1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ sư phạm toán phát triển năng lực hợp tác trong dạy học chủ đề ứng dụng thống kê trong thực tiễn, chương trình đại số lớp 10 ban cơ bản

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LỤC MỲ DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ỨNG DỤNG THỐNG KÊ TRONG THỰC TIỄN”,CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ LỚP 10 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LỤC MỲ DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ỨNG DỤNG THỐNG KÊ TRONG THỰC TIỄN”,CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ LỚP 10 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI-2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LỤC MỲ DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ỨNG DỤNG THỐNG KÊ TRONG THỰC TIỄN”, CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ LỚP 10 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Chí Thành HÀ NỘI- 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Phƣơng pháp dạy học Tốn, Phịng Quản lý khoa học, Thầy, Cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục Đại học Quốc Gia Hà Nội tham gia giảng dạy tƣ vấn giúp đỡ trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt tơi xin đƣợc trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Chí Thành - ngƣời Thầy trực tiếp hƣớng dẫn - tận tình bảo, giúp định hƣớng đề tài, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ tận tình giúp đỡ tơi suốt q trìnhnghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, học sinh số trƣờng THPT Quận Long Biên, học sinhTrung tâm GDNNGDTX Quận Long Biên, gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, số liệu tạo điều kiện để hồn thành khóa học luận văn Dù cố gắng nhiều, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Kính mong Thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp giúp đỡ, đƣa dẫn quý báu cho để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Lục Mỵ Dung i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học DHHT Dạy học hợp tác ĐG Đánh giá ĐHSP Đại học sƣ phạm ĐHSP TP HCM Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh GD - ĐT Giáo dục đào tạo GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp giáo dục thƣờng xuyên GDTX Giáo dục thƣờng xuyên GV Giáo viên HS Học sinh HTHT Học tập hợp tác KT Kiểm tra KT-ĐG Kiểm tra đánh giá NLHT Năng lực hợp tác NLHTHT Năng lực học tập hợp tác NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông Tr Trang tr Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ“ỨNG DỤNG THỐNG KÊ TRONG THỰC TIỄN”, CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ LỚP 10 BAN CƠ BẢN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu dạy học hợp tác 1.1.2 Nghiên cứu dạy học nội dung thống kê THPT 1.2 Những khái niệm dạy học hợp tác 1.2.1 Một số quan điểm dạy học hợp tác 1.2.2 Đặc trƣng dạy học hợp tác 1.3 Các hình thức dạy học hợp tác 10 1.4 Tổ chức dạy học hợp tác 11 1.4.1 Quá trình dạy học hợp tác theo nhóm 11 1.4.2 Ƣu điểm hạn chế dạy học hợp tác 11 1.4.3 Khi sử dụng hình thức dạy học hợp tác 13 1.4.4 Các cách thành lập nhóm 13 1.4.5 Các thành viên nhiệm vụ thành viên nhóm 14 1.4.6 Vai trị giáo viên 14 1.4.7 Một số lƣu ý tiến hành dạy học nhóm 15 1.5 Năng lực hợp tác 15 1.5.1 Quan niệm lực hợp tác 15 1.5.2 Biểu lực hợp tác 16 1.6 Dạy học theo chủ đề với chủ trƣơng đổi giáo dục 17 1.6.1 Thế dạy học theo chủ đề 17 iii 1.6.2 Ƣu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống 17 1.6.3 Tại nên quan tâm đến dạy học theo chủ đề tiến trình đổi giáo dục 18 1.7 Kết luận chƣơng 18 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 20 2.1 Chủ đề “Thống kê” bậc trung học phổ thông 20 2.1.1 Mục đích dạy học thống kê 20 2.1.2 Nội dung thống kê bậc học 20 2.1.3 Một số thay đổi nội dung dạy học phần chƣơng V - Thống kê, Đại số 10 22 2.1.4 Các dạng tập nội dung thống kê Đại số 10 22 2.1.5 Phân phối chƣơng trình nội dung thống kê sau giảm tải 23 2.2 Đối tƣợng học sinh Trung tâm GDTX 23 2.3 Một phần thực trạng việc dạy học thống kê 25 2.3.1 Thực trạng việc dạy học thống kê trƣờng THPT nói chung 25 2.3.2 Thực trạng việc dạy thống kê số trƣờng THPT địa bàn Quận Long Biên 26 2.4 Thực trạng việc dạy học theo phƣơng pháp hợp tác 28 2.4.1 Thực trạng việc triển khai dạy học hợp tác giáo viên 28 2.4.2 Thực trạng việc học hợp tác học sinh 28 2.4.3 Thực trạng việc dạy học hợp tác chủ đề thống kê 28 2.5 Kết luận chƣơng 29 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ ỨNG DỤNG THỐNG KÊ TRONG THỰC TIỄN” 30 3.1 Nguyên tắc chung biện pháp dạy học nhằm phát triển lực hợp tác 30 3.2 Một số biện pháp nhằm phát triển lực hợp tác 30 iv 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nhóm tạo mơi trƣờng tƣơng tác cho học sinh 30 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng nội dung dạy học gắn liền với thực tiễn 33 3.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng phƣơng tiện dạy học hỗ trợ, xây dựng môi trƣờng hợp tác 37 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hƣớng phát triển lực học tập hợp tác 40 3.3 Giáo án minh họa dạy học theo hƣớng phát triển lực hợp tác cho học sinh 43 3.4 Kết luận chƣơng 48 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 49 4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 49 4.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 49 4.3 Đối tƣợng thực nghiệm 49 4.4 Tổ chức thực nghiệm 49 4.5 Giáo án thực nghiệm 49 4.6 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 70 4.6.1 Đánh giá hoạt động học sinh lớp 70 4.6.2 Đánh giá định tính 73 4.6.3 Đánh giá kết thực nghiệm qua phiếu lấy ý kiến HS, qua vấn GV HS 77 4.7 Kết luận chƣơng 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng phát thải khí CO2 Nhật Bản Việt Nam 61 Bảng 4.2 Bảng đánh giá biểu hoạt động HTHT HS Nguyễn Thu Nga lớp 10B1 74 Bảng 4.3 Bảng đánh giá biểu hoạt động HTHT HS Mai Trung Hiếu lớp 10B2 75 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp phiếu lấy ý kiến 61 HS 77 Bảng 4.5 Bảng tỉ lệ % tổng hợp phiếu lấy ý kiến 61 HS 77 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Học sinh tự vẽ biểu đồ quạt ghép lớp Excel đƣa nhận xét 37 Hình 3.2 Học sinh tự vẽ biểu đồ cột Excel thuyết trình 38 Hình 3.3 Học sinh đƣa số liệu chiều cao lớp sau nhập vào Excel tính tốn chiều cao trung bình Excel 38 Hình 4.1 Biểu đồ hình quạt thể tần suất phƣơng tiện học học sinh lớp 10B1 59 Hình 4.2 Biểu đồ tần suất xuất hạt điều Việt Nam năm 2017 60 Hình 4.3 Hiện thị khí thải CO2 Nhật Bản so với Việt Nam 62 Hình 4.4 Biểu đồ cấu sản phẩm xuất chủ yếu năm 2008 63 Hình 4.5 Biểu đồ xuất Việt Nam 2005-2009 63 Hình 4.6 Học sinh lập bảng phân bố tần số, tần suất 70 Hình 4.7 Học sinh tính toán, kiểm tra kết 71 Hình 4.8 Học sinh đo chiều cao cân nặng 71 Hình 4.9 Học sinh treo sản phẩm 72 Hình 4.10 Sản phẩm học sinh- Bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp chiều cao cân nặng 72 Hình 4.11 Học sinh trình bày sản phẩm 73 vii MỞ ĐẦU Lýdochọnđềtài Thế kỷ XXI -Thế kỷ CNTT xu hƣớng tồn cầu hóa bối cảnh đất nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn đổi mới, đứng trƣớc hội thách thức lớn Vì chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc đặt yêu cầu nhận thức, quan điểm, mục tiêu, chế phát triển giáo dục; nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp giáo dục; địi hỏi phải đổi bản, toàn diện giáo dục đất nƣớc Trong nghị 29 NQ/TW [1 Tr 3] đặt yêu cầu: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” Nhƣ vậy, việc đòi hỏi phải đổi giáo dục mà đầu phải việc đổi PPDH, để cho trình giáo dục phải hƣớng tới phát triển lực cho HS, để HS đáp ứng đƣợc xu phát triển giáo dục giới học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm ngƣời Với phƣơng pháp giáo dục trƣớc nƣớc ta thƣờng trọng vào việc “Học để biết” mà xem nhẹ việc “Học để làm học để chung sống” dẫn tới kĩ lực khác để áp dụng công việc chƣa đem lại hiệu cao, với kĩ sống chƣa hoàn chỉnh… Với xu hội nhập ngày nay, lực cần thiết ngƣời NLHT, đƣợc xem lực quan trọng ngƣời Chính vậy, phát triển NLHT từ trƣờng học trở thành xu giáo dục giới Trong Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM, số 25 năm 2011 Trịnh Văn Biểu “Dạy học hợp tác - xu hƣớng giáo dục kỷ XXI” [6 Tr 88], nêu: “Dạy học hợp tác xu hướng có nhiều ưu điểm hiệu cao giáo dục kỷ XXI Có thể coi dạy học hợp tác phương pháp dạy học mang tính tập thể, hỗ trợ giúp đỡ lẫn cá nhân kết người học tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động tương tác lẫn người học với người học, người học người dạy, người học môi trường” Hiện nay, với việc đổi PPDH đổi chƣơng trình DH đƣợc trọng nghiên cứu kỹ Trong DH theo chủ đề đƣợc chƣơng trình DH đƣa vào nhằm mở rộng nội dung kiến thức, đồng thời nhằm nghiên cứu phƣơng pháp đổi theo dạng chủ đề Nhƣ biết, Thống kê môn khoa học đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội Trong “Tôn vinh giá trị Thống kê”của Nguyễn Anh Tuấn [28 Tr 1] có viết: “Nghị 64/267 ngày 3/7/2010 Đại hội đồng Liên hợp quốc khẳng định tầm quan trọng giá trị Thống kê cung cấp kịp thời, đầy đủ tiêu số liệu thống kê đáng tin cậy phản ánh tiến xã hội phục vụ cho việc hoạch định sách pháp triển bền vững quốc gia Thống kê ngày có vai trị quan trọng tồn xã hội khơng phạm vi quốc gia, mà phạm vi toàn cầu Số liệu thống kê, từ xây dựng kế hoạch hoạch định sách quốc gia đến hội thảo, cơng trình nghiên cứu, giảng dạy, định kinh doanh doanh nghiệp…” Thống kê ngành khoa học nghiên cứu phƣơng pháp thu thập, phân tích xử lí số liệu nhằm phát quy luật thống kê tự nhiên xã hội Nhƣ vậy, thống kê đóng vai trò quan trọng việc hoạch định chiến lƣợc đời sống, kinh tế xã hội, không công việc quan nhà nƣớc, mà đời sống hàng ngày Vì vậy, việc cung cấp kiến thức thống kê cho HS từ trƣờng phổ thông điều cần thiết.Cùng với ý nghĩa to lớn thống kê, nên thống kê đƣợc đƣa vào chƣơng trin ̀ h toán bậc tiểu học Song khái niệm phƣơng pháp thống kê đƣợc nêu kĩ chƣơng trình Tốn bậc THPT, cụ thể chƣơng V SGK Đại số 10 Ban Khi học phần em đƣợc tìm hiểu khái niệm thống kê, nội dung ứng dụng thống kê gắn với thực tiễn sống Song, hoạt động để HS trải nghiệm, tham gia vào hoạt động thống kê chƣa nhiều, hay đơn giản để hiểu thống kê có tác dụng gì, liên quan tới sống xung quanh chƣơng trình học chƣa đƣợc đề cập rõ ràng Trong hệ THPT cịn cóđối tƣợng HS GDTX có đầu vào lực nhƣ ý thức học tập hạn chế Nên hoạt động học tích cực nhƣ học khám phá, hay phát triển lực tƣ chƣa thu hút đƣợc em học môn tự nhiên Đặc biệt mơn Tốn em ln cảm thấy gặp khó khăn vấn đề tƣ duy, nên thƣờng khơng ý Vì vậy, tơi muốn hƣớng em tới việc tìm hiểu tốn học gắn liền với thực tiễn; với hoạt động hợp tác để kích thích hiểu biết, ham học hỏi em giúp em có mơi trƣờng học tập hịa đồng, tích cực Xuất phát từ lí mà tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: Phát triển lực hợp tác dạy học chủ đề “Ứng dụng thống kê thực tiễn”, chƣơng trình Đại sốlớp 10 ban Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn DHphát triểnNLHT cho HS lớp 10 thông qua dạy học chủ đề “Ứng dụng thống kê thực tiễn” Đồng thời thiết kế số giáo án DH chủ đề “Ứng dụng thống kê thực tiễn”có hƣớng dẫn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động nhằm nâng cao NLHT HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạy học theo hƣớng phát triển NLHT cho HS THPT -Khảo sát, đánh giá thực trạng việc DH phát triển NLHT trongcác mơn học, đặc biệt mơn Tốn hệ GDTX - Khảo sát đánh giá NLHT em học tập môn học - Thiết kế số giáo án DH phần “Ứng dụng thống kê thực tiễn” kết hợp với phƣơng pháp học tập tích cực nhằm phát triển NLHT HS Đồng thời giúp HS biết vận dụng kiến thức học phần vào thực tiễn sống, giúp HS phát giải thích vấn đề liên quan tới thực tiễn - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu - Quá trình DH nhằm phát triển NLHT - Chƣơng trình SGK Đại số 10 ban 4.2 Đối tượng nghiên cứu - DHHT chủ đề “Ứng dụng thống kê thực tiễn” - HS lớp 10 Trung tâm GDNN- GDTXQuận Long Biên, Hà Nội Vấn đề nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Các biện pháp DH nhằm phát triển NLHT cho HS - Nghiên cứu thiết kế giảng, kết hợp với PPDH vào chủ đề “Ứng dụng thống kê thực tiễn” nhằm phát triển NLHT cho HS lớp 10, đồng thời gắn DH lý thuyết với thực tiễn, học đôi với hành, nhằm đổi nâng cao chất lƣợng giáo dục Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng biện phápDHHT có hƣớng dẫn chủ đề “Ứng dụng thống kê thực tiễn”trong chƣơng trình Đại số 10 ban đƣợc đề xuất luận văn phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, tính hợp tác HS, qua nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng phổ thông Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu chủ đề “Ứng dụng thống kê thực tiễn” chƣơng VThống kê - Đại số 10 ban - Các biện pháp DH nhằm phát triển NLHT HS - Đề tài khảo sát thực nghiệm với đối tƣợng HS lớp 10 Trung tâm GDNN- GDTX Long Biên, Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11 năm 2016 đến tháng năm 2017 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận: Cung cấp đầy đủ sở lí luận DH theo hƣớng phát triển NLHT Đồng thời nêu rõ nội dung DH theo chủ đề - Ý nghĩa thực tiễn: Những biện pháp đƣa đề tài áp dụng vào việc dạy theo chủ đề DH nhằm nâng cao lực học tập cho HS Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu lý luận phƣơng pháp dạy học, đặc biệt tài liệu viết vềDHHT - Phƣơng pháp điều tra quan sát: Tiến hành dự giờ, trao đổi, tham khảo ýkiến số đồng nghiệp dạy toán có kinh nghiệm, tìm hiểu thực tiễngiảng dạy phần thống kê - Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp: Quan sát, đánh giá số HS biểu NLHT để nhận thấy mức độ phát triển NLHT - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Thực nghiệm giảng dạy số giáo án soạn giảng theo hƣớng phát triển NLHT cho HStại lớp 10 Trung tâm GDNN- GDTXQuậnLong Biên, Hà Nội nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài 10 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn dự kiến đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận dạy học hợp tác dạy học chủ đề “Ứng dụng thống kê thực tiễn”, chƣơng trình Đại số lớp 10 ban Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn Chƣơng 3:Một số biện pháp dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “ Ứng dụng thống kê thực tiễn” Chƣơng 4: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC HỢP TÁC TRONGDẠY HỌC CHỦ ĐỀ“ỨNG DỤNG THỐNG KÊ TRONG THỰC TIỄN”, CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ LỚP 10 BAN CƠ BẢN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu dạy học hợp tác Trong phần "2" "mục I" mục tiêu tổng quát, tiêu quan trọng nhiệm vụ trọng tâm năm 2016-2020 đƣợc Nghị Đại hội XII Đảng diễn từ ngày 20/01/2016 đến ngày 28/01/2016 Thủ đô Hà Nội, đƣa nhiệm vụ trọng tâm là: “Đổi tồn diện giáo dục, đào tạo (GD-ĐT); phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao” Vì thế, việc đổi tƣ giáo dục thời đại trí thức nhằm đáp ứng thay đổi sống phát triển không ngừng tất yếu Việc đổi phƣơng pháp dạy học trƣớc hết đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực ngƣời học cuối mục tiêu đáp ứng bối cảnh thời đại, nhu cầu phát triển đất nƣớc Chính giáo viên cần tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động học tập cần tạo mơi trƣờng học tập thân thiện tình có vấn đề nhằm khuyến khích ngƣời học tích cực tham gia hoạt động học tập Và ngƣời thầy giáo phải ngƣời khơi gợi, khuyến khích học sinh tự khẳng định lực nguyện vọng thân, đồng thời rèn cho em thói quen khả tự học, phát huy tiềm vận dụng hiệu kiến thức, kỹ tích lũy Từ tạo tiền đề để phát triển ngƣời toàn diện bối cảnh phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, hƣớng tới giáo dục Việt Nam đại hội nhập quốc tế Đáp ứng yêu cầu trên, phƣơng pháp dạy học đổi mà giáo viên cần hƣớng tới dạy học hợp tác Phƣơng pháp dạy học hợp tác đƣợc tác giả sau rõ: - Hoàng Lê Minh, Hợp tác dạy học mơn Tốn, nhà xuất Đại học sƣ phạm Hà Nội (Năm 2017) - Trịnh Văn Biểu với “ Dạy học hợp tác -Một xu hướng giáo dục kỉ XXI, đăng tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM số 25 năm 2011" - Nguyễn Thị Ngọc Linh, Luận văn phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chủ đề ứng dụng đạo hàm - Bùi Nguyên Thảo, Luận văn dạy học hợp tác chương “ Hàm số bậc bậc hai” lớp 10 trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ sƣ phạm Toán, Đại học giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2015 1.1.2 Nghiên cứu dạy học nội dung thống kê THPT Theo báo “Một số quan điểm dạy học thống kê trường trung học phổ thơng” Hồng Nam Hải [13 Tr 15] đƣa quan điểm nhƣ sau: Quan điểm 1: Số liệu thống kê đƣa vào giảng dạy trƣờng THPT nên lựa chọn từ số liệu thực tế phù hợp với thực tiễn lao động sản xuất, phù hợp với lứa tuổi HS Quan điểm 2: Hình thành phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu thống kê cho HS Quan điểm 3: Rèn luyện lực đọc hiểu, biểu đồ thống kê Quan điểm 4: Tập trung vào hiểu biết thống kê phát triển lực suy luận thống kê cho HS Quan điểm 5: Tăng cƣờng khai thác ứng dụng thực tiễn dạy học thống kê trƣờng THPT 1.2 Những khái niệm dạy học hợp tác 1.2.1.Một số quan điểm dạy học hợp tác Theo Từ điển Tiếng việt: Hợp tác chung sức giúp đỡ công việc, lĩnh vực nhằm đạt đƣợc mục đích chung[20] Nguyễn Hữu Châu “Những vấn đề chƣơng trình trình dạy học” đề cập đến DHHT DHHT sử dụng nhóm nhỏ để HS làm việc nhằm phát huy tối đa kết học tập thân Ông cho rằng: HTHT phức tạp học cá nhân, thành viên phải biết đƣa định,xây dựng lòng tin, giải mâu thuẫn khẳng định rèn kỹ học cá nhân, học tranh đua, HTHT trở thành mục tiêu kép DH[9] Một số vấn đề lý luận DHHT (Cooperative Learning) đƣợc nghiên cứu cơng trình Slavin R E (1983),thực hiệnDHHT em đƣợc tổ chức theo nhóm, tham gia, chia sẻ, hỗ trợ phụ thuộc lẫn để xây dựng ý tƣởng vấn đề hoạt động học tập, ngƣời học cần có kỹ tìm kiếm chia sẻ, quan sát, nhận xét, đánh giá, phân tích, cộng tác… Các nghiên cứu biết cho rằng: Phƣơng thức học tập dựa hợp tác ngƣời học trình học tập, ngƣời dạy có tƣơng tác hỗ trợ dƣới hƣớng dẫn giúp đỡ ngƣời dạy để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Dựa nghiên cứu trƣớc đặc trƣng khái quát PPDH hợp tác, luận văn sử dụng khái niệm PPDH hợp tác: "Học sinh phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung" 1.2.2 Đặc trưng dạy học hợp tác DHHT mang lại mạnh trội đƣợc thể qua đặc điểm sau: - Đối với tiết học, mục tiêu giáo án: đƣợc thể rõ ràng, HS tiếp thu lĩnh hội tri thức kỹ mơn Tốn đƣợc tốt hơn, phát triển đƣợc tinh thần đoàn kết, thái độ ứng xử học tập, tiền đề sống đƣợc trau dồi nâng cao, giúp em tự tin hoàn thiện nhân cách tri thức - Đối với hoạt động DH: Đƣợc lựa chọn, phân bổ thời gian, tổ chức hoạt động bố trí khơng gian phù hợp giúp em hoàn thành mục tiêu đặt dễ dàng, thuận lợi nhất, tự tin trình bày ý tƣởng trƣớc đám đơng, kỹ giao tiếp, kỹ thuyết trình đƣợc liên tục củng cố hình thành để thích nghi với mơi trƣờng học tập nhƣ môi trƣờng xã hội GV quan sát, hỗ trợ em điều khiển hoạt động hợp tác, khuyến khích động viên em hay say học tập, đam mê tìm hiểu chinh phục kiến thức - Đối với HS: Các em đƣợc chủ động, chuẩn bị tâm thế, tài liệu dụng cụ học tập, sẵn sàng tham gia tích cực hợp tác hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao trình bày kết nhóm Dƣới hƣớng hƣớng dẫn, giám sát, nhận xét GV - Đánh giá kết hoạt động nhóm: + Q trình chuẩn hoạt động nhóm + Q trình thảo luận, hợp tác nhóm + Khả tìm kiếm, lĩnh hội kiến thức + Quá trình làm việc thành viên nhóm + Thời gian đƣa kết thời gian quy định 1.3.Cáchình thức dạy học hợp tác Theo tác giả Phạm Viết Vƣợng (2008) Giáo dục học, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nộiđịnh nghĩa: "Hình thức tổ chức dạy học cách thức tổ chức, xếp học cho phù hợp với mục tiêu, nội dung bài, phù hợp với điều kiện môi trƣờng trƣờng hợp nhằm làm cho trình dạy học đạt đƣợc kết tốt nhất" Tác giả Hoàng Lê Minh "Hợp tác dạy học mơn tốn" [20 Tr 76] có nêu hình thức tổ chức HTHT nhƣ: + Thi trò chơi theo đội + Thi kiến thức theo đội + Học ghép + Kiểm tra theo nhóm + Chia sẻ theo cặp + Hợp tác tích hợp dạy học hình học + Hợp tác tích hợp đọc viết luận + Học tập theo dự án 10 1.4 Tổ chức dạy học hợp tác 1.4.1.Q trình dạy học hợp tác theo nhóm Cấu tạo hoạt động theo nhóm [15] (trong phần tiết học, tiết, buổi) nhƣ sau: Bƣớc1: Làm việc chung lớp - GV giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian phân cơng vị trí làm việc cho nhóm - Hƣớng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần) Bƣớc 2: Làm việc theo nhóm - Lập kế hoạch làm việc - Thỏa thuận quy tắc làm việc - Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bƣớc 3: Thảo luận, tổng kết trƣớc tồn lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến - GV tổng kết nhận xét, đặt vấn đề cho vấn đề 1.4.2.Ưu điểm hạn chế dạy học hợp tác * Ưu điểm: - HS đƣợc học cách cộng tác nhiều phƣơng diện, đƣợc nêu quan điểm mình, đƣợc nghe quan điểm bạn khác nhóm, lớp; đƣợc trao đổi, bàn luận ý kiến khác đƣa lời giải tối ƣu cho nhiệm vụ đƣợc giao cho nhóm Qua cách học đó, kiến thức em bớt 11 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LỤC MỲ DUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ? ?ỨNG DỤNG THỐNG KÊ TRONG THỰC TIỄN”, CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ LỚP 10 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN... Chƣơng 4: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC HỢP TÁC TRONGDẠY HỌC CHỦ ĐỀ? ?ỨNG DỤNG THỐNG KÊ TRONG THỰC TIỄN”, CHƢƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ LỚP 10 BAN CƠ BẢN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên... chủ đề ? ?Ứng dụng thống kê thực tiễn”, chƣơng trình Đại s? ?lớp 10 ban Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn DHphát triểnNLHT cho HS lớp 10 thông qua dạy học chủ đề ? ?Ứng dụng

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN