Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh thcs trong dạy học các biện pháp tu từ tiếng việt

112 4 0
Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh thcs trong dạy học các biện pháp tu từ tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Lê Thị Hà i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Phạm Thị Anh suốt thời gian qua nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thiện Luận văn Tơi xin cảm ơn ý kiến đóng góp vơ q báu, tạo điều kiện giúp đỡ thầy Bộ mơn Lí luận PPDH Văn - Tiếng Việt, khoa Khoa học xã hội, Phòng Sau đại học Phòng Ban chức khác thuộc trƣờng Đại học Hồng Đức - nơi tơi học tập nghiên cứu; Phịng GD&ĐT huyện Nhƣ Thanh - nơi công tác; Ban giám hiệu giáo viên trƣờng THCS Hải Long - nơi tiến hành thăm dò ý kiến tổ chức thực nghiệm Xin dành lời cuối để cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Lê Thị Hà ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 11 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 1.1.1 Những vấn đề chúng dạy học phát triển lực học sinh 12 1.1.2 Năng lực ngôn ngữ hệ thống lực cốt lõi phải hình thành phát triển cho học sinh 17 1.1.3 Các biện pháp tu từ tiếng Việt nội dung có khả cao việc phát triển NLNN cho HS THCS 22 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 30 1.2.1 Các biện pháp tu từ tiếng Việt chƣơng trình, Sách giáo khoa 30 1.2.2 Thực trạng nhận thức GV vấn đề phát triển NLNN cho học sinh THCS .36 1.2.3 Thực trạng thực hành rèn luyện, phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học biện pháp tu từ tiếng Việt 39 Chƣơng TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT 43 2.1 XÂY DỰNG NGỮ LIỆU .43 2.1.1 Tiêu chí chọn lựa ngữ liệu 43 2.1.2 Quy trình phân tích ngữ liệu 48 2.1.3 Các hình thức tổ chức hoạt động phân tích ngữ liệu 51 2.2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP .51 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tập .51 2.2.2 Miêu tả hệ thống tập 57 2.3 VẬN DỤNG NGỮ LIỆU VÀ HỆ THỐNG BÀI TẬP 72 2.3.1 Vận dụng hệ thống tập Tiếng Việt 72 2.3.2 Vận dụng hệ thống tập Đọc hiểu 73 iii 2.3.3 Vận dụng hệ thống tập Làm văn 74 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM .76 3.2 ĐỊA BÀN THỰC NGHIỆM 77 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 77 3.4 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .77 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 79 KẾT LUẬN .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng so sánh chƣơng trình dạy học theo hƣớng tiếp cận trang bị kiến thức chƣơng trình dạy học theo định hƣớng phát triển lực 16 Bảng 1.2 Năng lực ngôn ngữ 20 Bảng 1.3 Bảng thống kê số biện pháp tu từ tiếng Việt THCS 22 Bảng 1.4 Nội dung phần biện pháp tu từ CT, SGK Ngữ văn THCS 31 Bảng 1.5 Nội dung phần biện pháp tu từ CT, SGK Ngữ văn phổ thông sau năm 2018 34 Bảng Hệ thống BT biện pháp tu từ tiếng Việt 35 Bảng 1.7 Hứng thú học tập biện pháp tu từ 40 Bảng 1.8 Kết làm HS biện pháp tu từ 40 Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp - thực nghiệm 96 Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra lớp - đối chứng 97 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 97 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình dạy học theo định hƣớng lực ngƣời học 52 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hệ thống tập phát triển NLNN cho HS THCS 58 vi CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU STT Kí hiệu Diễn giải GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa CT Chƣơng trình BT Bài tập VB Văn NLNN Năng lực ngôn ngữ NXB Nhà xuất 10 tr trang vii MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Phát triển lực ngôn ngữ mục tiêu quan trọng dạy học Ngữ văn Cho đến thời điểm tại, vấn đề dạy học theo định hƣớng lực ngƣời học trở thành quan điểm đạo giáo dục cấp học, có THCS Tuy nhiên, phát triển lực học sinh HS phụ thuộc vào đặc trƣng môn học, chủ đề, nội dung dạy học, với mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho ngƣời lực giải tình sống nghề nghiệp Dạy học phát triển lực “vẫn coi trọng nội dung kiến thức, nhiên, nội dung kiến thức chƣa đủ, cần thay đổi cách dạy cách học theo hƣớng HS chủ động tham gia kiến tạo nội dung kiến thức, vận dụng tri thức vào sống hình thành phƣơng pháp tự học để học suốt đời” [Quan điểm chi phối đến tồn q trình dạy học, từ việc xác định chuẩn đầu ra, nội dung, phƣơng pháp, kiểm tra - đánh giá, có mơn Ngữ văn, nhằm đạt mục tiêu: “giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ lực văn học: rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe; có hệ thống kiến thức phổ thơng tảng tiếng Việt văn học, phát triển tƣ hình tƣợng tƣ logic…” [13, tr.5] Năng lực Ngữ văn bao gồm: lực ngôn ngữ lực văn học lực ngôn ngữ biểu cụ thể lực giao tiếp - lực chung ngƣời học Năng lực ngôn ngữ đƣợc thể kĩ đọc, viết, nói nghe Nói cách khác, lực ngơn ngữ lực sử dụng tiếng nói chữ viết giao tiếp Trong chƣơng trình dạy học Ngữ văn nói chung, Tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng Khi lực ngôn ngữ đƣợc xác định lực cốt lõi cần có đối tƣợng HS hoàn thành bậc học phổ thông, phân môn Tiếng Việt cần đƣợc xem phân mơn đóng vai trị chủ đạo việc rèn luyện, phát triển lực Đây kết tất yếu việc chuyển dịch từ quan điểm xem ngơn ngữ nhƣ hệ hình cấu trúc sang quan điểm coi ngôn ngữ nhƣ phƣơng tiện giao tiếp; từ quan điểm ngơn ngữ đƣợc nhìn nhƣ là hệ thống “tĩnh” sang quan điểm ngôn ngữ hệ thống “động” - hệ thống hành chức Đây định hƣớng hầu hết phƣơng pháp giảng dạy ngôn ngữ từ trƣớc tới Do mà mục tiêu học tiếng Việt cần phải tập trung vào tất yếu tố tạo nên lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, không hạn chế lực phân tích ngữ pháp lực ngơn ngữ chung chung Quá trình phát triển lực sử dụng ngôn ngữ phải luôn đƣợc thực theo nguyên tắc lồng ghép bốn kỹ ngôn ngữ: nghe, nói, đọc viết 1.2 Các biện pháp tu từ tiếng Việt nội dung có khả cao nhằm phát triển lực ngôn ngữ học sinh THCS Tiếng Việt ba phân môn môn Ngữ văn, đảm nhận chức “kép” - vừa môn học độc lập, vừa môn học công cụ Học tiếng Việt sở để tiếp cận mơn học khác Vì vậy, tiếng Việt vừa công cụ để giao tiếp, đồng thời công cụ để tiếp nhận văn tạo lập văn Bên cạnh nội dung nhƣ: hoạt động giao tiếp tiếng Việt, từ ngữ, ngữ pháp, biện pháp tu từ tiếng Việt nội dung chủ yếu phân môn tiếng Việt chƣơng trình Ngữ văn THCS nhƣ Chƣơng trình Ngữ văn phổ thông sau năm 2018 Nội dung đƣợc phân bố giảng dạy xây dựng từ lớp đến lớp Biện pháp tu từ, hiểu cách khái quát cách sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, đoạn, văn bản) ngữ cảnh định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm diễn đạt tạo ấn tƣợng với ngƣời ngƣời đọc hình ảnh, cảm xúc, câu chuyện tác phẩm Với cách hiểu này, việc hiểu, nhận diện, vận dụng biện pháp tu từ giao tiếp gắn liền với kĩ nghe, nói, đọc, viết Nắm vững nội dung này, HS có điều kiện để tiếp nhận hay, đẹp ngôn từ văn đọc hiểu nhƣ đời sống, đồng thời giúp em tạo lập văn tốt Đây sở để phát triển lực ngôn ngữ, nhằm đạt mục tiêu trình dạy học 1.3 Thực trạng việc dạy học Các biện pháp tu từ nhiều vấn đề cần ý Những nghiên cứu phƣơng pháp dạy học Ngữ văn nói chung, biện pháp tu từ phân mơn Tiếng Việt nói riêng, gần quan tâm nhiều đến vấn đề phát triển lực, đặc biệt lực ngôn ngữ cho HS Tuy nhiên, nội hàm khái niệm lực ngôn ngữ chƣa đƣợc xác định rõ ràng, đó, việc đề xuất biện pháp phát triển lực ngôn ngữ không tránh khỏi lúng túng, với gợi dẫn mơ hồ Đối với nội dung Các biện pháp tu từ THCS, giáo viên bắt đầu ý đến yêu cầu phát triển lực ngôn ngữ nhƣng thực tế lại tồn nhiều bất cập: ngữ liệu Sách giáo khoa cịn hình thức; tập luyện tập dừng lại thao tác nhận diện, chƣa ý đến thao tác vận dụng; chƣa gắn tri thức kĩ biện pháp tu từ với đọc hiểu văn bản; đổi cách kiểm tra- đánh giá “đi trƣớc” đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học… Trong đó, biện pháp tu từ cịn song hành với HS suốt năm THPT nhƣ đời sống hàng ngày Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh THCS dạy học biện pháp tu từ tiếng Việt làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử nghiên cứu phát triển lực ngôn ngữ dạy học tiếng Việt Thuật ngữ lực đƣợc hiểu theo quan điểm giáo dục hƣớng vào lực hành động Năng lực hành động khơng phải trung bình cộng kiến thức, kỹ năng, thái độ mà môn học trang bị cho HS Nó thể tổng hịa kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực tích hợp hiểu biết khả (So sánh cách nói thực chất với cách + C2: Phóng đại mức độ nói nhƣ SGK xem cách hay hơn)? Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ HS: Thực theo y/c câu hỏi GV: Theo dõi Bƣớc 3: Thảo luận trao đổi nhóm GV: cho hs thực thảo luận HS: Thảo luận Bƣớc 4: Phƣơng án kiểm tra đánh giá GV : chốt lại vấn đề ? Hãy rút ý nghĩa văn Kết luận:  Nói biện pháp tu * Gv chốt ghi nhớ từ phóng đại mức đại, quy mơ, tính chất ? Em hiểu nói quá? Tác vật, tƣợng đƣợc miêu tả để dụng nói quá? Cho ví dụ cụ thể? nhấn mạnh, gây ấn tƣợng, tăng sức biểu Rút học thiết thực cảm cách sử dụng phép tu từ nói q * Gv chốt: Nói q cịn có tên * Ghi nhớ: SGK khoa trương, chí, phóng đại, cường điệu… Hoạt động 2: Luyện tập: II Luyện tập: Bƣớc : Giao nhiệm vụ GV: Chia lớp thành nhóm nhóm làm tập HS: Thực theo y/c sgk y/c gv GV: Gọi HS nhóm đọc xác định yêu cầu GV: Theo dõi hỗ trợ hs làm tập 91 Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ Bài ( sgk/102): HS: Thực theo y/c tập a sỏi đá thành cơm: có sức lao GV: Theo dõi động ngƣời tất khó Bài 1: Nhóm khăn vƣợt qua đạt kết tốt - Cho Hs thảo luận theo bàn -> đại đẹp diện trình bày -> nhận xét, bổ sung b lên đến tận trời : có tâm dù khó khăn đến đâu ngƣời tới đƣợc đích - niềm tin vào chiến thắng c thét lửa: hãn, độc ác, kẻ có quyền sinh, quyền sát ngƣời khác Bài 2: Nhóm Bài (sgk/102): - Gv chép sẵn yêu cầu BT vào bảng a Chó ăn đá, gà ăn sỏi phụ - Cho hs làm trình bày nhanh b Bầm gan tím ruột trƣớc lớp c Ruột để ngồi d Nở khúc ruột Bài 3: Nhóm - GV cho hs lên bảng làm Mỗi em e Vắt chân lên cổ Bài 3(sgk/103): đặt câu tƣơng ứng với thành ngữ * VD: cho - Vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành - lƣu ý hs tìm hiểu ý nghĩa của nàng Kiều khiến cho thiên nhiên thành ngữ trƣớc đặt câu ghen tỵ - Nhân dân ta làm cách mạng dời non lấp biển khiến giới khâm Bài 4: Nhóm phục - Anh dám lấp biển vá trời thật phi Bƣớc 3: Thảo luận trao đổi nhóm thƣờng GV: cho hs thực thảo luận - Các chiến sĩ đặc công đồng da HS: Thảo luận nhóm lần lƣợt sắt “làm tổ” lòng địch 92 - Bài tốn tớ nghĩ nát óc mà làm trình bày Bƣớc 4: Phƣơng án kiểm tra đánh không giá Bài ( sgk/103): GV : chốt lại vấn đề - Ngáy nhƣ sấm - Nói nhƣ lệnh vỡ =>GV nhận xét chung làm - Đen nhƣ cột nhà cháy - Rẻ nhƣ bèo nhóm GV : Cho hs vận dụng lí thuyết để thực hành Bài 5:Bài tập vận dụng : GV cho hs Bài (sgk/103): Viết đoạn văn (từ đến thục hành viết lớp, viết câu) thơ có sử dụng biện xong trước có điểm thưởng pháp nói qúa - Gợi ý: viết đoạn văn lƣu ý sử dụng phép tu từ nói cho phù hợp có hiệu IV TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết: GV tổng kết Hƣớng dẫn học nhà - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập cịn lại - Chuẩn bị mới: Ơn tập truyện kí Việt Nam 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.5.1 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm Đánh giá kết thực nghiệm địi hỏi phải có tính xác thực, khách quan Để đánh giá kết thực nghiệm chúng tơi dựa số tiêu chí là: - Cách thức tổ chức dạy học biện pháp tu từ có khơi dậy hứng thú, phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác chiếm lĩnh tri thức HS hay khơng? Điều phụ thuộc vào cách thiết kế nội dung dạy học; phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển NLNN HS, cụ thể cách 93 diễn đạt, cách trả lời câu hỏi; cách làm bài; cách vận dụng tri thức biện pháp tu từ để đọc hiểu văn bản… - Bên cạnh việc vào việc hoàn thành tập cụ thể phiếu học tập, việc hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao q trình thảo luận, chúng tơi đặc biệt trọng đến hiệu giáo án thực nghiệm thông qua kết làm kiểm tra 15 phút sau tiết học HS lớp thực nghiệm đối chứng với nội dung yêu cầu bám sát chuẩn kiến thức, kĩ vừa học Từ chúng tơi thống kê, đối chiếu để có kết thực nghiệm Chúng sử dụng đề kiểm tra sau làm sở để đánh giá kết thực nghiệm: Đề lớp (15 phút) Câu (2.0 điểm): Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm? A Vế A, vế B, từ ngữ phƣơng diện so sánh (có thể lƣợc bớt) B Vế A, từ ngữ phƣơng diện so sánh C Vế B, từ ngữ phƣơng diện so sánh D Vế A, vế B Câu (5.0 điểm): Cho đoạn thơ sau: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm trương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió (Quê hương, Tế Hanh) - Xác định biện pháp tu từ so sánh đoạn thơ - Phân tích tác dụng cách sử dụng so sánh đoạn thơ Câu (3.0 điểm): Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu), với nội dung tự chọn, có sử dụng biện pháp tu từ so sánh 94 Đề (Dùng cho cho lớp 7): Câu (2.0 điểm): Xác định kiểu điệp ngữ đoạn thơ dƣới Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ (Bếp lửa, Bằng Việt) A Điệp ngữ cách quãng B Điệp ngữ nối tiếp C Điệp ngữ chuyển tiếp D Cả B C Câu (7.0 đ): Cho đoạn thơ sau: Lưng mẹ cịng Cau thẳng Cau - xanh rờn Mẹ - đầu bạc trắng Cau ngày cao Mẹ ngày thấp Cau gần với trời Mẹ gần đất (Mẹ, Đỗ Trung Lai) a) Xác định biện pháp tu từ đƣợc sử dụng hai đoạn thơ b) Hãy viết đoạn văn ngắn (7- 10 câu), trình bày suy nghĩ em hai câu thơ: Cau - xanh rờn/ Mẹ - đầu bạc trắng 3.5.2 Kết thực nghiệm đối chứng 95 - Đánh giá định lƣợng kết kiến thức - kĩ HS, xây dựng thang đánh giá với phân loại thành: loại giỏi, loại khá, loại TB, loại yếu Cụ thể: Loại giỏi (điểm - 10): HS có khả phân tích, tổng hợp, nắm vững lí thuyết vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với mục đích, nội dung, hồn cảnh giao tiếp, tức HS thể đƣợc lực giao tiếp Loại (điểm - 8): HS nắm vững lí thuyết, bƣớc đầu có khả vận dụng kiến thức học vào làm cụ thể, thể đƣợc lực giao tiếp Loại trung bình (điểm - 6): HS có khả nhận biết nội dung lí thuyết học, có khả vận dụng vào đề cụ thể mức độ bình thƣờng Loại yếu, (dƣới điểm 5): Khơng nắm đƣợc nội dung tri thức lí thuyết khả vận dụng kiến thức vào cụ thể chƣa xác, khơng phù hợp - Đánh giá mặt hứng thú học tập HS, xây dựng thang đánh giá nhƣ sau: Mức độ thích: Chăm nghe giảng, tích cực xây dựng bài, có ý thức hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập Mức độ bình thƣờng: Có ý thức xây dựng bài, không làm việc riêng học Mức độ khơng thích: Khơng chăm nghe giảng, làm việc riêng học, không phát biểu ý kiến, không chịu hợp tác, giúp đỡ lẫn nhiệm vụ học tập đƣợc giao * Thống kê kết thực nghiệm: Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp - thực nghiệm Lớp Trƣờng thực Kết kiểm tra Sĩ số nghiệm THCS 6A 43 Giỏi (%) Khá (%) 12 (27,9%) 24 (55,8%) 96 TB (%) Yếu (%) (14%) (2,3%) Cán Khê THCS Hải Long 6B 42 (21,4%) 25 (59,5%) (14,3%) (4,8%) 6A 38 (18,4%) 22 (57,9%) (10,5%) (13,1%) 6B 39 (20,5%) 22 (56,4%) (12,8%) (10,2%) Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra lớp - đối chứng Lớp đối Sĩ Trƣờng Kết kiểm tra chứng số Giỏi (%) 6A 43 (7%) 6B 42 (4,8%) 13 (31%) 21 (50%) (14,2%) 6A 38 (5,2%) (10,5%) 24 (63,2%) (21,1%) 6B 39 (5,1%) (18%) 22 (56,4%) (20,5%) Khá (%) TB (%) 13 (30,2%) 20 (46,5%) Yếu (%) (16,3%) THCS Cán Khê THCS Vân Long Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Thực nghiệm (162) Kết Tỉ lệ tăng (+), giảm (-) Đối chứng (162) thực nghiệm đối chứng SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Tỉ lệ % Giỏi 36 22,2 5,6 + 16,6 Khá 93 57,4 37 22,8 + 34,6 TB 21 13,0 87 53,7 - 40,7 Yếu 12 7,4 29 17,9 - 10,5 Căn vào bảng điểm đánh giá kết làm HS lớp qua đề kiểm tra trên, rút số nhận xét sau: - Ở lớp TN, dạy GV áp dụng tinh thần mà chƣơng luận văn đề xuất Việc lựa chọn ngữ liệu gắn với thực tế đời sống, với tình giao tiếp Những ngữ liệu đƣợc khai thác từ số văn tƣơng đối tạo đƣợc hứng thú em NLNN em đƣợc phát 97 triển nhờ số cách tiếp cận ngữ liệụ : phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp giao tiếp, kĩ thuật khăn trải bàn… - Phần Luyện tập, GV sử dụng tập SGK, nhƣng đặt yêu cầu làm nhà, dành thời gian cho việc làm tập vận dụng, phân tích kết hợp với kiểu loại tập trắc nghiệm Đây kiểu dạng tập mà luận văn bổ sung chƣơng 2, theo hƣớng phát triển NLNN HS, trọng kĩ (nghe, nói, đọc, viết) - So với lớp thực nghiệm đối chứng (ĐC), kết làm lớp thực nghiệm (TN) vƣợt trội hơn 16,6% loại giỏi, 34,6% loại Đối với loại TB, lớp TN giảm lớp ĐC 40,7%, loại yếu 10, 5% Điều khẳng định chất lƣợng làm lớp TN tốt hẳn so với lớp ĐC Cụ thể : - Ở hai đề, HS hứng thú với câu trắc nghiệm Đây điều phù hợp với tƣ duy, nhận thức, tâm lí HS lớp Kết kiểm tra câu 1, đạt kết cao Nhƣ vậy, HS hiểu đƣợc chất so sánh, tác dụng biện pháp tu từ tình giao tiếp Câu 2, HS xác định đƣợc biện pháp tu từ so sánh: thuyền nhẹ - tuấn mã; cánh buồm trương to - mảnh hồn làng Tuy nhiên, việc cảm thụ đoạn thơ chƣa thật sâu sắc nên phân tích tác dụng biện pháp tu từ so sánh, nhiều làm diễn đạt chung chung Chẳng hạn, biện pháp so sánh gợi lên nhiều liên tưởng lịng người đọc, hoặc, hình ảnh thuyền trở nên sinh động, cụ thể Điều địi hỏi GV phải đầu tƣ thời gian, hƣớng dẫn em cách phân tích giá trị Bởi, giá trị (theo cách diễn đạt HS), dùng cho tập giá trị biện pháp so sánh - Bài tập viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, HS đạt đƣợc yếu cầu: cấu trúc đoạn văn, câu đoạn hƣớng tới nội dung yêu cầu; diễn đạt tƣơng đối mạch lạc; biết cách sử dụng biện pháp so sánh… + Nhìn chung, NLNN HS đƣợc thể qua đề kiểm tra đạt 98 đƣợc yêu cầu : diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng, dùng từ ngữ có tính sáng tạo, bƣớc đầu hiểu đƣợc giá trị việc sử dụng biện pháp tu từ để lời văn có hình ảnh Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng 3, TN việc dạy học biện pháp tu từ theo hƣớng phát triển NLNN HS TN đƣợc tiến hành khối lớp địa bàn huyện Nhƣ Thanh Việc dạy học biện pháp tu từ sử dụng PP điển hình quan điểm giao tiếp kết hợp với BT thực hành có tính khả thi cao, có tác dụng củng cố, phát triển NLNN HS Việc đánh giá HS đƣợc dựa trình kiểm tra 15 phút, kết hợp với kiểm tra thƣờng xuyên Kết làm khẳng định đƣợc tính khả thi đề xuất mà luận văn nêu chƣơng 99 KẾT LUẬN 1.1.Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI yêu cầu ngành giáo dục phải tiến hành đổi “căn tồn diện” có đổi chƣơng trình SGK Một điểm bật việc đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng sau 2018 xây dựng chƣơng trình theo định hƣớng phát triển lực Vì thế, luận văn nghiên cứu dạy học biện pháp tu từ nhằm phát triển NLNN HS không thiết thực việc dạy học tiếng Việt nhà trƣờng THCS mà cịn có ý nghĩa, gợi nhiều vấn đề cho dạy học phần tiếng Việt, dạy học môn Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông sau 2018 1.2 Luận văn tổng kết lại quan điểm nhà nghiên cứu nƣớc việc dạy học theo hƣớng phát triển NLNN Cụ thể, vấn đề liên quan đến khái niệm lực, cấu trúc câu lực, quan niệm NLNN, biểu NLNN, mối quan hệ phát triển NLNN với lực văn học nhƣ lực chung khác, có lực giao tiếp, Bởi, lực giao tiếp lực chung, bao gồm: lực ngôn ngữ, lực diễn ngôn, lực hành ngơn, lực văn hố xã hội lực chiến lƣợc Đây sở lí thuyết quan trọng cho việc đề xuất nội dung nghiên cứu Nhƣ vậy, phát triển NLNN có mối quan hệ chặt chẽ với lực 1.3 Luận văn điều tra thực trạng phát triển NLNN cho HS THCS dạy học biện pháp tu từ phƣơng diện: CT, SGK Ngữ văn hành CT Ngữ văn phổ thông sau năm 2018; quan niệm GV NLNN, ƣu điểm, tồn thực tế phát triển NLNN cho HS; thực rế NLNN HS qua trình kiểm tra, đánh giá Khảo sát nội dung, CT, SGK Ngữ văn hành cho thấy: dung lƣợng tiết học dành cho nội dung dạy học biện pháp tu từ tiếng Việt phù hợp, song chuẩn kiến thức, kĩ CT mục tiêu học trọng đến việc nắm vững khái niệm lí thuyết; ngữ liệu tìm hiểu chƣa phong phú, hệ thống BT chủ yếu giúp HS nhận diện, củng cố kiến thức lí thuyết BT tình huống, đặc biệt BT gắn với tình giao tiếp đời sống GV cịn nhiều lúng túng dạy học nhóm khiến 100 tiết học thiếu hấp dẫn, sinh động Kết NLNN HS THCS tiếp cận với biện pháp tu từ mức thấp 1.4 Dạy học tiếng Việt nói chung, biện pháp tu từ nói riêng theo hƣớng phát triển NLNN không sử dụng PP dạy học tích cực mà cịn cần phải xây dựng đƣợc hệ thống ngữ liệu, đáp ứng nhu cầu đổi Bám sát CT Ngữ văn bậc phổ thông sau năm 2018 đƣợc Bộ giáo dục Đào tạo phê duyệt, đề xuất hƣớng lựa chọn ngữ liệu, có sử dụng ngữ liệu từ văn đọc hiểu nhƣ: Mẹ (Đỗ Lai Trung), Búp Sen Xanh (Sơn Tùng), Dặn (Trần Nhuận Minh), Quê hương (Tế Hanh) Ngoài ra, chúng tơi cịn chọn lựa số ngữ liệu ca dao, dân ca, truyện cổ tích, phù hợp với thể loại văn đƣợc dạy học lớp 6, 7, 1.5 Phát triển NLNN cho HS dạy học biện pháp tu từ phải đƣợc thực qua hệ thống tập - phƣơng tiện hữu hiệu để củng cố kiến thức lí thuyết, đồng thời rèn kĩ nói, viết HS đạt mục tiêu đề Luận văn đề xuất số kiểu loại tập bổ sung, nhằm phát triển, kích thích tƣ nhu cầu giao tiếp HS Do luận văn đƣa cách xây dựng hệ thống BT nhằm phát triển NLNN HS, có sử dụng hai kiểu loại tập: tập trắc nghiệm tập tự luận, Với dạng BT (với mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng), phân tích yếu tố: mục đích, cấu tạo, thao tác tiến hành Các tập có ví dụ cụ thể, thuận lợi cho GV HS sử dụng dạy học biện pháp tu từ tiếng Việt 1.6 Tính khả thi đề tài đƣợc khẳng định qua việc dạy học TN trƣờng THCS vùng khác thuộc địa bàn huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh Hóa Luận văn tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập qua hai đề kiểm tra Kết TN cho thấy chất lƣợng học lớp TN cao lớp ĐC HS hứng thú với việc học tập tiếng Việt sau học tiết học TN, nâng cao tự tin, chuẩn mực giao tiếp 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2001), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A, Thành Thi Yên Mỹ, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1995), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A(2001), “Dạy tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động”, Ngôn ngữ, (4), tr 61 Phạm Thị Anh (2012), “Dạy học kiểu hình thành khái niệm ngữ pháp cho HS phổ thông”, Giáo dục xã hội, (số 11+12), tr 40-42 Phạm Thị Anh (2012), “Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp SGK Ngữ văn THCS”, Giáo dục, số đặc biệt tháng 9, tr.57-59 Phạm Thị Anh (2012), “Vận dụng nguyên tắc trực quan dạy học phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp”, Tạp chí Giáo dục, (số 278), tr 34-35 Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp, Diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Việt Nam Đinh Quang Báo (2012), Những vấn đề chung Chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Đổi Chương trình, Sách giáo khoa Giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT, Hà Nội 10 Bộ giáo dục &Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS, môn Ngữ văn 11 Bộ giáo dục &Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 12 Tôn Quang Cƣơng, “Enhancing ICT-embedded Competences in Applying Project-based Learning (PjBL) Method”, International Journal of Multidisciplinary Educational Research, Vol 1, Issue 6, Dec 2012 ISNN 2277-7881 13 Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Hà Nội 102 14 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập - Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Hiền, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132), 2016 17 Lê Phƣơng Nga,http//:stdb,hnue.edu.vn 18 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (1995), Kỹ sử dụng tiếng Việt, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Ninh (2000), Một số vấn đề dạy ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lý luận phương pháp dạy học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Bùi Minh Toán (chủ biên)- Nguyễn Thị Lƣơng (2008), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 22 Bùi Minh Toán (2011), Tiếng Việt Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Ngọc Thúy, https//:phuongphapgiangday.wordpress.com) 24 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 25 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền (chủ biên)- Bùi Minh Đức - Lê Thị Minh Nguyệt (2019), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn THCS, Nxb Đại học Sƣ phạm 26 Nhiều tác giả (1989), Phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ, tập 2, (tài liệu dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Phê (chủ biên)… (2005), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 28 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2002), Ngữ văn 6, tập 1, (Sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 29 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2002), Ngữ văn 6, tập 2, (Sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2002), Ngữ văn 6, tập 1, (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2002), Ngữ văn 6, tập 2, (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Khắc Phi - Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Minh Thuyết - Trần Đình Sử (Đồng chủ biên) (2002), BT Ngữ văn 6, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Khắc Phi - Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Minh Thuyết - Trần Đình Sử (Đồng chủ biên) (2002), BT Ngữ văn 6, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Văn Long, Đỗ Ngọc Thống, Bùi Mạnh Nhị, Lê Xuân Thại (2004), Ngữ văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Văn Long, Đỗ Ngọc Thống, Bùi Mạnh Nhị (2004), Ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Khắc Phi - Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Minh Thuyết - Trần Đình Sử (Đồng chủ biên) (2004), BT Ngữ văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Khắc Phi - Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Minh Thuyết - Trần Đình Sử (Đồng chủ biên) (2004), BT Ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2004), Ngữ văn 8, tập 1, (Sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2004), Ngữ văn 8, tập 2, (Sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 40 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2005), Ngữ văn 9, tập 1, (Sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2005), Ngữ văn 9, tập 2, (Sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2005), Ngữ văn 9, tập (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2005), Ngữ văn 9, tập (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Quang, Từ lực ngôn ngữ đến lực văn hóa, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nƣớc ngồi, Tập 32, Số (2016) 1-9 45 Phan Thị Hồng Xuân, Đánh giá phần Tiếng Việt môn Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực,https://giaoducphothong.edu.vn 46 http://nico-paris.com/tin-tuc-490] 47 [https://www.academia.edu/19806830] 48 https://www.wikipedia.org/ 49 http://stemtoyvietnam.com/6-cap-do-tu-duy-theo-thang-do-bloomblooms-taxanomy/ 105

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan