Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập chương Sự điện li (Hóa học 11 - Chương trình nâng cao) : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN HOÀNG LONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI (HĨA HỌC 11- CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Anh Tuấn Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Ban Giám hiệu trường Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để các học viên chúng tơi hồn thành tốt nhiệm vụ của mình. Cùng với các học viên lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hóa học, chân thành cảm ơn q thầy cơ đã tận tình giảng dạy, mở rộng và chuyển tải kiến thức chun mơn sâu sắc và cập nhật thơng tin hiện đại về khoa học Giáo dục nói chung và Hóa học nói riêng. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Anh Tuấn, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong q trình làm luận văn, để tác giả hồn thành tốt luận văn thạc sĩ của mình. Tác giả chân thành cảm ơn các thầy cô ở lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hóa học đã giúp đỡ tác giả trong q trình điều tra thực trạng cho đề tài. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cơ ở trường THPT Kiến An đã giúp đỡ tác giả trong q trình tiến hành thực nghiệm sư phạm cho đề tài. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc đã ln là chỗ dựa tinh thần vững chắc giúp tác giả thực hiện tốt luận văn này. Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Hoàng Long i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HTBT : Hệ thống bài tập HH : Hóa học HS : Học sinh LL : Lý luận NLTD : Năng lực tư duy PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học TN : Thực nghiệm THPT : Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục viết tắt ii Mục lục . iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lí luận về tư duy[6, 13, 34] 5 1.1.1. Khái niệm tư duy 5 1.1.2. Những phẩm chất của tư duy 5 1.1.3. Những hình thức cơ bản của tư duy 5 1.1.4. Rèn luyện các thao tác tư duy trong dạy học mơn hóa học ở trường trung học phổ thơng 8 1.1.5. Phát triển tư duy hóa học 11 1.2. Cơ sở lí luận về năng lực tư duy 11 1.2.1. Khả năng và năng lực 12 1.2.2. Khái niệm năng lực tư duy 13 1.3. Những điều kiện ảnh hưởng đến năng lực tư duy 14 1.4. Những đặc trưng và yếu tố cơ bản của năng lực tư duy . 16 1.4.1. Những yếu tố cơ bản của năng lực tư duy . 16 1.4.1. Những đặc trưng cần chú ý của năng lực tư duy 16 1.5. Bài tập hóa học 17 1.5.1. Khái niệm bài tập hóa học 17 1.5.2. Tác dụng của bài tập hóa học 18 1.5.3. Phân loại bài tập hóa học 18 1.5.4. Những yêu cầu lí luận dạy học cơ bản đối với bài tập 19 iii 1.5.5. Quan hệ giữa bài tập hóa học với việc phát triển năng lực tư duy của học sinh 21 1.6. Thực trạng sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực tư duy ở trường THPT . 24 1.7. Những biện pháp phát triển năng lực tư duy cho học sinh thơng qua bài tập Hóa học chương Sự điện li - Hóa học 11 nâng cao . 24 1.7.1. Rèn năng lực quan sát . 24 1.7.2. Rèn các thao tác tư duy . 24 1.7.3. Rèn năng lực tư duy độc lập 24 1.7.4. Rèn năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 30 CHƯƠNG 2.HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 31 2.1. Một số phương pháp giải bài tập hóa học chương Sự điện ly - Hóa học 11 nâng cao 31 2.1.1. Phương pháp sử dụng phương trình ion 31 2.1.2. Các phương pháp bảo toàn (điện tích, electron, nguyên tố, khối lượng ) 32 2.1.3. Phương pháp đường chéo . 33 2.1.4. Sử dụng cơng thức giải nhanh tính pH 35 2.2. Hệ thống bài tập tự luyện khơng có lời giải 37 2.2.1. Bài tập sử dụng phương pháp đường chéo 37 2.2.2. Bài tập sử dụng phương trình ion 39 2.2.3. Bài tập sử dụng các phương pháp bảo tồn 47 2.2.4. Bài tập sử dụng cơng thức giải nhanh tính pH 54 2.2.5. Bài tập có yếu tố thực tế . 55 2.2.6. Bài tập có yếu tố thí nghiệm thực hành 55 2.3. Hệ thống bài tập tự luyện khơng có lời giải 56 2.3.1. Bài tập sử dụng phương pháp đường chéo 56 iv 2.3.2. Bài tập sử dụng phương trình ion 59 2.3.3. Bài tập sử dụng các phương pháp bảo toàn 68 2.3.4. Bài tập sử dụng cơng thức giải nhanh tính pH 76 2.3.5. Bài tập có yếu tố thực tế 77 2.3.6. Bài tập có yếu tố thí nghiệm thực hành 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 80 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 81 3.1.1. Mục đích . 81 3.1.2. Nhiệm vụ 81 3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 81 3.3. Tiến trình và nội dung thực nghiệm sư phạm 82 3.3.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng . 82 3.3.2. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm . 82 3.3.3. Tiến hành thực nghiệm 82 3.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 84 3.4.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm . 84 3.4.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm 84 3.4.3. Nhận xét . 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 1. Kết luận . 99 2. Khuyến nghị . 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Thống kê kết quả kiểm tra lần 1 86 Bảng 3.2. Thống kê kết quả kiểm tra lần 2 86 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 của lớp 11B3 và 11B5 87 Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 của lớp 11B4 và 11B6 . 87 Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 của lớp 11B1 và 11B2 . 87 Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 của lớp 11B2 và 11B4 . 87 Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp bài kiểm tra số 1 89 Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra số 1 90 Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 của lớp 11B3 và 11B5 . 91 Bảng 3.10. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 của lớp 11B4 và 11B6 91 Bảng 3.11. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 của lớp 11B1 và 11B2 92 Bảng 3.12. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 của lớp 11B2 và 11B4 92 Bảng 3.13. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp bài kiểm tra số 2 . 93 Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra số 2 . 94 Bảng 3.15. Các tham số đặc trưng bài kiểm tra số 1 . 95 Bảng 3.16. Các tham số đặc trưng bài kiểm tra số 2 . 95 Bảng 3.17. Kết quả xử lý để tính tốn các tham số bài kiểm tra số 1 95 vi Bảng 3.18. Kết quả xử lý để tính tốn các tham số bài kiểm tra số 2 95 Bảng 3.19. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng 96 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Cấu trúc 3 bộ phận cơ bản của năng lực 13 Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 89 Hình 3.2. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra số 1 90 Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 93 Hình 3.4. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra số 2 94 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong điều kiện tồn cầu hóa và sự bùng nổ tri thức hiện nay trên thế giới, kỹ năng của con người được xem là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội. Kiến thức thì thật mênh mơng, sau một chặng đường học tập có thể nhiều kiến thức bị qn đi, cái cịn lại lâu dài trong mỗi chúng ta là phương pháp luận: phương pháp tư duy, phương pháp học tập, phương pháp ứng xử, phương pháp giải quyết vấn đề Như vậy, dạy học là cho người học có chiếc chìa khóa để mở các cánh cửa tri thức, cho họ cái “cần câu” chứ khơng chỉ là một “con cá” để họ có thể sống và tự học suốt đời. Cái đó mới là quan trọng cho cuộc đời và nghề nghiệp của mỗi con người trong tương lai. Trong xã hội tương lai, nền giáo dục phải đào tạo ra những con người có trí tuệ phát triển thơng minh và sáng tạo. Muốn có được điều này, ngay từ bây giờ nhà trường phổ thơng phải trang bị đầy đủ cho học sinh (HS) hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và năng lực tư duy sáng tạo. Thế nhưng, các cơng trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục hiện nay cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh khơng cao, đặc biệt việc phát huy tính tích cực của HS, năng lực tư duy (NLTD), năng lực giải quyết vấn đề và khả năng tự học khơng được chú ý rèn luyện đúng mức. Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra là phải đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho HS NLTD sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Trong dạy học hóa học (HH) , có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng lực nhận thức của HS bằng nhiều biện pháp và phương pháp khác nhau. Trong đó, việc giải bài tập hóa học (BTHH) với tư cách là một phương pháp dạy học, có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển HS. Mặt khác, cũng là thước đo thực chất sự nắm vững kiến thức và kĩ năng HH của HS. Bài tập có vai trị quan trọng và hiệu quả sâu sắc trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, trong việc hình thành phương pháp chung của việc tự học hợp lí, trong việc rèn luyện kĩ năng tự lực sáng tạo, phát triển tư duy. Song phương pháp này chưa thực sự được chú trọng đúng mức, làm giảm vai trị và tác dụng của việc sử dụng bài tập để phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS trong q trình dạy học HH. Trong dạy học HH, BTHH vừa là mục đích, vừa là nội dung và cũng vừa là phương 1 16. Nguồn internet. 17. Nguyễn Ngọc Quang(1994),Lý luận dạy hóa học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 18. Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh(2007),Giảng dạy chương mục quan trọng Hố học phổ thơng, Đaị học Sư phạm Hà Nội (Chun đề cao học – chun ngành LL & PPDH Hố học) 19 Nguyễn Thị Sửu, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Kim Thành(2009),Trắc nghiệm chọn lọc Hoá học THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội. 20 Cao Thị Thặng - Phạm Thị Lan Hương (2003).Áp dụng dạy học tích cực, Bộ giáo dục và Đào tạo. Dự án Việt Bỉ đào tạo giáo viên các trường sư phạm 7 tỉnh miền Bắc – Việt Nam. 21. Nguyễn Thị Kim Thành, Vũ Thị Minh Trang, Vũ Phương Liên(2010),Tập giảng công nghệ dạy học Hoá học trường THPT, Trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội. 22. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Đình Chi (2000),Bài tập nâng cao hóa học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội . 23. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2011), Bài tập hóa học 11 – Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội . 24. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền(2011), Hóa học 11 – Nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 25. Nguyễn Xuân Trường(2003),Bài tập hóa học trường phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. 26. Nguyễn Xn Trường(2003), “Rèn trí thơng minh trong dạy học Hóa học”, Hóa học ứng dụng, 53(5), tr. 3-9. 27. Nguyễn Xuân Trường(2003),Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn Hóa học trường phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội . 28. Nguyễn Xn Trường(2007),Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội . 29. Vũ Anh Tuấn, Trần Như Chuyên, Phạm Đình Hiến (2009), Ơn luyện kiến thức theo cấu trúc đề thi mơn Hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 102 30. Dương Xn Trinh(1976), “Vài cách ra bài tập hố học nhằm phát triển năng lực trí tuệ của học sinh “, Nghiên cứu giáo dục, (3), tr. 19-23. 31.Đào Hữu Vinh (1988),Hướng dẫn ơn luyện lý thuyết phương pháp chọn lọc giải tốnhố học, NXB Đại học và Giáo dục chun nghiệp. 32. Đào Hữu Vinh (1996),500 tập hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội . 33. Đào Hữu Vinh (1996),Cơ sở lí thuyết hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội . 34 M.N.Sacđacov (1970), Tư học sinh. NXB Giáo dục, . 35. M.V.Zueva (1982),Phát triển học sinh giảng dạy hóa học ( Dương Tất Tốn, Nguyễn Thế Trường dịch ), Nxb Giáo dục, Hà Nội . 103 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đáp án cho hệ thống tập tự luyện 2.3.1 Bài tập sử dụng phương pháp đường chéo 1C 2A 3A 4A 5D 6B 7B 8C 9B 10A 11B 12A 13D 14A 15A 16A 17D 18A 19B 20A 2.3.2 Bài tập sử dụng phương trình ion 1A 2B 3B 4B 5A 6C 7B 8A 9A 10C 11D 12C 13D 14C 15C 16C 17D 18A 19C 20D 21B 22A 23D 24C 25C 26C 27C 28A 29A 30B 31A 32D 33C 34A 35B 36B 37A 38B 39B 40A 41D 42B 43A 44D 45C 46D 47B 48C 49B 50B 51B 52A 53A 54A 55B 56D 57C 58D 59B 60B 2.3.3 Bài tập sử dụng phương pháp bảo toàn 1D 2B 3B 4D 5A 6C 7B 8A 9B 10B 11D 12C 13A 14A 15C 16C 17C 18A 19C 20D 21C 22B 23D 24C 25A 26D 27C 28B 29D 30B 31C 32D 33B 34A 35A 36A 37A 38D 39D 40A 41B 42C 43D 44B 45B 46A 47B 48C 49C 50A 51D 52B 53A 54D 55C 56C 57B 58B 59A 60D 8C 9B 10D 2.3.4 Bài tập sử dụng công thức giải nhanh tính pH 1C 2D 3A 4B 5C 6D 2.3.5 Bài tập có yếu tố thực tế 1A 2D 3B 4A 5C 2.3.6 Bài tập có yếu tố thí nghiệm thực hành 1D 2C 3A 4C 5B 104 7B Phụ lục 2: Phiếu điều tra thực trạng PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ và tên:………………………… tuổi: Trường: …………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề 1.Quý Thầy/Cô đánh vai trị tập hóa học q trình dạy học ? Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng lắm Khơng có vai trị gì 2.Q Thầy/Cơ thường sử dụng bài tập hóa học từ nguồn nào ? Sách giáo khoa, sách bài tập Sách tham khảo bán trên thị trường Mạng internet Tự biên soạn Nguồn khác : 3.Q Thầy/Cơ sử dụng bài tập hóa học để đạt được mục đích gì trong dạy học? Củng cố, hồn thiện kiến thức Rèn kĩ năng giải bài tập Rèn năng lực tư duy Nâng cao hiệu quả dạy học Ý kiến khác : 4. Xin đánh giá ý kiến của q Thầy/Cơ về vai trị của việc nâng cao năng lực tư duy thơng qua mỗi hệ thống tập được nêu ra sau đây : Hệ thống bài tập Mức độ vai trị Rất cần thiết Cần thiết Có hay Khơng cần khơng cũng thiết được 1. Hệ thống bài tập có sự phân loại các phương pháp giải bài tập Hóa học 2. Hệ thống bài tập tự luyện 105 Ý kiến khác : 5. Theo Thầy/Cơ, để phát triển tư duy và rèn trí thơng minh cho học sinh thì bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo hiện nay có đáp ứng đủ u cầu khơng ? Rất đầy đủ, thậm chí cịn thừa Chỉ vừa đủ sử dụng Cịn thiếu vì chất lượng chưa đảm bảo Cịn thiếu vì số lượng chưa đảm bảo 6. Với học sinh khá giỏi, theo Thầy/Cơ loại bài tập nào tạo được hứng thú học tập ? Bài tập củng cố kiến thức Bài tập tổng hợp kiến thức Bài tập chứa đựng tình huống có vấn đề Bài tập địi hỏi tính tốn nặng nề 7. Để xây dựng được hệ thống bài tập mới mẻ, tránh rập khn mà vẫn khơng vượt khỏi nội dung chương trình phổ thơng, theo Thầy/Cơ thì chúng ta nên Thay số liệu từ bài tập trong sách hiện có Thay đổi ngơn từ, cách đặt vấn đề từ bài tập hiện có Thay đổi tư duy ra bài tập nhưng vẫn kế thừa bài tập hiện có Biên soạn mới hồn tồn, khơng lấy lại ý tưởng của bài tập hiện có Theo cách khác : 8. Theo Thầy/Cơ , giáo viên có cần thiết phải thường xun tuyển chọn, biên soạn bài tập phục vụ cho việc nâng cao năng lực tư duy cho học sinh khơng ? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Ý kiến khác : 106 Phụ lục 3: Ma trận đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ TƯ DUY HIỂU 1. SỬ DỤNG PP 2 câu ĐIỂM VẬN DỤNG VẬN DỤNG THẤP CAO 1 câu 1 câu ĐƯỜNG CHÉO 2. SỬ DỤNG CÁC (13,33%) 2 câu 5 câu 5 câu PHÉP BẢO TOÀN 3. SỬ DỤNG 4 câu 12 câu (40,00%) 1 câu 4 câu 5 câu PHƯƠNG TRÌNH 10 câu (33,33%) ION 4. SỬ DỤNG CƠNG 4 câu THỨC GIẢI 4 câu (13,33%) NHANH TỔNG ĐIỂM 9 câu 10 câu 11 câu 30 câu (30,00%) (33,33%) (36,67%) (100%) 107 Phụ lục 4: Các đề kiểm tra Bài kiểm tra tiết số Bài 1: Một dung dịch NaOH nồng độ 2M và một dung dịch NaOH khác nồng độ 0,5M. Để có dung dịch mới nồng độ 1M thì cần phải pha chế về thể tích giữa 2 dung dịch theo tỉ lệ là A.1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 3 D. 3 : 1 2 Bài 2: Dung dịch X chứa a mol Mg2+; b mol Al3+; 0,1 mol SO ; 0,6 mol NO3 Cơ cạn X thì thu được 54,6g chất rắn khan.Vậy a, b lần lượt là A. 0,2 và 0,1 B. 0,1 và 0,2 C. 0,05 và 0,1 D. 0,2 và 0,05 Bài 3: Dung dịch A có chứa : Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-. Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu ? A. 300 ml. B. 200 ml. C.150 ml. D. 250 ml. Bài 4: Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. 2a+2b=c-d. B. a+b=c+d. C. 2a+2b=c+d. D. a+b=2c+2d. Bài 5: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và x mol Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất. Giá trị của x là A. 0,03 B. 0,045 C. 0.06 D. 0,09 Bài 6: Dung dịch X chứa NaCl aM và Cu(NO3)2 0,25M. Điện phân 100 ml dung dịch X đến khi H2O ở 2 điện cực đều bị điện phân thì dừng lại, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được 11,2 gam Fe. Giá trị của a là A. 0,10 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,16 Bài 7: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250ml dung dịch NaOH x M được 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của x là A. 0,1. B. 0,12. C. 0,13. D. 0,14. Bài 8: Cho 2,4 gam hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe vào 130ml dung dịch HCl 0,5M. Thể tích khí (đktc) thốt ra là: A. 0,336 lít B. 0,728 lít C. 2,912 lít D. 0,672 lít 108 Bài 9: Dung dịch HCl có pH = 3 cần thêm vào dung dịch này thể tích nước gấp bao nhiêu lần dung dịch ban đâu để được dung dịch có pH = 4? A. 10 lần B. 9 lần C. 8 lần D. 5 lần Bài 10: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. Bài 11: Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dung dịch D. Khối lượng kết tủa A là A. 3,12 gam. B. 6,24 gam. C. 1,06 gam. D. 2,08 gam. Bài 12: Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện ly α =1% .Vậy pH của dung dịch ở 250C là : A. 4,2 B. 3 C. 3,17 D. 2 Câu 13: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1 M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là A. 0,1 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,4 Bài 14: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị khơng đổi thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 hịa tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc) - Phần 2 nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 2,84 gam chất rắn. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là A. 2,4 gam. B. 3,12 gam. C. 2,2 gam. D. 1,8 gam. Bài 15: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M ở 250C . Biết KCH COOH = 1,8. 105 A. 2,87. B. 1,87. C. 4,74. D. 1. Bài 16: Dung dịch X chứa các ion Ca2+, Al3+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 100 ml dung dịch X cần dùng 700 ml dung dịch chứa ion Ag+ có nồng độ 1M. Cơ cạn dung dịch X thu được 35,55 gam muối. Nồng độ mol các cation trong dung dịch lần lượt là A. 0,4 và 0,3. B. 0,2 và 0,3. C. 1 và 0,5. D. 2 và 1. Bài 17: Hồ tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là 109 A. 1,344 lít. B. 1,49 lít C. 0,672 lít. D. 1,12 lít. Bài 18:Tính pH của dung dịch NH3 0,1 M . Cho KNH = 1,75. 10-5 A. 13,12 B. 12,12 C. 11,12 D. 10,11 Bài 19:Dung dịch HNO3 có pH = 2. Cần pha lỗng dung dịch trên bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 3? A. 1,5 lần. B. 10 lần. C. 2 lần. D. 5 lần. Bài 20 : Hồ tan 9,6 gam bột Cu bằng 200ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,5M và H2SO4 1,0M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được khí NO và dung dịch X. Cơ cạn cẩn thận dung dịch X được khối lượng muối khan là A. 28,2 gam B. 35,0 gam. C. 24,0 gam. D. 15,8 gam. Bài 21:Cho hỗn hợp gồm CH3COOH 0,05M và CH3COONa 0,05M ở 250C. Biết KCH COOH = 1,8. 10-5 , bỏ qua sự điện li của H2O. Vậy pH của dung dịch ở 250C là : A. 5,12 B. 4,85 C. 4,74 D. 4,31 Bài 22:Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 11,2 lít. C. 8,96 lít. D. 2,24 lít hoặc 11,2 lít. Bài 23:Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc ) vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được ? A. 34,9 g. B. 43,9 g. C. 68,95 g. D. 39,4 g. Bài 24: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hồ vừa đủ dung dịch A là A. 0,3 lít. B. 0,2 lít. C. 0,4 lít. D. 0,1 lít. Bài 25: Một dung dịch HCl nồng độ 35% và một dung dịch HCl khác có nồng độ 15%. Để thu được dung dịch mới có nồng độ 20% thì cần phải pha chế 2 dung dịch này theo tỉ lệ khối lượng là A.1:3. B. 3:1. C. 1:5. D. 5:1. Bài 26: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị a và m lần lượt là 110 A. 0,15 M và 2,33 gam. B. 0,15 M và 4,46 gam. C. 0,2 M và 3,495 gam. D. 0,2 M và 2,33 gam. Bài 27:Thêm 240 ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/lít, khuấy đều đến phản ứng hồn tồn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy đều đến phản ứng hồn tồn thấy trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Tính x. A. 0,75M. B. 1M. C. 0,5M. D. 0,8M. Bài 28: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít. D. 0,424 lít. Bài 29: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng A. 6,11gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam. Bài 30: Hịa tan hồn tồn m gam Na2O ngun chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m là A. 11,3. B. 20,0. C. 31,8. 111 D. 40,0. Bài kiểm tra tiết số Bài 1:Cho 3,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 100ml dung dịch Y chứa HCl 3M và H2SO4 1M. Kết luận nào sau đây hợp lí nhất ? A. X tan khơng hết B. Axit cịn dư C. X và axit vừa đủ D. Khơng kết luận được Bài 2: Dung dịch X chứa Ca2+ 0,1 mol; Mg2+ 0,3 mol; Cl 0,4 mol; HCO3 y mol. Khi cơ cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là A. 37,4 gam B. 49,8 gam C. 25,4 gam D. 30,5 gam 2 Bài 3: Dung dịch X có chứa a mol Na+; b mol Mg2+; c mol Cl và d mol SO Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là A. 2a + b = 2c + d B. a + 2b = c + d C. a + b = c + d D. a + 2b = c + 2d Bài 4: Dung dịch X chứa 0,005 mol NaCl và 0,0015 mol Cu(NO3)2. Điện phân dung dịch X đến khi H2O ở 2 điện cực đều bị điện phân, dừng lại thì thu được 200ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là A. 2 B. 13 C. 3 D. 12 Bài 5: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Bài 6: Dung dịch X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,05M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4M và H2SO4 xM. Trộn 0,1 lít dung dịch Y với 1 lít dung dịch X được 16,33 gam kết tủa. Vậy x có giá trị là A. 0,2 M. B. 0,2 M; 0,6M. C. 0,2 M; 0,4M. D. 0,2 M; 0,5M. Bài 7:Hồtanhồntồnhỗnhợpgồm xmolFeS2vàymolCu2SvàoaxitHNO3(vừađủ),thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tỉ lệ x : y là A. 1: 1. B. 2:1. C. 1:2. D. 3:1. Bài 8: Dung dịch HF 0,1 M. có độ điện ly α = 4% .Vậy pH của dung dịch ở 250C là : A. 2,1 B. 1 C. 4,2 112 D. 2,4 Bài 9: Trộn dung dịch A chứa Ba2+; OH- 0,06 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch B 2 chứa HCO3 0,04 mol; CO3 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là A. 1,71 gam B. 5,91 gam C. 7,88 gam D. 3,94 gam Bài 10: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hồ vừa đủ. Thể tích V là: A. 0,180 lít. B. 0,190 lít. C. 0,170 lít. D. 0,140 lít. Bài 11: Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại có hóa trị khơng đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hịa tan hồn tồn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2: Nung trong khơng khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X là A. 1,56 gam B. 2,4 gam C. 1,8 gam D. 3,12 gam Bài 12: Thể tích của nước cần để thêm vào 15 ml dung dịch axit HCl có pH = 1 để thu được dung dịch axit có pH = 3 là: A. 1,485 lít B. 14,85 lít C. 1,5 lít D. 15 lít Bài 13: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ aM thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là ([H+][OH-] = 10-14) A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. Bài 14: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn , sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở dktc). Giá trị của V là : A. 0,746 B. 0,448 C. 1,792 D. 0,672 Bài 15: Tính pH của dung dịch NH3 0,05 M . Cho KNH = 1,75. 10-5 A. 13,12 B. 12,12 C. 11,31 D. 10,97 Bài 16: Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được là A. 0,1 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,05 Bài 17: Dung dịch chứa 3,00 gam CH3COOH trong 250ml dung dịch Biết MCH3COOH=60,05. Ka=10-4,75. Vậy pH của dung dịch ở 250C là : A. 4,2 B. 2,4 C. 3,4 113 D. 2,7 Bài 18: Hoà tan 9,6 gam bột Cu bằng 200ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,5M và H2SO4 1,0M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được khí NO và dung dịch X . Cơ cạn cẩn thận dung dịch X được khối lượng muối khan là A. 28,2 gam. B. 25,4 gam. C. 24 gam. D. 32 gam. Bài 19:Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,344 lít. B. 4,256 lít. C. 8,512 lít. D. 1,344 lít hoặc 4,256 lít Bài 20: Thêm 90 ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH có pH = 12 thì thu được dung dịch có pH bằng: A. 13 B. 14 C. 11 D. 10 Bài 21:Hấp thụ hết 8,96 lít SO2 (đktc ) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là : A. 12 g. B. 14,2 g. C. 13,5 g. D. 24 g. Bài 22:Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1 M ở 250C. Biết KCH COOH = 1,75. 10-5 , bỏ qua sự điện li của H2O. A. 6,74 B. 7,46 C. 4,76 D. 2,16 Bài 23: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hịa dung dịch Y là A. 240 ml. B. 1,20 lít. C. 120 ml. D. 60 ml. Bài 24: Khối lượng dung dịch NaCl 15% cần trộn với 200 gam dung dịch NaCl 30% để thu được dung dịch NaCl 20% là A. 250 gam. B. 300 gam. C. 350 gam. D. 400 gam. Bài 25: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là: A. 0,5825 và 0,06. B. 0,5565 và 0,06. C. 0,5825 và 0,03. D. 0,5565 và 0,03. Bài 26: Dung dịch A chứa các ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30. 114 Bài 27: Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hồn tồn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hồn tồn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x. A. 1,6M. B. 1,0M. C. 0,8M. D. 2,0M. Bài 28:Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH0,3M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13 A. 11: 9. B. 9 : 11. C. 101 : 99. D. 99 : 101. Bài 29: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa ; Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cơ cạn dung dịch X là (q trình cơ cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Bài 30: Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100 gam dung dịch H2SO4 20% là A. 2,5 gam. B. 8,88 gam. C. 6,66 gam. 115 D. 24,5 gam. Phụ lục 5: Đáp án đề kiểm tra Đáp án kiểm tra tiết số 1A 2B 3D 4C 5C 6A 7B 8B 9B 10D 11A 12B 13C 14B 15A 16D 17A 18C 19B 20C 21C 22D 23D 24A 25A 26A 27B 28A 29A 30B Đáp án kiểm tra tiết số 1B 2A 3D 4D 5C 6B 7B 8D 9D 10B 11D 12A 13D 14D 15D 16A 17D 18C 19D 20C 21D 22C 23A 24D 25A 26C 27A 28B 29C 30B 116