Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao kết quả học tập môn Tin học cho học sinh lớp 10 thông qua việc sử dụng bản đồ tư duy

32 13 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao kết quả học tập môn Tin học cho học sinh lớp 10 thông qua việc sử dụng bản đồ tư duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến nhằm nâng cao kết quả học tập môn Tin học của học sinh lớp 10 trường THPT Sáng Sơn thông qua việc sử dụng bản đồ tư duy. Mời các bạn cùng tham khảo!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến:  NÂNG CAO KẾT QUẢ  HỌC TẬP MÔN TIN HỌC  CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG  BẢN ĐỒ  TƯ DUY Tác giả sáng kiến: Vũ Văn Hiển  Mã sáng kiến: 18.62.01 MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH, PHỤ LỤC Trang Bảng 1. Thơng tin các lớp tham gia nghiên cứu Bảng 2. Kiểm chứng xác định các nhóm tương đương3 Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu3 Bảng 4. Phân tích kết quả bài kiểm tra sau tác động4 Biểu đồ 1. Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước và sau tác động Biểu đồ 2. Biểu đồ mức độ hứng thú học tập khi sử dụng bản đồ tư duy.16 Hình 1. Học sinh làm việc nhóm Hình 2. Học sinh làm việc nhóm Phụ lục 1. Bảng tiêu chí mức độ ảnh hưởng của Cohen.20 Phụ lục 2. Đề kiểm tra sau tác động.21 Phụ lục 3. Bảng điểm trước và sau tác động.24 Phụ lục 4. Phiếu khảo sát mức độ hứng thú học tập.27 Phụ lục . Một số bản đồ tư duy do học sinh thiết kế.28 BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Bước sang thế  kỷ  XXI, hoà cùng xu thế  phát triển chung của thế  giới   nước ta đã và đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, với yêu cầu   ngày càng cao về chất lượng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế –  xã hội. Từ  các cấp lãnh đạo đến tầng lớp nhân dân đều quan tâm đến chất  lượng mọi mặt của cuộc sống, chất lượng môi trường, chất lượng sản phẩm  và nhất là chất lượng giáo dục.  Ở  nước ta, đổi mới quản lý giáo dục nhằm  phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đã và đang là một   nhiệm vụ có tính chiến lược trong q trình đổi mới giáo dục và đào tạo theo   định hướng chuẩn hố, hiện đại hố và xã hội hố.     Cơng nghệ  thơng tin và truyền thơng ­ Information and Communication   Technology – ICT­   là một thành tựu lớn của cuộc cách mạng khoa học kỹ  thuật.  Cơng nghệ  thơng tin và truyền thơng thâm nhập và chi phối hầu hết   các lĩnh vực nghiên cứu khoa học,  ứng dụng cơng nghệ  trong sản xuất, giáo  dục, đào tạo và các hoạt động chính trị, xã hội khác. Vì thế, cơng nghệ thơng  tin và truyền thơng là chủ  đề  lớn được tổ  chức văn hóa giáo dục thế  giới  UNESCO chính thức đưa ra thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa   của thế  kỷ  XXI và dự  đốn “Sẽ  có sự  thay đổi nền giáo dục một cách căn   bản vào đầu thế  kỷ  XXI do  ảnh hưởng của cơng nghệ  thơng tin và truyền   thơng ”.  Nắm bắt được những điều đó, Đảng, nhà nước, Bộ  Giáo dục và Đào  tạo đã sớm xác định và đưa mơn Tin học vào giảng dạy chính thức tại các  trường trung học phổ thơng, và tính đến thời điểm hiện nay, đó khơng cịn là  một khoảng thời gian q ngắn nữa.  Tuy vậy ở rất nhiều các nhà trường, khơng riêng các trường ở khu vực  miền núi cơ sở vật chất cịn thiếu thốn khó khăn, mơn Tin học vẫn được coi   là một mơn phụ, việc đầu tư  cho đổi mới phương pháp giảng dạy, áp dụng   các phương pháp giảng dạy tích cực của giáo viên dạy mơn Tin học tại các  trường cũng một phần vì lý do đó mà khơng được tích cực như  các bộ  mơn   khác. Q trình dạy học ngày nay xác định các nhà trường phải chú trọng tập  trung vào việc tạo ra những cơ hội và điều kiện học tập thuận lợi cho người   học, u cầu này một mặt kích thích người người học phát huy cao độ  tính  tích   cực   học   tập,   mặt   khác   yêu   cầu   người   giáo   viên   phải   khuyến   khích,  hướng dẫn và tổ  chức học tập cho người học phải chủ   động trong việc   chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm và giá trị  cần thiết cho bản thân để  họ  có  khả năng thích ứng cao trong việc tiếp cận xu hướng dạy học mới Ngày nay, việc đổi mới phương pháp dạy học trong trường học đang  rất được ngành giáo dục và xã hội quan tâm. Với mục tiêu dạy học tích cực,  lấy học sinh làm trung tâm của hoạt động dạy và học để  có thể  phát huy  được tính tích cực, chủ  động, sáng tạo của học sinh, tạo cho học sinh hứng   thú trong học tập. Người giáo viên cần phải bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng   nhận biết bản chất vấn đề, có năng lực tư duy độc lập và vận dụng sáng tạo   kiến thức đã học vào thực tiễn. Để  đạt mục tiêu trên, giáo viên phải vận   dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực Nhiều hoạt động nhằm đổi mới phương pháp dạy học đã được phát  động và triển khai dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều  biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh vẫn chưa được   triển khai, một trong những kỹ thuật dạy học chưa được đơng đảo giáo viên  quan tâm sử  dụng đó là kỹ  thuật sử  dụng  sử  dụng bản đồ  tư  duy trong dạy  học. Việc sử  dụng bản đồ  tư  duy trong dạy học là một biện pháp dạy học  phù hợp với xu hướng đổi mới dạy học hiện đại Xác định được vai trị, tầm quan trọng của mơn Tin học cũng như  việc  đổi mới phương pháp giảng dạy nên trong những năm làm cơng tác giảng dạy  mơn Tin học tơi ln trăn trở, tìm tịi để áp dụng các phương pháp giảng dạy  phù hợp nhằm đạt được hiệu quả cao. Qua q trình nghiên cứu, học hỏi, tìm  tịi,     áp   dụng   nhiều   phương   pháp   khác     tơi   nhận   thấy   có     nhiều  phương pháp có thể  sử  dụng để  nâng cao kết quả  và hứng thú học tập mơn  tin học cho học sinh. Xin được phép trình bày trong báo cáo sáng kiến kinh   nghiệm này một phương pháp tơi đã áp dụng trong việc giảng dạy mơn Tin  học lớp 10 tại trường THPT SÁNG SƠN, và đạt hiệu quả tốt trong việc nâng  cao kết quả  học tập cũng như  hứng thú học tập cho học sinh, đó là phương   pháp sử dụng bản đồ tư duy So với các cách thức ghi chép truyền thống, thì phương pháp bản đồ  tư  duy có những điểm vượt trội như sau:  Ý chính sẽ ở trung tâm và được xác định rõ ràng  Quan hệ hỗ tương giữa mỗi ý được chỉ ra tường tận. Ý càng quan  trọng thì sẽ nằm vị trí càng gần với trung tâm, với ý chính  Liên hệ  giữa các khái niệm then chốt sẽ  được tiếp nhận lập tức   bằng thị giác  Ơn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả hơn, nhanh hơn  Thêm thơng tin một cách dễ dàng bằng cách vẽ chèn thêm vào bản   đồ  Mỗi bản đồ sẽ phân biệt nhau tạo sự dễ dàng cho việc gợi nhớ  Các ý mới có thể  được đặt vào đúng vị  trí trên hình bất chấp thứ  tự  của sự  trình bày, tạo điều kiện cho việc thay  đổi một cách  nhanh chóng và linh hoạt cho việc ghi nhớ  Có thể tận dụng hỗ trợ của các phần mềm trên máy tính  Sử  dụng bản đồ  tư  duy sẽ  giúp học sinh tái hiện một cách sinh động,  linh hoạt nhưng vẫn có hệ  thống các kiến thức đã học, đồng thời nâng cao  được kĩ năng vận dụng kiến thức. Sơ đồ tư duy là một cơng cụ hữu ích trong   giảng dạy và học tập vì chúng giúp  giáo viên và học sinh  trình bày các ý  tưởng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thơng qua biểu đồ, tóm tắt   thơng tin của một bài học hay một vấn đề, hệ  thống lại kiến thức đã học,  tăng cường khả năng ghi nhớ, đưa ra ý tưởng mới.  2. Tên sáng kiến  NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TIN HỌC CHO HỌC SINH LỚP  10 THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY 3. Tác giả sáng kiến Họ và tên: Vũ Văn Hiển ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn – Huyện Sông Lô  – Tỉnh Vĩnh Phúc ­ Số   điện   thoại:   0915.553.704;     E­mail:  vuvanhien.gvsangson@vinhphuc.edu.vn ­ 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến ­ Họ và tên: Vũ Văn Hiển Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn – Huyện Sông Lô  – Tỉnh Vĩnh Phúc ­ Số   điện   thoại:   0915.553.704;     E­mail:  vuvanhien.gvsangson@vinhphuc.edu.vn ­ 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến trước hết được áp dụng trong giảng dạy môn Tin học lớp 10   tại trường THPT Sáng Sơn nhằm nâng cao kết quả và hứng thú học tập mơn  Tin học cho học sinh. Đồng thời có thể  phát triển, mở  rộng để  áp dụng cho   việc giảng dạy tại các khối lớp và các bộ  mơn khác trong nhà trường cũng  như các nhà trường khác 6. Thời gian thử nghiệm sáng kiến  Việc sử  dụng bản đồ  tư  duy trong dạy học mơn Tin học đã được thử  nghiệm tại lớp 10A5 từ ngày 24 tháng 09 năm 2018 đến hết ngày 10 tháng 12   năm 2018 7. Bản chất của sáng kiến 7.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của sáng kiến nhằm nâng cao kết quả học tập mơn  Tin học của học sinh lớp 10 trường THPT Sáng Sơn thơng qua việc sử  dụng  bản đồ tư duy 7.2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 7.2.1. Khách thể nghiên cứu Học sinh các lớp 10A2, 10A5  trường THPT Sáng Sơn, đây là các lớp có  điểm số  và thành tích học tập các mơn học tương tương, thơng qua kết quả  đánh giá kỳ  thi tuyển sinh lớp 10 và thi khảo sát chất lượng 8 mơn cơ  bản  được tiến hành  cuối  tháng 8 năm 2018. Trong  đó lớp 10A5 là nhóm thực   nghiệm, lớp 10A2 là nhóm đối chứng.  7.2.2. Đối tượng nghiên cứu Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy mơn Tin học lớp 10 7.3. Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến tập trung nghiên cứu việc sử dụng bản đồ  tư duy trong giảng   dạy mơn Tin học lớp 10 tại trường THPT Sáng Sơn 7.4. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra cho sáng kiến kinh nghiệm của tơi đó là : Cần sử dụng phương pháp gì để nâng cao kết quả học tập mơn Tin học   cho học sinh  lớp 10 trường THPT Sáng Sơn? Việc sử  dụng bản đồ  tư  duy trong dạy học có nâng cao được kết quả  học tập và hứng thú học tập mơn Tin học cho học sinh lớp 10 trường  THPT Sáng Sơn hay khơng? 7.5. Giả thuyết khoa học Vấn đề  mới phương pháp giảng dạy   tất cả  các bộ  mơn tại trường   THPT Sáng Sơn nói chung và mơn Tin học lớp 10 nói riêng đã và đang được  thực hiện. Tuy vậy, do nhiều lý do khách quan và chủ  quan, việc thực hiện   cịn đạt hiệu quả chưa thực sự như mong đợi Việc sử  dụng bản đồ  tư  duy trong dạy học sẽ  góp phần nâng cao kết   quả học tập và hứng thú học tập mơn Tin học cho học sinh lớp 10 7.6. Phương pháp nghiên cứu 7.6.1. Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tác giả  sáng kiến sử  dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sư  phạm  ứng dụng nhằm thực hiện một tác động sư  phạm đồng thời đánh giá  ảnh  hưởng của tác động đó. Cụ  thể    đây đó là đánh giá tác động của việc sử  dụng bản đồ tư duy trong dạy học đến kết quả và hứng thú học tập mơn Tin  học lớp 10 tại trường THPT Sáng Sơn 7.6.2. Nhóm các phương pháp hỗ trợ khác Bằng việc sử dụng một số thuật tốn, phần mềm tin học, nhóm phương   pháp này nhằm mục đích xử lý các kết quả điều tra, phân tích kết quả nghiên  cứu 7.7. Nội dung 7.7.1. Cơ sở lý luận Khái niệm bản đồ tư duy Bản đồ  tư  duy  là phương pháp được đưa ra như  là một phương tiện  mạnh để  tận dụng khả  năng ghi nhận hình  ảnh của bộ  não. Đây là cách để  ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng   của lược đồ  phân nhánh. Khác với máy tính, ngồi khả  năng ghi nhớ  kiểu  tuyến tính thì não bộ  cịn có khả  năng liên lạc, liên hệ các dữ  kiện với nhau   Phương pháp này khai thác cả hai khả năng này của bộ não Bản đồ  tư  duy  là một phương pháp trình bày ý tưởng bằng hình  ảnh,  giúp não bộ  phát  huy tối   đa khả  năng ghi nhớ, giúp người tư  duy tìm ra  phương pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề cách tối ưu Đây là một kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép. Bằng cách dùng giản đồ  ý, tổng thể  của vấn đề  được chỉ  ra dưới dạng một hình trong đó các đối   tượng thì liên hệ với nhau bằng các đường nối. Với cách thức đó, các dữ liệu  được ghi nhớ và nhìn nhận dễ dàng và nhanh chóng hơn Thay vì dùng chữ viết để miêu tả một chiều, bản đồ tư duy biểu thị tồn    cấu trúc chi tiết của một đối tượng bằng hình  ảnh hai chiều. Nó chỉ  ra   dạng thức của đối tượng, sự  quan hệ  hỗ  tương giữa các khái niệm có liên   quan và cách liên hệ giữa chúng với nhau bên trong của một vấn đề lớn Vai trị của bản đồ tư duy trong dạy học    Bản đồ tư duy là cơng cụ lý tưởng cho việc giảng dạy và trình bày các   khái niệm trong lớp học. Bản đồ  tư  duy giúp giáo viên tập trung vào vấn đề  cần trao đổi cho  học sinh, cung cấp một cái nhìn tổng quan về  chủ  đề  mà  khơng có thơng tin thừa. Học sinh sẽ  khơng phải q tập trung vào việc đọc  nội dung trên  bảng,  thay vào đó sẽ  lắng nghe những gì giáo viên diễn đạt.  Hiệu quả giảng bài sẽ được tăng lên Đồng thời, trong q trình giảng dạy giáo viên có thể thêm ngay vào bản   đồ  tư  duy bài giảng của mình những ý tưởng hay, đột phá mà giáo viên chợt   nghĩ ra hay từ  sự  đóng góp của học sinh. Giáo viên làm việc này bằng cách  thêm từ khố vào nhánh tương ứng hoặc tạo ra  một nhánh mới trên chính bản  đồ tư duy đang sử dụng Cơ sở sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học mơn Tin học 10 Để  sử  dụng bản đồ  tư  duy trong dạy học mơn Tin học 10 tơi đã căn cứ  trên các yếu tố sau: Thứ  nhất, là căn cứ  quan trọng nhất, đó là mục tiêu, nội dung, phương  pháp giảng dạy mơn Tin học lớp 10 Thứ  hai, căn cứ  vào q trình, tính hệ  thống và logic của q trình dạy   học trên lớp.   Thứ  ba, căn cứ  vào các đặc điểm của học sinh lớp 10, đặc điểm điều   kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy của tr ường THPT  Sáng  Sơn Thứ  tư, căn cứ  vào phân phối chương trình, giáo án giảng dạy mơn Tin  học lớp 10 qua từng bài, từng tiết Mục tiêu  mơn Tin học lớp 10 Về kiến thức Trang bị cho học sinh một cách có hệ thống một số khái niệm cơ bản về  tin học, cấu trúc, thành phần của một máy tính điện tử 10 Thực nghiệm O1 Đối chứng O2 Dạy  học  có  sử  dụng  bản  đồ tư duy Dạy   học   khơng   sử   dụng  bản đồ tư duy O3 O4 Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu Ở thiết kế nghiên cứu này tôi sẽ sử dụng phép kiểm chứng T­Test độc  lập 7.7.4. Tiến hành dạy thực nghiệm Thực nghiệm sẽ tiến hành trên các lớp đã lựa chọn, tơi sẽ thực hiện dạy  lớp thực nghiệm có sử  dụng bản đồ  tư  duy, đồng thời sẽ  dạy lớp nhóm đối  chứng, việc tiến hành dạy như bình thường, khơng sử dụng bản đồ tư duy Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tn theo kế  hoạch và thời   khóa biểu chung của nhà trường để  đảm bảo khách quan và được tiến hành   từ  từ ngày 24 tháng 09 năm 2018 đến hết ngày 10 tháng 12 năm 2018 7.7.5. Đo lường Như đã trình bày, bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 15 phút thứ  Bài kiểm tra sau tác động được tiến hành sau khi đã dạy thực nghiệm có  sử dụng bản đồ tư duy. Bài kiểm tra sau tác động gồm có 8 mã đề với 30 câu  hỏi trắc nghiệm khách quan Sau khi dạy xong sẽ tiến hành kiểm tra đối với nhóm đối chứng và nhóm   thực nghiệm theo đề  và đáp án đã được cả  hai giáo viên xây dựng chung rồi  sau đó tiến hành chấm bài và lên điểm. Vì thời khóa biểu các lớp khác nhau   nên sẽ tiến hành chuyển giờ để cả 2 lớp đồng thời cũng kiểm tra với một đề.  Để  đảm bảo tính khách quan và chặt chẽ  trong q trình coi thi đã nhờ  các  giáo viên để mỗi lớp có 2 giáo viên coi học sinh kiểm tra 7.7.6. Phân tích dữ liệu và kết quả  Kết quả về điểm trung bình sau tác động được mơ tả trong bảng dưới đây: Giá trị Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Điểm trung bình 7.60 8.40 Độ lệch chuẩn 0.84 0.85 18 Giá trị p của T­Test Chênh lệch giá trị  trung  bình chuẩn – SMD   0.000046 0.92 Bảng 4. Phân tích kết quả bài kiểm tra sau tác động Như  trên đã chứng minh thơng qua phép kiểm chứng T­Test, nhóm đối  chứng và nhóm thực nghiệm là tương đương trước tác động. Sau tác động  kiểm   chứng   chênh   lệch   điểm   trung   bình     T­Test   cho   kết     p  =0.000046, cho thấy sự chênh lệch điểm trung bình giữa nhóm đối chứng và  nhóm thực nghiệm là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch điểm trung bình nhóm  thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là khơng phải ngẫu  nhiên mà là do kết quả của tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =  Dựa theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình SMD = 0.92,  cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy học có sử dụng  bản đồ tư duy đến  kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là lớn. (Phụ lục 1) Như vậy giả thuyết của nghiên cứu “Nâng cao kết quả học tập mơn Tin  học cho học sinh lớp 10 thơng qua việc sử dụng bản đồ tư duy” đã được  kiểm chứng Điểm trung bình trước và sau tác động của nhóm đối chứng và nhóm  thực nghiệm được mơ tả thơng qua bản đồ dưới đây: Bên cạnh việc sử  dụng bài kiểm tra đánh giá kết quả  sau tác động, sau  khi tiến hành dạy thử nghiệm, tơi đã thực hiện khảo sát mức độ hứng thú học  tập so với các giờ  học khơng sử  dụng các  bản đồ  tư  duy   hai lớp thuộc  nhóm thực nghiệm thơng qua phiếu khảo sát (Phụ lục 4).  Mức độ hứng thú học tập trong tất cả các câu hỏi cơ bản được chia làm  ba nhóm cấp độ:  ­ Nhàm chán, khơng cảm thấy hứng thú, khơng có hiệu quả ­ Bình thường ­ Cảm thấy hứng thú, giờ học hiệu quả, hiểu bài  19 Việc khảo sát hứng thú học tập chỉ  thực hiện với hai lớp thực nghiệm   với 40 học sinh lớp 10A5, tức là các lớp được tham gia các giờ  học sử dụng  bản đồ  tư  duy. Sau q trình tổng hợp, phân tích kết quả  thu được từ  các  phiếu điều tra chúng ta có kết quả  cụ  thể  được miêu tả  trong biểu đồ  dưới   Số  liệu phân tích cho thấy 92.5% học sinh cảm thấy hứng thú cao và  hiệu quả  khi được trải nghiệm các giờ  học có sử  dụng   bản đồ  tư  duy, và  khơng có học sinh nào cảm thấy nhàm chán, khơng hiệu quả  với giờ  học có   sử dụng bản đồ tư duy. Điều này cho thấy giả thuyết sử dụng  bản đồ tư duy  trong dạy học mơn tin học 10 để  nâng cao hứng thú học tập và kết quả  học  tập cho học sinh là đúng đắn, hiệu quả 7.7.7. Khả năng áp dụng Q trình thực nghiệm của sáng kiến cho thấy việc áp dụng sáng kiến đã  đạt kết quả  tốt trong việc giảng dạy các nội dung của mơn Tin học lớp 10.  Bên cạnh đó, sáng kiến ngồi việc áp dụng để giảng dạy mơn Tin học lớp 10   thì hồn tồn có khả năng áp dụng được với các mơn học khác 20 8. Những thơng tin cần được bảo mật Khơng 9. Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Qua q trình nghiên cứu sáng kiến bản thân tơi nhận định để  áp dụng   được sáng kiến vào giảng dạy mơn Tin học lớp 10 nói riêng và các mơn học  khác nói chung ta cần những điều kiện sau: Thứ nhất, trong q trình hướng dẫn học sinh và thiết kế bản đồ  tư duy  cần bám sát vào chuẩn kiến thức, kỹ năng và mục tiêu của mơn học Thứ hai, trong q trình tổ chức giảng dạy có sử bản đồ tư duy giáo viên  cần phải tạo được bầu khơng khí thoải mái, nhưng vẫn đảm bảo khơng khí  sư phạm, mơi trường học tập Thứ  ba, khi thực hiện chia nhóm để  thiết kế  bản đồ  tư  duy, giáo viên  cần cố gắng để chia đều học sinh cho các nhóm, lưu ý khơng để có nhóm q  nhiều học sinh học tốt và nhóm có q ít hoặc khơng có Thứ  tư, sau khi kết thúc  việc thuyết trình của các nhóm học sinh,  giáo  viên cũng cần có sự đánh giá, nhận xét cơng bằng, khách quan, đồng thời tổng   kết ngắn gọn các nội dung kiến thức trong bài mà học sinh cần nhớ Trên đây là một số  điều kiện cơ  bản đồng thời cũng là những lưu ý để  q trình áp dụng sáng kiến thực sự đạt hiệu quả đã được đề ra.  10. Đánh giá lợi ích của sáng kiến Sáng kiến khi được áp dụng đã thực sự đem lại kết quả thiết thực trong  việc giảng dạy các nội dung của mơn Tin học 10. Ngồi việc nâng cao kết    học tập thì sáng kiến cũng đã nâng cao được hứng thú học tập của học  sinh đồng thời giảm căng thẳng, áp lực về mặt học tập. Học sinh có thể học  mà chơi, chơi mà học, được liên hệ thực tế, nhưng vẫn đảm bảo kết quả học  tập cũng như chuẩn kiến thức, kỹ năng của mơn học Hơn nữa, việc sử  dụng  bản đồ  tư  duy  trong giảng dạy cũng giúp học  sinh phát triển các kỹ  năng tư  duy, phân tích, tổng hợp, làm việc nhóm, phát  triển các kỹ  năng mềm. Đó đều là những kỹ  năng được nhắc đều nhiều và  21 rất cần thiết mà người giáo viên và mơi trường giáo dục nhà trường cần phải  tạo lập và rèn luyện cho học sinh Thơng qua kết quả  bài kiểm tra sau tác động chúng ta nhận thấy điểm  trung  bình của nhóm đối chứng là 7.60, của nhóm thực nghiệm là 8.40. Độ  chênh lệch điểm trung bình giữa hai nhóm là 0.80. Điều này cho thấy điểm  trung bình của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm có sự  khác biệt rõ rệt,   rõ ràng rằng nhóm thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn hẳn so với nhóm  đối chứng Kết quả phân tích cũng đã cho thấy chênh lệch giá  trị  trung bình chuẩn   bài kiểm tra của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm – giá trị SMD = 0.92.  Dựa theo bảng tiêu chí của Cohen  thì điều này có nghĩa  mức độ  ảnh hưởng   của tác động được thực hiện là lớn.  Bên cạnh đó, phép kiểm chứng T­test độc lập được tiến hành cũng đã  đưa ra giá trị  p  =  0.000046, tức là rất nhỏ. Kết quả  này đã khẳng định   sự  chênh   lệch   điểm   trung   bình     nhóm   đối   chứng     nhóm   thực   nghiệm  khơng phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động. Tác động được tiến hành đã  làm thay đổi kết quả học tập của nhóm thực nghiệm Như vậy rõ ràng việc sử dụng các bản đồ tư duy vào giảng dạy mơn Tin  học lớp 10 tại trường trung học phổ thơng Sáng Sơn đã nâng cao kết quả học  tập và hứng thú học tập của học sinh Sơng Lơ, ngày tháng năm , ngày tháng năm Hiệu trưởng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG  SÁNG KIẾN CẤP CƠ  SỞ Sông Lô, ngày10 tháng 02 năm 2 Tác giả sáng kiến Vũ Văn Hiển 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam  (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban   chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29­NQ/TW) Bộ Chính trị khóa XI (2014), Nghị quyết số 36­NQ/TW  Bộ  Giáo dục và Đào tạo – Dự  án Việt – Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa   học sư phạm ứng dụng. Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Hướng dẫn số 4983/BGDĐT­CNTT Hồ Sĩ Đàm (2007), Tin học 10. Nxb Giáo dục Hồ Sĩ Đàm (2007), Tin học 10 – Sách giáo viên. Nxb Giáo dục Hồ Sĩ Đàm (2007), Bài tập Tin học 10. Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề  chung về  đổi mới giáo dục   trung học phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà nội  http://dainam.edu.vn/ban­do­tu­duy­phuong­phap­day­va­hoc­hieu­qua.htm  10  https://vi.wikipedia.org/  11 https://giaoducthoidai.vn/trao­doi/su­dung­hieu­qua­so­do­tu­duy 12  https://baomoi.com/van­dung­ban­do­tu­duy­trong­giang­day 23 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. BẢNG TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA COHEN Giá trị mức độ ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng (Chênh lệch giá trị trung bình – SMD) Trên 1.00 Rất lớn 0.800  1.00 Lớn 0.50  0.79 Trung bình 0.20  0.49 Nhỏ Nhỏ hơn 0.20 Rất nhỏ 24 PHỤ LỤC 2. ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG ĐỀ KIỂM TRA MƠN TIN 10 Thời gian làm bài: 45 phút(khơng kể thời gian giao đề) Câu 1: Thiết bị chính trong máy tính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình   là: A. Bộ nhớ trong B. Bộ xử lý trung tâm      C. Bộ nhớ ngoài D. Thiết bị  vào Câu 2: Phát biểu nào sau về ROM là đúng? A. ROM là bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu  B. ROM là bộ nhớ ngoài C. ROM là bộ nhớ trong cho phép đọc và ghi dữ liệu D. Dữ liệu trong ROM bị mất khi tắt máy hay ngắt nguồn điện Câu 3: Màn hình cảm ứng của máy tính xách tay là: A. Đồng thời là thiết bị vào và thiết bị ra B. Thiết bị vào C. Thiết bị ra D. Bộ nhớ ngồi Câu 4: Thuật tốn khơng có tính chất nào sau đây: A. Tính dừng B. Tính xác định C. Tính ngắn gọn, dễ hiểu D.Tính đúng đắn Câu 5: Đối tượng nào khơng dùng khi biểu diễn thuật tốn bằng sơ đồ khối: A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình ơ van D. Hình tam giác Câu 6: Trong biểu diễn thuật tốn bằng liệt kê, cách viết ab được hiểu là: A. b được gán giá trị bằng a B. a được gán giá trị bằng b C. Tráo đổi giá trị giữa a và b D. so sánh xem a và b có bằng  nhau khơng Câu 7: Cho dãy số: 5,  2,  45,  21,  67,  12,  99,  86,   24,   75, 96,  36, th ực hi ện thu ật tốn   tìm giá trị lớn nhất thì tại thời điểm i=6, giá trị max là: A. 12 B. 96 C. 67 D. 99 Câu 8: Cho dãy số: 5,  2,  45,  21,  67,  12,  99,  86,   24,   75, 96,  36, th ực hiện thu ật tốn   tìm giá trị lớn nhất, khi thuật tốn kết thúc, i có giá trị là:  A. 7 B. 13   C. 12       D. 11 Câu 9: Thực hiện thuật tốn kiểm tra tính ngun tố  với N=77, khi thuật tốn kết thúc, ta   phải kiểm tra tính chia hết của N/i bao nhiêu lần? A.   7 B.   6 C.   10 D.   11 Câu 10: Thực hiện thuật tốn kiểm tra tính ngun tố  với N=41, ta kết luận 41 ngun tố  khi: A. i=7           B. i=6     C.  41 khơng chia hết cho 6       D. 41 khơng chia hết cho 7 Câu 11:  Thực hiện thuật tốn sắp xếp bằng phương pháp tráo đổi trên dãy số  gồm 10  phần tử: 12,  2,  10,  6,  14,  16,  20,  14,  24,  8, thì sau lần duyệt thứ 2, dãy số thu được sẽ  là: A. 2,  6,  10,  12,  14,  14,  16,  8,  20,  24 B. 2,  6,  8,  10,  12,  14,  14,  16,  20,  24 C. 2,  10,  12,  6,  14,  16,  20,  14,  24,  8 D. 12,  2,  10,  6,  14,  16,  20,  14,  8,  24 25 Câu 1: Thực hiện thuật tốn tìm kiếm tuần tự trên dãy số: 12,  2,  10,  6,  14,  16,  20,  17,  24,  8, với K=17, khi thuật tốn kết thúc thì i mang giá trị: A.1 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 13: Thực hiện thuật tốn tìm kiếm tuần tự trên dãy số:  12,  2,  10,  6,  14,  16,  20,  17,  24,  8, với K=23, khi thuật tốn kết thúc thì i mang giá trị: A.1 B. 10 C. 11 D. 9 Câu 14: Thực hiện thuật tốn tìm kiếm nhị phân trên dãy số: 4,  8,  10,  12,  18,  42,  44,  60,  62,  66, với K=42, khi thuật tốn kết thúc thì Dau và Cuoi mang gia tri là: A. Dau=6 và Cuoi=7     B. Dau=6 và Cuoi=6      C. Dau=5 và Cuoi=7    D. Dau=6 và Cuoi=10 Câu 15: Thực hiện thuật tốn tìm kiếm nhị phân trên dãy số: 4,  8,  10,  12,  18,  42,  44,  60,  62,  66, với K=45, khi thuật tốn kết thúc thì Dau và Cuoi mang gia tri là: A. Dau=8 và Cuoi=7     B. Dau=7 và Cuoi=8      C. Dau=9 và Cuoi=10    D. Dau=10 và Cuoi=9 Câu 16: Trong thuật tốn tìm kiếm tuần tự, tính dừng thể hiện ở chỗ nào?  A. ai =K B. i>N C. ai =K hoặc i>N D. i i+1 Câu 17: Thành phần nào sau đây khơng có trong ngun lý Phơn Nơi­man? A. Kết nối mạng B. Mã hóa nhị phân C. Điều khiển bằng chương trình và lưu trữ chương trình D.Truy cập theo địa chỉ Câu 18: Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng nào? A. Mã thập phân B. Mã hexa C. Văn bản D. Mã nhị phân Câu 19: Bộ mã ASCII sử dụng bao nhiêu bit để mã hóa một ký tự? A. 4 bit B. 8 bit C. 16 bit D. 32 bit Câu 20: dùng hệ  đếm cơ  số  8, khi đó bộ  ký hiệu dùng cho hệ  đếm này có giá trị  tương  ứng là: A. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7    B. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 C. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 D. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Câu 21: Đối với hệ điều hành Windows, tên tệp nào trong các tên tệp sau đây là  hợp lệ: A. Bia giao an.doc     B. onthi?nghiep.doc C. bai8:\pas D. bangdiem*xls Câu 22: Một tệp trong Windows có tên HANOI.MP3.XLS, vậy tệp này có phần mở rộng là: A. XLS B. MP3.XLS C. MP3 D   Khơng   có   phần   mở  rộng Câu 23: Xác định bài tốn trong giải bài tốn trên máy tính là: A. Xác định Input và Output B. Xác định Input C. Xác định Output D. Vẽ sơ đồ khối Câu 24: Hệ điều hành Windows 7 là: A. Phần mềm cơng cụ        B. Phần mềm hệ thống       C. Phần mềm ứng dụng        D. Phần mềm tiện ích  Câu 25: Phần mềm ứng dụng tạo ra để: A. Tạo mơi trường làm việc cho các phần mềm khác B. Hỗ  trợ  việc tạo ra các phần  mềm C. Giải quyết các cơng việc thường gặp D. Hỗ trợ làm việc với máy tính  hiệu quả hơn 26 Câu 26: Để mở một thư mục bằng chuột người dùng phải thực hiện thao tác nào sau đây? A. Chọn thư mục, nhấn nút phải chuột rồi chọn Cut; B. Nhấn nút phải chuột vào thư mục cần mở rồi chọn Delete; C. Nhấn chuột vào thư mục cần mở; D. Nhấn đúp chuột vào thư mục cần mở; Câu 27: Tệp là: A.   một tập hợp các thơng tin ghi trên bộ nhớ ngồi, tạo thành một đơn vị lưu  trữ do hệ điều hành quản lí; B. đơn vị lưu trữ thơng tin của một phần mềm ứng dụng; C. các thơng tin lưu trên đĩa cứng; D. các thành phần nằm trong thư mục; Câu 28: Dãy thao tác nào sau đây sẽ di chuyển tệp BAITAP.DOC từ thư mục A sang thư  mục B? A. Mở  thư  mục ANhấn chuột phải vào tệp BAITAP.DOCChọn Cut Mở thư mục BNháy chuột phải  Chọn Paste B. Mở  thư  mục ANhấn chuột phải vào tệp BAITAP.DOCChọn Copy  Mở  thư mục BNhấn chuột phải  Chọn Paste C.  Mở  thư  mục AChọn tệp BAITAP.DOCVào FileChọn Copy  Mở  thư  mục BVào File  Chọn Paste D. Mở thư mục AChọn tệp BAITAP.DOCVào FileChọn Cut Mở thư mục  BVào File  Chọn Paste Câu 29: Dãy thao tác nào sau đây sẽ  sao chép tệp BAITAP.DOC từ  thư  mục A sang thư  mục B? A. Mở  thư  mục AChọn tệp BAITAP.DOCVào EditChọn Copy  Mở  thư mục BVào Edit  Chọn Paste B. Mở thư mục ANhấn chuột phải vào tệp BAITAP.DOCChọn Cut Mở thư  mục BNhấn chuột phải  Chọn Paste C.  Mở  thư  mục AChọn tệp BAITAP.DOCVào FileChọn Copy  Mở  thư  mục BVào File  Chọn Paste D. Mở thư mục AChọn tệp BAITAP.DOCVào FileChọn Cut Mở thư mục  BVào File  Chọn Paste Câu 30: Cách nào sau đây chính xác nhất để chọn một đối tượng trong Windows? A. Nhấn chuột vào đối tượng     B. Nhấn chuột phải vào đối tượng      C. Nhấn đúp chuột vào đối tượng    D. Nhấn chuột vào đối tượng hai lần 27 PHỤ LỤC 3. BẢNG ĐIỂM NHÓM THỰC NGHIỆM STT Họ và tên Lớp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Lê Thị Vân Anh Lỗ Thị Mai Anh Nguyễn Ngọc Bích Nguyễn Đại Dương Nguyễn Thị Hương Giang Lỗ Thị Thu Hà Phan Đình Hải Tạ Thị Hồng Hạnh Triệu Thị Hậu Nguyễn Thị Thu Hiền Khổng Thị Hoa Nguyễn Thị Thu Huyền Trần Thị Khánh Huyền Khổng Nguyên Hưng Hà Mỹ Lệ Nguyễn Thị Liên Lê Thùy Linh Nguyễn Thị Diệu Linh Nguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Thùy Linh Trần Diệu Linh Trần Thùy Linh Vũ Diệu Linh Nguyễn Khánh Ly Nguyễn Thị Ngân Bùi Đức Nghĩa Nguyễn Thị Yến Nhi Nguyễn Hồng Phong Nguyễn Thị Quyên Nguyễn Thị Xuân Quỳnh Lương Phương Thảo Lưu Thanh Thảo Nguyễn Tiến Thảo Nguyễn Thị Thắm Khổng Thị Tình 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 Điểm kiểm tra trước tác động 8 6 7 7 8 7 7 6 Điểm kiểm tra sau tác động 8 10 9 9 9 9 10 9 8 8 9 28 STT 36 37 38 39 40 Họ và tên Dương Cao Thùy Trang Hà Kiều Trang Hà Thị Thu Trang Nguyễn Thị Thu Trang Đặng Xuân Yên Lớp 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 Điểm kiểm tra trước tác động 7 Điểm kiểm tra sau tác động 8 9 29 NHÓM ĐỐI CHỨNG STT Họ và tên Lớp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Lê Tuấn Anh Nguyễn Hoàng Anh Lê Ngọc Ánh Trần Thị Thanh Châm Đào Văn Chúc Nguyễn Văn Đảng Huỳnh Tiến Đạt Nguyễn Văn Đạt Nguyễn Hải Đăng Lê Châu Giang Nguyễn Quang Hào Lê Thị Bích Hậu Dương Minh Hiếu Nguyễn Hữu Hiếu Đỗ Xuân Hùng Nguyễn Quang Huy Phan Văn Hưng Nguyễn Thị Mai Hương Trịnh Lan Hương Nguyễn Phương Lan Dương Lưu Linh Khổng Nhật Linh Lê Hoàng Long Lê Ngọc Lưu Nguyễn Thị Ánh Ly Nguyễn Tiến Mạnh Phạm Quang Mạnh Nguyễn Văn Minh Trần Huyền My Trần Ánh Ngọc Trần Phương Ngọc Hồ Nhật Phương Bùi Thúy Phượng Nguyễn Hồng Quang Nguyễn Viết Quý Nguyễn Đức Tâm Nguyễn Minh Tâm Nguyễn Thị Phương Thùy Nguyễn Thị Trang Lê Hoàng Việt 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 Điểm kiểm tra trước tác động 6 8 7 7 7 8 6 6 Điểm kiểm tra sau tác động 8 6 7 8 8 8 7 9 8 8 7 30 PHỤ LỤC 4. PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HỨNG THÚ HỌC TẬP Câu 1: Em có thích các giờ học có sử dụng bản đồ tư duy hay khơng?  Khơng thích  Bình thường  Thích  Rất thích Câu 2: Theo em, việc sử dụng bản đồ tư duy trong các giờ học có cần thiết khơng?  Khơng cần thiết  Có cũng được, khơng có cũng được  Cần thiết  Rất cần thiết Câu 3: Em thấy tiết học vừa rồi như thế nào?  Nhàm chán  Bình thường như các tiết học khác  Thú vị  Rất thú vị Câu 4: Một giờ học có sử dụng bản đồ tư duy có giúp em tiếp thu bài tốt hơn khơng?  Khơng   Có  Câu 5: Hãy cho biết ý kiến khác của em về tiết học vừa rồi nếu có? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 31 PHỤ LỤC 5. MỘT SỐ BẢN ĐỒ TƯ DUY DO HỌC SINH THIẾT KẾ 32 ... 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2 10A2... Khổng Thị Tình 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 10A5 Điểm kiểm tra... Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra? ?cho? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?của tơi đó là : Cần? ?sử? ?dụng? ?phương pháp gì để? ?nâng? ?cao? ?kết? ?quả? ?học? ?tập? ?mơn? ?Tin? ?học   cho? ?học? ?sinh? ?? ?lớp? ?10? ?trường THPT? ?Sáng? ?Sơn? Việc? ?sử ? ?dụng? ?bản? ?đồ ? ?tư ? ?duy? ?trong dạy? ?học? ?có? ?nâng? ?cao? ?được? ?kết? ?quả? ?

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:09

Mục lục

    3. Tác giả sáng kiến

    4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến

    7.5. Giả thuyết khoa học

    7.6.2. Nhóm các phương pháp hỗ trợ khác

    Bảng 1. Thông tin các lớp tham gia nghiên cứu

    Bảng 2. Kiểm chứng xác định các nhóm tương đương

    Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu

    Bảng 4. Phân tích kết quả bài kiểm tra sau tác động

    8. Những thông tin cần được bảo mật

    9. Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan