SKKN Kích thích hứng thú học tập môn Vật lý cho học sinh lớp 10 thông qua tổ chức buổi học ngoại khó...

20 2 0
SKKN Kích thích hứng thú học tập môn Vật lý cho học sinh lớp 10 thông qua tổ chức buổi học ngoại khó...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Kích thích hứng thú học tập môn Vật lý cho học sinh lớp 10 thông qua tổ chức buổi học ngoại khóa với chủ đề “Đi tìm nhà Vật lý tương lai 1 MỤC LỤC Trang 1 MỞ ĐẦU 2 1 1 Lí do chọn đề tài 2 1 2 Mục[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài …………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 1.4.1 Nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết ……………………………… 1.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm ………………………………………… NỘI DUNG …………………………………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm …………………………… 2.1.1 Phần 1: Đi tìm nhân tài …………………………………………… 2.1.2 Phần 2: Ấn tượng Vật lý ………………………………………… 11 2.1.3 Phần 3: Nhà Vật lý tương lai ……………………………………… 14 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm …… 16 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề …………………… 16 2.3.1 Giới thiệu thành phần tham dự, văn nghệ chào mừng …………… 16 2.3.2 Phần thi 1: Đi tìm nhân tài ……………………………………… 17 2.3.3 Phần thi 2: Ấn tượng Vật lý ……………………………………… 17 2.3.4 Phần: Trò chơi khán giả ………………………………………… 18 2.3.5 Phần thi 3: Nhà Vật lý tương lai ………………………………… 19 2.3.6 Phần trao thưởng ………………………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường …………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………… 22 3.1 Kết luận …………………………………………………………… 24 3.2 Kiến nghị …………………………………………………………… 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 25 SangKienKinhNghiem.net 22 24 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Tơi tâm đắc với câu nói Anh-xtanh: “Hầu hết giáo viên phí hồi thời gian việc đặt câu hỏi nhằm tìm điều học sinh khơng biết, nghệ thuật đặt câu hỏi để khám phá xem học sinh thực biết có khả biết gì” Thật vậy, với kì vọng phụ huynh học sinh áp lực thành tích, bước chân lên bục giảng giáo viên cố gắng truyền đạt cách nhiều kiến thức, để học sinh đạt điểm cao kì thi Kết đem lại đa phần em chịu khó ơn luyện kết khả quan; mặt khác số không chịu áp lực học tập em thường có biểu hiện: thu hoạt động tập thể, bàng quang vô tâm với người xung quanh, đặc biệt dễ sa vào tệ nạn, bạo lực học đường… Do đó, để giáo dục phát triển toàn diện học sinh cần nhìn lại em có khả biết gì, mong muốn gì; thay nhồi nhét kiến thức, cần định hướng cho em khám phá chiếm lĩnh kiến thức Trong hai năm trở lại đây, trường THPT Tĩnh Gia có nhiều hoạt động tích cực việc tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh như: ngoại khóa tồn trường mơn Tiếng Anh, Lịch sử, Vật lý… đặc biệt Hội thi rung chng vàng “Tìm hiểu 990 năm danh xưng Thanh Hóa” học sinh Trường đạt giả cao cấp Huyện cấp Tỉnh Điều cho ta nhìn nhận học sinh hứng thú với hoạt động ngoại khóa cần sân chơi kiến thức tổ chức cách thường xuyên Về môn học Vật lý lớp 10, có giảm tải chương trình dù cịn nặng đơn vị kiến thức Bên cạch đó, bước vào kiến thức cấp học sinh bắt đầu phải sâu vào phân tích tính tốn nhiều, gây chán nản phận học sinh học Vật lý Tuy nhiên, trình dạy Tác giả thấy rằng, tiết dạy có thí nghiệm trực quan mang lại hiệu cao: người dạy trình SangKienKinhNghiem.net bày vấn đề rõ ràng, thuyết phục; người học bị lôi vào tượng Vật lý 45 phút dạy học trôi qua cách nhẹ nhàng bổ ích Vì lí Tác giả thấy cần có hình thức học tập vui vẻ, hút, làm cho em thêm yêu môn học tổ chức buổi học ngoại khóa Vật lý vào cuối năm học Trên sở này, Tác giả định viết sáng kiến kinh nghiệm với tên gọi Kích thích hứng thú học tập mơn Vật lý cho học sinh lớp 10 thông qua tổ chức buổi học ngoại khóa với chủ đề “Đi tìm nhà Vật lý tương lai”, để nhận góp ý, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực tạo sân chơi kiến thức cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tạo cho học sinh khả tư lôgic kiến thức Vật lý mối quan hệ với môn học khác - Nâng cao khả sáng tạo thí nghiệm Vật lý, từ nâng cao hứng thú học tập mơn Vật lý nói chung - Rút kinh nghiệm thực tiễn tổ chức ngoại khóa lớp học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Hứng thú học ngoại khóa học sinh lớp 10 trường THPT Tĩnh Gia 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Nghiên cứu đơn vị kiến thức mơn Vật lý có liên quan đến mơn học: Tốn, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Giáo dục quốc phòng, Thể dục … - Tổng hợp, lựa chọn, xây dựng quy tắc trò chơi phù hợp với đặc thù môn học thông qua thực tế trường học, tài liệu, internet truyền hình 1.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Thiết kế thí nghiệm thực khả thi đảm bảo: phạm vi chương trình học, tượng rõ ràng, thời gian thực ngắn, không tốn chuẩn bị dụng cụ cho lớp SangKienKinhNghiem.net NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nội dung buổi học ngoại khóa chia làm phần thi phần trò chơi khán giả: 2.1.1 Phần 1: Đi tìm nhân tài Mục đích: - Kiểm tra kiến thức nhiều mơn học: Tốn học, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục quốc phịng, Thể dục, Giáo dục cơng dân … mối quan hệ kiến thức với môn Vật lý Qua học sinh thấy liên quan bổ trợ kiến thức môn học - Tạo thích thú ban đầu, học sinh gạt bỏ ngại ngùng xem phần buổi ngoại khóa; tránh trường hợp số học sinh cảm giác bị “bỏ rơi” - Rèn luyện khả nghiên cứu kiến thức độc lập học sinh - Phần thi có nét tương đồng với thi Rung chông vàng tổ chức trường tháng 4/2019 vừa qua, hội nhiều học sinh lớp trải nghiệm cảm giác thi đấu mà trước em biết cổ vũ nhiệt tình - Tìm học sinh xứng đáng tham gia vào phần sau cách khách quan, để học sinh thấy khơng có ưu ái, thiên vị cho cá nhân Luật chơi - Số lượng học sinh dự thi: Tất học sinh lớp - Cách chơi: Học sinh ngồi theo số thứ tự từ đến 42; học sinh nghe câu hỏi giơ đáp án sau 15 giây, trả lời tiếp tục thi trả lời sai trở thành khán giả Phần thi dừng lại số thí sinh cịn lại khơng q Trường hợp cịn thí sinh thi đấu, thí sinh tiếp tục tham dự phần thi sau Nếu 8, người dẫn chương trình đặt câu hỏi cho khán giả để lấy đủ 8, trả lời nhanh chọn thi phần sau - Sau phần chơi, bốc thăm ngẫu nhiên, chia thí sinh thành đội thi đấu cho phần SangKienKinhNghiem.net Nội dung kiến thức phần thi Câu hỏi 1: - Nội dung: Hai lực có giá đồng quy độ lớn 6N 18N Hợp lực nhận giá trị sau đây? A 10N B 12N C 25N - Đáp án: A - Đây liên môn Vật lý Tốn chủ đề vectơ Trong chương trình Vật lí Phổ thông, thấy vectơ sử dụng để biểu diễn: Lực, r r vận tốc, gia tốc, động lượng… Trong tổng hợp lực hai lực F1 , F2 có giá đồng quy, áp dụng quy tắc cộng véctơ Tốn học tìm độ lớn lực tổng hợp F  F12  F22  F12 F22 cos r F : r r với   ( F1 , F2 ) r r Fmax  F1  F2 F1 , F2 hướng r r Fmin  F2  F1 F1 , F2 ngược hướng độ lớn hợp lực nằm khoảng: F1  F2  F  F1  F2 - Ý nghĩa: Trong lao động thực tiễn tìm độ chịu lực kết cấu xây dựng, nắn thẩm mỹ… Ta tính tốn lực tác dụng theo phương độ lớn để đạt hiệu mong muốn Câu hỏi 2: - Nội dung: Trong cấu trúc tinh thể muối ăn Hãy cho biết ion Na+ chuyển động nào? A Chuyển động hỗn loạn B Chuyển động xung quanh vị trí cố định C Chuyển động xung quanh vị trí khơng cố định - Đáp án: B SangKienKinhNghiem.net - Tinh thể muối ăn gồm ion Na+ Cl, mồi ion dao động nhiệt quanh vị trí cân trùng với đỉnh khối lập phương Điều giải thích rõ thơng qua liên hệ kiến thức với mơn Hóa học Các ion Na+ Cl- chúng bị hút phía với lực hút tĩnh điện gọi liên kết ion, số Hình 1: Cấu trúc tinh thể điện tích trái dấu làm cho hợp chất ion muối ăn trung tính khơng có điện tích Các ngun tử có xu hướng có cấu hình khí để có ổn định chúng thu điện tử Nguyên tử Natri có electron vỏ hóa trị nó có xu hướng electron để có ổn định Tương tự nguyên tử Clo có bảy electron vỏ hóa trị có xu hướng thu electron để có ổn định Do nguyên tử Clo tạo thành ion Clorua (anion) nguyên tử Natri tạo thành ion Natri (cation) Cả hai ion tích điện trái dấu thu hút tĩnh điện để tạo thành Natri clorua - Ý nghĩa: Khi nghiên cứu tính chất Vật lý vật chất cần liên hệ chặt chẽ tính chất Hóa học để có cách nhìn sâu rộng hơn; tránh nghiên cứu bề ngồi, máy móc Câu hỏi 3: - Nội dung: Bong bóng cá quan có tác dụng gì? A Điều chỉnh tỉ trọng khả cá B Giữ thăng cho cá C Là nơi chứa oxi giúp cá hô hấp - Đáp án: A SangKienKinhNghiem.net - Một câu hỏi thuộc lĩnh vực Sinh học, nhiên giải thích kiến thức mơn Vật lý Khi bơi nước chị tác dụng lực lực đẩy Ac-si-mét ngược hướng nhau, bong bóng cá nội quan lồi cá, có hình dạng túi chứa khơng khí giúp cá điều chỉnh tỉ trọng khả mình, điều khiến cá lơ lửng độ Hình 2: Bong bóng cá sâu định mà không cần phải bơi - Ý nghĩa: Bằng kiến thức Vật lý giải thích nhìn rõ ràng đặc điểm sinh vật Câu hỏi 4: - Nội dung: "Ở bầu trịn, ống dài” câu tục ngữ nói lên thích nghi người với môi trường sống tồn vật chất thể nào? A Thể khí B Thể lỏng C Thể rắn - Đáp án: B - "Ở bầu trịn, ống dài” ý nghĩ Văn học nói lên thích nghi người với mơi trường sống tính chất Vật lý chất lỏng: khơng có hình dạng xác định mà có hình dạng bình chứa Câu hỏi 5: - Nội dung: Bản chất tượng Thủy triều lực hấp dẫn Mặt Trăng tác dụng lên nước bề mặt Trái Đất Hãy cho biết Ông cha ta lợi dụng tượng chiến thắng sông Bạch Đằng lần? A lần B.1 lần C lần - Đáp án: A - Thuỷ triều tượng lượng nước biển dâng lên lại rút cách tuần hoàn Trái Ðất Từ ngàn xưa người biết quy luật phần lớn SangKienKinhNghiem.net nhờ vào kinh nghiệm khơng thể giải thích nguyên nhân gây tượng Thủy triều cách khoa học Mãi đến Niu-tơn tìm Định luật Vạn vật hấp dẫn tượng Thủy triều bước đầu giải thích có sở khoa học Ông cha ta lần chiến thắng song Bạch Đằng: năm 938 Ngô Quyễn chiến thắng Quân Nam Hán, năm 981 Lê Đại Hành trước quân Tống Chiến thắng Trần Hưng Đạo trước quân Nguyên - Mông năm 1288 - Ý nghĩa: Học sinh hiểu rõ nguyên nhân chiến thắng Bạch Đằng biết lợi dụng tượng Thuỷ triều đề tạo nên sức mạnh chiến lược tài tình Ơng cha ta; đồng thời giáo Hình 3: Hình vẽ cọc gỗ vót dục lịng u nước, tự hào, tự tơn dân tộc nhọn đóng xuống sơng Bạch Đằng cho thể hệ trẻ hôm Câu hỏi 6: - Nội dung: Hiện tượng Nguyệt thực xảy A Mặt Trăng Trái Đất Mặt Trời B Trái Đất Mặt Trời Mặt Trăng C Mặt Trời Trái Đất Mặt Trăng - Đáp án: B SangKienKinhNghiem.net - Nguyệt thực tượng thiên văn Mặt Trăng vào hình chóp bóng Trái Đất, đối diện với Mặt Trời Điều xảy Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng thẳng hàng xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất Hình 4: Hình vẽ mơ Nguyệt thực Câu hỏi 7: - Nội dung: Các vụ tai nạn tham gia Giao thông thường người lái xe không làm chủ tốc độ Điều 12 Thông tư số 91/2015/TT-BGTVT quy định xe lưu thông với tốc độ 60km/h khoảng cách tối thiểu hai xe 35m Em cho biết từ tượng Vật lý cần phải quy định vậy? A Quán tính B Tương tác hấp dẫn C Mất trọng lượng - Đáp án: A - Quán tính tính chất vật có xu hướng bảo tồn vận tốc hướng độ lớn Khi khoảng cách xe mức quy định, xe trước gặp cố xe sau phanh gấp tượng qn tính dễ xảy va chạm gây hậu nghiêm trọng - Ý nghĩa: Qua câu hỏi, bên cạnh việc nghiên cứu tượng Qn tính Hình 5: Tai nạn thảm khốc vật, lồng ghép kiến thúc môn Giáo dục ôtô không giữ cự li tốc độ công dân việc giáo dục luật đường cho học sinh SangKienKinhNghiem.net Câu hỏi 8: - Nội dung: Thiết bị, hay phương tiện sau sử dụng Động nhiệt? A Quạt điện B Xe môtô C Ấm điện - Đáp án: B - Động nhiệt động mà phần lượng đốt cháy chuyển thành công học Động nhiệt loại động sử dụng phổ biến nay, bao gồm động chạy xăng, dầu điêzen như: môtô, ôtô, tàu thủy, máy bay…; đến động chạy nhiên liệu đặc biệt tên lửa, tàu vũ trụ chạy lượng nguyên tử tàu sân bay, tàu ngầm, tàu phá băng… Hình 6: Mơ hình Động đốt - Ý nghĩa: Trên sở kiến thức Vật lý học sinh hiểu nguyên tắc hoạt động động cơ, cách sử dụng động cho hao phí nhiên liệu Câu hỏi 9: - Nội dung: Khi bắn súng, cần tì súng vào vai có tác dụng gì? A Giảm tốc độ giật lùi súng B Tăng tốc độ đạn C Giữ cân cho súng bắn - Đáp án: A - Động lượng hệ súng – đạn bảo toàn, tốc độ đạn bay khỏi nòng súng có giá trị xác định theo thiết kế nhà sản xuất Vì súng nặng tốc độ giật lùi nhỏ Tuy nhiên, điều gây khó khăn cho việc sử Hình 7: Các động chí Dân quân tự vệ huấn luyện bắn đạn thật 10 SangKienKinhNghiem.net dụng súng Cách hiệu tì súng vào vai, xem súng người liền khối giảm đáng kể tốc độ giật lùi súng - Ý nghĩa: Từ kiến thức chuyển động phản lực, cho em học sinh học kinh nghiệm; tham gia học bắn súng thiết không rụt rè, hời hợt mà phải cầm tì súng vào vai Điều tránh khỏi nguy hiểm súng bay sau gây nguy hiểm cho thân người xung quanh Câu hỏi 10: - Nội dung: Quỹ đạo trọng tâm người chuyển động Nhảy xa gì? A Một cung tròn B Đoạn thẳng C Parabol - Đáp án: C - Trong chuyển động nhảy xa, hướng nhảy ban đầu chếch lên; tương đồng với chuyển động ném xiên vật lý, quỹ đạo trọng tâm người parabol Tầm bay xa phụ thuộc vào tốc độ dậm nhảy hướng nhảy Người nhảy xa chạy đà cho dậm nhảy Hình 8: Hình vẽ mơ tả vị trí trọng đạt tốc độ lớn hướng nhảy hợp tâm người nhảy xa với mặt đất 450 - Ý nghĩa: Học sinh nâng cao thành tích mơn nhảy xa, cách vận dụng kiến thức chuyển động ném xiên thực hướng nhảy đạt tốc độ phù hợp 2.1.2 Phần 2: Ấn tượng Vật lý Mục đích - Tạo cho học sinh tư logic nghiên cứu vấn đề Vật lý, qua rút đặc điểm chung 11 SangKienKinhNghiem.net - Xây dựng tinh thần hợp tác làm việc nhóm hai thành viên đội chơi; đồng thời tạo cho học sinh khả xâu chuỗi giả thuyết, từ mạnh dạn đốn chữ khóa - Tạo hứng thú cho học sinh nghiên cứu lịch sử Vật lý, cụ thể người nghiệp nhà Vật lý, Toán học vĩ đại Niu - tơn - Lựa chọn hai thành viên ưu tú vào vịng Luật chơi - Có ô chữ hàng ngang ô chữ khóa; đội chọn trả lời ô chữ hàng ngang, xâu chuỗi nội dung để tìm chữ khóa Sau lượt chọn ô hàng ngang, đội quyền dự đốn chữ khóa; trả lời phần thi kết thúc, trả lời sai đội bị loại khỏi phần thi Khi ô chữ hàng ngang chọn hết, đội khơng có câu trả lời chữ khóa, câu trả lời dành cho khán giả - Cách tính điểm: Trả lời hàng ngang 20 điểm, khóa 30 điểm - Đội chơi cao điểm lọt vào vòng Nội dung kiến thức phần thi Ô chữ 1: Đây nguyên nhân tắt máy xe chuyển động quãng dường trước dừng lại? Q U Á N T Í N H Ơ chữ 2: mã lực = 746W cách tính cơng suất dã dùng nước nào? A N H Ô chữ 3: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, hợp lực tác dụng lên vật véc tơ vận tốc có đặc điểm gì? N G Ư Ợ C H Ư Ớ N G 12 SangKienKinhNghiem.net Ô chữ 4: Nếu A tác dụng lên B gọi lực lực B tác dụng lên A gọi gì? P H Ả N L Ự C Ơ chữ khóa: Nhà bác học người Anh mở cách mạng khoa học vĩ đại ông tổ nghành Cơ học? N I U T Ơ N - Xâu chuỗi ô chữ hàng ngang nhận thấy liên quan đến ô chữ khóa: + Định luật I Niu – Tơn hay cịn gọi định luật Quán tính + Niu-Tơn: Nhà bác học người Anh + Theo định luật II Niu –Tơn, gia tốc hướng với lực tác dụng lên vật, chuyển động thẳng chậm dần hợp lực tác dụng lên vật ngược hướng với véctơ vận tốc + Theo định luật III Niu-Tơn: “Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật A tác dụng lên vật B lực Hai lực giá, độ lớn, ngược chiều” Một hai lực tương tác hai vật gọi lực tác dụng lực gọi phản lực - Ơ chữ khóa tên nhà bác học vĩ đại Niu – Tơn, người nhận định “thiên tài thiên tài” Sau cơng trình tiếng ơng: + Ba định luật Niu – Tơn Định luật Vạn vật hấp dẫn tảng cho Cơ học cổ điển Hình 9: Isắc – Niutơn (1643 – 1727) + Khám phá giải thích Tán sắc ánh sáng 13 SangKienKinhNghiem.net + Phát triển phép tính Vi phân Tích phân đưa Nhị thức Niu-Tơn tổng quát + Chế tạo Kính viễn vọng phản xạ vv… 2.1.3 Phần 3: Nhà Vật lý tương lai Mục đích - Tạo cho học sinh sân chơi “thực nghiệm Vật lý”, em có cảm giác nhà khoa học trước tình Vật lý được: nhận biết tượng, đưa phương án lý thuyết tiến hành kiểm chứng thực nghiệm - Cho học sinh thêm cách nhìn khác học mơn Vật lý, môn học sinh động, thực nghiệm, gắn liền với đời sống hàng ngày; thay phần lớn thời gian năm học nghiên cứu lí thuyết làm tập chuẩn bị cho kì thi - Tạo ganh đua học tập, tìm học sinh xứng đáng để trao thưởng qua tạo tinh thần cầu tiến học tập Luật chơi - Hai thành viên đội vòng đối đầu tình thí nghiệm Vật lý Giáo viên đưa tình thí nghiệm Vật lý; thí sinh nêu tượng tiến hành thí nghiệm kiểm chứng - Qua tình thí nghiệm giáo viên đưa định người chiến thắng đạt danh hiệu “nhà Vật lý tương lai” lớp Nội dung kiến thức phần thi Thí nghiệm 1: - Dụng cụ: miếng xốp, nến, chậu thủy tinh, cốc thủy tinh, nước - Yêu cầu: Giáo viên tiến hành dán nến lên miếng xốp, đặt lên mặt nước chậu thủy tinh Đốt chạy nến, sau dùng cốc thủy tinh úp lên nến Yêu cầu học sinh dự đốn tượng xảy - Hiện tượng thí nghiệm: Ngọn nến tắt mực nước bên cốc dâng cao so với bên cốc 14 SangKienKinhNghiem.net - Cơ sở lí thuyết: Khi dùng cốc úp nến, nhiệt độ lượng khí cốc tăng Khi miệng cốc đến mặt nước lượng oxi sau thời gian ngắn hết nến tắt Nhiệt độ khí cốc giảm xuống áp suất khí giảm thấp bên ngồi, mực nước cốc dâng lên để cân áp suất so với ngồi cốc Thí nghiệm 2: - Dụng cụ: cốc thủy tinh, mảnh giấy nhỏ, nến - Yêu cầu: Tiến hành thí nghiệm đốt mảnh giấy cho mảnh giấy không cháy - Phương án: Ép thật sát mảnh giấy vào thành cốc, sau đốt mảnh giấy, mảnh giấy không cháy - Cơ sở lí thuyết: Khi ép sát mảnh giấy vào thành cốc đốt mảnh giấy, truyền nhiệt lượng từ giấy vào thành cốc diễn nhanh Do đó, nhiệt độ giấy đốt lửa khơng đạt đến nhiệt độ cần thiết để cháy Khơng thể lí giải tờ giấy bị ép sát thiếu oxi cần cho cháy, mặt cịn lại tiếp xúc với khơng khí lớn Tuy nhiên mảnh giấy đặt ngồi khơng khí truyền nhiệt lượng từ mảnh giấy khơng khí nhỏ, nên đạt nhiệt độ cần thiết bốc cháy Thí nghiệm 3: - Dụng cụ: trứng chín, trứng sống - Yêu cầu: Tiến hành thí nghiệm phân biệt trứng chín, trứng sống - Phương án: Xoay hai trứng, trứng quay lâu trứng chín, quay thời gian ngắn nhiều trứng sống - Cơ sở lí thuyết: Khi xoay trứng chín, bắt đầu quay theo hướng Nó vật thể thống nên quay lâu trước ngừng Ở có loại quán tính, gọi "Quán tính quay" Đối với trứng sống, ngừng quay Nguyên nhân trứng sống có phần ruột lỏng, tách biệt với phần vỏ bên ngồi Trong q trình quay, phần ruột “Qn tính nghỉ” tác động bị chậm so với phần vỏ trì hỗn chuyển động trứng 15 SangKienKinhNghiem.net 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Tình hình tổ chức ngoại khóa Trường so với năm trước diễn thường xuyên hơn, nhiên mang tính chất phong trào hình thức tổ chức cịn máy móc - Quy mơ tổ chức ngoại khóa tồn trường, với số lượng học sinh lớn, phần lớn em học sinh tham gia ngoại khóa đơn giản làm khán gải quan sát, cổ vũ - Một vấn đề khó khăn hình thức tổ chức ngoại khóa tồn trường chi phí lớn, cần số lượng giáo viên tham gia đơng Hoạt động ngồi lên lớp tổ chức đan xen vào tiết sinh hoạt lớp chưa mang lại hiệu quả, nội dung nghèo nàn - Với bùng nổ phương tiện thông tin, phận học sinh thờ với hoạt động sinh hoạt tập thể 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề - Với thực trạng khó khăn nêu trên, Tác giả mạnh dạn tổ chức buổi học ngoại khóa lớp học với biện pháp tiến hành, hiệu hạn chế sau: 2.3.1 Giới thiệu thành phần tham dự, văn nghệ chào mừng - Thành phần tham dự: Thầy: Lê Ngọc Chiến – Giám khảo, dẫn chương trình Tất 42 học sinh lớp 10B2 16 SangKienKinhNghiem.net Hình 10: Hình ảnh tiết mục văn nghệ khơng khí hào hứng học sinh bắt đầu tham gia buổi ngoại khóa - Phần giao lưu văn nghệ tạo khơng khí hào hứng từ đầu, em cảm nhận sân chơi kiến thức thay áp lực thi kiến thức đơn 2.3.2 Phần thi 1: Đi tìm nhân tài - Giáo viên đọc câu hỏi, 42 học sinh giơ đáp án sau 15 giây (tương đồng thi rung chng vàng) Hình 11: Sau câu hỏi liên quan đến Lịch sử (câu 5) Lê Thị Thu Huệ sàn thi đấu, giáo viên đưa câu hỏi phụ chọn học sinh để thi tiếp vòng - Phần thi bước đầu mang lại hiệu quả; tất hào hứng thi dấu (dù đa phần trở thành khán giả sau vòng này); chọn em thi đấu vòng sau cách khách quan thuyết phục - Tuy nhiên, mặt hạn chế phần thi giáo viên chưa bao quát tất học sinh (một số làm việc riêng, lộn xộn) 2.3.3 Phần thi 2: Ấn tượng Vật lý - Phần thi tương đồng với trị chơi chữ (hình thức thi kiến thức quen thuộc), đội chơi bắt nhịp với hình thức chơi nhanh sau chữ hàng ngang, chữ khóa “ Niu – Tơn” tìm 17 SangKienKinhNghiem.net Hình 12: Bốn đội chơi, chữ khóa đội chiến thắng lọt vào vịng - Phần thi quen thuộc học sinh (học sinh tiếp cận buổi học có phịng máy, buổi ngoại khóa tồn trường, truyền hình…), em có logic vấn đề đưa ra, biết trình bày tự tin trước đám động suy luận Bên cạnh tất học sinh thích thú xem đoạn video kể đời nghiệp Niu –Tơn - Phần chơi không sử dụng hệ thống chuông báo trả lời, nên việc nhận biết đội xin trả lịi chữ khóa vấn đề khó khăn Để giải vấn đề giáo viên u cầu đội viết chữ khóa vào tờ giấy trả lời May mắn, giáo viên đưa câu hỏi phụ để chọn đội chiến thắng 2.3.4 Phần: Trò chơi khán giả - Tất học sinh bị loại hai vòng đầu tham gia chơi Luật chơi đơn giản: Đứng cách giỏ m ném bóng vào giỏ, học sinh ném hai lần Hình 13 : Hình ảnh giáo viên chơi thử, học sinh nhiệt tình tham gia trao thưởng cho khán giả đưa bóng vào giỏ - Bị loại khỏ phần thi phần trên, số học sinh không dấu thất vọng tiếc nuối Tuy vậy, phần thi khán giả đập tan thất vọng đó, tất 18 SangKienKinhNghiem.net hướng đến việc đưa bóng vào giỏ nhiều lần tốt để nhận phần thưởng Học sinh lựa chọn nhiều phương án ném khác như: Ném ngang, ném xiên lên, ném xiên xuống Việc ném bóng vào giỏ phụ thuộc nhiều vào vận tốc hướng ném bóng Qua thống kê cách ném ngang đem lại hiệu cao học sinh dễ chỉnh hướng ném vấn đề lại tốc độ ném cho phù hợp Nhiều lượt ném diễn ra, nhiên kết khiêm tốn có bóng vào giỏ.Qua phần thi em nhận thấy lý thuyết chưa đủ, mà cần phải siêng tập luyện thực hành - Giáo viên lựa chọn trò chơi đơn giản dễ chuẩn bị dụng cụ, đặc biệt gần gũi với kiến thức chuyển động ném môn Vật lý; qua cho em suy nghĩ tích cực kiến thức học sách áp tốt cho thực tế 2.3.5 Phần thi 3: Nhà Vật lý tương lai - Đây phần thi giáo viên học sinh thấy ấn tượng nhất, vượt lên hình thức thi kiến thức đơn thuần, thể rõ tính chất Vật lý mơn khoa học thực nghiệm - Thí nghiệm 1: Hình 14: Giáo viên úp cốc vào nến mặt chất lỏng, nến tắt mực chất lỏng dâng lên ống - Thí nghiệm 2: Phân biệt trứng sống, trứng chín 19 SangKienKinhNghiem.net Hình 15: Quả trứng sống trứng chín có hình dạng giống Hình 16: Học sinh bỏ hai trứng vào nước nhận định chìm trứng chín, trứng sống Hình 17: Giáo viên đưa hai phương án thí nghiệm nhận biết trứng sống trứng chín bóc q trứng chín để tăng tính thuyết phục trước học sinh - Thí nghiệm 3: Đốt mảnh giấy khơ, giấy khơng cháy 20 SangKienKinhNghiem.net ... ngoại khóa Vật lý vào cuối năm học Trên sở này, Tác giả định viết sáng kiến kinh nghiệm với tên gọi Kích thích hứng thú học tập mơn Vật lý cho học sinh lớp 10 thông qua tổ chức buổi học ngoại khóa... người học bị lôi vào tượng Vật lý 45 phút dạy học trôi qua cách nhẹ nhàng bổ ích Vì lí Tác giả thấy cần có hình thức học tập vui vẻ, hút, làm cho em thêm yêu môn học tổ chức buổi học ngoại khóa Vật. .. môn học khác - Nâng cao khả sáng tạo thí nghiệm Vật lý, từ nâng cao hứng thú học tập mơn Vật lý nói chung - Rút kinh nghiệm thực tiễn tổ chức ngoại khóa lớp học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Hứng thú

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan