Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong chương trình dạy học chủ đề một số dạng phương trình lượng giác - đại số và giải tích - Ban nâng cao : Luận văn ThS.Giáo dục học: 60 14 10
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Các mẫu thực nghiệm` sư phạm được chọn 94 Bảng 3.1: Kết quả điểm kiểm tra học kì nhóm ĐC và nhóm TN năm học 2011- 2012 95 Bảng 3.2: Bảng thống kê số % bài kiểm tra đạt điểm Xi bài kiểm tra học kì nhóm ĐC và nhóm TN năm học 2011- 2012 95 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp các tham số nhóm ĐC và nhóm TN đối với bài kiểm tra học kì năm học 2011- 2012 95 Bảng 3.4: Bảng thống kê các điểm số (Xi) bài kiểm tra số 101 Bảng 3.5: Bảng thống kê các điểm số (Xi) bài kiểm tra số 101 Bảng 3.6: Bảng thống kê số % bài kiểm tra đạt điểm Xi bài kiểm tra số 102 Bảng 3.7: Bảng thống kê số % bài kiểm tra đạt điểm Xi bài kiểm tra số 102 Bảng 3.8: Bảng thống kê số % bài kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống bài kiểm tra số 104 Bảng 3.9: Bảng thống kê số % bài kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống bài kiểm tra số 104 Bảng3.10: Bảng tổng hợp các tham số hai nhóm đối với bài kiểm1 tra số106 Bảng3.11: Bảng tổng hợp các tham số hai nhóm đối với bài kiểm2 tra số106 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 3.1: Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC và TN .101 Đồ thị 3.2: Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC và TN 102 Đồ thị 3.3: Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm ĐC và TN (Bài kiểm tra số 1) .103 Đồ thị 3.4: Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm ĐC TN (Bài kiểm tra số 2) .103 Đồ thị 3.5: Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích hai nhóm ĐC và TN ( Bài kiểm tra số 1) .104 Đồ thị 3.6: Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích hai nhóm ĐC và TN (Bài kiểm tra số 2) 105 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục các bảng ii Danh mục các đồ thị iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tư và tư sáng tạo 1.2 Tư sáng tạo 1.3 Một số yếu tố đặc trưng tư sáng tạo 13 1.3.1 Tính mềm dẻo 13 1.3.2 Tính nhuần nhuyễn 14 1.3.3 Tính độc đáo 15 1.3.4 Tính hoàn thiện 15 1.3.5 Tính nhạy cảm vấn đề 15 1.4 Vận dụng tư biện chứng để phát triển tư sáng tạo cho học sinh 16 1.5 Các phương pháp sử dụng tư sáng tạo 16 1.6 Tiềm chuyên đề phương trình luợng giác việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh 19 1.7 Dạy tư sáng tạo cho học sinh 20 1.8 Phương hướng bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học môn Toán 21 1.8.1 Bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh cần kết hợp với các hoạt động trí tuệ khác 21 1.8.2 Bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh cần đặt trọng tâm vào việc rèn khả phát hiện vấn đề mới, khơi dậy ý tưởng 22 1.8.3 Chú trọng bồi dưỡng yếu tố cụ thể tư sáng tạo 23 1.8.4 Bồi dưỡng tư sáng tạo là quá trình lâu dài cần tiến hành tất cả các khâu quá trình dạy học 23 1.9 Thực trạng việc dạy và học nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh nhà trường phổ thông hiện 24 1.9.1 Thực trạng 1.9.2 Nguyên nhân 1.10 Thực tiễn dạy học chuyên đề phương trình lượng giác đơn giản lớp 11 (ban nâng cao) chương Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác 1.10.1 Đặc điểm chương 24 25 26 26 1.10.2 Yêu cầu, mục tiêu dạy học chương trình 27 1.10.3 Nội dung chương trình Đại số và Giải tích 11, ban nâng cao : Một số dạng phương trình lượng giác chương trình trường THPT 27 Kết luận chương 31 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MỘT SỐ DẠNG PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 32 2.1 Một số biện pháp rèn luyện tư sáng tạo số dạng phương trình lượng giác 2.1.1 Rèn luyện tư sáng tạo việc giải phương trình lượng giác theo các thành phần bản tư sáng tạo 2.1.2 Xây dựng bài toán sở bài toán biết 2.2 Xây dựng hệ thống bài tập theo dạng phương trình lượng giác 2.3 Phát hiện và sửa chữa các sai lầm thường gặp giải phương trình lượng giác lớp 11 (ban nâng cao) Kết luận chương Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 3.4 Đánh giá thực nghiệm 32 32 46 49 51 59 60 60 60 93 93 97 97 98 98 3.4.1 Đánh giá đị nh lượng 100 3.4.2 Đánh giá đị nh tí nh 107 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Rèn luyện khả sáng tạo cho học sinh nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết nhà trường phổ thông Trong công xây dựng và phát triển giáo dục hiện việc rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh cần thiết và là nhiệm vụ quan trọng trường THPT nước ta đặc biệt bối cảnh đất nước hiện - Nghị trung ương Đảng khoá IV định hướng đổi phương pháp dạy học rõ: ” Mục tiêu giáo dục đào tạo phải hướng vào việc đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp, góp phần thực mục tiêu lớn đất nước : dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nghị trung ương Đảng khoá VII, 1993 tiếp tục đổi sự nghiệp giáo dục và đào tạo nhận định: “Con người đào tạo thường thiếu động, chậm thích nghi với kinh tế xã hội đổi mới”, từ đó đạo phải đổi giáo dục và đào tạo, đổi phương pháp giáo dục Điều 29 Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Nghị Trung ương khoá VIII, 1997 tiếp tục khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” Những qui định này phản ánh nhu cầu đổi phương pháp giáo dục hiện nhằm đào tạo những người có đủ trình độ và kĩ tham gia quá trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Xã hội ngày phát triển với tốc độ chóng mặt, lượng thông tin bùng nổ Cùng với đó, nó địi hỏi người phải có tính động và có khả thích nghi cao với sự phát triển mạnh mẽ mọi mặt khoa học kĩ thuật, đời sống … Như rèn luyện khả sáng tạo cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết nhà trường phổ thông Như vậy, hoạt động sáng tạo cịn là bốn thành phần khơng thể thiếu nội dung học vấn phổ thông mà nhà trường cần giáo dục cho học sinh 1.2 Trong việc rèn luyện, bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh, Mơn Tốn đóng vai trị quan trọng - Do đặc thù môn Toán, có hệ thống bài tập đa dạng phong phú, mà các chức quan trọng nó là phát triển tư cho học sinh, đó đỉnh cao là tư sáng tạo Vì thế, dạy học mơn Toán nhà trường phổ thơng giữ vai trị quan trọng việc rèn luyện, bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh - Hệ thống các lớp chuyên Toán, các lớp chọn ngày càng Nhà nước quan tâm, phát triển khắp các tỉnh thành cả nước Trong những năm qua, các trường chuyên lớp chọn đạt nhiều thành tựu đáng kể, bồi dưỡng ngày càng nhiều học sinh giỏi Toán, phát hiện nhiều tài Toán học, nhiều cán kĩ thuật có chất lượng cao cho đất nước Như vậy, đòi hỏi phải tìm các biện pháp thích hợp dạy Toán để phát triển tư sáng tạo cho học sinh, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao nguồn nhân lực xã hội 1.3 Vấn đề phát triển tư sáng tạo cho học sinh nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu - Trên giới, các cơng trình nhà tâm lý học Mỹ Giulford và Torance nghiên cứu sâu lực tư sáng tạo, bản chất sự sáng tạo các lĩnh vực khác Việc bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh nhà trường là chủ đề nhiều tác phẩm các nhà tâm lý học, giáo dục học phương Tây, Liên Xô (cũ), Nhật Bản, Trung Quốc Trong "Sáng tạo toán học” , Polya sâu nghiên cứu bản chất quá trình giải toán, quá trình sáng tạo toán học và đúc rút những kinh nghiệm giảng dạy bản thân Krutecxki trình bày các nghiên cứu ông cấu trúc lực toán học học sinh và nêu bật những phương pháp bồi dưỡng lực toán học cho học sinh “Tâm lí lực tốn học học sinh” - Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh: Các tác giả Hoàng Chúng với :” Rèn luyện khả sáng tạo toán học trường phổ thông”, Nguyễn Cảnh Toàn với:” Tập cho học sinh giỏi Toán làm quen dần với nghiên cứu Toán học”, Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh và Tơn Thân với cuốn: ”Khuyến khích số hoạt động trí ṭ học sinh qua mơn Toán trường THCS”, Trần Bá Hoành với bài viết đăng tạp chí Nghiên cứu giáo dục :” Phát triển trí sáng tạo cho học sinh và vai trò giáo viên”… - Gần có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề này, thạc sĩ Bùi Thị Hà năm 2003 với đề tài “Phát triển tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy học tập nguyên hàm, tích phân”; thạc sĩ Nguyễn Ngọc Long năm 2009 với đề tài “Một số biện pháp kích thích lực tư sáng tạo cho học sinh dạy học giải tập hình học khơng gian lớp 11”; thạc sĩ Khoa Thị Loan năm 2008 với đề tài “Vận dụng phép suy luận tương tự dạy học tập hình học không gian lớp 11 theo hướng phát triển tư sáng tạo học sinh” , thạc sĩ Đặng Thị Thanh Xuân năm 2010 với đề tài : “Phát triển tư sáng tạo học sinh thông qua dạy học phần đạo hàm chương trình tốn trung học phổ thông” Vấn đề bồi dưỡng và phát triển tư sáng tạo giảng dạy môn Toán thu hút sự quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, các tác giả thường không sâu khai thác vào nghiên cứu cụ thể việc phát triển tư sáng tạo thông qua dạy chủ đề p hương trình lượng giác lớp 11 nâng cao 10 - Trong các chuyên đề học Đại số và Giải tích lớp 11 – phần Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác thường gây cho học sinh sự khó khăn việc tiếp cận bài học Trong đó bài học: Một số dạng phương trì nh lượng giác đơn giản đòi hỏi việc tổng hợp kiến thức của toàn bộ phần học về lượng giác Chính bài học tạo cho học sinh sự lúng túng việc ứng dụng việc giải các bài tập Xuất phát từ những lý trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn này là: “Phát triển tư sáng tạo cho học sinh chương trình dạy học chủ đề số dạng phương trình lượng giác – Đại số giải tích – Ban nâng cao ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và đề xuất số biện pháp nhằm góp phần phát triển tư sáng tạo cho học sinh thông qua bài học số dạng phương trình lượng giác Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các biện pháp nhằm phát triển số yếu tố cụ thể tư sáng tạo qua bài học chủ đề số dạng phương trình lượng giác Thời gian: Năm học 2011 – 2012 Vấn đề nghiên cứu Dạy bài: số dạng phương trình luợng giác lớp 11 theo hướng nào phát triển tư sáng tạo cho học sinh? Giả thuyết nghiên cứu Trên sở chương trình và sách giáo khoa hiện hành, xây dựng hệ thống bài tập theo hướng phát triển tư sáng tạo và có phương pháp sử dụng thích hợp góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ khái niệm tư duy, tư sáng tạo, các yếu tố đặc trưng tư sáng tạo 11 - Điều tra thực trạng dạy học phát triển tư sáng tạo cho học sinh số trường THPT Hải Phòng Qua đó, đề xuất các biện pháp dạy học bài tập tọa độ không gian nhằm rèn luyện lực tư sáng tạo cho học sinh - Xây dựng và khai thác hệ thống bài tập số dạng phương trình lượng giác đơn giản lớp 11 phù hợp với sự phát triển tư sáng tạo cho học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiện thực, tính hiệu quả đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu sách giáo khoa Đại số và giải tích lớp 11 hiện hành, và sách toán tham khảo liên quan đến phương trình lượng giác lớp 11 - Nghiên cứu các tài liệu giáo dục học, tâm lí học dạy học, lí luận dạy học mơn Toán - Nghiên cứu tìm hiểu và phân tích các tài liệu sách báo, các cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp điều tra xã hội học - Quan sát tiến trình dạy học, thái độ học tập các em những dạy thực nghiệm và không thực nghiệm - Phỏng vấn, điều tra phiếu hỏi giáo viên tổ Toán và học sinh khối 11 thực trạng dạy học phát triển tư sáng tạo cho học sinh và những khó khăn dạy và học phần số phương trình luợng giác đơn giản lớp 11 - Mẫu khảo sát: Các lớp 11B6, lớp 11B8,lớp 11B10, lớp 11B11 Trường THPT Trần Nguyên Hãn Giáo viên tổ toán trường THPT Trần Nguyên Hãn 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Dạy thực nghiệm, kiểm tra kết quả trước và sau thực nghiệm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 12 - Trao đổi với GV dạy mơn Toán và GV chủ nhiệm lớp để biết tình hình học tập HS - Do thời gian thực nghiệm được tiến hành vào đầu năm lớp 11 nên xem xét kết quả học tập m ôn Toán học kì năm học 2011- 2012 HS các lớp TN và lớp ĐC trước tiến hành thực nghiệm - Trao đổi với HS để tìm hiểu lực học tập môn Toán, khả hợp tác các em - Dự các GV - Sau tiết học trao đổi với GV và HS để rút kinh nghiệm và có sự điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch bài dạy mà thiết kế, điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi lần thực nghiệm sau 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm - Chúng dự giờ, quan sát ghi nhận mọi hoạt động GV và HS các tiết học thực nghiệm lớp TN và lớp ĐC - Sau tiết thực nghiệm, tổ chức khảo sát điều tra HS và vấn GV việc dạy học giải phương trì nh lượng giác trường THPT thông qua PPDH phát triển tư sáng tạo (phiếu điều tra HS và phiếu vấn GV có phụ lục) Sau đó tổ chức rút kinh nghiệm kế hoạch học thiết kế để có sự định hướng cho việc tổ chức những tiết dạy sau - Cho HS làm hai bài kiểm tra sau thực nghiệm (cả lớp TN và lớp ĐC làm đề với thời gian kiểm tra) 3.4 Đánh giá thƣ̣c nghiệm Để đánh giá hiệu quả việc vận dụng PPDH phát triển tư sáng tạotrong dạy học giải phương trì nh lượng giác trường THPT , sau hoàn thành các bài thực nghiệm , tiến hành tổ chức cho lớp làm hai bài kiểm tra: bài thứ 15 phút và bài thứ hai 45 phút, mục đích bài kiểm tra nhằm đánh giá việc nắm kiến thức sau mỗi bài học ; đánh giá ý thức học tập và rèn luyện kĩ giải toán của học sinh - Đề kiểm tra khảo sát sau thực nghiệm: 106 PHIẾU KHẢO SÁT SỐ (Thời gian 15') Khoanh tròn phƣơng án đúng nhất các phƣơng án, b, a c, d sau đây: Câu 1: Phương trì nh sinx = có tập nghiệm là: a k 2 2 b k 2 c.k d.k 2 Câu 2: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trì nh cos x 2700 là: a.300 d.2400 b.600 c.1200 Câu 3:Trong khoảng 0; số nghiệm của phương trì nh cos x là: a.2 d.6 b.4 c.5 Câu 4: Các giá trị m để phương trình 2cosx = m - có nghiệm là: a.m c.m -1 b.-1