1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ sư phạm toán phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn trong dạy học hình học lớp 8

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 532,77 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ MAI ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 8 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC G[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ MAI ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ MAI ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TỐN CHUN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô giáo công tác, trƣờng ln tâm huyết, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Minh Tuấn – ngƣời Thầy kính mến trực tiếp hƣớng dẫn tận tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu bạn đồng nghiệp em học sinh trƣờng trung học sở Ba Đình, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình cơng tác thực đề tài luận văn Cuối tác giả xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, bạn học viên lớp Cao học Toán khóa QH – 2017 – S – Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội ln đồng hành, động viên, hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thày bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Mai Anh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm THCS Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Bảng 1.1 Các thành tố lực toán học Bảng 1.2 Năng lực thành phần lực giải quyêt vấn đề thực tiễn 18 Bảng 1.3 Kết điều tra giáo viên .25 Bảng 1.4 Kết điều tra học sinh 25 Biểu đồ 1.1 Mức độ tổ chức hoạt động giáo viên tiết học nhằm giúp phát triển lực giải vấn đè thực tiễn cho học sinh 26 Biểu đồ 1.2 Mức độ thực hoạt động học sinh tiết học nhằm giúp phát triển lực giải vấn đè thực tiễn .26 Hình 2.1 Lều cắm trại .30 Hình 2.2 Bể cá 33 Hình 2.3 Bản vẽ thiết kế nhà 36 Bảng 2.1 kích thƣớc hình chữ nhật 39 Hình 2.3 Điệp Sơn 49 Hình 2.4 Đồi chè Thái Nguyên .50 Hình 2.5: Khoảng cách hai thuyền sông .52 Hình2.6 : Bản đồ thành phố Hà Nội 58 Bảng 3.1 Kết học kì I hai lớp đƣợc chọn thực nghiệm 73 Hình 3.1 Báo cáo nhiệm vụ đƣợc giao nhà 75 Hình 3.2 Tỉ lệ vàng với nghệ thuật tự nhiên 77 Hình 3.3 Các trị chơi từ hình vng 78 Hình 3.4 Thành phố Laplata - Nhà thờ Trung tâm Laplata .81 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 81 Bảng 3.2 Tổng hợp số liệu hai kiểm tra 82 Biểu đồ 3.2 Phân loại điểm kiểm tra lớp đối chứng (8A3) 83 Bảng 3.3 Các mức điểm kiểm tra tính theo tỉ lệ phần trăm .83 Biểu đồ 3.3 So sánh kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm 84 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực lực giải vấn đề 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực giải vấn đề 12 1.1.3 Năng lực giải vấn đề thực tiễn 17 1.2 Thực trạng dạy học tốn hình học để phát triển lực giải vấn đề thực tiễn trƣờng THCS Ba Đình 21 1.2.1 Phân tích chƣơng trình hình học 21 1.2.2 Thực trạng dạy học tốn hình học để phát triển lực giải vấn đề thực tiễn trƣờng THCS Ba Đình 22 Tiểu kết chƣơng 27 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 28 2.1 Biện pháp Phát triển khả phát vấn đề, chuyển đổi thông tin từ vấn đề thực tiễn thành toán khoa học 28 2.1.1 Nội dung biện pháp 28 2.1.2 Ví dụ minh họa 30 2.2 Biện pháp 2: Phát triển khả thu thập thông tin, phân tích đƣa phƣơng án giải vấn đề, chọn phƣơng án tối ƣu 43 2.2.1 Nội dung biện pháp : 43 2.2.2 Ví dụ minh họa: 44 iv 2.3 Biện pháp Sử dụng phƣơng pháp học tập qua dự án nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, tăng cƣờng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh 58 2.3.1 Nội dung biện pháp 58 2.3.2 Ví dụ minh họa: 62 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .73 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 73 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 73 3.4 Giáo án thực nghiệm sƣ phạm 74 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 78 3.5.1 Phân tích mặt định tính .78 3.3.2 Phân tích mặt định lƣợng .80 Tiểu kết chƣơng 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ lan rộng khắp giới Các sáng chế tiến khoa học xuất lĩnh vực, nhƣ trí tuệ nhân tạo, Robotics, internet vạn vật, cơng nghệ sinh học, công nghệ Na-no, in 3D, Cuộc cách mạng mang lại cho sống tốt đẹp nhƣng đặt yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực Cần tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng đƣợc yêu cầu kiến thức kỹ liên tục thay đổi môi trƣờng lao động Điều đặt cho ngành giáo dục sứ mệnh to lớn đào tạo đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc Nền giáo dục giúp ngƣời học phát triển lực, phẩm chất sáng tạo Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khố XI thơng qua Nghị số 29–NQ/TW với quan điểm đạo đổi giáo dục là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Cụ thể, dự thảo “Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018” Bộ GD & ĐT nêu lên năm phẩm chất chủ yếu cần hình thành học sinh hƣớng đến 10 lực cốt lõi Những lực chung đƣợc tất mơn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Nhƣ vậy, việc dạy học trƣờng THCS nhiệm vụ phát triển lực có lực giải vấn đề cho học sinh nhiệm vụ quan trọng Nhiệm vụ cần đƣợc tiến hành đồng tồn cấp học mơn học có mơn Tốn Bởi vậy, cần phải nâng cao khả vận dụng kiến thức, kỹ toán học vào đời sống thực tiễn, thông qua việc giải tình nảy sinh sống Vì vậy, việc sử dụng chủ đề toán gắn với thực tiễn để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THCS vấn đề mang tính cấp thiết, cần đƣợc quan tâm, nghiên cứu Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn dạy học hình học lớp 8” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp nhằm góp phần phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh THCS dạy học hình học lớp Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc đề nhƣ sau: - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn đề tài: lực phát triển lực giải vấn đề thực tiễn - Điều tra thực trạng vận dụng dạy học toán để phát triển lực giải vấn đề thực tiễn trƣờng THCS Ba Đình - Đề xuất số biện pháp phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh trƣờng THCS - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THCS Ba Đình để đánh giá tính phù hợp biện pháp đề xuất việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hình học lớp Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học toán trƣờng trung học sở 4.2 Đối tượng nghiên cứu Dạy học toán gắn liền với thực tiễn nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh lớp C u h i nghiên cứu - Thế lực giải vấn đề thực tiễn cần đƣợc phát triển cho đối tƣợng học sinh trung học sở? - Có biện pháp để phát triển lực giải vấn đề thực tiễn dạy hình học cho học sinh lớp trƣờng trung học sở ? - Xây dựng tình thực tiễn phù hợp đƣa định hƣớng phƣơng pháp giải vấn đề, đề xuất phƣơng pháp dạy học phù hợp có phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh lớp 8? - Có khó khăn việc phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh lớp nay? Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu chƣơng trình hình học lớp 8, tập trung nghiên cứu chủ đề có tính thực tiễn để phát triển lực giải vấn đề học sinh - Dạy thực nghiệm tiết học toán học gắn liền với thực tiễn trƣờng THCS Ba Đình, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên xây dựng đƣợc số chủ đề tốn học hình học gắn liền với thực tiễn đồng thời áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực phát triển đƣợc lực giải vấn đề cho học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài Sử dụng số phƣơng pháp nhƣ phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa … tài liệu thu thập đƣợc Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát trình học tập học sinh qua học Điều tra mức độ phát triển lực giải vấn đề học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày ba chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chƣơng Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề thực tiễn dạy học hình học lớp Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực lực giải vấn đề 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực Năng lực khái niệm trừu tƣợng, xem xét từ nhiều phƣơng diện khác nhau, nhà khoa học đƣa nhiều định nghĩa khác lực: Theo [3] thì: “Năng lực tổ hợp đặc điểm tâm lí ngƣời (cịn gọi tổ hợp thuộc tính tâm lí nhân cách), tổ hợp đặc điểm vận hành theo mục đích định tạo kết hoạt động đấy” theo [7] “Năng lực phải đƣợc thể thơng qua hoạt động có kết đánh giá đo đạc đƣợc” Hai quan niệm cho ta thấy lực thuộc tính tâm lý có tính mục đích rõ ràng kết tạo phải đƣợc ghi nhận đo đạc lại Theo [10] cho rằng: “Năng lực kĩ kĩ xảo học đƣợc sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, nhƣ sẵn sàng động xã hội…và khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt”, quan điểm theo [1] định nghĩa “Năng lực thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép ngƣời huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Trong đó, lực cốt lõi lực bản, thiết yếu mà cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu quả” Hai cách định nghĩa cho ta thấy lực hệ thống phức tạp gồm nhiều kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo,…để thực hoạt động hay giải vấn đề Có nhiều tác giả định nghĩa lực mối liên hệ với kĩ năng, nhƣ theo [6] “Năng lực tích hợp kỹ tác động cách tự nhiên lên nội dung loại tình cho trƣớc để giải vấn đề tình đặt ra” Tuy nhiên kĩ lực hai khái niệm khác nhau, kĩ yếu tố quan trọng lực, nội dung lực bao hàm nhiều kĩ nhƣ kĩ thực hành, kĩ nhận thức… Thông qua nghiên cứu khái niệm lực nhƣ trên, thấy đƣợc có nhiều định nghĩa thuộc góc độ khác nhƣng thống vài đặc điểm sau: - Năng lực đƣợc xem xét mối quan hệ với trình độ phát triển xã hội, lực đƣợc hình thành thơng qua q trình hoạt động sản xuất nghiên cứu học tập chủ thể - Năng lực gắn liền với hoạt động, nhiệm vụ có mục đích để tạo kết hoạt động, vấn đề đó, lực khả thực thành công hoạt động, vấn đề - Năng lực chịu chi phối nhiều yếu tố có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với kĩ năng; có lực hoạt động có kĩ Năng lực huy động nhiều kĩ năng, kiến thức Những đặc điểm định hƣớng luận văn đƣa khái niệm lực: Năng lực tập hợp kiến thức, kĩ thái độ để giải thành cơng nhiệm vụ 1.1.1.2 Phân loại lực Theo [8] chia lực thành ba nhóm nhƣ sau: - Nhóm lực sử dụng phƣơng tiện thông tin công cụ cách thông minh, bao gồm: + Khả sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu, thuật ngữ, biểu tƣợng để tƣơng tác + Khả sử dụng công nghệ thông tin, tƣơng tác cách phù hợp + Khả sử dụng kiến thức thông tin để giải vấn đề - Nhóm lực hành động độc lập, tự chủ thành công, bao gồm: + Khả hệ thống, xây dựng kế hoạch cá nhân thực có hiệu + Khả nhận thức phản biện, bảo vệ đƣợc quyền lợi ích, quan niệm thân + Khả thích nghi với hồn cảnh, hành động hiệu khơng phụ thuộc vào hồn cảnh - Nhóm lực hành động, tƣơng tác hịa đồng trong nhóm xã hội khác nhau, bao gồm: + Khả tạo mối quan hệ với bạn bè, ngƣời lạ + Khả tƣơng tác với tập thể, hợp tác để hồn thành cơng việc + Khả xây dựng mơi trƣờng hịa đồng, thân thiện, hóa giải mâu thuẫn nội bộ, giải xung đột 1.1.1.3 Năng lực toán học Năng lực toán học khái niệm mang tính trừu tƣợng, có nhiều cách định nghĩa khác Năng lực toán học ngày đƣợc trọng nghiên cứu với thay đổi nội dung giáo dục nên khái niệm lực tốn học có nhiều thay đổi đáng kể Theo [2] “Năng lực học tập toán học đặc điểm tâm lí cá nhân (trƣớc hết đặc điểm hoạt động trí tuệ) đáp ứng nhu cầu hoạt động học tốn giúp cho việc nắm giáo trình tốn cách sáng tạo, giúp cho việc nắm cách tƣơng đối nhanh, dễ dàng sâu sắc kiến thức, kĩ kĩ xảo tốn học” Cịn theo [9] quan niệm “Năng lực toán học khả cá nhân để sử dụng khái niệm tốn học loạt tình có liên quan đến toán học, kể lĩnh vực bên hay bên ngồi tốn học (để hiểu, định giải thích)”, đồng thời phân chia lực tốn học phổ thơng thành lực thành phần, bao gồm: “- Năng lực tƣ toán học (Mathematical thinking); - Năng lực giải vấn đề (Problem tackling); - Năng lực mơ hình hóa (Modelling); - Năng lực suy luận (Reasoning); - Năng lực biểu diễn (Representation); - Năng lực kí hiệu hình thức hóa (Symbols and formalism); - Năng lực giao tiếp (Communication); - Năng lực sử dụng công cụ phƣơng tiện thông tin (Aids and tools)” Năng lực tốn học đƣợc hình thành thơng qua q trình dạy học, q trình tƣơng tác học sinh giáo viên, học sinh học sinh Thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học lớp, giáo viên xây dựng mục tiêu phát triển lực cho học sinh Quá trình cần thực liên tục, suốt trình dạy học Thơng qua đó, học sinh tiến hành học tập cách chủ động, sáng tạo, trọng tới phát triển lực thân 1.1.1.4 Năng lực toán học đặc thù Theo [4]: “Các lực cần hình thành phát triển cho ngƣời học qua dạy học mơn Tốn trƣờng phổ thơng Việt Nam là: lực tƣ duy; lực giải vấn đề; lực mơ hình hóa tốn học; lực giao tiếp; lực sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán; lực học tập độc lập hợp tác” Bảng 1.1 Các thành tố lực toán học Các thành tố lực Đặc thù toán học - Tổng hợp khả ghi nhớ, khái quát hóa trừu tƣợng hóa, suy luận, phân tích, so sánh, đặc biệt hóa cụ Năng lực tƣ thể hóa - Giải vấn đề lí lẽ lập luận thích hợp, coi trọng tƣ phê phán - Xử lí thơng tin để giải vấn đề biết ứng dụng thực tiễn - Phát vấn đề huy động thơng tin để tiến hành phân tích - Lập kế hoạch để giải vấn đề tiến hành thực kế hoạch cách độc lập dƣới hỗ trợ giáo viên Năng lực giải - Tìm giải pháp khác giải vấn đề, lựa vấn đề chọn đƣợc phƣơng án tối ƣu - Tiến hành thực phƣơng án, tìm phù hợp hay bất hợp lí giải pháp - Đƣa nhận xét, đánh giá giải pháp, đặc biệt hóa xây dựng tốn tƣơng tự - Giải đƣợc tình có vấn đề chƣa có quy tắc, phƣơng pháp cụ thể Năng lực mơ hình hóa tốn - Chuyển đổi từ tốn thực tế mơ hình tốn học học - Sử dụng biểu diễn toán học nhƣ kí hiệu, thuật ngữ biểu tƣợng để mơ tả tốn thực tế - Giải lời giải tốn mơ hình tốn học, chuyển đổi thành lời giải toán thực tế - Từ toán toán học túy, xây dựng đƣợc toán thực tế tƣơng ứng - Sử dụng hiệu ngơn ngữ tốn học (nhƣ kí hiệu, thuật ngữ, biểu đồ, đồ thị…) kết hợp với ngôn ngữ tự nhiên - Phát triển kĩ nghe nói đọc viết, đặc biệt kĩ Năng lực giao nghe nói tiếp - Có khả ghi chép văn tốn học, đọc hiểu trình bày lại ý tƣởng, nội dung diễn đạt - Đƣa nhận xét, đánh giá ý tƣởng, có khả trình bày diễn đạt đƣợc nội dung ý tƣởng có khả phản biện để bảo vệ quan điểm cá nhân Năng lực sử - Sử dụng hiệu công cụ, đồ dùng phƣơng dụng tiện trực quan công cụ, - Sử dụng công cụ , phƣơng tiện để vận dụng toán học phƣơng tiện học toán vào thực tiễn - Nắm đƣợc ƣu, nhƣợc điểm phƣơng tiện, đặc biệt phƣơng tiện khoa học công nghệ để sử dụng hợp lí Năng lực học - Khả hoạt động độc lập, tự giác tập độc lập - Hợp tác có hiệu với ngƣời khác chung mục đích hợp tác giải vấn đề 10 1.1.1.5 Phát triển lực cho học sinh trung học sở Năng lực đƣợc hình thành học sinh giải nhiều hoạt động, vấn đề khác có tính mục đích, tính đa dạng tính thực tiễn Để phát triển lực cho học sinh, giáo viên cần thiết kế tình có vấn đề để học sinh đƣợc rèn luyện thƣờng xuyên có hệ thống xuyên suốt nội dung dạy học, nhiệm vụ có độ khó tăng dần kích thích nhu cầu tìm hiểu học tập học sinh, thơng qua phát triển thành tố lực khác Đồng thời trọng tới kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên ôn luyện lại kiến thức học cho học sinh Việc dạy học phát triển lực cho học sinh trung học sở đƣợc thể thành tố trình dạy học nhƣ sau: - Về mục tiêu: Ngoài yêu cầu mục tiêu kiến thức bản, cần có mục tiêu vận dụng mức độ cao nhƣ vận dụng đƣợc kiến thức học để giải toán thực tế, có khả chuyển từ tốn thực tế sang mơ hình tốn học, vận dụng thành thục lực biểu diễn toán học Phát triển kĩ tƣơng ứng với hoạt động đa dạng - Về phƣơng pháp: Vận dụng phƣơng pháp dạy học với mục tiêu đầu định hƣớng học sinh giải toán thực tiễn Giáo viên nên sử dụng nhiều phƣơng pháp dạy học khác học, thơng qua học sinh lĩnh hội tri thức cách hiệu phát triển đƣợc nhiều loại lực khác Chú trọng sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác, tích hợp liên mơn, thực hành thí nghiệm… - Về nội dung: Lựa chọn nội dung hoạt động có nhiệm vụ đa dạng gắn liền với thực tế sống, thể đƣợc mối quan hệ toán học thực tiễn - Về hình thức: Tổ chức, thiết kế hoạt động học tập đa dạng, trọng tới hoạt đơng thực hành, ngoại khóa Tăng cƣờng sử dụng công cụ phƣơng tiện thông tin dạy học toán 11 - Về kiểm tra đánh giá: Xây dựng tiêu chí đánh giá dựa khả lĩnh hội vận dụng kiến thức, tiến tiếp thu tri thức thực hành hoạt động gắn với thực tiễn sống 1.1.2 Năng lực giải vấn đề 1.1.2.1 Vấn đề Theo [5] cho rằng: “Một toán đƣợc gọi vấn đề chủ thể chƣa có tay thuật giải áp dụng để giải tốn đó” Do vấn đề xét lĩnh vực học tập tốn hay câu hỏi chƣa có cách giải quyết, địi hỏi học sinh thơng qua biện pháp tiến hành giải để đƣa câu trả lời, lời giải cho tốn Khơng phải tốn vấn đề, học sinh chƣa có cách giải chƣa đủ tri thức để giải tốn tốn trở thành vấn đề Những toán áp dụng trực tiếp quy tắc, phƣơng pháp thuật giải có khơng gọi vấn đề Tùy vào thân cá nhân, tốn vấn đề khơng, tùy thuộc vào độ tuổi trình độ tri thức 1.1.2.2 Tình có vấn đề Một tình có vấn đề thỏa mãn điều kiện sau: - Tình tồn vấn đề: Tình phải chứa đựng toán phần tử mà ngƣời học chƣa có đủ khả giải trình độ kiến thức chƣa xây dựng đƣợc thuật giải để giải tốn - Tình gợi lên nhu cầu nhận thức cho học sinh: Tình cần gợi lên nhu cầu tìm hiểu giải pháp học sinh, tình tạo hứng thú kích thích ngƣời học ham muốn giải - Tình phù hợp với trình độ học sinh: Tình có vấn đề có tác dụng khơi gợi niềm tin vào lực thân học sinh, phải xây dựng tình quen thuộc, khơng vƣợt tri thức hiểu biết học sinh Cần xây dựng độ khó phù hợp, dễ q học sinh không đƣợc thỏa mãn nhu cầu giải quyết, cịn khó q học sinh 12 cảm thấy hứng thú vấn đề Cần thiết kế tình để học sinh có cảm giác, hi vọng giải đƣợc, vận dụng huy động kiến thức để tìm kiếm giải pháp giải vấn đề Thơng qua học sinh có niềm tin vào lực thân 1.1.2.3 Khái niệm lực giải vấn đề Theo [1] “Năng lực giải vấn đề khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thƣờng” Nói cách ngắn gọn lực giải vấn đề khả tìm kiếm giải pháp nhằm giải tình có vấn đề Khi ngƣời phát tình có vấn đề nảy sinh nhu cầu giải quyết, huy động kiến thức kĩ năng, kinh nghiệm thân để tìm giải pháp giải vấn đề Yếu tố quan trọng lực giải vấn đề sẵn sàng tham gia vào trình giải vấn đề Năng lực giải vấn đề thể lực cá nhân thơng qua q trình tƣ nhƣ phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, đặc biệt hóa… để tìm giải pháp thực vấn đề 1.1.2.4 Các thành tố lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề gồm bốn thành tố sau: - Tìm hiểu vấn đề: Nhận biết đƣợc vấn đề tình huống, phân tích tình huống, giải thích thơng tin chia sẻ với ngƣời khác - Thiết lập không gian vấn đề: Huy động thông tin liên quan tới vấn đề, xếp chọn lọc thông tin phù hợp với kiến thức học, từ tìm quy trình thiết lập khơng gian vấn đề cách thống - Lập kế hoạch thực giải pháp: Xây dựng quy trình thu thập thông tin, trao đổi thông tin, giải mục tiêu, phân bố xác định nguồn tài nguyên, kinh phí, nhân lực…và tiến hành trình bày phƣơng 13 ... BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 28 2.1 Biện pháp Phát triển khả phát vấn đề, chuyển đổi thông tin từ vấn đề thực tiễn thành toán khoa học ... lực lực giải vấn đề 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực giải vấn đề 12 1.1.3 Năng lực giải vấn đề thực tiễn 17 1.2 Thực trạng dạy học tốn hình học để phát triển. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ MAI ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w