DSpace at VNU: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông trong dạy học Bất đẳng thức trung bình cộng - trung bình nhân

40 148 0
DSpace at VNU: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông trong dạy học Bất đẳng thức trung bình cộng - trung bình nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông trong dạy học Bất đẳng thức trung bình cộng - trung bìn...

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THU TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM TRUNG YÊN,QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨQUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Huy HÀ NỘI- 2016 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Error! Bookmark not defined i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU v vi Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTHEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCỞ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 18 14 1.2.1 Quản lý18 1.2.2 Quản lý giáo dục 19 1.2.3 Hoạt động dạy học 20 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học 1.2.5 Năng lực 22 21 1.3 Lý luận hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực trƣờng THCS 24 1.3.1 Trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân 24 1.3.2 Hoạt động dạy học trường THCS 26 1.3.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực người học Trường THCS 27 1.4 Lý luận quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lựcở Trƣờng THCS 31 1.4.1 Các nguyên tắc quản lý hoạt động dạy học cấp THCS theo định hướng phát triển lực 31 1.4.2 Nội dung công tác quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực trường THCS 34 1.5 Một số yế u tố ảnh hƣởng đế n quản lý hoạt động dạy học Trƣờng THCS giai đoạn Error! Bookmark not defined 1.5.1 Mục tiêu nội dung giáo dục Error! Bookmark not defined 1.5.2 Yêu cầu đổi dạy học trường THCS Error! Bookmark not defined 1.5.3 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý Error! Bookmark not defined 1.5.4 Đối tượng tuyển sinh Error! Bookmark not defined 1.5.5 Cơ sở vật chất điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học Error! Bookmark not defined 1.5.6 Điều kiện kinh tế- văn hóa xã hội địa phương Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 2:THƢ̣C TRẠNG QUẢN LÍ HOA ̣T ĐỘNG DA ̣Y HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƢỜNG THCS NAM TRUNG YÊN, QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 36 2.1 Khái quát chung trƣờng THCS Nam Trung Yên, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Error! Bookmark not defined ii Comment [U1]: iết tắt 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cơ sở vật chất Error! Bookmark not defined 2.2 Thƣ̣c tra ̣ng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy họctheo định hƣớng phát triển lực trƣờng THCS Nam Trung Yên Error! Bookmark not defined 2.2.1 Những vấ n đề chung về khảo sát Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng hoạt dộng dạy học theo định hướng phát triển lực Trường THCS Nam Trung Yên Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực Trường THCS Nam Trung Yên Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung về thực trạng dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực Trƣờng THCS Nam Trung Yên Error! Bookmark not defined 2.3.1 Các kết đạt Error! Bookmark not defined 2.3.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhânError! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCỞ TRƢỜ NG THCS NAM TRUNG YÊN 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Error! Bookmark not defined 3.2 Đề xuất số biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực Trƣờng THCS Nam Trung Yên Error! Bookmark not defined 3.2.1 Biê ̣n pháp 1: Chỉ đạo cấu trúc xếp lại nội dung chương trình mơn học hành chuẩn kiến thức, kĩ theo định hướng phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.2 Biê ̣n pháp 2: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.3 Biê ̣n pháp 3: Tổ chức thực hiê ̣n tố t công tác kiểm tra, đánh giá kế t học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Error! Bookmark not defined 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cườngbồidưỡngvềquản lýgiáodục;lýluậndạyhọc vànghiệpvụquảnlýhoạtđộngdạyhọctheohướngphát huy lực học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực Error! Bookmark not defined 3.2.5 Biê ̣n pháp 5: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng hợp lý điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học Error! Bookmark not defined iii 3.2.6 Biện pháp 6: Chỉ đạo hoạt động học tập học sinh theo định hướng phát triển lực Error! Bookmark not defined 3.2.7 Biện pháp 7: Quản lý chặt chẽ nề nếp, kỉ cương dạy học Error! Bookmark not defined 3.3 Mố i quan ̣ giƣ̃a các biê ̣n pháp Error! Bookmark not defined 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CT Chƣơng trình CTGD Chƣơng trình giáo dục DH Dạy học DTTT Dân tộc thiểu sổ ĐHQG Đại học quốc gia GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GDTX Giáo dục thƣờng xuyên GV Giáo viên HN Hà Nội HS Học sinh KH Kế hoạch KHBH Kế hoạch học NCKH Nghiên cứu khoa học NL Năng lực PPDH Phƣơng pháp dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SPKT Sƣ phạm kỹ thuật TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNTP Thiếu niên tiền phong UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa v DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung STT Trang Bảng 2.1 Tổng hợp cấu đội ngũ GV nhà trƣờng 38 Bảng 2.2 Kết khảo sát thực trạng hoạt động dạy học giáo viên 39 Bảng 2.3 Kết xếp loại GV tham gia Hội giảng 41 Bảng 2.4 K2.2.3 Kết xếp loạiế K2.2.3 Kết 41 Bảng 2.5: Ý kiến CBQL GV vai trò PPDH hình thành, phát triển lực HS 42 Bảng 2.6: Thực trạng phƣơng pháp đƣợc giáo viên áp dụng 42 Bảng 2.7: Mức độ hiểu rõ tại phải tổ chức dạy học tích hợp CBQL GV 43 Bảng 2.8: Mức độ hiểu rõ tại phải tổ chức dạy học phân hóa CBQL GV 43 Bảng 2.9: Thực trạng ý kiến đánh giá kết học tập học sinh chủ yếu lớp hình thức viết 44 10 Bảng 2.10 Quy mô, số lƣợng học sinh 44 11 Bảng 2.11 Kết thi học sinh giỏi năm học 2015-2016 45 12 Bảng 2.12 Kết xếp loại văn hóa 46 13 Bảng 2.13 Kết xếp loại đạo đức năm học gần 46 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Bảng 2.14 Đánh giá công tác xây dựng kế hoạch theo định hƣớng phát triển lực Bảng 2.15 Đánh giá cán bộ, giáo viên trƣờng công tác qui hoạch, bổ nhiệm cán quản lý Trƣờng Bảng 2.16 Đánh giá cán bộ, giáo viên Trƣờng phân công thực nhiệm vụ giảng dạy Bảng 2.17 Đánh giá cán bộ, giáo viên công tác đạo xây dựng kế hoạch Bảng 2.18 Đánh giá cán bộ, giáo viên kế hoạch dạy học năm học theo định hƣớng phát triển lực HT Bảng 2.19 Thực trạng quảnlýviệclậpkếhoạchvàchuẩnbịgiờlênlớpcủagiáo viêntheođịnh hƣớngpháttriển lực học sinh Bảng 2.20 Đánh giá việc lập kế hoạch học giáo viên theo định hƣớng phát triển lực Bảng 2.21 Một số biện pháp quản lý dạy lớp thực Bảng 2.22 Đánh giá cán bộ, giáo viên công tác quảnlý Hiệu trƣởng việcxâychƣơng trình nhà trƣờng theo định hƣớng phát triển vi Comment [U2]: Các bảng thống kê nên bó chữ Kết (bản thân bảng nói lên kết rồi) 48 49 50 51 51 52 53 54 56 Comment [U3]: Các bảng nên có cột Tổng cộng Nếu khơng đủ xoay ngang bảng, ngắt sang trang sau Hoặc ghi tổng số N lên ô Nội dung STT Trang lực 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Bảng 2.23 Cơng tác đạo việcxây chƣơng trình nhà trƣờng theo định hƣớng phát triển lực hiệu trƣởng Bảng 2.24 Đánh giá giáo viên việc quản lý thực chƣơng trình giảng dạy Bảng 2.25 Đánh giá cán bộ, giáo viên biện pháp đạo đổi phƣơng pháp dạy học Bảng 2.26 Đánh giá cán bộ,giáo viên thực trạng công tác bồi dƣỡng,phát triển chuyên môn nghiệp vụ Bảng 2.27 Đánh giá tổ trƣởng, tổ phó, nhóm trƣởng chuyên môn Biện pháp đạo công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Bảng 2.28 Mức độ thực biện pháp quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học Bảng 2.29 Đánh giá kết công tác tổ chức học sinh Trƣờng Bảng 2.30 Đánh giá giáo viên chủ nhiệm lớp biện pháp đạo việc hình thành nề nếp, động cơ, thái độ học tập cho học sinh Bảng 2.31 Đánh giá giáo viên chủ nhiệm lớp biện pháp đạo việc hình thành phƣơng pháp học tập cho học sinh Bảng 2.32 Đánh giá giáo viên chủ nhiệm biện pháp đạo phối hợp lực lƣợng tham gia quản lý hoạt động học tập học sinh 57 58 59 60 61 62 63 63 64 64 33 Bảng 3.1: Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp 89 34 Bảng 3.2: Kết đánh giá khả thi biện pháp 90 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu ngƣời lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hƣớng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo ngƣời học Đó xu hƣớng quốc tế cải cách dạy học nhà trƣờng Chẳng hạn, từ năm cuối kỉ XX, nhiều nƣớc phát triển công bố chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội năm đầu kỷ mới, mà hạt nhân chiến lƣợc tiến hành cải cách giáo dục (Hàn Quốc, 1988; Pháp -1989; Anh Mỹ- từ năm 1992, ) đƣờng lối phát triển giáo dục nói chung cải cách giáo dục tập trung vào hƣớng chính: Đổi mục tiêu giáo dục đại hóa nội dung dạy học PPDH, đổi PPDH công nghệ dạy học đƣợc coi then chốt Sự đổi cách dạy học đƣợc khởi đầu nƣớc phát triển nhằm đào tạo nên “cơng dân tồn cầu” có lực sẵn sàng thích ứng với bối cảnh xã hội động ngày nay, có lực hợp tác để giải vấn đề thực tiễn sống ngày phức tạp, đa dạng, đầy thách thức nan giải mà quốc gia, tổ chức, cá nhân khơng thể tự giải đƣợc.Mặt khác,sự gia tăng nhanh chóng tri thức nhân loại, với sựthuận lợi, dễ dàng việc chia sẻ thông tin nhờ ứng dụng CNTT, mạng Internet, ngày cho thấy việc dạy cho học sinh cách học quan dạy kiến thức Nếu học sinh đƣợc giáo dục phát triển lực chủ động tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức, chủ động biết cách sống, làm việc, hợp tác với ngƣời khác họ dễ dàng tồn tại sống cách hạnh phúc Tƣ tƣởng xu hƣớng phát triển giáo dục bình diện tồn giới Nhà trƣờng nơi chuẩn bị lực, “vùng đệm an toàn” để từ em học suốt đời, tự tin bƣớc vào sống đầy thách thức Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm tới đổi giáo dục.Nghị số 29 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Quan điểm định hƣớng Đảng sở quan trọng để địa phƣơng, trƣờng học tâm đổi cách dạy, cách học nhằm hƣớng đến mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực, phát triển lực ngƣời học đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nƣớc thời kỳ Cùng với lịch sử phát triển ngành giáo dục, việc nâng cao chất lƣợng dạy học đƣợc coi nhiệm vụ bản, đầu tiên, quan trọng nhà trƣờng Trong năm gần đây, với trình đổi đất nƣớc, đổi giáo dục chất lƣợng giáo dục cấp THCS chất lƣợng giáo dục đào tạo nói chung nƣớc ta có khởi sắc, đạt đƣợc thành tựu định Trong hệ thống giáo dục nƣớc ta, cấp THCS cấp học bản, giai đoạn trung gian tiểu học THPT Ở giai đoạn này, học sinh cần đƣợc cung cấp kiến thức khoa học nhất, cần đƣợc hình thành bƣớc đầu kỹ học tập để vững vàng học lên bậc học cao hơn, cần đƣợc giáo dục giá trị sống cốt lõi, kỹ xã hội phù hợp với lứa tuổi để hình thành phát triển nhân cách Nhƣ vậy, hoạt động dạy học trƣờng THCS vô quan trọng, sở cho cấp học, bậc học cao Hoạt động đạt hiệu tốt, đáp ứng mong đợi xã hội công tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS định hướng có hiệu Trƣờng THCS Nam Trung Yên thuộc quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội năm vừa qua đã không ngừng đổi công tác quản lý hoạt động dạy học , chất lƣợng giáo dục toàn diện đƣợc nâng cao , đặc biệt chất lƣợng giáo dục văn hóa , đạo đức, kỹ sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học đã đa ̣t đƣợc thành tích đáng khích lệ Tuy nhiên, chất lƣợng dạy học, hoạt động quản lý dạy học chậm đổi , chƣa tồn diện còn ̣n chế chiều sâu 10 Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cần nâng cao chất lƣợnghoạt động dạy - học quản lý dạy học tại Trƣờng THCS Nam Trung Yên, quận Cầu Giấy, Hà Nội, xuất phát từ quyền lợi học sinh đƣợc phát triển lực cách toàn diện phù hợp với u cầu thời đại tồn cầu hóa, tác giả lựa chọn đề tài “Quảnlý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực ở trƣờng THCS Nam Trung Yên , Cầu Giấy, Hà Nội”làm luận văn Thạc sĩ với mong muốn tìm biện pháp quản lý để hoạt động dạy học Trƣờng có hiệu tốt hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội đòi hỏi thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc bối cảnh đất nƣớc hội nhập ngày sâu rộng Mục tiêu luận văn Trên sở tổng kết lí luâ ̣n và đánh giá thƣ̣c tra ̣ng , luận văn đề xuất biện pháp đổi công tác quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng pháttriển lực học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo tại trƣờng THCS Nam Trung Yên Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh trƣờng THCS Nam Trung Yên , tập trung sâu tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển lực trƣờng THCS Nam Trung Yên Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Nội dung: Trọng tâm đề tài sâu nghiên cứu sở lý luận dạy học định hƣớng phát triển lực, sở lý luận quản lý hoạt động dạy học định hƣớng phát triển lực, đánh giá thực trạng việc dạy học, thực trạng quản lý dạy học định hƣớng phát triển lực trƣờng THCS Nam Trung Yên, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển lực trƣờng THCS Nam Trung Yên, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 10 Comment [U4]: Đối tƣợng nghiên cứu tên luạn văn Điều mà tác giả muốn nghiên cứu đặt thành tên đề tài 26 Giáo dục trung học sở phải củng cố, phát triển nội dung học tiểu học, bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thơng tiếng Việt, tốn, lịch sử dân tộc; kiến thức khác khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hƣớng nghiệp” + Kế hoạch giáo dục bậc trung học sở: Kế hoạch dạy học văn có tính pháp lý Nhà nƣớc Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành toàn quốc, cán QL, GV phải thực nghiêm túc.Kế hoạch giáo dục quy định: Thành phần mơn học, trình tự dạy mơn học khối lớp, số dành cho môn tuần, năm học, cấu trúc thời gian năm học, kế hoạch giáo dục tài liệu quan trọng nhằm xác định nội dung, mức độ học vấn phổ thông tổ chức hoạt động giáo dục nhằm góp phần thực mục tiêu đào tạo cấp học, bậc học 1.3.2 Hoạt động dạy học trường THCS Trong nhà trƣờng phổ thông nói chung, nhà trƣờng THCS nói riêng hoạt động dạy học hoạt động trọng tâm Đó đƣờng thuận lợi giúp HS khoảng thời gian ngắn nắm vững khối lƣợng tri thức với chất lƣợng cần thiết Bên cạnh đó, dạy học đƣờng quan trọng bậc giúp HS phát triển cách có hệ thống lực hoạt động trí tuệ nói chung đặc biệt lực tƣ sáng tạo.Dạy học đƣờng chủ yếu góp phần giáo dục cho HS giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng phẩm chất đạo đức ngƣời Dạy học bao gồm hai hoạt động, hoạt động dạy thầy hoạt động học HS Hai hoạt động ln gắn bó mật thiết với nhau, tồn tại cho Theo Babusky: “Chỉ có tác động qua lại thầy trò xuất thân q trình dạy - học, khơng có tác động qua lại dạy học làm trình tồn vẹn đó” Nhƣ hoạt động dạy học Trƣờng THCS gồm có nội dung chính, là: - Hoạt động dạy thầy: Là truyền thụ tri thức, tổ chức, điều khiển hoạt động chiếm lĩnh tri thức HS, giúp HS nắm đƣợc kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ 26 27 Hoạt động dạy có chức kép truyền đạt điều khiển nội dung học theo chƣơng trình quy định Có thể hiểu hoạt động dạy trình hoạt động sƣ phạm thầy, làm nhiệm vụ truyền thụ tri thức, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức HS - Hoạt động học HS: Là trình tự điều khiển chiếm lĩnh khái niệm khoa học, HS tự giác, tích cực dƣới điều khiển thầy nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học Hoạt động học có chức kép lĩnh hội tự điều khiển trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học cách tự giác, tích cực nhằm biến tri thức nhân loại thành học vấn thân Có thể hiểu hoạt động học HS trình lĩnh hội tri thức, hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoàn thiện nhân cách thân Hai hoạt động dạy học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tồn tại song song phát triển trình thống nhất, chúng bổ sung cho nhau, kết hoạt động học HS tách rời kết hoạt động dạy thầy kết hoạt động dạy thầy tách rời kết học tập HS 1.3.3.Dạy học theo định hướng phát triển lực người học Trường THCS Dạy học định hƣớng phát triển lực đƣợc bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hƣớng giáo dục quốc tế.Dạy học định hƣớng phát triển lực nhằm mục tiêu khơng phải cung cấp kiến thức mà nhằm phát triển lực ngƣời học Dạy học định hƣớng lực nhằm đảm bảo chất lƣợng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho ngƣời lực giải tình sống nghề nghiệp Khác với dạy học định hƣớng nội dung, chƣơng trình, trình dạy học ĐHNL nhấn mạnh vai trò ngƣời học với tƣ cách chủ thể trình nhận thức Chƣơng trình dạy học định hƣớng phát triển lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, cở sở đƣa hƣớng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phƣơng pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực đƣợc mục tiêu dạy học tức đạt đƣợc kết đầu mong muốn Trong chƣơng trình định hƣớng phát triển lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thƣờng đƣợc mô tả thông 27 28 qua hệ thống lực (Competency) Kết học tập mong muốn đƣợc mô tả chi tiết quan sát, đánh giá đƣợc HS cần đạt đƣợc kết yêu cầu quy định chƣơng trình Việc đƣa chuẩn đào tạo nhằm đảm bảo quản lý chất lƣợng giáo dục theo định hƣớng kết đầu Ƣu điểm chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển lực tạo điều kiện quản lý chất lƣợng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng HS Tuy nhiên vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngồi chất lƣợng giáo dục kết đầu mà phụ thuộc q trình thực Trong chƣơng trình dạy học định hƣớng phát triển lực, khái niệm lực đƣợc sử dụng nhƣ sau: - Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học đƣợc mô tả thông qua lực cần hình thành; - Trong môn học, nội dung hoạt động đƣợc liên kết với nhằm hình thành lực; - Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ; - Mục tiêu hình thành lực định hƣớng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phƣơng pháp; - Năng lực mô tả việc giải đòi hỏi nội dung tình huống: ví dụ nhƣ đọc văn cụ thể Nắm vững vận dụng đƣợc phép tính bản; - Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học; - Mức độ phát triển lực đƣợc xác định chuẩn: Đến thời điểm định đó, HS có thể/phải đạt đƣợc gì? Sau bảng so sánh số đặc trƣng chƣơng trình định hƣớng nội dung chƣơng trình định hƣớng phát triển lực: 28 29 Chƣơng trình định hƣớng nội dung Chƣơng trình định hƣớng phát triển lực Mục tiêu Mục tiêu dạy học đƣợc mô tả Kết học tập cần đạt đƣợc mô tả chi giáo dục không chi tiết khơng thiết tiết quan sát, đánh giá đƣợc; phải quan sát, đánh giá đƣợc thể đƣợc mức độ tiến HS cách liên tục Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa vào Lựa chọn nội dung nhằm đạt giáo dục khoa học chuyên môn, không đƣợc kết đầu quy định, gắn với gắn với tình thực tiễn tình thực tiễn Chƣơng trình Nội dung đƣợc quy định chi tiết quy định nội dung chính, chƣơng trình Phƣơng pháp khơng quy định chi tiết GV ngƣời truyền thụ tri thức, - GV chủ yếu ngƣời tổ chức, hỗ trợ dạy trung tâm trình dạy học HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức học HS tiếp thu thụ động tri Chú trọng phát triển khả giải thức đƣợc quy định sẵn vấn đề, khả giao tiếp,…; - Chú trọng sử dụng quan điểm, phƣơng pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phƣơng pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Hình thức Chủ yếu dạy học lý thuyết lớp Tổ chức hình thức học tập đa dạng; dạy học học ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đánh giá Tiêu chí đánh giá đƣợc xây dựng Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, kết chủ yếu dựa ghi nhớ tái có tính đến tiến trình học 29 30 học tập nội dung học tập, trọng khả vận dụng HS tình thực tiễn Dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học Trƣờng THCS gồm nội dung : Xây dựng chƣơng trình giáo dục; Xác định phƣơng pháp dạy học Tổ chức kiểm tra đánh giá - Về xây dựngchương trình giáo dục: Chƣơng trình giáo dục theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học Trƣờng THCS cần phải xác định chuẩn đầu "phẩm chất, lực", gồm: Phẩm chất: (1) Yêu gia đình, yêu quê hƣơng đất nƣớc (2) Nhân ái, khoan dung (3) Trung thực, tự trọng, chí cơng vô tƣ (4) Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vƣợt khó (5) Có trách nhiệm với thân, cộng đồng đất nƣớc, nhân loại môi trƣờng tự nhiên (6) Thực nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng chấp hành kỷ luật pháp luật Các lực chung: (1) Năng lực tự học (2) Năng lực tự giải vấn đề (3) Năng lực sáng tạo (4) Năng lực tự quản lý (5) Năng lực giao tiếp (6) Năng lực hợp tác (7) Năng lực sử dụng CNTT truyền thông (8) Năng lực sử dụng ngơn ngữ (9) Năng lực tính tốn Các lực riêng: Tùy theo đặc trung môn học 30 Comment [U13]: Ko cần viết lại, nói 31 Các lực cụ thể: Tùy theo học -Về phương pháp dạy học: Cơ phải thay đổi vai trò giáo viên học sinh trình dạy học Giáo viên ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn học sinh (cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp) học tập thơng q hoạt động nhằm rèn luyện phát triển nhận thức, kỹ ứng dụng học tập thực tế đời sống Học sinh chủ thể trình học tập với ý thức chủ động, sáng tạo - Về kiểm tra đánh giá: Hƣớng vào phát triển lực cá nhân học sinh Nội dung, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá phải trọng khả vận dụng kiến thức kỹ với tình khác học tập Kết kiểm tra đánh giá vào mục tiêu học chuẩn kiến thức kỹ theo định hƣớng lực mục tiêu giáo dục nhận thức thẩm mĩ học sinh, khơng có tính chất so sánh học sinh với Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức nhƣ theo lời giải/đáp án mẫu, theo hƣớng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm đƣợc ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót 1.4 Lý luận quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lựcở Trường THCS 1.4.1 Các nguyên tắc quản lý hoạt động dạy học cấp THCS theo định hướng phát triển lực - Lấy học sinh trình học tập học sinh làm điểm xuất phát định quản lý Nguyên tắc đề cao nhu cầu, lợi ích ngƣời học, đề xuất việc cho ngƣời học chọn nội dung học tập, đƣợc tự lực tìm tòi nghiên cứu Theo hƣớng đó, bên cạnh xu hƣớng truyền thống thiết kế chƣơng trình giảng dạy lấy logic nội dung môn học làm trung tâm xuất xu hƣớng thiết kế chƣơng trình học tập lấy nhu cầu, lợi ích ngƣời học làm trung tâm - Nội dung giáo dục đảm bảo bản, cốt lõi, đại 31 32 Nội dung GD ôm đồm dẫn đến không thực tế nặng nề tải, ngƣời học không phát huy đƣợc lực sáng tạo, lực tự học Xã hộingày phát triển, biến đổi với tốc độ nhanh chóng, khơng có CTGD theo kịp gia tăng tri thức nhân loại Chỉ có đƣờng tự học sáng tạo nhận thức đƣợc phát triển, biến đổi xã hội đại Do vậy, kiến thức nội dung CTGD chọn nội dung bản, cốt lõi làm sở cho việc hình thành phát triển phẩm chất, lực Trong kế hoạch giáo dục cần dành cho việc thực hành, hoạt động HS qua hình thành lực tự học, tự nghiên cứu sáng tạo, … giúp cho ngƣời học biết cách phát triển kiến thức bản, cốt lõi từ hoạt động thực tiễn - Tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh Để hình thành phát triển phẩm chất học sinh, hình thành tổ chức lớp học giới hạn nhà trƣờng chƣa đủ điều kiện để hình thành phát triển lực Năng lực hình thành qua hành động, qua trải nghiệm thực tế Do vậy, học sinh cần đƣợc dấn thân vào bối cảnh thực, gắn liền thực tiễn sống Ở đó, học sinh có hội để huy động kiến thức, kỹ đƣợc học nhằm giải nhiệm vụ học tập ứng phó bối cảnh sống Nghĩa là, ngƣời phải biết vận dụng kiến thức, kỹ đƣợc học để giải tình thực sống, qua ngƣời học đƣợc hình thành phát triển lực cần thiết để tồn tại phải đối mặt với sống - Dạy học tích hợp Trong thực tiễn, để giải vấn đề sống huy động kiến thức, kỹ đơn lẻ thƣờng gắn với môn học cụ thể, mà cần phải có lực hành động mà cần phải vận dụng tri thức nhiều mơn học mói giải đƣợc Xuất phát từ lý đó, GV cần tổ chức dạy học tích hợp nhằm cung cấp cho HS kiến thức khoa học gần gũi có ý nghĩa để vận dụng đời sống, sản xuất.Dạy học tích hợp góp phần giảm nhẹ CT, giảm trùng lặp môn học, đồng thời bổ sung tri thức mơn học - Dạy học phân hóa Dạy học phân hóa q trình dạy học nhằm đảm bảo cho cá nhân ngƣời phát 32 33 triển tối đa lực, sở trƣờng, phù hợp với yếu tố cá nhân, đồng thời đảm bảo điều kiện để ngƣời học học đƣợc điềugì, theo mức độ nào, theo hình thức nào, nhịp độ học tập, theo nhu cầu, sở thích cá nhân theo ngƣời Cơ sở DH phân hóa cơng nhận khác biệt giữ cá nhân ngƣời học: Sự khác biệt đặc điểm tƣ duy; phong cách cá nhân; PP học tập; nhu cầu học tập; điều kiện học tập; đặc điểm tâm sinh lý Thực tế nhiều nƣớc cho thấy DH phân hóa giúp HS phát triển tối đa lực HS, đặc biệt NL chuyên biệt Vì thế, nguyên tắc DH phân hóa phân hóa sâu dần qua cấp học - Tạo môi trƣờng để HS chủ động kiến tạo dƣới hƣớng dẫn thầy làm sở để hình thành lực Kiến thức, kỹ cần thiết để hình thành lực lĩnh vực đó, chẳng hạn, khơng có lực tốn học khơng có kiến thức tốn học; khơng có lực sáng tác văn học khơng có kiến thức văn học, … Nhƣ vậy, kiến thức, kỹ năng, điều kiện cần để hình thành lực, nhƣng chƣa đủ Năng hình thành kiến thức, kỹ đƣợc chuyển hóa thành hoạt động chủ thể định Do đó, dạy học, ngƣời dạy cần tổ chức, hƣớng dẫn học sinh tích cực, chủ động huy động kiến thức, kỹ vào hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ học tập để giải tình thực tiễn Nhƣ vậy, với kiến thức, kỹ lực khác tùy theo cá nhân huy động chúng vào hoạt động mức độ Chính điều phản ánh mơi trƣờng học tập cá nhân khác có lực khác - Kiểm tra, đánh giá theo lực điều kiện tiên dạy học theo định hƣớng phát triển lực Để thực thi CTGD định hƣớng NL, mục tiêu lớn đánh giá đánh giá mức độ hình thành phát triển phẩm chất, NL ngƣời học qua hoạt độngcủa học sinh Trong trình DH với mục tiêu phát triển phẩm chất NL, ngƣời dạy áp dụng PPDH tích cực để HS tham gia cách tích cực vào hoạt động nhằm tìm tòi, khám phá, vận dụng kiến thức, kỹ để hoàn thành nhiệm vụ học tập Do đó, ngƣời dạy cần đánh giá thƣờng xuyên trình dạy học để xác định mức độ tiến so với 33 34 thân học sinh lực Qua phát triển khả chịu trách nhiệm với học tập giám sát tiến thân Kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên q trình dạy học, ngƣời dạy có đƣợc nhiều dạng thông tin ngƣời học: điểm kiểm tra, động lực, nguyện vọng, sở thích, chiến lƣợc học tập, hành vi lực bối cảnh thực tiễn.Các thông tin NL ngƣời học đƣợc thu thập suốt q trình học tập đƣợc thực thơng qua loạt phƣơng pháp khác nhƣ: đặt câu hỏi; đối thoại lớp; phản hồi thƣờng xuyên; tự đánh giá đánh giá học sinh với nhau; giám sát phát triển qua sử dụng lực, sử dụng bảng danh sách hành vi cụ thể thành tố NL; đánh giá tình huống; đánh giá qua dự án, hồ sơ học tập (tập hợp tập, kiểm tra, thực hành, sản phẩm cơng cviệc, video, ảnh, … hồn thành cách tốt nhất) - Sử dụng CNTT truyền thơng Trong xã hội ngày nay, có đặc điểm phát triển nhanh chóng kiến thức liên quan đến tất môn học, khả tiếp cận ngày tăng nhiều nguồn thông tin đa dạng Do vậy, quan điểm tiếp cận khai thác CNTT vừa mục tiêu, vừa đối tƣợng, công cụ học tập Do cần phải quan tâm tới lực sử dụng CNTT hoạt động học tập HS, ứng dụng CNTT hoạt động giáo dục 1.4.2.Nội dung công tác q uảnlýhoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngpháttriển lực trường THCS Để quản lý hoạtđộngdạyhọctheođịnhhƣớngpháttriển lực trƣờng THCS cần phải thực nội dung sau: 1.4.2.1 Quảnlýviệc xây chươngtrìnhgiáo dục Chƣơng trình theo định hƣớng lực tại trƣờng THCS chƣơng trình giáo dục đƣợc phát triển theo hƣớng tiếp cận lực, thành tố chƣơng trình hƣớng tới việc hình thành, phát triển lực Do việc hình thành, phát triển lực nên chƣơng trình đòi hỏi vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ hai vài lĩnh vực chuyên môn khác để giải vấn đề thực tiễn, chƣơng trình định hƣớng lực cần ý tới tính tổng thể, tới tính kết hợp, tới tích hợp kiến thức số lĩnh vực thông qua 34 35 tích hợp mơn học, qua xây dựng chủ đề tích hợp gắn với tình thực tiễn Bên cạnh đó, chƣơng trình định hƣớng lực tạo hội cho HS có lực khác không bị áp lực thúc đẩy phát triển lực chuyên biệt nhằm tạo cá nhân phát triển chuyên sâu vào lĩnh vực Vì chƣơng trình định hƣớng lực thể phân hóa thơng qua mơn học tự chọn Do chƣơng trình định hƣớng lực trọng tới đầu lực việc lựa chọn nội dung mơn học tinh giảm, bản, đại, giảm tính hàn lâm, tăng tính thực hành vận dụng kiến thức kĩ vào thực tiễn Khi xây dựng chƣơng trình giáo dục theo định hƣớng phát triển lực trƣờng THCS phải ý đảm bảo yêu cầu: -Lấy chƣơng trình khung Bộ Giáo dục & Đào tạo làm sở, huy động tham gia cán bộ, giáo viên thành phần xã hội nghề nghiệp tham gia đóng góp cụthể,cấutrúchợplý,đƣợc -Phảicómụctiêurõràng, thiếtkếmộtcáchhệ thống,đápứngyêucầuvềchuẩnkiếnthức,kỹnăngcủaBộGD&ĐT - Phải đƣợc phát triển theo hƣớng tiếp cận lực, thành tố chƣơng trình hƣớng tới việc hình thành, phát triển lực học sinh, giúp cho ngƣời học phát triển tối đa tố chất tiềm ẩn -Phảiđƣợcđịnhkỳ dụnglaođộng, cáctổ bổsung,điềuchỉnhdựatrêncơsởcácýkiếnphảnhồitừnhàtuyển chứcgiáodụcvà cáctổ chứckhác nhằmđápứng nhucầunguồnnhânlựcphát triển kinhtế-xã hộicủađịaphƣơnghoặccảnƣớc -Phảiđƣợcthiếtkếtheohƣớng đảm bảoliênthơngvớicáctrìnhđộđàotạovà chƣơngtrìnhgiáodụckhác -Phảiđƣợcđịnhkỳđánhgiávàthựchiệncảitiếnchấtlƣợngdựatrênkếtquảđánhgiá 1.4.2.2.Quảnlýviệcthựchiệnchươngtrìnhgiảngdạycủa giáo viên Thực chất việc quản lý thực kế hoạch chƣơng trình giảng dạy đảm bảo đủ chƣơng trình mặt thời gian, tiến độ chất lƣợng chƣơng trình Đểquảnlý tốtviệcthựchiệnkế 35 hoạchvà 36 chƣơngtrìnhgiảngdạytheođịnhhƣớngpháttriển lực học sinhcầnphải: -TổchứcchoGVthảo luận,phântíchđể hiểu rõ,nắm vững chƣơng trìnhgiảngdạy - Hƣớng dẫn GV lập kế hoạch thực chƣơng trình, phải xây dựng đƣợc lịch học kỳ, hoạt động cần lƣu ý chƣơng trình nhƣ kiểm tra định kỳ, thực hành, ôn tập, tổng kết, ngoại khóa Kế hoạch phần kế hoạch cá nhân GV, đƣợc trao đổi tổ mơn, đƣợc Tổ trƣởng tổ mơnphê duyệt -TổchứccácchunđềnhằmgiúpGVgiảiquyếtkhókhăn,yếukémvềnội dungvàphƣơngphápgiảngdạy - Tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo việc thực chƣơng trình mặt:phân cơng giảng dạy, phƣơng tiện, thiết bị dạy học, nề nếp kỷ luật HS -Tổchứctốtcơngtáckiểmtravàtựkiểmtrathƣờngxunviệcthựchiện chƣơngtrìnhởtấtcả cáclớp,củatấtcảcácGV Sửdụngcácphƣơngtiệnnhƣ:sổghiđầubài,sổdựgiờ,vởghicủaHS,báocáocủabanthanhtra…để nắmđƣợcviệcthựchiệnchƣơngtrìnhvànhữngtìnhhìnhcóliênquanđếnchƣơngtrìnhgiảngdạy -Thơngqua việc thốngkê,phântích điểmqtrình,điểmthi cuối kì màđánh giáchấtlƣợngthựchiệnchƣơngtrìnhgiảngdạy 1.4.2.3.Quảnlýviệclậpkếhoạchbài học giáo viêntheođịnh hướngpháttriển lực học sinh Kế hoạch học kế hoạch tiết học thể tinh thần chƣơng trình mơn học, thể đƣợc mối liên hệ hữu mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp kết Lập kế hoạch học có vai trò đặc biệt quan trọng, giúp GV quản lý thời gian dành cho đơn vị kiến thức học tốt Lập kế hoạch học theo định hƣớng phát triển lực dạy học theo hƣớng tích cực giúp cho học phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo giáo viên học sinh Mục tiêu học: - Học sinh cần đạt đƣợc kiến thức, kĩ năng, thái độ sau học xong học 36 37 - Mục tiêu học đƣợc xác định vào chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu thái độ cần đƣợc hồn thành chƣơng trình giáo dục - Các mục tiêu đƣợc biểu đạt động từ hành động cụ thể tự lƣợng hóa quan sát, đo, đếm đƣợc 1.4.2.4.Quảnlýgiờlênlớpcủagiáo viêntheođịnhhướngpháttriển lực học sinh ĐểquảnlýgiờdạytrênlớpcủaGVtheođịnhhƣớngtriển lực học sinh HTnhà trƣờngcần: -Banhànhvàphổbiếncácquyđịnh,quytrìnhliênquanđếncơngtácgiảng dạytrên lớpcủaGV theo địnhhƣớngtriển lực học sinh;quyđịnhvềquảnlý,tổchứcHStheo nềnếpkỷluật -Xây dựngvàsửdụngthờikhóabiểuđểquảnlýgiờlênlớp,giờvắng,trễgiờ dạy,dạythay,dạybùcủaGV -Thơngbáokếhoạchvàtổchứcđịnhkỳhoặcđộtxuấtkiểmtra,dựgiờdạy GV.Bêncạnhviệcdự giờlênlớp,ngƣời quản lýcòncóthểkiểmtragiờlênlớpcủaGV bằngcáchìnhthứckhácnhƣ:tìmhiểuquaHS,nghebáocáocủaTổtrƣởng kiểmtrasổghiđầu trênlớpcủa tổbộmơn, bàiởcáclớp…SaukhidựgiờvàkiểmtragiờdạycủaGV,cầntổ chứcnhậnxét,gópýchoGVvàcóhìnhthứcxửlýkịpthờinhữngGVviphạmquychếgiảngdạy -ucầuvàtạo điềukiệntốtđểGVsửdụng giáốnđiệntử,ứngdụng cơng nghệthơngtinvàogiờgiảng; khaithácvàsửdụngcóhiệuquảcơsởvậtchất,thiếtbịdạy TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013),Nghị số 29/NQ – TƯ đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam(1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997),Nghị Trung ương khố VIII, NXB trị Quốc gia Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam(2012), Văn kiện Đại hội đại 37 38 biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB trị quốc gia, Hà Nội 5.Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ 15, Nhà in báo Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2005),Vấn đề quản lý việc vận dụng vào quản lý nhà trường, Tập giảng sau đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011),Điều lệ trường THCS, THPT THPT có nhiều cấp học 8.Bộ Giáo dục Đào tạo (2005),Luật giáo dục số 38/2005/QH11 9.Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành GD&ĐT thực Nghị TW (khoá VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB giáo dục 10 Nguyễn Phúc Châu (2010),Quản lý nhà trường,NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mĩ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mĩ Lộc (2012), Lí luận đại cương quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Đức Chính (2004), Đo lường - Đánh giá kết học tập học sinh, Tập giảng sau đại học, Hà Nội 14 Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học gì, NXB giáo dục 15 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, NXB giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 18 Hà Sĩ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học, NXB giáo dục, Hà Nội 19 Trần Kiểm (2001), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 39 20 Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình Quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 21.Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 22.Hà Thế Ngữ (1986), Quá trình sư phạm, chất cấu trúc tính qui luật Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 23 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, NXB giáo dục, Hà Nội 24 Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chƣơng, Phạm Viết Vƣợng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn (2005), Giáo trình giáo dục học tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL, GD&ĐT, Hà Nội 26.Quốc hội (2000),Nghị số 40/2000/NQ-QH10 ngày 09/12/2000 đổi chương trình giáo dục phổ thơng 27 Lê Quỳnh (2006), Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học, NXB Lao độngXã hội, 28 Phạm Viết Vƣợng (2008),Giáo dục học, NXB Hà Nội 29 Phạm Viết Vƣợng, Ngô Thành Can, Trần Quang Cấn, Đỗ Ngọc Đạt, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Long,Nguyễn Đức Thìn (2005), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 30 Harold Koontz (1987), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 31.John Dewey, Phạm Anh Tuấn dịch( 2012), John Dewey giáo dục,DT Books - IRED & NXB Trẻ 39 40 40 ... Giáo dục trung học sở phải củng cố, phát triển nội dung học tiểu học, bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thơng tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác khoa học xã hội, khoa học tự... khai hoạt động dạy học Dạy học trình tƣơng tác, cộng tác thầy trò Chủ thể hoạt động dạy GV, chủ thể hoạt động học HS Quá trình vận động tích cực, sáng tạo chủ thể làm cho chủ thể phát triển, hoàn... nhận thức- học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học Bản chất hoạt động dạy học thể tính thống hoạt động dạy hoạt động học, có thống biện chứng thành tố hoạt động dạy và hoạt động học trình triển

Ngày đăng: 16/12/2017, 05:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan