Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 1

41 2 0
Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn chủ đề về Tổ chức các hoạt động phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 1 1 2. Giới thiệu khái quát về Trường Tiểu học Ngô Xá 2 3. Kế hoạch thực tập 5 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 8 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 1 8 1. Cơ sở lí luận của việc phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh 8 1.1. Các khái niệm cơ bản 8 1.2. Sự phát triển kĩ năng giao tiếp 8 1.2.1. Kĩ năng giao tiếp của trẻ qua các lứa tuổi 9 1.2.2. Các công cụ giao tiếp 9 1.2.3. Ngôn ngữ và kĩ năng giao tiếp 10 1.3. Kĩ năng giao tiếp xã hội 10 1.3.1. Hình thành sự tương tác hiệu quả 11 1.3.2. Các hành vi ứng xử thích hợp không thích hợp 11 1.3.3. Biện pháp giáo dục và tác động 13 1.4. Kĩ năng giao tiếp giữa trẻ với trẻ 14 1.4.1. Phát triển kĩ năng giao tiếp nơi trẻ nhỏ 14 1.4.2. Giúp trẻ những ứng xử thích hợp 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 1 16 2.1. Thực trạng 16 2.1.1. Thực trạng việc phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 1 tại trường Tiểu học Ngô Xá 16 2.1.2. Một số khó khăn của học sinh 17 2.1.3. Một số đặc điểm cụ thể phát hiện khó khăn trong giao tiếp ở trẻ 18 2.2. Giải pháp phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 1 19 2.2.1. Về phía cha mẹ học sinh 19 2.2.2. Về phía nhà trường 28 a. Rèn kỹ năng giao tiếp qua các tiết Hoạt động tập thể, Hoạt động ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là tiết Sinh hoạt lớp. 28 b. Rèn kĩ năng giao tiếp thông qua hoạt động học tập trong các môn học khác 30 c. Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh trong sinh hoạt hằng ngày 33 Thứ nhất: Giao tiếp giữa học sinh với thầy (cô) giáo 33 Thứ hai: Giao tiếp giữa học sinh với học sinh 34 Thứ ba: Giao tiếp giữa học sinh với gia đình 34 Thứ tư: Giao tiếp đối với người lớn tuổi 35 Thứ năm: Giao tiếp với bạn bè 35 Thứ sáu: Giao tiếp với người lạ 36 d. Phối hợp cùng phụ huynh rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 1. Kết luận 37 2. Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn chủ đề về Tổ chức hoạt động phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh lớp Giới thiệu khái quát về Trường Tiểu học Ngô Xá Kế hoạch thực tập PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP Cơ sở lí luận của việc phát triển lực ngơn ngữ cho học sinh 1.1 Các khái niệm 1.2 Sự phát triển kĩ giao tiếp 1.2.1 Kĩ giao tiếp của trẻ qua lứa tuổi 1.2.2 Các công cụ giao tiếp 1.2.3 Ngôn ngữ kĩ giao tiếp 10 1.3 Kĩ giao tiếp xã hội .10 1.3.1 Hình thành tương tác hiệu 11 1.3.2 Các hành vi ứng xử thích hợp/ khơng thích hợp .11 1.3.3 Biện pháp giáo dục tác động .13 1.4 Kĩ giao tiếp trẻ với trẻ 14 1.4.1 Phát triển kĩ giao tiếp nơi trẻ nhỏ 14 1.4.2 Giúp trẻ ứng xử thích hợp 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP .16 2.1 Thực trạng 16 2.1.1 Thực trạng việc phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh lớp trường Tiểu học Ngô Xá 16 2.1.2 Một số khó khăn của học sinh 17 2.1.3 Một số đặc điểm cụ thể phát khó khăn giao tiếp trẻ 18 2.2 Giải pháp phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh lớp .19 2.2.1 Về phía cha mẹ học sinh 19 2.2.2 Về phía nhà trường 28 a Rèn kỹ giao tiếp qua tiết Hoạt động tập thể, Hoạt động lên lớp, đặc biệt tiết Sinh hoạt lớp .28 b Rèn kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập môn học khác 30 c Rèn kĩ giao tiếp cho học sinh sinh hoạt ngày 33 Thứ nhất: Giao tiếp học sinh với thầy (cô) giáo .33 Thứ hai: Giao tiếp học sinh với học sinh 34 Thứ ba: Giao tiếp học sinh với gia đình 34 Thứ tư: Giao tiếp người lớn tuổi 35 Thứ năm: Giao tiếp với bạn bè 35 Thứ sáu: Giao tiếp với người lạ 36 d Phối hợp phụ huynh rèn kĩ giao tiếp cho học sinh 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .37 Kết luận 37 Kiến nghị .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn chủ đề về Tổ chức hoạt động phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh lớp Bậc học Tiểu học bậc học nền tảng hệ thống giáo dục phổ thơng Giáo dục Tiểu học có ý nghĩa to lớn việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, đặt nền tảng để học sinh phát triển bền vững Mục tiêu Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm của học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu Trong lực mà chương trình giáo dục Tiểu học hướng tới lực giao tiếp có vị trí quan trọng yêu cầu cần đạt của học sinh Năng lực giao tiếp góp phần quan trọng đáng kể giúp học sinh Tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng học tốt môn học Năng lực giao tiếp tốt giúp em tự tin trình bày ý kiến cá nhân Kĩ giao tiếp kỹ sống cần cho học sinh Ngày phát triển của nền kinh tế tri thức, thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, nhiều ngôn ngữ nói thay ngơn ngữ viết qua máy tính (gửi emall, chát, nhắn tin mạng) Các em hệ trẻ chập chững bước vào đời lại khơng có ý thức việc sử dụng ngơn ngữ, khả giao tiếp hạn chế, chưa đáp ứng theo chuẩn kiến thức, kĩ của bậc học Các em nhút nhát, chưa tự tin, tìm tiếng, tìm từ cịn chậm nói, nói khơng thành câu Nói khơng rõ lời, chưa phát âm đúng, nhiều học sinh nói cịn kéo dài, chưa trơi chảy, chưa lưu lốt, chưa biểu cảm, nói khơng đủ ý, ngơn ngữ diễn đạt cịn lộn xộn, chưa logic Đó vấn đề cịn băn khoăn, vướng mắc của giáo viên dạy lớp nói riêng, giáo viên Tiểu học người làm công tác giáo dục nói chung Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Trường học có trách nhiệm lớn lao việc giữ gìn sáng Tiếng Việt Phải làm cho hệ trẻ nói viết tốt chúng ta” Xây dựng phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp mục tiêu vô cần thiết em bắt đầu chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập Bởi, tiểu học lứa tuổi hình thành nên nét tính cách nền tảng, thói quen học tập làm việc sau Chúng ta đều biết bên cạnh kiến thức giáo dục môn học việc hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh có vai trị quan trọng việc giáo dục em phát triển cách tồn diện Vì tơi chọn chủ đề thực tập: “Tổ chức hoạt động phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh lớp trường Tiểu học Ngô Xá, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ” Giới thiệu khái quát về Trường Tiểu học Ngô Xá Trường Tiểu học Ngô Xá nằm địa bàn xã Ngô Xá, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Đây xã miền núi nằm phía Tây Bắc của huyện Cẩm Khê, cách trung tâm huyện 16km, với diện tích tự nhiên 497.1 ha, xã có khoảng 1971 hộ với 7628 nhân Phần lớn nhân dân theo đạo Thiên Chúa giáo, cấu kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp Trường nằm địa bàn không thuận lợi về phát triển kinh tế, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, sở vật chất của nhà trường thiếu thốn Song, nhân dân địa phương có trùn thống đồn kết, cần cù lao động tích cực xây dựng quê hương, đất nước Nhiều gia đình có trùn thống hiếu học, tích cực động viên cháu học tập tốt Năm học 2022-2023 nhà trường có 22 lớp với tổng số 824 em, tăng 22 em so với năm học 2022-2023 Bảng 1.1 Quy mô trường lớp của trường Tiểu học Ngô Xá Khối Tổn g Bình Số Tổng số lớp HS 5 4 182 164 152 160 166 75 70 72 82 80 36,4 41 38 40 41,5 1 22 824 379 39,2 Nữ quân KT HS có Hộ Cận nghèo nghèo 0 25 24 28 29 17 22 21 11 22 17 4 3 123 93 20 DT HS/lớp HCĐB KK (Nguồn: Tổng hợp trường) Học sinh nhà trường 95% thuộc em Công giáo, em có điều kiện tiếp xúc với mơi trường ngồi nên cịn rụt rè, chưa mạnh dạn giao tiếp Phần đa em biết yêu thương, chia sẻ, nhiều em có tinh thần hiếu học Cịn phận học sinh với ơng bà nên quan tâm học tập rèn luyện quan tâm, hỗ trợ của gia đình khơng có Cơng tác phối kết hợp cán bộ, giáo viên trường tích cực; phụ huynh học sinh với giáo viên có nhiều tiến Song phận phụ huynh học sinh phối hợp khơng thường xun Tỷ lệ học sinh bình qn/lớp 39,2 100% học sinh tham gia học buổi/ngày 100% học sinh học Tiếng Anh, 79,5% học sinh học Tin học Nhà trường có tổng số 34 CBQL, giáo viên, nhân viên, (31 đ/c nữ) Trong đó: CBQL: 03 đ/c; GVVH: 21 đ/c; GV môn: 10 đ/c; nhân viên: 01 đ/c Dân tộc: 03 đ/c Về trình độ chun mơn: 91,2% CB, GV, NV đạt trình độ chuẩn Cịn 01 quản lí, 02 GV theo học nâng chuẩn Về trình độ Lý luận trị: Trung cấp: 05 đ/c; Đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên nhà trường phần lớn có tinh thần trách nhiệm cơng việc; phối kết hợp cá nhân với cá nhân, cá nhân với đồn thể trường tích cực Tuy nhiên, phận giáo viên vào nghề chuyển đến giảng dạy thói quen “trang bị kiến thức cho học sinh” chuyển sang dạy học theo định hướng “Phát triển lực phẩm chất cho học sinh” gặp khó khăn, lúng túng vận dụng đổi phương pháp, hình thức dạy học, đánh giá học sinh Hàng năm cán bộ, giáo viên đều tham gia bồi dưỡng trị, chun mơn cấp trường với chuyên đề thiết thực Về sở vật chất: Diện tích đất nhà trường 8747 m2; diện tích sân chơi, bãi tập 4500 m2 Có đủ phòng học/1 lớp học Đảm bảo đủ điều kiện để tổ chức cho 100% số lớp, học sinh học buổi/ngày Cụ thể: Khối phòng hành quản trị (phịng HT, PHT, Văn phịng, bảo vệ) có 04 phịng, thiếu 02 phịng (phịng Phó Hiệu trưởng, phịng tổ chức đồn thể); Khối phịng học tập (phịng học văn hóa phịng mơn) có 25 phịng, thiếu 02 phòng học, 01 phòng Khoa học Cơng nghệ; Khối phịng hỗ trợ học tập (Phịng Thư viện, Thiết bị, Tư vấn tâm lý hỗ trợ HSKT, phịng trùn thống, phịng Đội) có 03 phịng, thiếu phòng truyền thống phòng tư vấn tâm lý; Khối phòng phụ trợ (phòng họp, phòng Y tế, nhà xe, nhà kho) có 03 phịng, thiếu 01 phịng họp Thiết bị dạy học của nhà trường qua nhiều năm sử dụng nên thiếu về số lượng, số cịn chất lượng hạn chế Năm học 2020-2021, 20214 2022 nhà trường trang bị đảm bảo tối thiểu số thiết bị cho dạy học lớp 1, khối lớp khác lại đều thiếu mua sắm bổ sung theo lộ trình thực thay sách giáo khoa lớp Có đủ bàn ghế cho học sinh, bàn ghế cho giáo viên lớp, bàn ghế phịng học mơn phịng chức năng, văn phịng nhà trường Hệ thống khn viên, sân chơi, bãi tập đảm bảo quy định về an toàn trường học Đảm bảo điều kiện học tập tốt cho học sinh với môi trường đảm bảo về vật chất tinh thần góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường Kế hoạch thực tập TT Tuần Nội dung công việc - Gặp giáo viên chủ nhiệm lớp của trường, trao đổi về nội dung thực tập trường - Nghe báo cáo về đặc điểm tình hình của khối lớp (thuận lợi, khó khăn) Tuần (27/2 – 03/3) - Nghe báo cáo về công tác dạy- học hoạt động giáo dục nhằm phát triển lực ngôn ngữ cho HS lớp - Làm quen với học sinh lớp 1, ban cán lớp thành viên lớp - Tiếp cận hoạt động phát triển lực ngôn ngữ cho HS lớp Tuần (06/3 – 10/3) - Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp về thực trạng lực ngôn ngữ của học sinh lớp - Tìm hiểu đặc điểm về hồn cảnh gia đình của học sinh lớp - Trị chuyện với học sinh lớp 1, tìm hiểu thực TT Tuần Nội dung công việc trạng lực ngôn ngữ của học sinh - Tổ chức số trò chơi, quan sát hoạt động vui chơi của HS (khi có GV, khơng có GV tham gia), tìm hiểu lực ngơn ngữ của HS giao tiếp với bạn - Dự giờ, quan sát hoạt động học tập của HS học, đánh giá lực ngôn ngữ của HS học tập, tương tác với bạn - Tiếp tục trao đổi với giáo viên, tìm hiểu thực trạng về lực ngơn ngữ của học sinh lớp Tuần (13/3 – 17/3) - Gặp gỡ, trao đổi với số cha mẹ học sinh, đánh giá vai trị của gia đình việc phát triển lực ngôn ngữ cho HS - Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục phát triển lực ngôn ngữ cho HS - Cùng giáo viên chủ nhiệm xây dựng tiết học hướng đến phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh Tuần 4 (20/3 – 24/3) - Dự giờ, tìm hiểu khó khăn của học sinh sử dụng ngôn ngữ - Cùng giáo viên trao đổi, chia sẻ cách khắc phục giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ học tập Tuần - Cùng giáo viên chủ nhiệm xây dựng hoạt (27/3 – 31/3) động ngồi học thức hướng đến phát triển lực thân (đặc biệt lực ngôn TT Tuần Nội dung công việc ngữ) cho học sinh - Tham gia hoạt động học thức, tìm hiểu khó khăn của học sinh giao tiếp - Cùng giáo viên trao đổi, chia sẻ cách khắc phục giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ hoạt động tập thể, vui chơi - Lên lớp, trợ giảng cho giáo viên tổ chức tiết học, hoạt động phát triển lực ngôn ngữ cho Tuần (03/4 – 07/4) học sinh - Trao đổi với cha mẹ học sinh về biện pháp giáo dục nhà giúp HS phát triển lực ngôn ngữ - Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Tuần (10/4 – 14/4) - Kết luận về biện pháp giúp HS lớp phát triển lực ngơn ngữ - Hồn thiện hồ sơ thực tập gửi cán hướng dẫn PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 1 Cơ sở lí luận của việc phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh 1.1 Các khái niệm Giao tiếp trình trao đổi thông tin cá thể thông qua ngơn ngữ nói Kĩ giao tiếp kĩ mềm nói về quy tắc, nghệ thuật cách ứng xử đối đáp giúp người giao tiếp hiệu thuyết phục Mặc khác, kĩ giao tiếp bao gồm khả truyền đạt thơng điệp, lắng nghe tích cực, trao nhận lại phản hồi chủ thể giao tiếp (người nói) đối tượng giao tiếp (người nghe) nhằm đạt mục đích giao tiếp định Năng lực giao tiếp lực kết giao trò chuyện, giao lưu cách vui vẻ với người khác, điều có vai trị quan trọng trình trưởng thành của người Một người thành công nghiệp, tài định 15%, cịn lực giao tiếp định 85% Nhìn giới, thực tế chứng minh: Khơng có trị gia doanh nhân thành cơng khơng có lực giao tiếp xuất sắc Thế khơng có đứa trẻ khơng giỏi giao tiếp, khơng biết giao tiếp, chí sợ giao tiếp, có người đến trưởng thành coi giao tiếp việc đáng sợ Giao tiếp loại lực bồi dưỡng được, nên bồi dưỡng từ nhỏ 1.2 Sự phát triển kĩ giao tiếp Khơng phải đợi đến trẻ học, cha mẹ quan tâm đến việc dạy trẻ kỹ giao tiếp, mà từ nhỏ phải có quan tâm tác động đến viêc phát triển kỹ cần thiết này, mà mối quan hệ yếu kỹ giao tiếp mẹ

Ngày đăng: 09/06/2023, 13:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan