SKKN Nâng Cao Kết Quả Dạy Học Một Số Bài Dạy Lịch Sử Lớp 8 Thông Qua Việc Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy

19 760 0
SKKN Nâng Cao Kết Quả  Dạy Học Một Số Bài Dạy Lịch Sử Lớp 8 Thông Qua Việc Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ CHỢ ĐỒN TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KẾT QUẢ DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI DẠY LỊCH SỬ LỚP THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Người viết: NGUYỄN THƯ QUYÊN Chức danh: Giáo viên Trường: PTDT Nội Trú Chợ Đồn Năm thực hiện: 2011 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 1.Họ tên: Nguyễn Thư Quyên Năm sinh: 1984 Năm vào ngành: 2005 Trình độ chuyên môn: Đại học Văn- Sử Nhiệm vụ phân công: Giảng dạy môn Lịch sử lớp 8, TPT Đội Đơn vị công tác: Trường PTDT Nội Trú Chợ Đồn CẤU TRÚC ĐỀ TÀI I Đặt vấn đề Thực trạng vấn đề Nội dung phương pháp nghiên cứu Kết đạt Kết luận, đề nghị Phụ lục TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KẾT QUẢ DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI DẠY LỊCH SỬ LỚP THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Người thực hiện: Nguyễn Thư Quyên I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Dạy học sử dụng đồ tư ( BĐTD) kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trường PTDT Nội Trú Chợ Đồn sử dụng BĐTD vào dạy học tất môn có môn Lịch sử Bởi Lịch sử trải qua khứ Do vậy, môn cung cấp lượng kiến thức lớn khoảng thời gian hạn hẹp Vì thế, mô hình hoá kiến thức lịch sử việc sử dụng BĐTD giúp em dễ học, dễ nhớ, khắc sâu kiến thức, tránh việc học vẹt, học thụ động BĐTD không giúp HS dễ nhớ mà giúp HS hiểu chất, quy luật phát triển lịch sử: Đó lịch sử phát triển theo chiều lên Cái xuất sau thường tiến trước Quy luật lịch sử tự nhiên sinh hay Mà kèm theo nguyên định Trong vòng gần 30 năm ( 1917-1945) Lịch sử Thế giới đại diễn nhiều kiện trọng đại với bao biến cố, thăng trầm lịch sử, kiện tiêu biểu cho thời đại, kỉ Ví dụ: Với thắng lợi Cách mạng thắng Mười Nga năm 1917, lần chủ nghĩa xã hội trở thành thực nước, nằm vòng vây chủ nghĩa tư Thắng lợi Cách mạng tháng Mười công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô có tác động to lớn đến tình hình giới Hay hậu khủng hoàng kinh tế giới(1929-1933) dẫn tới hậu quả: Chủ nghĩa phát xít thắng Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản với ý đồ gây chiến tranh chia lại giới nguyên nhân bùng nổ Cuộc chiến tranh giới thứ hai(1939-1945)- chiến gây tổn thất khủng khiếp lịch sử nhân loại, kết thúc thời kì phát triển Lịch sử giới đại … Do đó, hệ thống hoá kiến thức Lịch sử giúp HS so sánh, đánh giá, lý giải vấn đề …nhờ mà hiểu lịch sử, phát triển tư logic nhận thức lịch sử Vì thế, vận dụng BĐTD dạy học lịch sử giúp học sinh có phương pháp học hợp lý 2.Tính thực tiễn đề tài: Sau nhà trường triển khai tập huấn phương pháp sử dụng BĐTD dạy học, thân áp dụng phương pháp việc dạy học số dạy học môn Lịch sử lớp Chúng ta biết Lịch sử môn học lý thuyết, với lượng kiến thức dài, học sinh khó ghi nhớ Các em thường học theo lối học vẹt, học trước quên sau, em cảm thấy sợ ngại phải học môn Nhưng sau thử nghiệm áp dụng việc dạy học cách sử dụng BĐTD, nhận thấy việc ghi nhớ kiến thức học sinh có hiệu hơn, đặc biệt em hào hứng với việc học môn Lịch sử từ phát triển tư duy, trí tưởng tượng cho em đồng thời tích hợp số môn học khác trình học tập Việc HS tự vẽ BĐTD có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo HS, phát triển khiếu hội họa, sở thích HS, em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), em tự “sáng tác” nên BĐTD thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức HS BĐTD em tự thiết kế nên em yêu quí, trân trọng “tác phẩm” Với cách học này, em tự sáng tác, tự chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên lại hiệu BĐTD công cụ có tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế BĐTD giấy, bìa, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… thiết kế phần mềm BĐTD Với trường có điều kiện sở hạ tầng công nghệ thông tin tốt cài vào máy tính phần mềm Mindmap cho GV, HS sử dụng, cách vào trang web www.download.com.vn gõ vào ô “tìm kiếm” cụm từ Mindmap, ta tải demo ConceptDraw MINDMAP Professional, phần mềm không hạn chế số ngày sử dụng việc sử dụng đơn giản Nghiên cứu tiến hành lớp 8A trường PTDT Nội Trú Chợ Đồn Kết cho thấy tác động BĐTD có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập môn Lịch sử học sinh Điểm kiểm tra sau tác động có giá trị trung bình 8,0 điểm kiểm tra trước tác động có giá trị trung bình 6,48 Kết kiểm chứng T-test cho thấy p< 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn trước tác động sau tác động Điều chứng minh rằng: Dạy học sử dụng BĐTD làm nâng kết học tập số dạy Lịch sử lớp phần Lịch sử giới đại( giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1945) II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Đặc điểm tình hình: Qua việc trực tiếp giảng dạy dự thăm lớp, khảo sát trước tác động, thân nhận thấy giáo viên chưa thực sử sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy môn Lịch sử Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề theo SGK Học sinh tích cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên, phát giải vấn đề Kết học sinh thuộc hiểu chưa sâu sắc, thuộc vẹt Trước đây, tiết ôn tập chương số GV lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ,… lớp có chung cách trình bày giống cách GV tài liệu, HS tự xây dựng theo cách hiểu mình, nữa, bảng biểu chưa ý đến hình ảnh, màu sắc đường nét 2 Nguồn gốc thực đề tài Bản đồ tư (BĐTD) gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng BĐTD theo cách riêng, việc lập BĐTD phát huy tối đa khả sáng tạo người Cơ chế hoạt động BĐTD trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) BĐTD công cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, BĐTD giúp HS học phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số HS học chăm học kém, môn sử, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số HS đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo BĐTD dạy học HS học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư BĐTD- giúp HS học tập cách tích cực Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ việc sử dụng BĐTD giúp HS học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Gần đây, sau số đợt tập huấn Dự án THCS II, nhiều GV trường PTDT Nội Trú Chợ Đồn áp dụng việc dạy học với thiết kế BĐTD Việc đổi PPDH (trong có nội dung thiết kế, sử dụng BĐTD) triển khai triển khai trường PTDT Nội Trú Chợ Đồn bước đầu tạo không khí sôi nổi, hào hứng thầy trò sinh hoạt tổ chuyên môn hoạt động dạy học nhà trường, nội dung quan trọng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD&ĐT đẩy mạnh triển khai BĐTD sử dụng dạy học thực mang lại hiệu cao, phát triển tư logic, khả phân tích tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu, thay cho ghi nhớ dạng thuộc lòng, học vẹt Trong BĐTD, học sinh tự phát triển ý tưởng, xây dựng mô hình thiết kế mô hình vật chất tinh thần để giải vấn đề thực tiễn Từ đó, với việc hình thành kiến thức, kĩ tư học sinh phát triển Các tài liệu hướng dẫn giúp ích việc xây dựng sơ đồ khung cho dạy III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BĐTD hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh, để mở rộng đào sâu ý tưởng Nhờ kết nối nhánh, ý tưởng liên kết với khiến đồ tư bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng Tính hấp dẫn hình ảnh, âm thanh…gây kích thích mạnh lên hệ thống rìa não giúp cho việc ghi nhớ lâu bền tạo điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích, xử lí, rút kết luận xây dựng mô hình đối tượng cần nghiên cứu bước để tạo nên đồ tư Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh chủ đề Tại lại phải dùng hình ảnh? Vì hình ảnh diễn đạt ngàn từ giúp bạn sử dụng trí tưởng tượng Một hình ảnh trung tâm giúp tập trung vào chủ đề làm cho hưng phấn Luôn sử dụng màu sắc Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai đến nhánh cấp một, nối nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,… Các đường nối gần hình ảnh trung tâm tô đậm hơn, dày Khi nối đường với nhau, bạn hiểu nhớ nhiều thứ nhiều não làm việc liên tưởng Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập nằm đường nối Tạo kiểu đồ riêng cho (Kiểu đường kẻ, màu sắc,…) Nên dùng đường kẻ cong thay đường thẳng đường cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều đường thẳng buồn tẻ Bố trí thông tin quanh hình ảnh trung tâm Với việc lập BĐTD học sinh không người tiếp nhận thông tin mà cần phải suy nghĩ thông tin đó, giải thích kết nối với cách hiểu biết Và điều quan trọng học sinh học trình tổ chức thông tin, tổ chức ý tưởng Giải pháp thực hiện: Đưa BĐTD vào dạy học số giảng Lịch sử lớp giúp học sinh khắc sâu kiến thức, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập học sinh Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng BĐTD có nâng cao kết học tập học sinh lớp 8A không? Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng BĐTD dạy học môn lịch sử lớp làm nâng cao kết dạy học số dạy lịch sử học sinh lớp 8A trường PTDT Nội Trú Chợ Đồn Phương pháp a.Khách thể nghiên cứu: Tôi lựa chọn lớp 8A trường PTDT Nội Trú Chợ Đồn có điều kiện thuận lợi cho việc NCKHSPƯD Học sinh chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, dân tộc Tổng số HS: 33 Trong Về ý thức học tập, em học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo b Thiết kế: Sử dụng thiết kế 1: Kiểm tra trước sau tác động nhóm Sử dụng phép kiểm chứng T-test phụ thuộc c Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế dạy sử dụng đồ tư * Chuẩn bị học sinh: Giấy, bút chì, màu vẽ * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan Bảng 1: Thời gian thực nghiệm Thứ ngày Môn/lớp Tiết theo Tên dạy PPCT sử 26 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (tiếp) sử 27 Bài 17 Châu Âu hai chiến tranh giới( 1918-1939) sử 29 Bài 18 Nước Mĩ hai chiến tranh giới( 1918-1939) sử 30 Bài 19 Nhật Bản hai chiến tranh giới (1918-1939) sử 31 Bài 20 Phong trào độc lập dân tộc châu Á Thứ Tư ngày 9/11/2011 Thứ Hai ngày 21/11/2011 Thứ Tư ngày 23/11/2011 Thứ Sáu ngày 25/11/2011 Thứ Hai ngày 28/11/2011 Thứ Sáu ngày 2/12/2011 Thứ Hai ngày 12/12/2012 Lịch lớp 8A Lịch lớp 8A Lịch lớp 8A Lịch lớp 8A Lịch lớp 8A Lịch sử lớp 8A Lớp 8A 33 37 Bài 21 Chiến tranh giới thứ hai( 19391945) Bài 23 Ôn tập lịch sử giới đại Thiết kế dạy Minmap: Xem thêm phần phụ lục Ví dụ 1: Dạy học Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (tiếp) Trọng tâm kiến thức cần đạt là: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 GV cho HS vẽ đồ tư nội dung Cách mạng tháng Muời Nga năm 1917 theo nhóm Cụ thể: Lớp 8A chia làm nhóm: Mỗi nhóm gồm em học sinh Hoạt động 1: Lập BĐTD: Mở đầu học, GV cho HS lập BĐTD theo nhóm (lớp 8A chia làm nhóm, nhóm gồm em học sinh) với gợi ý câu hỏi gợi mở GV theo đơn vị kiến thức SGK để khai thác kiến thức trọng tâm SGK Học sinh tìm hiểu xác định BĐTD gồm nhánh cấp độ là: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Tiếp sở nhánh cấp độ đó, học sinh nhóm tự phân công thành nhóm nhỏ hơn( 2HS/1 nhóm) tìm hiểu nhánh cấp độ nội dung cụ thể học Cụ thể: - 01 nhóm(2HS) tìm nhánh cấp nguyên nhân dẫn đến Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 tự hoàn thiện vào đồ nhánh cấp 1a là: Nguyên nhân - 01nhóm(2HS) tìm hiểu diễn biễn Cách mạng tự hoàn thiện vào đồ nhánh cấp 1b là: Diễn biến - 01 nhóm(2HS) tìm hiểu kết cách mạng tự hoàn thiện vào đồ nhánh cấp 1c là: Diễn biến - 01 nhóm( 2HS) tìm hiểu ý nghĩa cách mạng tự hoàn thiện vào đồ nhánh cấp 1d: Ý nghĩa Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh BĐTD Cho đại diện nhóm HS lên thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập Qua hoạt động vừa biết rõ việc hiểu kiến thức em vừa cách rèn cho em khả thuyết trình trước đông người, giúp em tự tin hơn, mạnh dạn hơn, điểm cần rèn luyện học sinh nước ta Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện BĐTD Tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức học GV giúp HS hoàn chỉnh BĐTD từ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm Hoạt động 4: Củng cố kiến thức BĐTD GV cho HS lên trình bày, thuyết minh kiến thức thông qua BĐTD GV chuẩn bị sẵn (vẽ phần mềm Mindmap), BĐTD mà em vừa thiết kế lớp chỉnh sửa, hoàn thiện Vì BĐTD sơ đồ mở nên không yêu cầu tất nhóm HS có chung kiểu BĐTD, GV nên chỉnh sửa cho HS mặt kiến thức góp ý thêm đường nét vẽ hình thức- cần) Sau GV yêu cầu HS nhà tự hoàn thiện lại học vào theo sáng tạo em Có thể tóm tắt số hoạt động dạy học lớp với BĐTD: Hoạt động 1: HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý GV Hoạt động 2: HS đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức BĐTD mà GV chuẩn bị sẵn BĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho HS lên trình bày, thuyết minh kiến thức Qua nghiên cứu thực nghiệm giảng dạy cho thấy số GV gặp khó khăn việc tổ chức hoạt động dạy học lớp với việc thiết kế sử dụng BĐTD Trong đề tài có phần phụ lục in giáo án soạn Minmap giúp Gv tham khảo thêm ( Tuy nhiên, in màu khổ giấy A4 nên độ rõ nét chưa cao) d.Đo lường: - Bài kiểm tra trước tác động kỉểm tra viết tiết - Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra sau học xong phần Lịch sử giới đại (từ năm 1917 đến năm 1945) * Tiến hành kiểm tra chấm bài: Sau thực xong tiến hành kiểm tra kiểm tra tương đương kiểm tra tiết lớp ( Nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục.) IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Bảng 2: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p T-test Bàn luận: Bài KT trước tác động 6,48 Bài KT sau tác động 8,0 1,52 0,000206 Kết kiểm tra sau tác động điểm trung bình =8,0 Độ lệch chuẩn điểm số 1,52 Điều cho thấy điểm trung bình có khác biệt rõ rệt, điểm kiểm tra sau tác động cao điểm kiểm tra trước tác động Phép kiểm chứng T-test phụ thuộc điểm kiểm tra trước sau tác động: p= 0,000206< 0,05 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình ngẫu nhiên mà tác động Bảng 3: Text kiểm tra nhận thức học sinh học lịch sử: Trong học lịch sử 1.Học lịch sử hứng thú Học lịch sử dễ học dễ nhớ 3.Trong lịch sử thường không lơ mơ ngủ gật 4.Học lịch sử không khô khan, cứng nhắc, rập khuôn, máy móc 5.Tôi không ngồi đếm thời gian đến kết thúc học Trước tác động 30% 15% 60, 6% Sau tác động 91% 91% 100% 45,4% 97% 45,4% 100% Sau thực dạy học sử dụng BĐTD nhiều học sinh cho biết em thấy yêu thích môn lịch sử hơn, tâm việc tìm hiểu kiến thức lịch sử, không ngủ gật hay lơ mơ Nhiều học sinh cảm thấy em có khả phân tích kiện lịch sử, đưa nhận xét tổng quát có hút vào học Nội dung nhật kí HS Học theo đồ tư giúp dễ nhớ, dễ hiểu, viết ít, giúp người học nhanh, người thích ngắn gọn, dễ ghi nhớ (Chu Thành Biên- 8A) BĐTD dễ học, học sinh tiếp thu nhanh hơn, áp dụng vào môn Sử môn sử dài khó thuộc ( Tô Thị Chuyên-8A) Học phương pháp đồ tư em thấy tiếp thu học dễ hơn, nhớ nhanh trước, kiểm tra cần nhớ theo đề mục áp dụng nội dung ý chính(Lường Thị Xuyến- 8A) BĐTD phương pháp học ngắn gọn dễ nhớ nhất.( Liêu Thị Liễu-8A) Học theo BĐTD em biện pháp học thuộc tốt Nó ngắn dễ hiểu dễ học Em hy vọng nhiều môn sử dụng cách để giúp chúng em dễ hiểu, dễ nhớ dễ học ( Đặng Thị Hoa – 8A) BĐTD giúp em dễ dàng học môn học thuộc Hy vọng nhiều môn áp dụng phương pháp (Hứa Thuỳ Linh-8A) Học theo BĐTD giúp em lấy kiến thức chính, giúp học sinh nhớ lâu sáng tạo qua hình vẽ biết chắt lọc ý (Bàn Thị Linh – 8A) Học BĐTD dễ hiểu, viết ít, học thuộc nhanh, nhà không cần học nhiều mà đọc thuộc Nó giúp ta tóm tắt ý ( Phùng Thị Quyên-8A) BĐTD dễ nhớ, dễ hiểu, không cần học thuộc y hệt sgk mà dễ học ý học (Ma Hữu Dự- 8A) 10 Học cũ dễ ngắn gọn đầy đủ Nếu môn áp dụng học nhanh dễ chỉnh có ý cần nhớ (Vi Thị Thương-8A) 11 Học theo BĐTD giúp ta dễ nhớ, viết ít, học thuộc nhanh, cần ôn lại xong (Triệu Thị Trang-8A) 12 Phương pháp dạy học BĐTD cô Quyên giúp chúng em hiểu rõ học (Phùng Thị Hồng Liên- 8A) 13 BĐTD có ưu đỉêm: ngắn gọn dễ hiểu dễ học thuộc kết môn sử điểm cao lần trước ( Liêu Đặng Hà-8A) 14 BĐTD có ưu điểm giúp học dễ hiểu hơn,ngắn gọn tóm tắt (Hoàng Thị Linh-8A) 15 Cách ghi dễ nhớ viết dàn trải (Hoàng Thị Phượng-8A) 16 BĐTD học dễ hiểu dễ nhớ mà không nhiều thời gian (Nông Thị Thắm-8A) V KÊT LUẬN, ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu lí luận thực nghiệm dạy học cho thấy, sử dụng BĐTD dạy học kiến thức giúp HS học tập cách chủ động, tích cực huy động tất HS tham gia xây dựng cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” niềm vui sáng tạo hàng ngày HS niềm vui thầy cô giáo Cách học phát triển lực riêng học sinh không trí tuệ (vẽ, viết BĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động điều học trước để chọn lọc ý để ghi), khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống Việc vận dụng BĐTD dạy học dần hình thành cho HS tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng BĐTD kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình,… có tính khả thi cao góp phần đổi PPDH, đặc biệt lớp cấp THCS Sử dụng đồ tư giảng dạy môn Lịch sử lớp trường PTDT Nội Trú Chợ Đồn nâng cao kết học tập học sinh Đề nghị Đối với cấp lãnh đạo: Cần quan tâm đến việc tổ chức dạy học theo BĐTD cho giáo viên Mở lớp bồi dưỡng sử dụng phần mềm Mindmap cho GV, HS sử dụng Đối với giáo viên: Sử dụng BĐTD dạy học Lịch sử lớp giải pháp tốt để nâng cao kết học tập học sinh để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần có trình độ công nghệ thông tin, có kĩ thiết kế dạy khoa học, logic, hợp lí Cần không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu cách xây dựng dạy học theo BĐTD, biết khai thác thông tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo thiết bị dạy học đại Với kết đề tài, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ đặc biệt giáo viên dạy học môn Lịch sử ứng dụng đề tài vào dạy học môn Lịch sử cấp THCS để tạo hứng thú nâng cao kết học tập cho học sinh Tài liệu tham khảo -Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng- Bộ GD &ĐT, dự án Việt Bỉ-NXB Giáo dục 2010 -Tài liệu Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Bộ GD &ĐT, dự án Việt Bỉ-NXB Giáo dục 2010 Phụ lục 1.Bài giảng thiết kế theo đồ tư phần mềm Mindmap 2 Đề bài, đáp án, biểu điểm kiểm tra sau tác động 3.Kết kiểm tra sau tác động Một số vẽ học theo đồ tư học sinh Chợ Đồn, ngày tháng năm 2011 Xác nhận BGH Nhà trường Người thực Nguyễn Thư Quyên Đề kiểm tra sau tác động I.Trắc nghiệm: Câu 1(3đ):Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng: a.Nét bật tình hình kinh tế nước Nga đầu kỉ XX là: A Nền kinh tế nông nghiệp phát triển B.Nền kinh tế TBCN phát triển mạnh C Nền kinh tế TBCN chậm phát triển D Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, TBCN chậm phát triển b.Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là: A.Một cách mạng tư sản B.Một cách mạng dân chủ tư sản kiểu C.Một cách mạng XHCN giới D.Cuộc cách mạng tư sản không triệt để c Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là: A.Do cạnh tranh khốc liệt kinh tế nước tư B.Do tác động tiêu cực phát triển kinh tế nước tư C Do sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn đến hàng hoá ế thừa, người lao động tiền mua D Do công xây dựng CNXH Liên Xô d Nước có kinh tế phát triển phồn vinh, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại tài quốc tế sau CTTG thứ hai là: A Đức B Mĩ C.Nhật Bản D Pháp e Để đưa Nhật thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật Bản đã: A.Tiến hành điều chỉnh cấu kinh tế hợp lí B.Thực Nhà nước nắm vai trò điều tiết kinh tế C.Đi sâu phát triển kinh tế theo chiều sâu, trọng khoa học kĩ thuật D.Tăng cường sách quân hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên f Những nét phong trào độc lập dân tộc châu Á sau CTTG thứ hai là: A Giai cấp công nhân tham gia phong trào ngày nhiều B.Các đảng cộng sản thành lập giữ vai trò ngày quan trọng C.Hình thức đấu tranh phong phú D Cả A, B, C E Cả A, B, C sai Câu 2( 1đ): Nối thời gian kiện cho đúng: Thời gian a.22-6-1941 Sự kiện 1.Mặt trận Đồng minh chống phát xít thành lập b.7-12-1941 2.Phát xít Đức công dần tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô c 1-1942 3.Nhật Bản đầu hành không điều kiện CTTG thứ hai kết thúc d 15-8-1945 4.Nhật Bản bất ngờ công hạm đội Mĩ Trân Châu Cảng II.Phần tự luận: Câu 1(3đ): Nguyên nhân kết cục Chiến tranh giới thứ hai Câu 2(3đ): Vì Nhà văn Mĩ Giôn-rít đặt tên sách “ Muời ngày rung chuyển giới” tường thuật lại diễn biễn cách mạng tháng Mười Nga? Đáp án biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm:( 4đ) Câu 1( 3đ): a-A, b-C, c-C, d- B, e-D, f-D Câu 2( 1đ): a-2, b-4, c-1, d-3 Phần II: Tự luận: Câu 1: 3đ a.Nguyên nhân dẫn đến CTTG thứ hai: -Mâu thuẫn quyền lợi, thị trường thuộc địa nước đế quốc sau CTTG thứ hai -Hậu khủng hoảng kinh tế 1929-1933 - Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản -Chính sách thoả hiệp nhượng nước Anh, Pháp, Mĩ với chủ nghĩa phát xít âm mưu chĩa mũi nhọn chiến tranh phía Liên Xô b Kết cục chiến tranh: - Chiến tranh kết thúc với thất bại hoàn toàn phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản - Chiến tranh để lại hậu thảm khốc cho nhân loại Câu 2: ( 3đ) Vì Cách mạng tháng Mười Nga có ý nghĩa lịch sử to lớn không nước Nga mà toàn giới: * Đối với nước Nga: - Cách mạng tháng Mười Nga làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước số phận hàng triệu người Nga - Đưa người lao động lên nắm quyền, xây dựng chế độ mới- chế độ XHCN * Đôí với quốc tế: -Dẫn đến thay đổi lớn lao toàn giới -Để lại nhiều học quý báu -Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển phong trào cộng sản phong trào công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc nhiều nước giới Bảng điểm kiểm tra trước sau tác động học sinh lớp 8A STT Họ tên Chu Thành Biên Ma Thị Quế Chi Liêu Thị Chín Điểm KT trước tác động 7 Điểm KT sau tác động 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Đặng Thị Chung Tô Thị Chuyên Nông Thị Dịu Ma Hữu Dự Đặng Thị Dung Triệu Mùi Ghển Liêu Đặng Hà Đào Trọng Hiệp Đặng Thị Hoa Nông Quang Hướng Nguyễn Thị Lan Phùng Thị Hồng Liên Hoàng Thị Liễu Liêu Thị Liễu Nguyễn Thuỳ Linh Hứa Thuỳ Linh Hoàng Thị Linh Bàn Thị Linh Ma Hồng Ngọc Hoàng Thị Phượng Phùng Thị Quyên Nông Thị Thắm Triệu Thị Thêm Mê Thị Thêu Vy Thị Thương Hoàng Thị Thu Trang Triệu Thị Trang Ma Thị Ánh Vân Sằm Thị Xuân Lường Thị Xuyến 7 7 7 6 7 6 7 9 9 8 7 9 9 9 9 9 9 ... MỘT SỐ BÀI DẠY LỊCH SỬ LỚP THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Người thực hiện: Nguyễn Thư Quyên I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Dạy học sử dụng đồ tư ( BĐTD) kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy... đồ tư (BĐTD) gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy, … hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tư ng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh,... đồ, biểu đồ, … lớp có chung cách trình bày giống cách GV tài liệu, HS tự xây dựng theo cách hiểu mình, nữa, bảng biểu chưa ý đến hình ảnh, màu sắc đường nét 2 Nguồn gốc thực đề tài Bản đồ tư (BĐTD)

Ngày đăng: 29/01/2017, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan