Luận văn thạc sĩ sư phạm toán phát triển năng lực tính toán cho học sinh trong dạy học đa thức lớp 7

20 0 0
Luận văn thạc sĩ sư phạm toán phát triển năng lực tính toán cho học sinh trong dạy học đa thức lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG LÊ TÙNG LÂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐA THỨC LỚP 7 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG LÊ TÙNG LÂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐA THỨC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG LÊ TÙNG LÂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐA THỨC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Bộ mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Lan Phƣơng HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Lan Phương Các kết nghiên cứu khách quan, trung thực, thơng tin trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Lê Tùng Lâm i LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành luận văn này, tác giả nhận ủng hộ giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Tác giả xin cảm ơn tập thể thầy cô Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Lan Phương, người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn trường Trung học sở Lê Quý Đôn, quận Cầu Giấy – Thành phố Hà Nội giáo viên, học sinh tham gia thực nghiệm sư phạm, gửi ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Tác giả xin cảm ơn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên khích lệ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 08 năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Lê Tùng Lâm ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐG : Đánh giá DH : Dạy học GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo NL : Năng lực SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm VD : Ví dụ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên dạy học phát triển lực 24 Bảng 1.2 Nhận thức học sinh dạy học phát triển lực 25 Bảng 1.3 Kết khảo sát giáo viên thực trạng việc dạy học theo hướng phát triển NL cho học sinh THCS 25 Bảng 1.4 Kết khảo sát việc giáo viên dạy học phát triển lực khâu trình dạy học 26 Bảng 1.5 Những khó khăn học sinh học đa thức lớp 27 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Giao diện Quizizz 40 Hình 2.2 Thống kê kết sau chơi Quizizz 41 Hình 2.3 Đăng kí tài khoản Quizizz miễn phí 41 Hình 2.4 Tạo đề, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Quizizz 42 Hình 2.5 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm Quizizz 42 Hình 2.6 Tạo câu hỏi trắc nghiệm Quizizz 43 Hình 2.7 Giao diện giáo viên cho học sinh chơi Quizizz 43 Hình 2.8 Giao diện điện thoại, máy tính học sinh vào chơi Quizizz 44 Hình 2.9 Giao diện máy tính nhóm học sinh kết nối Quizizz 44 Hình 2.10 Hình ảnh học sinh chơi Quizizz 45 Hình 2.11 Hiệu hai đa thức 46 Hình 2.12 Tính nhanh giá trị đa thức 46 Hình 2.13 Rút gọn đa thức 46 Hình 2.15 Cách vẽ sơ đồ tư Mindmap 53 Hình 2.16 Sơ đồ tư đa thức biến 55 Hình 2.17 Sơ đồ tư cộng trừ đa thức 55 Hình 2.18 Kết Quizizz 57 Hình 2.19 Thống kê kết sử dụng Quizizz làm công cụ kiểm tra đánh giá 57 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tần suất có gắn đường cong chuẩn phân phối điểm kiểm tra 63 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất điểm kiểm tra 64 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực tính toán 1.2 VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN 1.2.1 Quan niệm dạy học phát triển lực 1.2.2 Cấu trúc, đường phát triển lực tính tốn cho học sinh phổ thông 11 1.2.3 Định hướng phát triển lực tính tốn chương trình giáo dục phổ thơng 19 1.2.4 Cơ hội phát triển lực tính tốn thơng qua chủ đề đa thức lớp .21 1.3 THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐA THỨC MƠN TỐN LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN .22 vii 1.3.1 Sự am hiểu giáo viên lực lực tính tốn 22 1.3.2 Khảo sát thực trạng dạy học phát triển lực cho học sinh trường THCS Lê Quý Đôn 24 Kết luận chương .28 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ĐA THỨC LỚP 29 2.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN KHI DẠY HỌC ĐA THỨC .29 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục dạy học 29 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo thống “lý luận thực tiễn”, “học đôi với hành” “nhà trường gắn liền với đời sống, với nhiệm vụ phát triển đất nước” 30 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính dạy học 31 2.1.4 Thống vai trò chủ đạo người dạy vai trị tích cực, tự giác, sáng tạo độc lập học sinh dạy học 32 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo thống cụ thể trừu tượng dạy học 33 2.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính vững phát triển lực nhận thức học sinh 33 2.1.7 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức ý tới đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt tính tập thể việc dạy học 34 2.1.8 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung vừa sức riêng dạy học .35 2.1.9 Nguyên tắc đảm bảo cảm xúc mang tính tích cực dạy học 35 2.1.10 Nguyên tắc chuyển trình dạy học sang trình tự học .37 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN TRONG DẠY HỌC ĐA THỨC LỚP 37 viii 2.2.1 Rèn luyện kỹ hình thành ghi nhớ khái niệm, phép tốn đa thức lớp thơng qua tổ chức trị chơi ứng dụng cơng nghệ thơng tin 38 2.2.2 Rèn phép tốn đa thức kết hợp sử dụng máy tính bỏ túi 47 2.2.3 Rèn kĩ giải tập thực tế liên quan đến đa thức lớp 49 2.2.4 Rèn kĩ tiếp cận vấn đề nhớ lâu chất phép toán đa thức lớp thông qua sơ đồ tư 52 2.4.5 Ứng dụng công nghệ thông tin đổi kiểm tra đánh giá đa thức lớp 56 Kết luận chương .58 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Nội dung thực nghiệm 59 3.3 Các bước tiến hành thực nghiệm 60 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 60 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 60 3.3.3 Phương pháp thu thập liệu đo lường 60 3.4 Kết thực nghiệm biện luận 61 3.4.1 Kết phân tích định lượng 61 3.4.2 Kết phân tích định tính 64 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Khuyến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 73 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dạy học phát triển phẩm chất lực yêu cầu cấp thiết Một nhiệm vụ trọng tâm đổi toàn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” (theo Nghị số 29-NQ/TW [4]) Đặc biệt, trọng “đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Với quan điểm vậy, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xây dựng theo hướng phát triển phẩm chất lực người học, phát triển hài hòa thể chất tinh thần, chuẩn bị cho học sinh có phẩm chất tốt đẹp để trở thành công dân tốt, đáp ứng yêu cầu xã hội Qua hình thành lực cần đạt để phát triển người góp phần xây dựng đất nước 1.2 Năng lực tính tốn lực then chốt dạy học môn Tốn Năng lực tính tốn mười lực chung mà Chương trình giáo dục phổ thơng hướng tới phát triển cho học sinh Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [8], lực Tính toán cấu thành hai thành tố sau: - Nhận thức kiến thức toán học; - Tư toán học; - Vận dụng kiến thức, kĩ học Năng lực tính tốn hình thành, phát triển nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm môn học hoạt động giáo dục Biểu tập trung lực tính tốn lực tốn học, hình thành phát triển chủ yếu mơn Tốn u cầu cần đạt lực toán học học sinh lớp học, cấp học quy định chương trình mơn Tốn Trong đó, mơn Tốn mơn học chủ chốt để hình thành phát triển lực tính tốn cho học sinh 1.3 Thực trạng phát triển lực tính tốn trường trung học sở Mặc dù, trường THCS toàn quốc trọng đến lực tính tốn cho học sinh Tuy nhiên, học sinh cịn gặp khó khăn định q trình tính tốn tính tốn chưa cẩn thận, thiếu xác, cịn mắc phải nhiều sai lầm hay đơi cịn chưa nắm vững q trình kĩ tính tốn Mặt khác, phát triển khoa học công nghệ làm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển lực tính tốn học sinh Nhiều học sinh q phụ thuộc vào máy tính mà khơng nắm vững kỹ tính tốn làm cho lực tính tốn khơng thể phát triển Đây thực trạng đáng lo ngại giáo dục Vậy nên, vấn đề thiết yếu đặt việc dạy học phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp nói riêng các cấp nói chung 1.4 Chủ đề đa thức chương trình mơn Tốn lớp có tiềm phát triển lực tính tốn học sinh Đa thức chủ đề quan trọng chương trình Tốn phổ thơng Học sinh làm quen với khái niệm đa thức (như khái niệm đa thức), nghiệm đa thức số phép toán đa thức (như phép cộng, trừ, nhân, chia đa thức) cấp trung học sở, đặc biệt chương trình lớp Ngoài ra, học sinh cần biết vận dụng kiến thức vào toán mở rộng đa thức chứng minh, rút gọn, tính nhanh, tìm giá trị lớn giá trị nhỏ nhất, tính tốn tốn phức tạp Những khó khăn sinh q trình học tập địi hỏi học sinh cần tính tốn cẩn thận, chi tiết nắm vững kiến thức Như vậy, chủ đề đa thức có tiềm để phát triển lực tính toán cho học sinh Vấn đề đặt làm để phát triển lực tính tốn cho học sinh? Tiềm chủ đề phải phân tích theo: Nhận thức kiến thức tốn học; Tư toán học; Vận dụng kiến thức, kĩ học Vì lý trên, tơi chọn đề tài: “Phát triển lực tính tốn cho học sinh dạy học đa thức lớp 7” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi Theo tác giả [35], lực toán học hiểu hai góc độ “Năng lực học tập tốn học: Đó lực việc học tốn nhà trường, nắm vững cách nhanh tốt tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng vận dụng thành thạo vào thực tiễn “Năng lực nghiên cứu toán học – lực sáng tạo: tạo kết quả, thành tựu có ý nghĩa khách quan loài người, sản phẩm quý giá cho xã hội” Tác giả [34] cho rằng: “Năng lực toán học khả s n sàng hành động để đáp ứng với thách thức tốn học tình định” Theo tác giả [2]: “Năng lực toán học khả cá nhân để sử dụng khái niệm tốn học loạt tình có liên quan đến tốn học, kể lĩnh vực bên hay bên ngồi tốn học (để hiểu, định giải thích)” Ơng chia tám thành tố lực toán học thành hai nhóm: Nhóm thứ bao gồm: lực tư toán học; lực giải vấn đề toán học; lực mơ hình hóa tốn học; lực suy luận tốn học” “Nhóm thứ hai bao gồm: lực biểu diễn; lực sử dụng ngôn ngữ kí hiệu hình thức; lực giao tiếp tốn học; lực sử dụng công cụ, phương tiện học tốn Tám lực tập trung vào cần thiết để cá nhân học tập ứng dụng tốn học Các lực khơng hồn tồn độc lập mà liên quan chặt chẽ có phần giao thoa” 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Ở Việt Nam, lĩnh vực giáo dục có khơng cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả [29] đề tài “Phát triển tư thơng qua dạy học mơn Tốn trường phổ thơng” Theo [29] để đáp ứng u cầu ngày cao xã hội nguồn nhân lực, để chuẩn bị bước đầu cho đội ngũ làm khoa học tính tốn, phát triển lực tính tốn cho học sinh phổ thông yêu cầu cấp thiết góp phần thực thắng lợi cơng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ngoài ra, phải kể đến cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả [27] đề cập vấn đề khai thác tình dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp 10 nhằm phát triển lực tính toán cho em, đáp ứng mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo nước ta Ngồi ra, theo hai tác giả lực tính tốn hiểu theo nghĩa rộng khơng thu hẹp việc thực phép tính mà thể thành thạo tự tin sử dụng phép tính, ngơn ngữ tốn học cơng cụ tốn học để giải vấn đề Trong dạy học Tốn trường phổ thơng nói chung, cho học sinh lớp 10 nói riêng, thời lượng có hạn nên giáo viên cần tìm hiểu, khai thác có chọn lọc ví dụ nhằm phát triển lực tính tốn cho học sinh Cịn cơng trình tác giả [24] làm bật yêu cầu lực giáo viên Toán tương lai, cụ thể việc tổ chức hoạt động nhằm hình thành lực tính tốn cho học sinh Từ tác giả đưa gợi ý cho nội dung bồi dưỡng giáo viên Toán tới, nhằm giúp phát triển lực dạy học giáo viên Tốn nói chung, việc dạy học phát triển lực học sinh nói riêng Như vậy, qua đề tài nghiên cứu trên, để đáp ứng nguồn nhân lực cho xã hội phát triển lực tính tốn cho học sinh yếu tố cần thiết Và để đáp ứng nhiệm vụ đó, cần đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy Tốn nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo viên Tốn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển lực Tính tốn thơng qua việc dạy học phần đa thức chương trình mơn Tốn lớp Khách thể, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể: Q trình dạy học mơn Tốn 4.2 Đối tượng: Năng lực tính tốn học sinh 4.3 Phạm vi: Xây dựng biện pháp dạy học phần cộng, trừ đa thức; nghiệm đa thức chương trình mơn Tốn lớp Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thực biện pháp dạy học đa thức lớp theo hướng rèn luyện thành tố lực tính tốn cải thiện lực cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lực tính tốn (khái niệm, cấu trúc, đường phát triển) Thực trạng việc dạy học phát triển lực tính tốn cho học sinh trung học sở Xây dựng biện pháp dạy học chủ đề đa thức lớp nhằm phát triển lực tính tốn cho học sinh Thực nghiệm sư phạm để xác định tính hiệu khả thi biện pháp Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu lí luận dạy học chủ đề đa thức học sinh lớp thông qua sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan để từ phân tích, tổng hợp khái qt hóa để xây dựng phần lí luận phát triển lực tính tốn cho học sinh 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát, điều tra, vấn: Thông qua quan sát dự giờ, điều tra vấn học sinh giáo viên để tìm hiểu thực trạng lực tính tốn bồi dưỡng lực tính tốn cho học sinh Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính hiệu tính khả thi biện pháp sư phạm đề xuất đề tài Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu điều tra số liệu thực nghiệm Cấu trúc Luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn gồm ba chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Một số biện pháp phát triển lực tính tốn cho học sinh dạy học đa thức lớp Chương Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Năng lực Thuật ngữ lực (competence) có nguồn gốc tiếng Latinh “competentia”, có nghĩa gặp gỡ Trong tiếng Anh số ngôn ngữ khác bắt nguồn từ tiếng Latin, tùy theo lĩnh vực cụ thể, tùy theo tình ngữ cảnh riêng, thuật ngữ lực diễn đạt nhiều từ khác capability, ability, competency… [23], phổ biến competence (hoặc competency) Trong Tiếng Việt, thuật ngữ lực có nhiều cách hiểu khác nhau: Theo tác giả [23] “NL tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động có kết tốt” Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ giáo dục Đào tạo thì: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [8] Theo chương trình dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông: “Năng lực khả kĩ xảo học hay sẵn có cá nhân nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội… khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt phương tiện, biện pháp, cách thức phù hợp” [9] Trong nghiên cứu này, sử dụng định nghĩa [34]: “Năng lực tích hợp kĩ tác động cách tự nhiên lên nội dung loại tình cho trước để giải vấn đề tình đặt ra” 1.1.2 Năng lực tính tốn Năng lực tính tốn lực chung, có nhiều khái niệm lực tính tốn, ta kể đến sau: Theo hai tác giả [19] lực tính tốn học sinh không hiểu số phép tốn mà em tính tốn giấy, tính nhẩm sử dụng cơng nghệ, hiểu rõ cách thức thu thập thông tin qua đồ thị, sơ đồ, bảng biểu Ngồi hiểu lực tính toán khả huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ để hiểu khái niệm toán học bản; vận dụng thao tác suy luận, vận hành cơng cụ tính tốn để giải vấn đề tốn học Cịn theo quan điểm tác giả [10], giới có nhiều quan niện khác lực tính tốn, nhiên quan niệm xem lực tính tốn lực chung Trong giáo dục phổ thông, môn học góp phần phát triển lực tính tốn, tốn học có ưu hình thành phát triển lực cho học sinh Năng lực tính toán cần cho nhiều người, nhiều lĩnh vực tốn học có đặc trưng riêng, tác giả [10] tiếp cận lực tính tốn theo hướng lực tính toán gắn với toán học học sinh tiểu học, nghĩa là: Năng lực tính tốn lực xử lí thơng tin, quan hệ, mối liên hệ lượng giải tình tiểu học [10] Ngoài ra, theo hai tác giả [27]: Năng lực tính tốn hiểu theo nghĩa rộng khơng thu hẹp việc thực phép tính mà thể thành thạo tự tin sử dụng phép tính, ngơn ngữ tốn học cơng cụ tốn học để giải vấn đề [27] Thật vậy, theo cách tiếp cận vấn đề khác cấp học khác tác giả có quan niệm riêng khái niệm lực tính tốn Cịn theo cá nhân tơi: “Năng lực tính tốn lực biểu thơng qua sử dụng phép tính, ngơn ngữ tốn học cơng cụ tính tốn” 1.2 VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN 1.2.1 Quan niệm dạy học phát triển lực Dạy học dựa phát triển lực trở thành chủ đề nóng giáo dục ngày Nó trở nên nóng phủ nỗ lực tìm kiếm giải pháp cải cách giáo dục đo lường xác kết học tập học sinh Hầu hết trường học tuyên bố họ dạy học theo định hướng phát triển lực lại định nghĩa cách xác nó, việc xác định lại khái niệm học tập dựa phát triển lực gì? mang lại lợi ích cho trường học hệ thống giáo dục nói chung? Dạy học dựa phát triển lực điều làm cho khác biệt? Đặc điểm quan trọng dạy học phát triển lực đo “năng lực” học sinh thời gian học tập cấp lớp Học sinh thể tiến cách chứng minh lực mình, điều có nghĩa chúng phải chứng minh mức độ làm chủ/nắm vững kiến thức kỹ (được gọi lực) môn học cụ thể, cho dù Mặc dù mơ hình học truyền thống đo lường lực, chúng phải dựa vào thời gian, môn học xếp theo cấp lớp vào kì học, năm học Vì vậy, hầu hết trường học truyền thống cố định thời gian học tập (theo năm học) dạy học phát triển lực lại cho phép giữ nguyên việc học để thời gian thay đổi học Dạy học dựa phát triển lực tốt cho phép học sinh học tập, nghiên cứu theo tốc độ riêng chúng ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG LÊ TÙNG LÂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐA THỨC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên ngành: Lý luận. .. TRẠNG DẠY HỌC ĐA THỨC MÔN TỐN LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN .22 vii 1.3.1 Sự am hiểu giáo viên lực lực tính tốn 22 1.3.2 Khảo sát thực trạng dạy học phát triển lực cho học sinh. .. 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực tính tốn 1.2 VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN 1.2.1 Quan niệm dạy học phát triển lực 1.2.2 Cấu trúc, đường phát triển lực

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan