/1992, Hà Nội 20 Phan Phương Dung - Đặng Kim Nga (2009), Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Tồn, Vũ Đức Nghiệu (1999), Sổ tay từ ngữ Hán Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Cao Xuân Hạo chủ biên (1998), Sơ thảo Ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Diệu Hoa (2004), “Sử dụng số tập trắc nghiệm dạy học Ngữ văn”, tạp chí Giáo dục, (92) 24 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học - Chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Mai Hồng (2008), “Mối quan hệ ý lời trình hình thành số kiểu câu sai học sinh”, tạp chí Giáo dục, số 11 năm 2008 26 Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 27 Bùi Mạnh Hùng (2012), “Một cách tiếp cận việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt nhà trường phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Bùi Mạnh Hùng (2014), “Về định hướng đổi chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo 29 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Thị Thanh Hương (2011), “Thái độ giáo viên việc dạy học môn Tiếng Việt theo chương trình sách giáo khoa hành”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Tiếng Việt Việt Nam - vấn đề đào tạo nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Vũ Thị Thanh Hương (2006), “Từ khái niệm lực giao tiếp đến vấn đề dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thông nay”, Ngôn ngữ, số 4/2006 32 Phạm Thị Thu Hương (2014), “Các lực đặc thù giáo viên Ngữ văn phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học TP Hồ Chí Minh, tr 410-418 33 Trịnh Thị Lan (2006), “Yêu cầu việc thiết kế tập tiếng Việt ánh sáng lí thuyết hoạt động giao tiếp”, Nghiên cứu giáo dục, số 7/2006) 34 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Xuân Liên (2007), “Một số nguyên tắc xậy dựng hệ thống câu hỏi thiết kế học theo định hướng đổi mới”, tạp chí Giáo dục (171) 106 37 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên - 2012), Ngữ văn 10, 11, 12, Nxb Giáo dục Việt Nam 38 Phan Trọng Luận (Chủ biên - 2012), Ngữ văn 10, 11, 12 (sách giáo viên), Nxb Giáo dục Việt Nam 39 Đặng Lưu (2002), “Dạy Lỗi câu chương trình ngữ văn 10 theo hướng tích hợp”, Thơng báo khoa học, Trường Đại học Vinh, số 30, tháng 12/2002) 40 Đặng Lưu (2007), “Để dạy học tốt phần Tiếng Việt sách Ngữ văn 10 trường phổ thông (bộ mới)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 41 Đặng Lưu (2011), "Áp lực đổi việc dạy học Tiếng Việt từ chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Tiếng Việt Việt Nam - vấn đề đào tạo nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 43 Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục - quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 44 Đái Xuân Ninh (1993), "Một số vấn đề cú pháp tiếng Việt đại", Tạp chí Ngơn ngữ, số 45 Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Khắc Phi (2001), “Dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông”, Ngôn ngữ, số 8/2001, Hà Nội 47 Pollock (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Vũ Tiến Quỳnh (2006), Hướng dẫn thực hành tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 107 49 Đặng Đức Siêu (2003), Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Hoàng Xuân Tâm - Nguyễn Văn Bằng - Bùi Tất Tươm - Cao Xuân Hạo chủ biên, (2001), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển Câu tiếng Việt cấu trúc - nghĩa - công dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên - 2012), Ngữ văn 10, 11, 12 nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam 52 Trần Đình Sử (Chủ biên - 2012), Ngữ văn 10, 11, 12 nâng cao, (sách giáo viên), Nxb Giáo dục Việt Nam 53 Lê Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ - vị tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Xuân Thại chủ biên (1999), Tiếng Việt trường học, Nxb ĐHQG Hà Nội 55 Lý Toàn Thắng (1998), Lí thuyết hoạt động ngơn ngữ dạy học tiếng Việt trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Thành Thi (2014), “Năng lực giao tiếp kết phát triển tổng hợp kiến thức kĩ đọc, viết, nói, nghe dạy học Ngữ văn”, Diễn đàn khoa học, số 03 - tháng 5/2014 57 Vũ Văn Thi (2011), “Vấn đề lựa chọn phương pháp phát triển kĩ dạy tiếng”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Tiếng Việt Việt Nam - vấn đề đào tạo nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Lê Quang Thiêm (1985), "Vài nhận xét đặc điểm ngữ nghĩa kiểu câu tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 3/1985 59 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 61 Nguyễn Minh Thuyết (2012), “Dạy tiếng Việt theo phương pháp giao tiếp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 62 Nguyễn Minh Thuyết chủ biên (2001), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Lê Hữu Tỉnh - Hồng Hạnh (1994), “Rèn luyện kỹ ngôn ngữ cho học sinh”, Nghiên cứu giáo dục, số 3/1994, Hà Nội 64 Bùi Minh Tốn - Nguyễn Ngọc San (2002), Giáo trình tiếng Việt, tập 3, Nxb Giáo dục 65 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 66 Bùi Minh Toán (1992), “Về quan điểm giao tiếp dạy tiếng Việt”, Nghiên cứu giáo dục, số 11/1992, Hà Nội 67 Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng (1996), Tiếng Việt thực hành, tái lần thứ 13, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 68 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Hương tuyển chọn giới thiệu (2001), Một số vấn đề đổi PPDH Văn- Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... phương pháp giao tiếp dạy học tiếng Việt Trong chương một, tác giả nói rõ Giao tiếp hoạt động giao tiếp; Những sở phương pháp giao tiếp dạy học TV; Sự thể phương pháp giao tiếp việc dạy học tiếng Việt. .. cho việc phát triển khả giao tiếp cho học sinh Dạy học tiếng Việt sử dụng phương pháp giao tiếp phương pháp tổ chức dạy học quan trọng Phương pháp giao tiếp phương pháp hướng dẫn học sinh vận... xác định lực cần thiết cho học sinh thông qua học tiếng 28 Việt Từ quan điểm then chốt đó, luận văn sâu xem xét vấn đề biện pháp để phát triển lực giao tiếp cho học sinh qua học tiếng Việt chương

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Câu a2 không có từ hình như: thể hiện độ tin cậy cao.  - Biện pháp phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh qua dạy học tiếng việt ở trung học phổ thông  (tư liệu khảo sát trên địa bàn quận 6 thành phố hồ chí minh)
u a2 không có từ hình như: thể hiện độ tin cậy cao. (Trang 94)
- Câu a: Hình như (phỏng đoán chưa chắc chắn)  - Biện pháp phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh qua dạy học tiếng việt ở trung học phổ thông  (tư liệu khảo sát trên địa bàn quận 6 thành phố hồ chí minh)
u a: Hình như (phỏng đoán chưa chắc chắn) (Trang 99)
Bảng 3.1. Thống kê kết quả kiểm tra nhóm lớp thực nghiệm - Biện pháp phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh qua dạy học tiếng việt ở trung học phổ thông  (tư liệu khảo sát trên địa bàn quận 6 thành phố hồ chí minh)
Bảng 3.1. Thống kê kết quả kiểm tra nhóm lớp thực nghiệm (Trang 103)
Bảng 3.2. Thống kê kết quả kiểm tra ở các lớp đối chứng - Biện pháp phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh qua dạy học tiếng việt ở trung học phổ thông  (tư liệu khảo sát trên địa bàn quận 6 thành phố hồ chí minh)
Bảng 3.2. Thống kê kết quả kiểm tra ở các lớp đối chứng (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w