1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ sư phạm toán phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trong dạy học chuyên đề tích phân lớp 12

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 410,15 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC QUANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TÍCH PHÂN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC QUANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TÍCH PHÂN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC QUANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TÍCH PHÂN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC PHAN HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội thầy (cô) giáo công tác, giảng dạy trường ln tâm huyết, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS NGUYỄN NGỌC PHAN – người Thầy kính mến trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy (cô) giáo em học sinh trường trung học phổ thông A Duy Tiên, huyện Duy Tiên, Hà Nam giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập cơng tác q trình thực nghiệm sư phạm để hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị em gia đình anh chị em, bạn bè đồng nghiệp lớp Cao học Tốn khóa QH – 2017 – S – Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội ln động viên, khuyến khích, hỗ trợ để tác giả hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2019 Tác giả Trần Ngọc Quang i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Mơ hình bốn thành phần lực ứng với bốn trụ cột giáo dục UNESO .7 Sơ đồ 1.2 Các thành phần cấu trúc lực Sơ đồ 1.3 Các phẩm chất lực chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể hình thành phát triển cho học sinh [3] 10 Bảng Bảng 1.1 Các hoạt động phát triển lực giải vấn đề thực tiễn 14 Bảng 1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương Nguyên hàm Tích phân ứng dụng .15 Bảng 1.3 Các mức yêu cầu cần đạt cho loại tập chủ đề Nguyên hàm Tích phân 17 Bảng 1.4 Các bước tổ chức dạy học theo góc 24 Bảng 1.5 Các bước tổ chức dạy học dự án 28 Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề 33 Bảng 3.1 Nội dung thời gian thực nghiệm 74 Bảng 3.2 Kết bảng quan sát hành vi lớp đối chứng lớp thực nghiệm 75 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra lớp đối chứng 77 Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra lớp thực nghiệm 77 Bảng 3.5 Các mức điểm kiểm tra tính theo tỉ lệ phần trăm 77 Bảng 3.6 Kết đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát giáo viên 80 Bảng 3.7 Kết tự đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh 81 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Các mức điểm kiểm tra lớp đối chứng 78 Biểu đồ 3.2 Các mức điểm kiểm tra lớp thực nghiệm .78 Biểu đồ 3.3 So sánh kết kiểm tra .79 lớp đối chứng lớp thực nghiệm 79 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ .ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực lực giải vấn đề 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực giải vấn đề 12 1.2 Toán học phát triển lực giải vấn đề thực tiễn .15 1.2.1 Vai trò ý nghĩa toán học với thực tiễn 15 1.2.2 Phân tích chương trình tốn học chương Nguyên hàm Tích phân 15 1.2.3 Thực trạng vận dụng dạy học toán để phát triển lực giải vấn đề thực tiễn trường trung học phổ thông A Duy Tiên 21 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực phát triển lực giải vấn đề thực tiễn .23 iii 1.3.1 Phương pháp dạy học theo góc 23 1.3.2 Phương pháp dạy học theo dự án 27 Kết luận chương 31 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TÍCH PHÂN LỚP 12 32 2.1 Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn .32 2.1.1 Nguyên tắc chọn dạng tập 32 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 32 2.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề 33 2.2.1.Tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề 33 2.2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề 37 2.3 Phân dạng tập ứng dụng thực tiễn chuyên đề Tích phân lớp 12 40 2.3.1 Ứng dụng tích phân số toán vận tốc, tỉ lệ bán hàng 41 2.3.1.1 Kiến thức 41 2.3.1.2 Ví dụ minh họa 41 2.3.1.3 Bài tập rèn luyện 49 2.3.2 Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng 51 2.3.2.1 Kiến thức 51 2.3.2.2 Ví dụ minh họa 51 2.3.2.3 Bài tập rèn luyện 53 2.3.3.Ứng dụng tích phân tính thể tích khối trịn xoay vật thể 59 2.3.3.1 Kiến thức 59 2.3.3.2 Ví dụ minh họa 61 2.3.3.3 Bài tập rèn luyện 66 Kết luận chương 40 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .73 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .73 iv 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm .73 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 73 3.3.2 Nội dung thời gian thực nghiệm 73 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm .74 3.4.1 Giáo án thực nghiệm 74 3.4.2 Đề kiểm tra, đánh giá 75 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 75 3.5.1 Đánh giá định tính 75 3.5.2 Đánh giá định lượng 76 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, Tốn học mơn học có ứng dụng to lớn, rộng rãi nhiều ngành, nghề khác sản xuất, khoa học, kĩ thuật,… đặc biệt, tốn có liên hệ mật thiết với thực tiễn góp phần làm cho đời sống xã hội ngày đại văn minh Bởi vậy, để phù hợp với mục tiêu giáo dụng việc hình thành phát triển cho học sinh lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn điều vơ cần thiết Bên cạnh đó, để giáo dục theo kịp phát triển khoa học cơng nghệ cần phải đào tạo người lao động động sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt ra, có ý thức vận dụng thành tựu tốn học vào hồn cảnh cụ thể nhằm mang lại hiệu thiết thực, tự lo việc làm, lập nghiệp thăng tiến sống, qua góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Chính vậy, việc dạy học tốn cấp học phải ln gắn bó mật thiết với thực tiễn, nhằm hình thành, phát triển cho học sinh kĩ giáo dục họ ý thức sẵn sàng ứng dụng tốn học cách có hiệu lĩnh vực kinh tế, sản xuất Tuy nhiên, chương trình sách giáo khoa thực tế dạy học toán, việc vận dụng toán học vào thực tiễn chưa quan tâm cách mức thường xuyên Trong sách giáo khoa mơn tốn tài liệu tham khảo tốn thường tập chung ý vấn đề, toán nội toán học tốn túy, tập có nội dung liên mơn có ứng dụng thực tiễn Hơn giáo viên không thường xuyên hướng dẫn cho học sinh thực ứng dụng toán học vào thực tiễn mà vấn đề lại thiết thực có vai trị quan trọng hồn cảnh giáo dục nước ta Đặc biệt học sinh lớp 12, em chuẩn bị làm quen với mơi trường học việc vận dụng toán học vào thực tiễn lại thiết Qua tìm hiểu, có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực Song chưa có nghiên cứu vấn đề thực tiễn dạy học chun đề tích phân Vì vậy, việc sử dụng chủ đề toán học gắn với thực tiễn để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông vấn đề mang tính cấp thiết, cần quan tâm, nghiên cứu, đặc biệt học sinh lớp 12 bước vào kì thi Trung học phổ thơng Quốc gia từ bước đầu học tập, làm việc môi trường thực tế Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh dạy học chuyên đề tích phân lớp 12” Lịch sử nghiên cứu Qua tìm hiểu tơi thấy có nhiều đề tài nghiên cứu việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông nhiều môn học khác nhau, số đề tài gắn với thực tiễn tác giả Trần Thị Cẩm Nhung (2014), khóa luận “Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Tổ hợp- Xác suất Đại số giải tích 11 Nâng cao”; Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh (2013), luận văn thạc sĩ “Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học hình học khơng gian lớp 11” Tuy nhiên, tơi muốn tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh dạy học chuyên đề Tích phân lớp 12 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng dạng toán học gắn liền với thực tiễn chuyên đề tích phân đưa gợi ý, lưu ý phương pháp pháp sử dụng chúng nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học mơn tốn lớp 12 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đưa nhiệm vụ nghiên cứu cần phải thực sau: - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn đề tài: lực phát triển lực giải vấn đề, vai trị tốn học với thực tiễn,… - Điều tra thực trạng vận dụng dạy học toán thực tiễn để phát triển lực giải vấn đề trường trung học phổ thông A Duy Tiên - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương Ngun hàm- Tích phân để tìm nội dung liên quan đến thực tiễn - Xây dựng số dạng toán gắn liền với thực tiễn - Nghiên cứu phương pháp dạy học phù hợp với dạng toán xây dựng nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường trung học phổ thông A Duy Tiên để đánh giá tính phù hợp biện pháp đề xuất việc phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh dạy học mơn Tốn Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học tốn trường trung học phổ thơng 5.2 Đối tượng nghiên cứu Dạy học toán gắn liền với thực tiễn nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp 12 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình tốn học lớp 12, tập trung nghiên cứu chun đề Tích phân để tìm dạng toán phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh 12 - Dạy thực nghiệm chủ đề toán học gắn liền với thực tiễn trường trung học phổ thông A Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên xây dựng số dạng toán gắn liền với thực tiễn đồng thời sử dụng phương pháp dạy học tích cực phát triển lực giải vấn đề cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý luận Tìm tài liệu liên quan đến đề tài Sử dụng số phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa,… tài liệu tìm Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát trình học tập học sinh qua học Điều tra mức độ phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua kiểm tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Nghiên cứu việc xây dựng Hệ thống tập có nội dung thực tiễn dạy học chuyên đề Tích phân lớp 12 Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực lực giải vấn đề 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực Năng lực khái niệm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Cho đến khái niệm lực có nhiều cách diễn đạt khác tiếp cận theo nhiều hướng khác Năng lực hay khả năng, kĩ tiếng Việt xem tương đương với thuật ngữ tiếng Anh “competence”, “ability”, “capability”,… Ở thuật ngữ khác có cách hiểu lực tương ứng Nhìn chung, hầu hết quan điểm quy lực vào phạm trù khả kĩ Khả hay kĩ tiếng Việt có nghĩa tương đương với số từ tiếng Anh như: competence, ability, capability, skill… Tuy nhiên hiểu lực hiểu kỉ hay khả có phần chưa tồn diện * Ở Việt Nam, với xu hướng giáo dục nói vấn đề lực nhiều người quan tâm nghiên cứu Chẳng hạn như: + Trong lĩnh vực tâm lý, người ta cho lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Và chia lực thành năng lực chung, lực cốt lõi lực chuyên môn + Theo cách hiểu Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn cho lực tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hồn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động Tựu chung lại, lực coi kết hợp khả năng, phẩm chất, thái độ cá nhân tổ chức để thực nhiệm vụ có hiệu Bên cạnh đó, có số quan điểm khơng khác lực nhà nghiên cứu giới Việt Nam gặp qua điểm cho rằng, lực kết hợp khả năng, phẩm chất, thái độ cá nhân tổ chức để thực nhiệm vụ có hiệu Và bộc lộ thông qua hoạt động (hành động, công việc ) * Quan điểm tác giả, dựa vào quan điểm cách hiểu lực nhà nghiên cứu ngồi nước thấy lực khái niệm rộng, với nhiều cách hiểu nhìn nhận nhiều lĩnh vực Có thể thấy rằng, lực dù lĩnh vực có ba đặc trưng bản, là: bộc lộ hoạt động; tính “hiệu quả” lực , nghĩa “thành công” “chất lượng cao” hoạt động; “sự phối hợp (tổng hợp, huy động) nhiều nguồn lực” Tóm lại, hiểu lực thực đạt hiệu cao hoạt động (công việc) cụ thể lĩnh vực cụ thể, lực hình thành dựa vào tố chất sẵn có cá nhân Thơng qua q trình rèn luyện, học tập thực hành lực ngày phát triển, hoàn thiện đảm bảo cho cá nhân đạt hiệu cao lĩnh vực cụ thể tương ứng với lực mà có 1.1.1.2 Đặc điểm lực Từ nhiều nghiên cứu giới, thấy rằng, lực thể hiện, bộc lộ qua hoạt động đánh giá hiệu hoạt động Dựa vào kết nghiên từ chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, rút đặc điểm lực:  Năng lực hình thành, phát triển thông qua hoạt động thể thành công hoạt động thực tiễn  Năng lực kết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,  Năng lực kết hợp tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện người học 1.1.1.3 Mơ hình cấu trúc lực Có nhiều cách tiếp cận cấu trúc lực , nhiên bật số mô hình sau : a Mơ hình trụ cột giáo dục UNESCO Một mơ hình nhiều quốc gia giới tham khảo phát huy hiệu mơ hình trụ cột UNESCO coi triết lý giáo dục kỷ XXI Sơ đồ 1.1 Mơ hình bốn thành phần lực ứng với bốn trụ cột giáo dục UNESO Các thành phần lực Các trụ cột giáo dục UNESO Năng lực chuyên môn Học để biết Năng lực phương pháp Học để làm Năng lực xã hội Học để chung sống Năng lực cá thể Học để tự khẳng định b Mơ hình nhà sư phạm nghề Đức Theo quan điểm nhà sư phạm nghề Đức, cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp bốn lực thành phần sau Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là kiến thức, hiểu biết, kĩ năng, … thuộc lĩnh vực chun mơn mang tính đặc thù cho ngành/chuyên ngành cá nhân cần có để giải cơng việc cách có hiệu Ví dụ, mơn tốn, lực chuyên môn nêu lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực tư toán học, lực sử dụng cơng cụ tốn học,… Năng lực phương pháp (Methodical competency): Được hiểu nhiệm vụ cụ thể cá nhân cần phải biết xây dựng kế hoạch đưa phương hướng giải nhiệm vụ cho với mục đích đề Năng lực xã hội (Social competency): Trong bối cảnh việc hồn thành mục đích nhiệm vụ hay tình thực tiễn nhóm thành viên hiểu lực xã hội Năng lực xã hội thường bao gồm khả giao tiếp, khả làm việc nhóm, khả lãnh đạo,… Năng lực cá thể (Induvidual competency): Được hiểu khả xác định giới hạn thân, tự xây dựng kế hoạch thực kế hoạch để phát triển khiếu thân chuẩn giá trị đạo đức có khả chi phối hành vi Mơ hình cấu trúc lực cụ thể hố lĩnh vực chun mơn, nghề nghiệp khác Ngồi ra, lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp người ta lại xây dựng nhóm lực khác Chẳng hạn lực giáo viên bao gồm nhóm lực sau: lực dạy học, lực giáo dục, lực chẩn đoán tư vấn, lực phát triển nghề nghiệp phát triển trường học Sơ đồ 1.2 Các thành phần cấu trúc lực c Mơ hình theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Việt Nam năm 2018 Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Chương trình hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi gồm: - Những lực chung, tất mơn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Những lực chun mơn, hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh Chúng ta ghi nhớ sơ đồ đây: Sơ đồ 1.3 Các phẩm chất lực chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể hình thành phát triển cho học sinh [3] 1.1.1.4 Dạy học theo định hướng phát triển lực Dạy học theo định hướng phát triển lực lấy người học làm trung tâm, đó, lực người học cần đạt sở để xác định mục tiêu, nội dung, hoạt động, phương pháp dạy học mà người dạy cần phải vào để tiến hành hoạt động giảng dạy giáo dục Chương trình dạy học theo định hướng phát triển dạy học định hướng kết đầu ra, trọng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn Dạy học theo định hướng phát triển lực mơ hình dạy học nhằm phát triển tối đa lực người học, đó, người học tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức, hướng dẫn người dạy Đặc trưng dạy học theo định hướng phát triển lực: • Dạy học thơng qua hoạt động học sinh 10 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết, sáng tạo thụ động tiếp thu tri thức • Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: phương pháp giải tập vật lí, bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập toán học, ) Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ • Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác • Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.1.1.5 Các phương pháp đánh giá lực Do năng lực khái niệm trừu tượng nên để đánh giá lực cách xác khách quan phải sử dụng nhiều phương đánh giá khác Tuy nhiên, cần tập trung đánh giá lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực vận dụng thực tiễn,…Vì vậy, đánh giá lực nói chung, đánh giá lực giải vấn đề nói riêng, ngồi phương pháp đánh giá truyền thống giáo viên đánh giá học sinh, đánh giá định kì kiểm tra cịn có số phương pháp đánh giá sau - Đánh giá qua bảng hỏi học sinh - Đánh giá qua vấn đáp (phỏng vấn) - Đánh giá qua sản phẩm học tập (powerpoint,…) - Đánh giá qua hành vi Tuy nhiên, dù việc đánh giá lực phương pháp phải trọng đến đánh giá khả vận dụng kiến thức học để giải 11 tình học tập thực tế đặc biệt quan tâm đến việc sáng tạo kiến thức học sinh 1.1.2 Năng lực giải vấn đề 1.1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề lực hoạt động trí tuệ người trước những tốn cụ thể, vấn đề sống có mục tiêu có tính hướng đích cao địi hỏi phải huy động khả tư tích cực sáng tạo nhằm tìm lời giải cho vấn đề Năng lực giải vấn đề hiểu khả người phát vấn đề cần giải biết vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân, sẵn sàng hành động để giải tốt vấn đề đặt Năng lực giải vấn đề kết hợp lực thể kĩ (thao tác tư hoạt động) hoạt động nhằm giải có hiệu nhiệm vụ vấn đề Năng lực giải vấn đề tổng hòa lực sau: - Năng lực nhận thức, học tập môn giúp người học nhận biết, nắm khái niệm, quy luật, mối quan hệ kỹ môn - Năng lực tư độc lập giúp người học tiếp thu phương pháp nhận thức chung lực nhận thức chuyên biệt từ phân tích, thu thập xử lí, đánh giá, trình bày thơng tin - Năng lực hợp tác làm việc nhóm giúp người học phân tích đánh giá, lựa chọn thực phương pháp học tập, giải pháp giải vấn đề cách hợp tách với người xung quanh từ học cách ứng xử, quan hệ xã hội tích lũy kinh nghiệm giải vấn đề cho - Năng lực tự học giúp người học có khả tự tìm hiểu, tự trải nghiệm, tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch giải vấn đề, vận dụng linh hoạt vào tình khác 12 - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống giúp người học có khả phân tích, tổng hợp kiến thức việc phát vấn đề vận dụng để giải vấn đề học tập có liên quan đến thực tiễn sống 1.1.2.2 Năng lực giải vấn đề thực tiễn Giải vấn đề thực tiễn học tập toán yêu cầu học sinh phải tiến hành bước, nhiên cần có vận dụng linh hoạt tình thực tiễn (chứa đựng tập nhiệm vụ giao) với mơ hình tốn học tình huống, sử dụng phương pháp thực hành để tìm tịi lời giải mơ hình với xem xét chấp nhận kết Nói cách khác, lực giải vấn đề thực tiễn lực ứng dụng thực hành vào thực tiễn hay lực giải vấn đề toán thực tiễn lực trả lời câu hỏi, giải vấn đề đặt từ tình thực tiễn học tập mơn tốn, học tập mơn học khác trường phổ thông thực tiễn Năng lực bao gồm thành phần sau - Năng lực hiểu vấn đề, thu nhận thơng tin từ tình thực tiễn - Năng lực chuyển đổi thơng tin từ tình thực tiễn tập tốn học (dưới dạng tốn chứa tình thực tiễn) - Năng lực tìm kiếm chiến lược giải toán - Năng lực thực chiến lược để tìm kết - Năng lực chuyển từ kết giải thực hành sang lời giải tập toán học - Năng lực đưa tốn mở rộng nâng cao (nếu có thể) 1.1.2.3 Định hướng dạy học phát triển lực giải vấn đề thực tiễn Quá trình dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh bao gồm số hoạt động sau 13 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC QUANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TÍCH PHÂN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN... lý luận sở thực tiễn đề tài: lực phát triển lực giải vấn đề, vai trò toán học với thực tiễn, … - Điều tra thực trạng vận dụng dạy học toán thực tiễn để phát triển lực giải vấn đề trường trung học. .. trình tốn học lớp 12, tập trung nghiên cứu chun đề Tích phân để tìm dạng toán phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh 12 - Dạy thực nghiệm chủ đề toán học gắn liền với thực tiễn trường

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w