1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sử dụng bản đồ tư duy dạy học chương Chuyên hóa vật chất và năng lượng ở động vật" - Sinh học 11 - Trung học Phổ thông (Ban nâng cao) : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05"

114 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHÚ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY DẠY HỌC CHƢƠNG “CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở ĐỘNG VẬT” SINH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BAN NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Sinh học) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khao học: PGS TS Mai Văn Hƣng HÀ NỘI - 2010 - 1- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, phòng Quản lý đào tạo Nghiên cứu khoa học, phòng Tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Mai Văn Hưng, người thầy dành nhiều thời gian, cơng sức tâm trí trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Lê Xoay trường THPT Yên Lạc I thuộc tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho tơi khảo sát tình hình thực tế việc dạy học tổ chức thực nghiệm sư phạm Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân đồng nghiệp động viên, giúp dỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Phú - 2- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH : Dạy học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất SH : Sinh học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TN : Thí nghiệm Tr : Trang - 3- MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu……………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu………………………………… Giả thuyết khoa học……………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………… Cấu trúc nội dung luận văn……………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận …………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm Bản đồ Tƣ duy…………………………………… 1.1.2 Lợi ích Bản đồ Tƣ duy………………………………… 1.1.3 Mối liên quan Bản đồ Tƣ hoạt động não 1.1.4 Phƣơng thức thành lập Bản đồ Tƣ duy…………………… 11 1.1.5 Bản đồ Tƣ máy tính ……………………………… 14 1.1.6 Sử dụng Bản đồ Tƣ dạy học …………………… 16 1.2 Cơ sở thực tiễn ………………………………………………… 17 1.2.1 Quan điểm xây dựng chƣơng trình SGK Sinh học mới… 17 1.2.2 Tình hình da ̣y ho ̣c Sinh ho ̣c ở trƣờng THPT hiê ̣n …… 18 1.2.3 Thái độ học tập mức độ nắm vững kiến thức Sinh học HS 22 1.2.4 Cấu trúc chƣơng trình nội dung kiến thức chƣơng “Chuyển hoá vật chất lƣợng động vật”……………… 26 Chƣơng 2: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG CHƢƠNG “CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở ĐỘNG VẬT” – SINH HỌC 11………………………… 28 2.1 Sử dụng dạy mục, hay chƣơng…… 28 - 4- 2.1.1 Phƣơng thức sử dụng Bản đồ Tƣ dạy mục, hay chƣơng………………………………………… 28 2.1.2 Quy trình sử dụng Bản đồ Tƣ dạy chƣơng, 29 bài, mục kiến thức mới…………………………………………… 2.1.3 Giáo án minh hoạ………………………………………… 34 2.2 Sử dụng Bản đồ Tƣ chữa tập …………………… 37 2.2.1 Phƣơng thức sử dụng Bản đồ tƣ chữa tập cho 37 học sinh ……………………………………………………………… 2.2.2 Quy trình sử dụng Bản đồ Tƣ chữa tập cho học sinh ………………………………………………………………… 39 2.2.3 Câu hỏi minh hoạ……………………………………………… 44 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………… 47 3.1 Mục đích thực nghiệm………………………………………… 47 3.2 Nội dung thực nghiệm………………………………………… 47 3.2.1 Thiết kế số dạy theo hƣớng sử dụng Bản đồ Tƣ 47 3.2.2 Sử dụng dạy đƣợc thiết kế để giảng dạy lớp 47 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm……………………………………… 48 3.3.1 Bố trí thực nghiệm………………………………………… 48 3.3.2 Xử lí số liệu 48 3.4 Kết thí nghiệm……………………………………………… 51 3.4.1 Thiết kế số theo định hƣớng Bản đồ Tƣ duy……… 51 3.4.2 Thực nghiệm giảng dạy…………………………………… 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………… 96 Kết luận ………………………………………………………… Khuyến nghị - 5- 96 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc Việt Nam thời kì hội nhập Để thành cơng đƣờng hội nhập đó, cần ngƣời có lực, lĩnh, sáng tạo, biết chia sẻ, hợp tác, sẵn sàng thích ứng mơi trƣờng động Hơn ngành nghề khác, giáo dục phải cờ đầu quốc gia đổi nhận thức tƣ Nghị Trung ƣơng khóa VIII “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy, điều kiện để thực mục tiêu kinh tế, xã hội, xây dựng bảo vệ đất nƣớc” Thực tế đòi hỏi ngành Giáo dục phải đổi cách toàn diện mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức thực Đặc biệt cần ý đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh đó, bùng nổ cơng nghệ thông tin vừa thời cơ, vừa thách thức ngành Giáo dục Việt Nam Làm để đối tƣợng ngƣời học cập nhật lƣợng thơng tin lớn câu hỏi khó Bên cạnh việc tìm phƣơng pháp dạy học nhằm đạt hiệu cao việc bồi dƣỡng kĩ chọn lọc, xử lí biểu đạt thơng tin vấn đề đặt cấp thiết giáo viên nghiệp đổi giáo dục Trong trình dạy học, kĩ khái quát hóa, sơ đồ hóa kiến thức có vị quan trọng Nó tiền đề cho sáng tạo phát triển tƣ Sử dụng đồ tƣ thiết kế giảng dạy học phần thuộc môn Sinh học việc làm cần thiết thực tế dạy học trƣờng THPT Đặc biệt với học phần Sinh lí thể ngƣời động vật vốn dài khó nhớ học sinh PTTH lại cần phải khái qt hố tóm lƣợc cách hiệu nhƣng sinh động để học sinh áp dụng kiến thức vào đời sống thƣờng ngày nhƣ thi Đó lý - 1- chọn đề tài “Sử dụng Bản đồ Tư dạy học chương “Chuyển hóa vật chất lượng động vật” – Sinh học 11 – Trung học phổ thông (Ban nâng cao)” để nghiên cứu trình bày luận văn Lịch sử nghiên cứu Những hình thức đồ tƣ đƣợc sử dụng từ xa xƣa nhiều nhà thông thái, nhà khoa học, giáo dục học, phận dân chúng Những vẽ tƣơng tự nhƣ đồ tƣ ngày đƣợc khám phá lần tảng đá, đƣợc vẽ Tyros vào kỷ thứ 3, phác thảo KN Aristotle, sau phác thảo Ramon Llull (1235 - 1315), nhà triết học kỷ 13, ngƣời ta cịn tìm thấy nhiều ghi chép Da Vinci hay Darwin có cấu trúc tƣơng tự nhƣ đồ tƣ (2) (1) Hình 1.3: Bản ghi chép Darwin (1) Da Vinci (2) có dạng đồ tư - 2- Đƣợc nghiên cứu Allan M Collins M Ross Quillian thời gian đầu năm 1960 Tiến sĩ Collins đƣợc coi cha đẻ đồ tƣ đại Vào năm 1960, Tony Buzan, nhà tâm lý học ngƣời Anh, nghiên cứu phát triển đăng ký quyền phát minh cho Bản đồ tƣ đại Bản đồ tƣ đại giống nhƣ công cụ đa não bộ, ứng dụng lĩnh vực đƣợc sử dụng 250 triệu ngƣời, từ nhà khoa học, kỹ sƣ GV hay HS…tại nhiều quốc gia giới Bộ sách viết Bản đồ tƣ đƣợc dịch 30 thứ tiếng xuất 100 nƣớc giới Cho tới năm 2008, số sách sách Bản đồ tƣ ông đƣợc dịch tiếng Việt nhóm New Thinking Group đƣợc xuất Việt Nam Đa phần sách nghiên cứu cách lập đồ tƣ công việc từ lớn nhỏ sống nhƣ mua sắm, mua quà, chuẩn bị cho chuyến du lịch, hoạch định chiến lƣợc kinh doanh, … Còn lại số sách sách viết Bản đồ tƣ học tập Tuy nhiên số sách bàn qua việc sử dụng Bản đồ tƣ môn học nhƣ nhƣ Toán học, Lịch sử, Địa lý, Anh văn chƣa nghiên cứu sâu môn học, chƣa khai thác vấn đề sử dụng đồ Tƣ dạy học Sinh học Hiện nƣớc có tập giảng mơn “Lí luận dạy học đại” có phần giảng Bản đồ tƣ Còn để nghiên cứu ứng dụng Bản đồ tƣ cụ thể môn học cịn Mục đích nghiên cứu Sử dụng đồ tƣ thiết kế sử dụng giảng để giảng dạy chƣơng I - phần B: “Chuyển hoá vật chất lƣợng động vật” - Sách giáo khoa Sinh học lớp 11 nâng cao để giảng dạy có hiệu cao hơn, giúp học sinh nhanh chóng nắm bắt đƣợc cốt lõi vấn đề có ứng dụng - 3- kiến thức cách sáng tạo đời sống ngày Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Sử dụng Bản đồ Tƣ dạy học chƣơng “Chuyển hoá vật chất lƣợng động vật” Khách thể nghiên cứu: Giáo viên dạy sinh học học sinh lớp thuộc ban Khoa học Tự nhiên thuộc trƣờng THPT Lê Xoay trƣờng THPT Yên Lạc I Giả thuyết khoa học Sử dụng đồ tƣ thiết kế giảng để giảng dạy làm tăng hiệu truyền tải nội dung chƣơng trình Sinh học phổ thơng tới học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở việc sử dụng Bản đồ Tƣ thiết kế giảng sử dụng giảng để giảng dạy chƣơng I- phần B: “Chuyển hoá vật chất lƣợng động vật”-Sách giáo khoa Sinh học lớp 11 nâng cao Điều tra thực trạng việc dạy học môn Sinh học số trƣờng THPT Sử dụng Bản đồ tƣ thiết kế đƣợc giảng cụ thể chƣơng “Chuyển hóa vật chất lƣợng động vật” Xây dựng hệ thống đề kiểm tra để so sánh lớp đối chứng lớp thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học luận văn, từ vận dụng vào thực tiễn dạy học Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng đồ tƣ thiết kế giảng sử dụng giảng để giảng dạy chƣơng I - phần B: “Chuyển hoá vật chất lƣợng động vật” - Sách giáo khoa Sinh học - 4- lớp 11 nâng cao Đề tài nghiên cứu đối tƣợng khảo sát học sinh thuộc lớp 11 (học Ban Khoa học Tự nhiên) trƣờng THPT Lê Xoay trƣờng THPT Yên Lạc I Sinh học Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tổng quan tài liệu có liên quan nhƣ: Lí luận dạy học Sinh học, tâm lí học sƣ phạm, lí luận dạy học đại; luận văn, luận án, tài liệu hƣớng dẫn chuyên môn; văn hƣớng dẫn thực nhiệm vụ năm học ngành Giáo dục; đặc biệt tài liệu liên quan đến Bản đồ tƣ 8.2 Phƣơng pháp điều tra Trao đổi với giáo viên giảng dạy môn Sinh học trƣờng THPT thực trạng giảng dạy môn Sinh học Sau dạy học giảng đƣợc thiết kế sở đồ tƣ duy, lập phiếu khảo sát nhằm đánh giá tính tích cực, chủ động học sinh tham gia học tập giảng 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chứng minh thực nghiệm so sánh kết giảng dạy hai phƣơng pháp: truyền thống khơng sử dụng đồ tƣ có sử dụng đồ tƣ cho dạy lớp học sinh có trình độ nhận thức tƣơng đƣơng 8.4 Phương pháp xử lí số liệu Phân tích định tính: phân tích cách lập luận trình bày học sinh qua kiểm tra Phân tích định lƣợng: tổng hợp điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng góp phần đánh giá hiệu việc sử dụng đồ tƣ dạy học mơn Sinh học nói chung phần “Chuyển - 5- Bảng 3.7 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thí nghiệm trường THPT Lê Xoay Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance ĐC 45 303.3 6.74 2.43 TN 44 354.64 8.06 1.87 SS df MS FA Between Groups 1148.85 1148.85 532.76 Within Groups 5630.45 2611 2.16 Total 6779.30 2612 Source of Variation P-value F crit 2E-107 3.85 Số liệu bảng 3.7 cho thấy khác biệt giá trị trung bình phƣơng sai Với trị số FA > F crit , kết luận nguồn dẫn tới khác biệt kết học tập hai nhóm lớp cách dạy khác Cụ thể phƣơng pháp dạy học sử dụng Bản đồ Tƣ cho kết cao Tóm lại, qua việc phân tích kết định tính định lƣợng sau thực nghiệm, chúng tơi khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đặt -95 - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sử dụng Bản đồ Tƣ dạy học phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động nhận thức học sinh Ngoài ra, đồ Tƣ rèn luyện phát triển số kĩ nhƣ kĩ phân tích vấn đề, kĩ thuyết trình, kĩ hoạch định kế hoạch cho vấn đề,… Phƣơng pháp dạy học có sử dụng Bản đồ Tƣ Vệt Nam chƣa đƣợc sử dụng phổ biến, qua điều tra có 5% giáo viên sử dụng Bản đồ Tƣ vào dạy học cho học sinh, lại hầu hết chƣa biết đến phƣơng thức thành lập Bản đồ Tƣ nhƣ ý nghĩa Bản đồ Tƣ dạy học Trên sở phân tích chƣơng trình, nọi dung kiến thức chƣơng “Chuyển hố vật chất lƣợng động vật”, đề xuất quy trình thiết kế tổ chức dạy học theo hƣớng sử dụng Bản đồ Tƣ (đƣợc minh hoạ giảng câu hỏi luyện tập) Những đề xuất đề tài đƣa không tạo hứng thú cho ngƣời học mà giúp ngƣời học hiểu sâu sắc kiến thức Sinh học chƣơng trình rèn kuyện lực tự học, tự nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài đƣợcđánh giá tính hiệu tính khả thi thơng qua q trình thực nghiệm sƣ phạm.Cụ thể sau xử lí số liệu theo tiêu chuẩn U để kiểm định X theo giả thuyết Ho, thu đƣợc kết FA > Fcrit trƣờng mà chúng tơi thực thí nghiệm Điều thể lên phƣơng pháp sử dụng Bản đồ Tƣ cho hiệu dạy học cao so với phƣơng pháp sử dụng giảng theo sách giáo viên truyền thống Ngồi ra, đóng góp đề tài tƣ kiệu tham khảo cho giáo viên Sinh học THPT công đổi giáo dục -96 - Khuyến nghị Nhà trƣờng cần đầu tƣ trang thiết bị đại, tăng cƣờng tổ chức hoạt động chuyên môn để tạo điều kiện cho việc tổ chức học tập cho học sinh theo hƣớng sử dụng Bản đồ Tƣ Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sở lý thuyết, quy trình dạy học Sinh học sử dụng Bản đồ Tƣ nhƣ thiết kế sử dụng Bản đồ Tƣ dạy học Sinh học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy Sinh học trƣờng THPT -97 - TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Anghen, F (1995), Phép biện chứng tự nhiên (Vũ Văn Điền, Trần Bình Việt dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Nhƣ Ất (1973), Những vấn đề cải cách giáo trình sinh học đại cương trường phổ thơng nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học sƣ phạm, Matxcơva (Bản dịch tiếng Việt tóm tắt luận án) Nguyễn Nhƣ Ất (2002), “Tìm hiểu chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010”, Báo Giáo dục thời đại, số 14 (381); 15 (382); 16 (383); 17 (384); 18 (385); 19 (386); 20 (387); 21 (388); 22 (389); 23 (390) Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ (2006), Bài giảng số vấn đề phương pháp dạy học sinh học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1998), “Một vài suy nghĩ khái niệm tính tích cực, tính độc lập nhận thức mối liên hệ chúng”, Hội thảo khoa học “Đổi giảng dạy, nghiên cứu tâm lý học giáo dục học”, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr.140-151 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1997), Hóa Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (1996), “Suy nghĩ dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (2), tr.7-8 10 Nguyễn Phúc Chỉnh (2009) “Cơ sở lí thuyết đồ khái niệm” Tạp chí Giáo dục (210), Tr18-20 -98 - 11 Nguyễn Mạnh Chung (2001), Nâng cao hiệu dạy học khái niệm toán học biện pháp sư phạm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện Khoa học giáo dục 12 Ngô Thu Dung (1995), “Về tính tích cực học sinh tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (7), tr.15–16 13 Phan Đức Duy (2008), “Bản đồ khái niệm dạy học sinh học bậc THPT”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học sinh học trường phổ thông theo chương trình SGK mới”, Trƣờng Đại học Vinh 14 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm Lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học gì?, Nxb Giáo dục, Hà nội 16 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoa VII, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội 18 Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê ĐÌnh Tuấn (đồng chủ biên) Sách giáo khoa Sinh học 11 Nxb Giáo Dục, 2007 19 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Vƣơng Tất Đạt (1992), Logic hình thức, Đại học Sƣ phạm Hà Nội I, Hà Nội 21 Vƣơng Tất Đạt (2007), Logic học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phạm Văn Đồng (1994),“Phƣơng pháp phát huy tính tích cực học sinh, phƣơng pháp vơ q báu”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (12), tr.1-2 23 Franz Emanuel Weinert (chủ biên) (1998), Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Gerhard Dietrich (1984), Phƣơng pháp dạy học sinh học, tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1997), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội -99 - 26 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2003), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 27 Trần Bá Hoành (1995), “Bàn dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, (49), tr.22-27 28 Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Bá Hoành (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục 30 Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 31 Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hịa (1997), Giáo trình giáo dục tiểu học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đặng Thành Hƣng (1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lên lớp, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thế Hƣng (2007), “Phƣơng pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế giảng Sinh học”, Tạp chí Giáo dục (160), Tr 39 - 41 34 Nguyễn Thế Hƣng (2008): “Đổi hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy lực tƣ sáng tạo học sinh dạy học Sinh học trƣờng phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt đổi chƣơng trình sách giáo khoa phổ thông, tháng 5), Tr 36 - 37 35 35 Nguyễn Thế Hƣng (2008): “Nâng cao chất lƣợng dạy học số kiến thức khó mơn Sinh học THPT”, Tạp chí Giáo dục, (192), Tr 40 - 42 36 Kharlamop, I.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Tập I, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 37 Kharlamop, I.F (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, Tập II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 38 Trần Kiều (chủ biên) (1997), Đổi phương pháp dạy học trường THCS, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 39 Lecne, I (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội -100 - 40 Vũ Đức Lƣu (Chủ biên), Nguyễn Thành Đạt, Trần Quý Thắng (2002), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn Sinh học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Quang Mai (chủ biên), Trần Thị Loan, Mai Văn Hƣng Sinh lý học động vật ngƣời Nxb Khoa học Kỹ thuật,2004 42 Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội], [Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu TN nông lâm nghiệp máy vi tính (Bằng Excel 5.0) Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 43 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 44 Piagie, G (1986), Tâm lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phillips, W.D –Chilton, I.I (1999), Sinh học, Tập I + II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Bài giảng chuyên đề lý luận dạy học, Trƣờng quản lý cán giáo dục Trung ƣơng, Hà Nội 47 Ro-den-tan M, I-u-din P (1986), Từ điển triết học Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Robert, J.M – Debra, J.P – Jane, E.P (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Đức Thành (Chủ biên) (2003), Dạy học Sinh học trường THPT, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Viện triết học (1972), Triết học khoa học cụ thể, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội 51 Dƣơng Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 52 Tony Buzan (2008), Hơn trí nhớ - Hƣớng dẫn sử dụng trí nhớ hiệu - Use your memory Nxb Hà Nội, 2008 -101 - 53 Tony Buzan (2008), Bản đồ tư cho trẻ em (Bí trị giỏi)Mind Maps For Kids Nxb Hồng Đức 54 Tony Buzan (2010), Lập Bản đồ Tư duy- How to mind map Nxb Lao động- Xã hội 55 Tony Buzan (2010), Bản đồ tư công việc- Mind map sat work NxbLao Động – Xã Hội, 2008 56 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lƣu (Chủ biên) (2006), Sinh học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà nội 57 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật Giáo dục, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 58 Xergeev, B.(1977), Sinh lý học giải trí, Nxb Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội B Tài liệu tiếng nƣớc Beirute, L., & Mayorga, L F (2004) “Los mapas conceptuales herramienta poderosa en la resoluciún alternativa de conflictos”, In A.J Canas, J.D Novak & F.M Gonzolez (Eds.), Concept maps: Theory, methodology, technology Proceedings of the 1st international conference on concept mapping (Vol I) Pamplona, Spain: Universidad Pỳblica de Navarra David, R S (1992), Developmental Psychology Childhood and Adolescence (Second Edition), N.Y Derbentseva, N., Safayeni, F (2004), “Experiments on the effects of map structure and concept quantification during concept map construction”, In A.J Canas, J.D Novak & F.M Gonzolez (Eds.), Concept maps: Theory, methodology, technology Proceedings of the 1st international conference on concept mapping (Vol I) Pamplona, Spain: Universidad Pỳblica de Navarra -102 - Kinchin, I.M (2000), "From „ecologist‟ to „conceptual ecologist‟: the utility of the conceptual ecology analogy for teachers of biology", Journal of Biological Education, Vol 34 No.4, pp.178-83, Kinchin, I.M (2000), “The active use of concept mapping to promote meaningful learning in biological science”, unpublished PhD thesis, Surrey University, Guildford Gross, J.L., Yellen, J (2001), Topological Graph Theory, New York, USA, http://graphtheory.com Novak, J.D., Canas, A.J (2008), “The theory underlying Concept Maps and how to construct and use them”, Institude for Human and Machine Cognition, Pensacola FL, 32502 -103 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN SINH HỌC Điều tra thực trạng dạy học sinh học trƣờng THPT (Dành cho GV) Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp bảng Xin cảm ơn! Thƣờng xuyên Nô ̣i dung câu hỏi khảo sát Thầy/cô thường sử dụng cách dạy học Sinh học là: - Thuyết trình giảng giải - Sử dụng hệ thống câu hỏi - Giải thích, minh họa - Sử dụng phƣơng tiện trực quan - Sử dụng tình có vấn đề - Sử dụng Grap - Tích hợp kiến thức - Tổ chức làm việc nhóm - Làm việc với SGK, tài liệu tham khảo - DH theo dự án, sử dụng Bản đồ Tƣ -104 - Thỉnh thoảng Không PHIẾU ĐIỀU TRA Điều tra tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin sử dụng đồ dùng trực quan, thiết bị dạy học trƣờng THPT (Dành cho GV) Xin thầy cô vui lịng cho biết ý kiến cách trả lời vào ô đáp án bảng TT Nội dung điều tra Đáp án Ghi Hiện đồ dùng thiết bị dạy học trƣờng có đầy đủ khơng? ( Đầy đủ/ cịn thiếu/ hầu nhƣ khơng có gì) Chất lƣợng chúng sao? (tốt/ đa số cịn sử dụng đƣợc/ khơng sử dụng đƣợc) Thiết bị dạy học nhà trƣờng có thƣờng xun đƣợc sử dụng khơng? (thƣờng xun/thỉnh thoảng/hiếm khi) Các thực hành theo phân phối chƣơng trình có đƣợc thực đầy đủ khơng? (có/ không đủ/ không thực hành) Khi soạn giáo án, thầy/cô có thƣờng xuyên chuẩn bị giáo cụ trực quan, đồ dùng dạy học không? (thƣờng xuyên/ thỉnh thoảng/ không bao giờ) Thầy/cô thƣờng sử dụng đồ dùng dạy học với mục đích lớp? (minh họa lời giảng, yêu cầu học sinh quan sát phân tích vấn đề, mục đích khác ) Theo thầy/cơ, việc sử dụng đồ dùng dạy học có thực nâng cao -105 - chất lƣợng học hứng thú học sinh hay khơng? (có/khơng) Trong trƣờng thầy/cơ cơng tác, có phƣơng tiện sau đây: Máy tính, máy chiếu, máy chiếu overhead, phần mềm dạy học, tƣ liệu thiết kế giảng, tranh ảnh, mơ hình, đồ dùng thực hành, thí nghiệm? Chất lƣợng chúng sao? (tốt/ hầu hết sử dụng đƣợc/ sử dụng) Thầy/cô thƣờng sử dụng phƣơng tiện nhất? Thầy/cơ có sử dụng thành thạo microsoft office khơng? Thầy có khả tự thiết kế giảng máy tính khơng? Hay sử dụng phần mềm nào? Thầy/ sử dụng phần mềm DH khác hay khơng? Thầy/cơ có sử dụng internet khơng? Thƣờng sử dụng với mục đích Trong năm học này, thầy/cô sử dụng công nghệ thông tin tiết học? Theo thầy/cô, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào DH có thực mang lại lợi ích khơng? Tại sao? -106 - PHIẾU ĐIỀU TRA Điều tra thực trạng dạy học khái niệm sinh học trƣờng THPT (Dành cho HS) Các em vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với thân bảng Xin cảm ơn! Stt Nội dung Thái độ với môn học: - u thích mơn học - Chỉ coi mơn học nhiệm vụ - Không hứng thú với môn học Kết học tập năm học trước: - Loại giỏi - Loại - Loại trung bình - Loại yếu, Để chuẩn bị trước cho học môn Sinh học, em thường: - Học cũ, trả lời câu hỏi tập giao nhà - Khơng học cũ khơng hiểu - Học cũ nhƣng học thuộc lòng cách máy móc - Khơng học cũ khơng thích học mơn Sinh học - Nghiên cứu trƣớc học theo nội dung hƣớng dẫn GV - Tự đọc nội dung, tìm hiểu KN học khơng có nội dung hƣớng dẫn GV -107 - - Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan SGK để nắm vững kiến thức - Xem nội dung trả lời câu hỏi/bài tập tài liệu để GV hỏi trả lời đƣợc nhƣng khơng hiểu - Khơng chuẩn bị Khi GV kiểm tra cũ, em thường: - Suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV đặt - Nghe bạn trả lời để nhận xét đánh giá - Chuẩn bị câu trả lời để bổ sung ý kiến cho bạn - Khơng suy nghĩ dự đốn khơng bị gọi lên bảng - Xem lại để đối phó bị GV gọi lên bảng Trong học, GV đưa câu hỏi/bài tập em thường: - Suy nghĩ cách trả lời câu hỏi / tập và hăng hái tham gia phát biể u - Suy nghĩ câu trả lời nhƣng khơng dám phát biểu sợ không - Chờ GV trả lời giải tập Mức độ nắm vững kiến thức Sinh học: - Luôn đƣợc dấu hiệu chung dấu hiệu chất kiến thức - Luôn nắm vững vận dụng đƣợc kiến thức Sinh học học - Hiểu nhƣng không vận dụng đƣợc kiến thức - Học thuộc lịng nhƣng khơng hiểu chất kiến thức - Không thuộc không hiểu chất kiến thức -108 - PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA Đề số 1: Câu 1: Tim hoạt động nhƣ nào? Câu 2: Tại trâu bò ăn cỏ nhƣng béo tốt? Đề số 2: Câu 1: Ruột non có phƣơng thức làm tăng bề mặt hấp thụ? Câu 2: Các nhóm động vật trao đổi chất với môi trƣờng qua phƣơng thức nào? -109 -

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w