Luận văn thạc sĩ sư phạm ngữ văn phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học cụm bài phong cách ngôn ngữ

20 1 0
Luận văn thạc sĩ sư phạm ngữ văn phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học cụm bài phong cách ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG QUA DẠY HỌC CỤM BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG QUA DẠY HỌC CỤM BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG QUA DẠY HỌC CỤM BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện tốt cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Ban, người trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tư liệu đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo học sinh trường THPT Lý Thái Tổ trường THPT Ngô Gia Tự tạo điều kiện giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Để hồn thành luận văn này, em cịn nhận quan tâm, động viên lớn từ gia đình, bạn bè Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến tất người! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 Người viết Nguyễn Thị Phương Dung i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Các chữ viết thường 1) BT Bài tập 2) CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng 3) DH Dạy học 4) NL Năng lực 5) NLNN Năng lực ngôn ngữ 6) PCNN Phong cách ngôn ngữ 7) SGK Sách giáo khoa 8) TV Tiếng Việt 9) THCS Trung học sở 10) THPT Trung học phổ thơng ii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Nội dung phân phối cụm Phong cách ngơn ngữ chương trình Ngữ văn THPT năm học 2018-2019 24 Bảng 1.2 Khảo sát mức độ hiểu biết giáo viên phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS .26 Bảng 1.3 Khảo sát mức độ cần thiết việc phát triển NLNN dạy học tiếng Việt .27 Bảng 1.4 Khảo sát giáo viên việc xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực tiếng Việt cho HS .27 Bảng 1.5 Khảo sát phương pháp dạy học mà giáo viên thường áp dụng 27 Bảng 1.6 Khảo sát giáo viên khó khăn xây dựng hệ thống tập vào dạy học cụm PCNN .27 Bảng 1.7 Khảo sát mức độ nhận biết học sinh cụm PCNN 29 Bảng 1.8 Khảo sát mức độ nhớ học sinh PCNN học 29 Bảng 1.9 Khảo sát mức độ nhớ học sinh đặc trưng loại phong cách ngôn ngữ 29 Bảng 1.10 Khảo sát học sinh phương pháp dạy học mà thầy/cô áp dụng .29 Bảng 1.11 Khảo sát học sinh phương pháp kiểm tra đánh thầy/cô áp dụng 30 Bảng 1.12 Khảo sát mức độ mong muốn thay đổi cách học HS 30 Bảng 1.13 Khảo sát mức độ nhận biết học sinh qua tập 30 Sơ đồ 2.1 Hệ thống tập tiếng Việt theo định hướng lực học sinh 43 Bảng 2.1 Tiêu chí HS tự đánh giá lẫn 62 Bảng 3.1 Số lượng HS lớp thực nghiệm đối chứng hai trường THPT Lý Thái Tổ THPT Ngô Gia Tự .72 Bảng 3.2 Kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 94 iii trường trung học phổ thông Lý Thái Tổ 94 Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 95 Bảng 3.4 Khảo sát học sinh mức độ hứng thú HS học tiếng Việt theo định hướng phát triển lực ngôn ngữ .96 Bảng 3.5 Khảo sát HS lợi ích nhận thực việc đổi PPDH tiếng Việt thông qua hệ thống tập phát triển lực ngôn ngữ cho HS 97 Bảng 3.6 Khảo sát HS khó khăn gặp phải trình học tập………………………………………………………………………… 97 Bảng 3.7 Khảo sát học sinh mức độ mong muốn thầy cô áp dụng phương pháp dạy học phát triển lực cho HS thông qua hệ thống tập… 98 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ iii MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu lực 2.2.1 Những nghiên cứu nước 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu việc dạy học cụm Phong cách ngôn ngữ 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .12 3.1 Mục đích nghiên cứu 12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu .13 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 13 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 13 5.3 Phương pháp điều tra, khảo sát 13 5.3 Phương pháp chuyên gia 14 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 14 5.5 Phương pháp xử lí số liệu 14 Cấu trúc luận văn .14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Cơ sở tâm lí .16 v 1.2 Đặc điểm nhận thức thái độ học tập học sinh lớp 10 17 1.2.1 Về đặc điểm nhận thức 17 1.2.2 Về thái độ học tập 18 1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực 19 1.4 Năng lực ngôn ngữ học sinh trung học phổ thông 20 1.5 Thực trạng dạy học cụm phong cách ngôn ngữ trường phổ thông 22 1.5.1 Về cụm Phong cách ngơn ngữ chương trình Ngữ văn trung học phổ thông 22 1.5.2 Thực trạng dạy học cụm Phong cách ngôn ngữ trường phổ thông …………………………………………………………………………………26 Kết luận chương 34 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG QUA DẠY HỌC CỤM BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ 35 2.1 Tăng cường luyện tập thực hành thông qua hệ thống tập 35 2.1.1 Vai trò tập phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh dạy học tiếng Việt 35 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 37 2.1.3 Hệ thống tập 43 2.1.4 Sử dụng hệ thống tập phát triển lực ngôn ngữ 51 2.2 Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm để trau dồi giao tiếp ngôn ngữ………………………………………………………………………… 67 2.3 Chú trọng việc tổ chức cho học sinh so sánh, đối chiếu loại phong cách ngôn ngữ .67 Kết luận chương .70 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 71 vi 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 71 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 71 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 71 3.2.2 Địa bàn thời gian thực nghiệm 72 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 73 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 73 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 73 3.4 Giáo án thực nghiệm………………………………………………… 74 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 94 3.5.1 Về mặt định tính 94 3.5.2 Về mặt định lượng 96 3.6 Đánh giá chung 98 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu xã hội lồi người, cơng cụ tư duy, đặc trưng có lồi người để phân biệt với lồi động vật khác Trong q trình phát triển xã hội, ngơn ngữ có vai trị vơ quan trọng giúp văn hóa giao thoa, trao đổi với nhau, đảm bảo đa dạng văn hóa Ngơn ngữ giúp tăng cường hợp tác, xây dựng xã hội tri thức tồn diện, bảo tồn di sản văn hóa tạo điều kiện tiếp cận với giáo dục có chất lượng cho người Do đó, vấn đề phát triển lực ngôn ngữ vấn đề quan trọng, cần thiết tất quốc gia giới giáo dục nước nhà quan tâm nhiều công đổi giáo dục Ở Việt Nam, nhà giáo dục học trọng việc phát triển lực ngơn ngữ chương trình giáo dục trung học phổ thông (THPT) theo định hướng chuẩn đầu phẩm chất, lực Bộ Giáo dục Đào tạo nhấn mạnh Đề án “Đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng sau năm 2015”: “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển lực người học” [3]; Nghị “Đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng số 88/2014/QH13” (Thơng qua ngày 28/11/2014 kì họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII) nhấn mạnh “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập…” [12] Vấn đề phát triển lực, lực giao tiếp mục tiêu chương trình dạy học theo định hướng kết đầu ra, nhằm hướng đến mơi trường giáo dục đại, chuẩn hóa hội nhập quốc tế, giúp học sinh phát triển lực giao tiếp ngơn ngữ tất hình thức: đọc, viết, nói, nghe, giúp HS sử dụng tiếng Việt xác, mạch lạc, có hiệu sáng tạo ngữ cảnh đa dạng, nghĩa không hình thành người học lực ngơn ngữ mà quan trọng phát triển lực giao tiếp Trong môn học trường phổ thông, Ngữ văn (bao gồm hợp phần: Văn học - Làm văn - Tiếng Việt) môn học quan trọng Cùng với phát triển giáo dục, hợp phần tiếng Việt (TV) ngày khẳng định vai trị quan trọng khơng thể thiếu nhà trường, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh (HS) tri thức ngôn ngữ học, hệ thống tiếng Việt, quy tắc hoạt động sản phẩm hoạt động giao tiếp, giúp HS sử dụng linh hoạt vốn ngôn ngữ mình, ứng dụng cách phù hợp, có hiệu vào tình giao tiếp học tập sống Chất lượng dạy - học tiếng Việt trường phổ thơng có quan hệ trực tiếp tới việc phát triển lực ngôn ngữ, lực tư hệ nối tiếp ảnh hưởng trực tiếp đến vận mệnh tiếng Việt, vận mệnh văn hóa Việt Nam tiếng Việt cịn có chức vô quan trọng trang bị cho HS công cụ để tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trường Vì thế, phát triển NLNN cho HS dạy học TV có vai trị vơ quan trọng việc làm vơ cần thiết,thiết thực Chương trình giáo dục phổ thông (2018) trọng việc phát triển lực ngôn ngữ lực văn học, lực ngôn ngữ xác định lực đặc thù cần phát triển, nâng cao dần cấp học Cùng với trình đổi giáo dục, chương trình sách giáo khoa có thay đổi theo hướng lấy thực hành làm trọng tâm, xây dựng nhiều dạng tập khác nhằm nâng cao luyện tập thực hành, hướng vào chủ thể học sinh Dạy tiếng Việt dạy cho học sinh phương tiện cần thiết để thực trình giao tiếp; cách thức thể hiện, tập hợp thành kiểu phương tiện ngơn ngữ, phong cách ngơn ngữ (PCNN) Do đó, mục đích hướng tới việc dạy học cụm Phong cách ngôn ngữ hướng dẫn người học cách giao tiếp cho phù hợp với PCNN nhằm mang lại hiệu cao thể phẩm chất lực HS Hiện nay, có nhiều nghiên cứu đưa phương pháp dạy học Làm văn, Tiếng Việt trường phổ thông như: Phương pháp giao tiếp, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm) tất nhằm hướng đến mục đích phát triển lực ngôn ngữ để đạt hiệu giao tiếp cho HS Tuy nhiên, phần tiếng Việt nói chung cụm Phong cách ngơn ngữ nói riêng biên soạn chương trình THPT hành cịn mang tính chất khơ khan, nặng lí thuyết nên khó tiếp cận HS mà thời lượng dành cho việc dạy tiếng Việt, phong cách học hạn chế Hơn nữa, nhiều giáo viên (GV) trọng dạy văn dạy tiếng Việt, dạy tiếng Việt, GV chưa thực trọng đến việc dạy tiếng Việt theo định hướng giao tiếp nhằm phát triển lực ngơn ngữ cho HS Vì thế, chất lượng dạy học chưa thực đạt hiệu so với mục tiêu đề Thực tế, lực tiếng Việt HS chưa đủ đáp ứng yêu cầu giao tiếp học tập sống, khả trình bày, diễn đạt phần đơng HS cịn chưa tốt Việc dạy học tiếng Việt thật có ý nghĩa HS sử dụng tiếng Việt hiệu học tập giao tiếp Để góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt bậc THPT, chọn đề tài: “Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học cụm Phong cách ngơn ngữ” để nghiên cứu địi hỏi cấp thiết từ thân trước thực tế đổi phương pháp dạy học Văn nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong đề tài này, đề xuất số biện pháp cụ thể dạy học cụm Phong cách ngơn ngữ nói riêng tiếng Việt 10 nói chung để nhằm phát triển lực sử dụng ngơn ngữ (nói-nghe-đọc-viết, đặc biệt kĩ nói viết) cho HS học tập đời sống, giúp em vận dụng linh hoạt, hiệu kĩ ngơn ngữ tình giao tiếp cụ thể, nói viết phù hợp với loại phong cách ngôn ngữ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu lực Khái niệm lực (competency) có nguồn gốc tiếng Latinh xuất nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác như: Tâm lý học, Triết học, Xã hội học, Giáo dục học, Kinh tế học, Hiện nay, giới có nhiều định nghĩa, cách hiểu khác lực (NL) Phần lớn, cách hiểu NL nhà nghiên cứu nước hiểu NL khả người như: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Thế giới (OECD) quan niệm NL khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể; Christian Delory cho NL tập hợp kiến thức, kĩ làm việc, kĩ sống giúp thích nghi, giải vấn đề thực dự án tình đó; Denysen Tremblay cho NL khả hành động, thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống; F E Weinert hiểu NL tổng hợp khả kĩ sẵn có học người để giải vấn đề nảy sinh Cịn theo Chương trình Giáo dục phổ thơng Quescbec - Bộ Giáo dục Canada, 2004 định nghĩa lực khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực, bao gồm học từ nhà trường kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú HS Những khả sử dụng cách phù hợp để đạt hiệu quả; Chương trình Giáo dục phổ thông New Zealand nêu ngắn gọn NL khả hành động hiệu phản ứng thích đáng tình phức tạp Ở Việt Nam, khái niệm NL định nghĩa phong phú - Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên định nghĩa NL là: “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó”; “Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người có khả hình thành loại hoạt động với chất lượng cao” [34, tr.816] - Theo Nguyễn Quang Uẩn: NL tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định bảo đảm cho hoạt động có kết [48, tr.21] - Nguyễn Minh Thuyết “Một số vấn đề đánh giá chương trình, SGK Ngữ văn hành đề xuất định hướng biên soạn chương trình, SGK định nghĩa: “Năng lực tích hợp nhiều thành tố tri thức, kĩ năng, sẵn sàng hoạt động, khả hợp tác, khả huy động nguồn thông tin học sinh để giải vấn đề đặt sống” [42] - Trong Chương trình GDPT tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, khái niệm NL hiểu là: “thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [5, tr.36] - Trong Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển NL học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo có định nghĩa: “Một NL tổ hợp đo lường kiến thức, kĩ thái độ mà người cần vận dụng để thực nhiệm vụ bối cảnh thực có nhiều biến động” [4, tr.27] - PGS.TS Đỗ Ngọc Thống ra: “Năng lực tổng hợp nhiều yếu tố (kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, ý chí, kinh nghiệm nhiều nguồn lực tinh thần khác); lực tức phải có khả thực hiện, phải thông qua làm, qua hành động để đo đếm lực phải tính đến hiệu việc vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm hiểu biết nhằm giải vấn đề đặt sống” [39,tr.7] Như vậy, ta thấy có nhiều cách hiểu khác NL tất thống chỗ khẳng định NL trước tiên tập hợp yếu tố: kiến thức-kĩ năng-thái độ để thực việc (giải vấn đề hay thực dự án) phải đặt tình cụ thể NL không biết hiểu mà quan trọng khả thực hiện, phải biết làm Trong đề tài này, quan niệm NL khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ biết vận dụng chúng cách hợp lí để thực thành cơng nhiệm vụ giải vấn đề đặt sống Mỗi NL gắn với hoạt động thể qua hoạt động Trong dạy học tiếng Việt, NL giải nhiệm vụ giao tiếp cụ thể 2.2 Những nghiên cứu lực ngôn ngữ vấn đề phát triển lực ngôn ngữ 2.2.1 Những nghiên cứu nước ngồi Vấn đề Năng lực ngơn ngữ (language competence) từ lâu học giả giới nghiên cứu kĩ có nhiều quan điểm khác Lado,R nghiên cứu lĩnh vực kiểm tra ngơn ngữ trình bày mơ hình NLNN gọi mơ hình “kĩ năng-yếu tố” với lí giải ngôn ngữ hệ thống phức tạp với cấp độ liên quan đến việc lựa chọn xếp đơn vị kiến thức ngôn ngữ (được hiểu đơn giản gồm âm vị, cấu trúc, từ vựng) lắp ráp đơn vị với theo kĩ năng: nghe-nói-đọcviết Chomsky, N đưa hai khái niệm phân biệt “ngữ năng” -kiến thức ngơn ngữ người nói người nghe (biết) “ngữ thi” (làm) [5] bàn tính sáng tạo, tính câu riêng lẻ phân tách ngữ với ngữ thi tiền đề để khởi xướng quan tâm nhà ngơn ngữ học ứng dụng đến khía cạnh chức giao tiếp nhận NLNN nắm vững cấu trúc ngữ pháp mà thành thạo giao tiếp Firth, J.R coi ngôn ngữ tương tác, hoạt động liên nhân có mối quan hệ rõ ràng với ngữ cảnh Theo quan điểm ông học ngơn ngữ phải xem xét đến sử dụng (chức năng) ngôn ngữ ngữ cảnh, ngữ cảnh ngôn ngữ (các phát ngôn trước sau) ngữ cảnh xã hội (ai nói, vai xã hội họ, họ tham gia giao tiếp) Halliday, M.A.K nhận thấy phát triển ngôn ngữ khả làm chủ ba chức ngơn ngữ mà ông gọi “siêu chức năng”, đó, “chức tạo ý” diễn đạt nội dung, giúp xác định cách thức nhìn vật người nói; “chức liên nhân” thiết lập trì mối quan hệ, phân định nhóm xã hội, nhận dạng củng cố đặc điểm cá nhân; “chức tạo văn bản” giúp tạo mối liên kết thân ngơn ngữ với đặc điểm tình mà sử dụng, giúp người nói (người viết) xây dựng đoạn văn diễn ngôn phù hợp với tình cho đơn vị ngơn ngữ thực hóa ba chức Theo Halliday, M.A.K ngôn ngữ hệ thống tam tầng với ba cấp độ lựa chọn: ngữ pháp, ngữ nghĩa hành vi xã hội Lựa chọn ngữ pháp hệ thống “cái mà người sử dụng nói ra” Hệ thống ngữ pháp hoạt động thực hóa lựa chọn ngữ nghĩa “cái mà người sử dụng muốn nói” Nhưng hệ thống ngữ nghĩa khơng phải đích cuối vượt khỏi phạm vi ngơn ngữ, “có thể muốn nói” thực hóa lựa chọn hành vi xã hội “có thể làm” Quan tâm đến ý nghĩa giao tiếp, Hymes,D – Nhà ngôn ngữ học, xã hội học người Mỹ - đưa khái niệm “năng lực giao tiếp” thể khơng đồng tình với quan điểm Chomsky,N thuật ngữ “ngữ năng” “ngữ thi” Ông phản đối phân tách “ngữ năng” đối lập với “ngữ thi” cho cần xem xét chúng hai mặt đồng tiền: ngữ thi là phần quan sát ngữ khả để sản sinh ngữ thi Hymes,D cho mục tiêu lí thuyết NLNN cách thức mà tính khả mặt hình thức, tính khả thi, tính phù hợp liên kết với để sản sinh diễn giải hành vi văn hóa thực có xuất Các nhà giáo dục học Indonesia đưa bốn yêu cầu cần đạt người học bao gồm: NL đề cập đến khả HS làm bối cảnh khác - NL thể kinh nghiệm học tập, HS phải người thành thạo - Kết học tập theo NL thể việc giải thích vật thơng qua phương pháp học tập HS - Những HS có NL làm cần xác định rõ khả tiêu chuẩn rộng, đạt kết thơng qua việc thực đo đếm Trên sở quan điểm nghiên cứu tác giả, ta thấy NLNN bao gồm vốn đơn vị kết cấu ngơn ngữ học tích lũy kĩ thực hóa đơn vị kết cấu q trình nghe, nói, đọc, viết q trình hoạt động ngơn từ Một người đánh giá có NLNN họ hội tụ đầy đủ yếu tố sau: có kiến thức lĩnh vực ngôn ngữ (nắm vững đơn vị ngôn ngữ, quy tắc kết hợp đơn vị ngôn ngữ ); có kĩ tiến hành hoạt động ngôn ngữ, biết vận dụng ngôn ngữ việc tiếp nhận, lĩnh hội văn (nghe - hiểu, đọc - hiểu) tạo lập văn (nói, viết); có sẵn điều kiện tâm lí để tổ chức thực tri thức, kĩ cấu thống theo định hướng cụ thể, rõ ràng (ý chí, niềm tin, thái độ người nội dung mà đề cập đến) Có thể nói, mơ hình NLNN tác giả có ảnh hưởng lớn đến dạy học, xây dựng chương trình đánh giá NLNN người học Dạy tiếng/ ngôn ngữ không dạy cho người học kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà cần phải hướng dẫn người học cách thức sử dụng kiến thức ngơn ngữ hiệu phù hợp với cảnh giao tiếp đa dạng thực tế Điều đòi hỏi người giáo viên (GV) khơng nắm vững kiến thức ngơn ngữ mà cịn phải có kiến thức rộng thói quen sử dụng ngơn ngữ, kiến thức văn hóa xã hội Đánh giá NLNN người học phải đánh giá qua hoạt động tương tác họ tình giao tiếp thực tế mơ thực tế đánh giá kiến thức ngơn ngữ có đầu óc họ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Từ cho thấy dạy học phát triển NLNN nhiệm vụ thiết yếu, phù hợp với yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nước ta giai đoạn 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, từ năm 90 kỉ XX xuất nhiều nghiên cứu đổi chương trình dạy học, tiêu biểu phải kể đến chương trình dạy học theo định hướng kết đầu (định hướng phát triển lực) Chương trình trọng đề cao vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức nhằm thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Theo chương trình, mục tiêu dạy học mơ tả thơng qua lực cần hình thành Nghị đổi bản, toàn diện giáo dụcđào tạo Đảng (9/2013) Nghị 88 (2014) Quốc hội nhấn mạnh đến việc phát triển lực người học cung cấp tri thức cho họ Và dự thảo Đổi chương trình giáo dục phổ thông tổng thể quan điểm phát triển phẩm chất lực người học Theo quan điểm chương trình giáo dục phải hướng tới người học làm mà khơng hướng tới mục tiêu người học biết gì, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp để sống tốt hơn, làm việc hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu xã hội Vì thế, nhiệm vụ HS học thuộc, ghi nhớ mà cịn phải biết làm; phải thơng qua hoạt động cụ thể, sử dụng tri thức học để giải tình sống đặt Dạy học Ngữ văn nói chung đặc biệt phân mơn tiếng Việt phải tuân thủ triệt để quan điểm mục tiêu cuối môn học phải làm cho người học sử dụng sử dụng hiệu tiếng Việt công cụ giao tiếp quan trong đời sống NLNN Các nhà giáo dục Việt Nam quan tâm nghiên cứu đến vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm phát triển NL, điển hình phải kể đến cơng trình nghiên cứu như: Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt tác giả Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (Nxb Giáo dục); Bài viết “Xây dựng lực giao tiếp ngôn ngữ”, PGS.TS Nguyễn Thành Thi, trang Nhịp sống học đường (19/12/2015); Bài viết TS Nguyễn Thị Hiền “Đánh giá lực sử dụng ngơn ngữ” Tạp chí Khoa học ĐHSP TPCHM; Bài viết “Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề bản” Nguyễn Thu Hà Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứa Giáo dục, Tập 30, Số (2014) 56-64; Nguyễn Minh Thuyết (2013), “Một số vấn đề đánh giá chương trình SGK Ngữ văn hành đề xuất định hướng biên soạn chương trình, SGK mới”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, (1196), (35-48) Các cơng trình khẳng định mục đích dạy tiếng Việt cung cấp tri thức lý thuyết ngơn ngữ cách bị động mà cần hình thành HS kĩ hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, khơng dừng lại q trình tổ chức ngôn ngữ để giao tiếp mà phải tiến tới q trình tổ chức giao tiếp ngơn ngữ Tiến sĩ Tơn Quang Cường có nghiên cứu “Thiết kế hệ thống tập tiếng Việt lớp 11 theo tiếp cận phát triển lực học sinh” đề xuất hệ thống tập tiếng Việt nhằm phát triển lực người học mức độ nhận biết- thông hiểu-vận dụng với đa dạng loại tập…Đó sở thiết thực để chúng tơi tham khảo nghiên cứu cho đề tài 10 2.3 Tình hình nghiên cứu việc dạy học cụm Phong cách ngơn ngữ Việc dạy học tiếng Việt nói chung dạy học cụm phong cách ngôn ngữ (PCNN) nói riêng trường THPT nhà nghiên cứu nhiều GV quan tâm Đã có nhiều sách liên quan trực tiếp đến phương pháp dạy học phân mơn tiếng Việt nói chung cụm PCNN nói riêng nhà trường như: Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy học từ ngữ tiếng Việt nhà trường tác giả Nguyễn Đức Tồn Trong này, tác giả đề cập đến vấn đề lý thuyết chung tiếng Việt ngôn ngữ, đặc biệt vấn đề dạy học từ ngữ; Tác giả Bùi Minh Toán “Tiếng Việt trung học phổ thông” hệ thống lại tồn chủ đề phân mơn tiếng Việt THPT bao gồm kiến thức bản, kiến thức mở rộng, sau tập thực hành có gợi ý lời giải Đó sách thiết thực HS; Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt tác giả Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (NXB Giáo dục), cung cấp cho người đọc vấn đề lí luận chung phương pháp dạy học tiếng Việt phương pháp dạy học hợp phần tiếng Việt THPT, nội dung dạy học cụm PCNN trình bày khoa học, cụ thể Có thể nói, sách hỗ trợ trực tiếp cho việc dạy học GV từ khâu bao quát kiến thức đến khâu thiết kế giáo án, phương pháp dạy học hiệu Bên cạnh phải kể đến số sách chuyên sâu PCNN như: Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (Cù Đình Tú); Phong cách học tiếng Việt tác giả Đinh Trọng Lạc chủ biên; Dẫn luận phong cách học tác giả Nguyễn Thái Hịa; Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học hai tác giả Nguyễn Thị Ngân Hoa Đỗ Việt Hùng Đó sách lí luận có giá trị lớn cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu PCNN, góp phần cung cấp cho GV kiến thức lí luận PCNN Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả có đóng góp cần thiết, bổ ích cho GV q trình dạy học Tuy nhiên lí 11 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG QUA DẠY HỌC CỤM BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ... phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt bậc THPT, chọn đề tài: ? ?Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học cụm Phong cách ngôn ngữ? ?? để nghiên cứu đòi... 10 THÔNG QUA DẠY HỌC CỤM BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ 35 2.1 Tăng cường luyện tập thực hành thông qua hệ thống tập 35 2.1.1 Vai trò tập phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh dạy học tiếng

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan