Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN TUYẾN PHÁTTRIỂN TƢ DUYSÁNGTẠOCHOHỌCSINH KHÁ GIỎILỚP12TRONGDẠYHỌCGIẢITOÁNVỀBẤTĐẲNGTHỨCBẰNG PHƢƠNG PHÁPHÀMSỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN TUYẾN PHÁTTRIỂN TƢ DUYSÁNGTẠOCHOHỌCSINH KHÁ GIỎILỚP12TRONGDẠYHỌCGIẢITOÁNVỀBẤTĐẲNGTHỨCBẰNG PHƢƠNG PHÁPHÀMSỐ Gv Chuyên ngành: LÝ LUẬN & PPDH BỘ MÔN TOÁN Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Thái Nguyên, năm 2017 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, không trùng lặp với kết công trình khác Nếu có sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Văn Tuyến Ngày … tháng … năm 2017 Ngày … tháng … năm 2017 Khoa Toán Cán hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn i Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Toán, phòng Đào tạo nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để em đƣợc tham gia học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng viên đơn vị: khoa Toán trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, khoa Toán - Tin trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Toánhọc Việt Nam trực tiếp giảng dạy giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn – khoa Toán - Tin, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, bạn bè đồng nghiệp trƣờng Trung học phổ thông Phổ Yên, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên động viên, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Văn Tuyến ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan……………….…………………….…………………………………….…………….……………………….…………………………………….………… ………… i Lời cảm ơn……………….…………………….…………………………………….…………….……………………….…………………………………….………… ……………… ii Mục lục………………………………………… ……….…………………………………….…………….……………………….…………………………………….………………………… iii Quy ƣớc viết tắt luận văn………………………………….…………………………………….…………….…………… ………….…………….……… iv MỞ ĐẦU…………………………………………….…………………………………….…………….……………………….………………………… ………………….…… 1 Lý chọn đề tài………………………………….…………………………………….……………………….…………………………………….……….…… Mục đích nghiên cứu ………………………………….…………………………………….…………….…….……… ………………… ……… … Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………….…………………………………….…………….…………….….……………… ….……… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ………………………………….…………………………………………….…………….…… Ý nghĩa khoa họcthực tiễn đề tài 3 …………….……… ……………………………….………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………….…………………………………….……………………….….………………………… Giả thuyết khoa học …………………………….…………………………………….…………….……………………….….………………………… Cấu trúc luận văn …………………………….…………………………………….…………….……………………….….……………………… CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN….…………….……………………….…………………………… 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TƢ DUY….…………………….….…………………………… ………………………………………… 1.1.1 Khái niệm tƣ duy…………….…………………………………….…………….……………………….….…………………………………………… 1.1.2 Các giai đoạn trình tƣ duy…….…………….……………………….….…… ……………………………………… 1.1.3 Đặc điểm tƣ duy…………………….…………….……………………….….…………………………………………… 1.1.4 Các loại hình tƣ duy…….……………………………….…………….……………………….….………………………………………………… 1.2 TƢ DUYSÁNG TẠO……………………….…………….……………………….….……………………………………………………………… 10 1.2.1 Khái niệm tƣ sáng tạo……………………….…………….……………………….….……………………………………… ……… 10 1.2.2 Quá trình sángtạo 13 …………………………………….…………….……………………….….………………………………….………….… … 1.2.3 Các thành phần tƣ sángtạo ……….….……………………………… …………………… 13 1.2.4 Biểu TD sángtạohọcsinhkhá,giỏilớp12họcToán 18 1.2.5 Định hƣớng pháttriển TDST chohọcsinh thông qua môn toán ………… 18 1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀHỌCSINHKHÁ, GIỎI……….…………………… 20 1.3.1 Năng lực, tài ……… ……………………………………… ……………….….………………………………………….………….… … 20 ……….……………………….….……….………………………….………….… ………….……………………….….…… 20 1.3.2 Họcsinhkhá,giỏi 1.4 TÌNH HÌNH PHÁTTRIỂN TƢ DUYSÁNGTẠOCHO HS KHÁ,GIỎILỚP12TRONGDẠYHỌCGIẢITOÁNVỀ BĐT BẰNG PP HÀM SỐ…………… iii 21 1.4.1 Nội dung dạyhọcbấtđẳngthức trƣờng THPT hội pháttriển TD sángtạochohọcsinhkhá,giỏi ….……………………….….…………………………………………………….……… 21 1.4.2 Tình hình pháttriển TD sángtạochohọcsinhkhá,giỏidạyhọcgiảitoánbấtđẳngthức phƣơng pháphàmsô 1.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG ………………………………………… ………………………… … ………………………………………………………………………………… 22 24 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM PHÁTTRIỂN TDST CHO HS KHÁ,GIỎILỚP12TRONG DH GIẢITOÁNVỀ BĐT BẰNG PPHS 25 2.1 ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG BIỆN PHÁP SƢ PHẠM 25 ……………………………… 2.1.1 Đáp ứng đƣợc mục đích dạyhọc môn Toán trƣờng THPT 2.1.2 Khai thác chƣơng trình sách giáo khoa hành ……… 25 ……………………………………… 25 2.1.3 Bám sát định hƣớng đổi PPDH toán trƣờng THPT 25 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM 26 ……… …………………………………………….………………………………… 2.2.1 Biện pháp 1: Tăng cƣờng gợi động hoạt động DH để gây hứng thú cho HS ……… …………………………………………………………………………………………… ……… …………………………… 2.2.1.1 Gợi động mở đầu ……… …………………………………………………………………………….……………………………… 2.2.1.2 Gợi động trung gian 2.2.1.3 Gợi động kết thúc ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 26 26 29 30 2.2.2 Biện pháp 2: Củng cố kiến thức, tập luyện kỹ thao tác TD để họcsinh có đủ sở điều kiện để TD sángtạo ……………… 32 2.2.2.1 Củng cố, đào sâu, mở rộng khái niệm, tính chất, công thức, quy tắc, PP có liên quan trƣớc giảitoánbấtđẳngthức ……… … 33 2.2.2.2 Thực phân bậc hoạt động chohọcsinh trình dạyhọcgiảitoánbấtđẳngthức ………………………………………………………………………………….………………………………… 36 2.2.3 Biện pháp 3: Tập luyện chohọcsinh hoạt động TD theo thành phần TD sángtạo ……………………………………………………………………………………………………………… 38 2.2.3.1 Tập luyện cho HS thói quen khả suy nghĩ linh hoạt, không rập khuôn, máy móc để bồi dƣỡng tính mềm dẻo TDST ……………… 38 2.2.3.2 Hƣớng dẫn tập luyện cho HS tìm nhiều lời giảicho BT để bồi dƣỡng tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo TDST …………… ………………………… 41 2.2.3.3 Hƣớng dẫn luyện tập cho HS khả phát đề xuất BT, phƣơng phápgiải để bồi dƣỡng tính độc đáo TDST ……… ………… 45 2.2.4 Biện pháp 4: Tập luyện cho HS thói quen, kỹ phát sửa chữa sai lầm dạyhọcgiảitoánbấtđẳngthức ……………………………………… 49 2.2.5 Biện pháp Xây dựng sử dụng BT bấtđẳngthức phƣơng pháphàmsốdạyhọchọcsinhkhá,giỏilớp12 ………… 51 2.2.5.1 Xây dựng toánbấtđẳngthứctừtoán cực trị hàmsố vô tỉ có biến số ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 52 2.2.5.2 Xây dựng BT bấtđẳngthứctừ BĐT chứa nhiều biến số 55 2.2.5.3 Xây dựng BT BĐT xuất pháttừbấtđẳngthức ………… ………… 61 2.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG ……………………………………………… ……………………………………… …………………………… 64 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM………………………………………………….………………………………… 66 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM 66 …… …….… …………………… ………………….…………………… 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.1.2 Kế hoạch thực nghiệm 66 …………… ……………………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………………………… 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… … 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.3.1 Nội dung đánh giá ……………………………………….……………… …………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………… 67 80 80 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 83 3.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 ……………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………… ……………………………………………… …………… KẾT LUẬN………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………… ………………………………………… 89 PHỤ LỤC……… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… P.1 PL 1……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… P.1 PL 2…………………………………………………………………………… ………………………………………….…………………………………………………………… P.1 PL 3………………………………………………………… ………………… …………………………………………………….………………………………………………… P.2 PL 4…………………………………………………………………………… …………………………….………………………………………………………………………… P.6 PL 5…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… P.10 PL 6……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… P.13 PL 7……………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… P.20 PL 8……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… P.22 PL 9……………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………… P.26 PL 10………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… P.30 PL 11…………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………………………………………… P.31 PL 12…………………………………………………………………………… ………….………………………………………………………………………………………… P.37 QUY ƢỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BĐT Bấtđẳngthức BT Bài toán CM Chứng minh DH Dạyhọc đpcm Điều phải chứng minh GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ GV Giáo viên HS Họcsinh NXB Nhà xuất PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng phápdạyhọc PPHS Phƣơng pháphàmsố SGK Sách giáo khoa TD Tƣ TDST Tƣ sángtạo THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TXĐ Tập xác định iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rèn luyện tƣ sángtạo (TDST) họcsinh (HS) yêu cầu quan trọngdạyhọc (DH) môn Toán, đƣợc tác giả Nguyễn Bá Kim [18] phân tích làm rõ pháttriển lực tìm tòi lời giảitoán (BT) cho HS môn Toán Để việc dạyhọc đạt kết cao giáo viên (GV) phải biết phát huy tính tích cực HS, lựa chọn phƣơng thức tổ chức hoạt động, cách tác động phù hợp giúp HS vừa học tập, vừa pháttriển tƣ (TD), pháttriển lực giảitoán Theo luật Giáo dục sửa đổi số 38/2005/QH11 ban hành ngày 14 tháng năm 2005, “Phương pháp (PP) giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sángtạo (ST) HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm; đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” (Điều 28, khoản 2) Nhƣ vậy, việc bồi dƣỡng, pháttriển TDST cho ngƣời học vừa mục tiêu, vừa đƣờng để pháttriển lực giải vấn đề cho HS ngành Giáo dục đào tạo nhằm đạo tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Bài toán (BT) bấtđẳngthức (BĐT) dạngtoán quan trọng đại sốgiải tích toán phổ thông, thƣờng gặp đề thi trung học phổ thông (THPT) tuyển sinh vào đại học (nay kỳ thi THPT quốc gia) Hơn nữa, dạngtoántạo điều kiện thuận lợi nhằm rèn luyện pháttriển TDST cho HS cách có hiệu cao Việc rèn luyện TDST cho HS thông qua sốdạng toán, đặc biệt giảitoán BĐT đƣợc số tác giả nghiên cứu bản, sâu sắc nhiều sách tham khảo đặc biệt vấn đề đƣợc đăng tải báo khoa học gần tạp chí Toánhọc tuổi trẻ, tiếp cận từ yêu cầu tiêu chí khác nhau: Tôn Thân (1995, [28]), xây dựng giảipháp bồi dưỡng số yếu tố TD sángtạocho HS giỏitoán DH chương “Các trường hợp tam giác” lớp 7) cách xây dựng hệ thống câu hỏi tập Trong chƣơng trình môn Toánlớp 10, tác giả đề cập đến BT BĐT, có BT liên qua đến hàmsố nhƣng việc giải BT đơn giản, cần khéo léo sử dụng hệ BĐT AM - GM Trong chƣơng trình môn Toánlớp 12, tác giả phát biểu BT BĐT PP giải BT quan điểm hàmsố rõ rệt Sử dụng phƣơng pháphàmsố (PPHS) để giải BT BĐT ([10], [27]) Tác giả Tạ Khắc Định đề cập vấn đề rèn luyện TD cho HS thông qua khai thác pháttriển BT sách giáo khoa GV hệ thống hóa kiến thức sách giáo khoa, tìm tòi nhiều cách giải khác nhau, đến sángtạo đề xuất BT (2014, [3]) Pháttriển TDST cho HS đƣợc tác giả Nguyễn Sơn Hà xem xét qua BT có yêu cầu HS xây dựng đề toánsở yêu cầu HS tìm đối tƣợng toánhọc thỏa mãn điều kiện cho trƣớc, phát biểu tập đảo tập cho trƣớc, sử dụng tập ban đầu, nguyên kết luận, yêu cầu HS tìm giả thiết Cũng theo hƣớng này, Nguyễn Sơn Hà đặt vấn đề sángtạo BT từ BT ban đầu BĐT nhằm rèn luyện TD độc lập, sángtạocho HS THPT ([6], [7]) Tác giả Trần Thị Huế nghiên cứu việc rèn luyện yếu tố TDST thông qua việc khai thác sốdạng BĐT: BĐT đối xứng hai, ba bốn biến số bị chặn đoạn (2013, [12]) Bài báo Nguyễn Thanh Hƣng, Trần Xuân Thành (2012, [13] ) trình bày số biện pháp bồi dƣỡng TDST cho HS dạyhọctoán THPT: vận dụng thao tác TD; hệ thống hóa kiến thức học; giải vấn đề đặt theo nhiều cách khác cách nhuần nhuyễn, độc đáo Trong báo ([31]), tác giả Trần Anh Tuấn đề cập vấn đề pháttriển TDST cho HS thông qua việc khai thác BT dạyhọc BĐT cách tập trung xây dựng biện pháp tập luyện cho HS biến đổi hình thức BT để sángtạo BT mới; sử dụng phép tương tự hóa, khái quát hóa để sángtạo BT mới; vận dụng kết BT giải, BT tổng quát để giải BT tương tựTừ nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tiễn, thấy rằng: + Việc giải BT BĐT, có nhiều phƣơng pháp nhƣng phƣơng pháp vạn để giải đƣợc BT mà có phƣơng phápgiải đƣợc nhóm BT mà thôi, đặc biệt với BT mà phƣơng pháp thông thƣờng gặp nhiều khó khăn không dễ khắc phục + PPHS công cụ hữu hiệu môn toán, đƣợc GV & HS quan tâm sử dụng Cũng có công trình tìm hiểu vận dụng PPHS dạyhọctoántừ góc độ với nội dung khác Tuy nhiên, sử dụng hàmsố để Theo hƣớng biến đổi BT cực trị x 0 BT CM BĐT, BT cho đƣợc Vậy x x x x 2, x chuyển thành BT: “CMR x , ta có (đpcm) 2 x x x x (*)” Ta (rèn luyện tính mềm dẻo TDST) CM BĐT nhƣ sau: Cách 4: Bình phƣơng hai vế, ta đƣợc: Thật vậy, quan sát thấy hai vế ( x x x x 1)2 BĐT dƣơng, ta thƣờng nghĩ đến PP x2 x4 x2 nào? Ta có cách giải sau: x2 x4 x2 GV yêu cầu HS lên bảng HS dƣới lớp làm só sánh kết Yêu cầu HS khác nêu nhận xét BĐT cuối x x x2 0, x Đẳngthức GV phân tích lời giải bổ sung (nếu xảy x cần) Nhận thấy hai số hạng tổng vế trái Cách 5: Áp dụng BĐT AM - GM, ta có: BĐT x2 x x x số không âm gợi cho ta điều gì? Nghĩ đến BĐT nào? Ta có cách giải sau: x2 x x2 x x x 1 x x 1 x x 2, x Đẳngthức xảy x2 x x2 x x x x 1 Câu 3: - GV gọi lần lƣợt số HS lên trình Câu 3: HS thực yêu cầu GV bày kết Cholớp thảo luận, đóng góp ý kiến - GV nhận xét, đánh giá (có thể cho điểm theo tiêu chí: số cách làm đƣợc nhiều hay ít) Sau GV củng cố hệ thống phƣơng phápgiảicho HS Củng cố học Qua HSọc này, HS cần nắm đƣợc số vấn đề sau: + Định nghĩa GTLN, GTNN hàmsố + Cách tìm GTLN, GTNN hàmsố liên tục đoạn + So sánh với cách tìm GTLN, GTNN hàmsố liên tục khoảng + Các cách chuyển TDừ BT nhiều biến số BT biến số + Các cách CM BĐT Dặn dò Bài tập nhà 79 (đpcm) Bài tập Cho a, b, c 0;1 Tìm GTLN biểu thức S a b c 3 3 b c 6 c a 6 a b 6 Bài tập Cho a, b, c sốthực dƣơng thỏa mãn abc a c b Tìm GTLN biểu thức: P 2 a 1 b 1 c 1 Bài tập Cho x, y, z sốthực thuộc 1; 4 , x y, x z Tìm GTNN biểu thức: P x y z 2x 3y y z z x (Đại học khối A – 2011) V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ………………………………………….………………………………………….………………………………………… ………………………………………….………………………………………….………………………………………… 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.3.1 Nội dung đánh giá: Sau dạy đối chứng thực nghiệm xong, lấy kết nhận xét đánh giá từ phía GV dự Đồng thời tiến hành kiểm tra lúc hai lớp để đánh giá mức độ TDST HS việc giải BT BĐT Đề kiểm tra thực nghiệm (Thời gian: 45 phút) Bài 1: Hãy phát sai lầm lời giải sau trình bày lời giảiChohàmsố f x x 1 2 Tìm GTLN, GTNN hàm số: x 1 2 y f x f 1 x , x 1; 1 x 12 1 x 12 Lời giải: Ta có: y f x f 1 x . 2 x 1 x x 1 x x 1 x y , x 1; 1 x 1 x x 1 x 2 Đặt t x 1 x y t 8t t 2t Do x 1;1 t 2;0 80 Xét hàmsố g t Ta có: g' t t 8t , t 2;0 t 2t 2 5t 4t t Khi đó: g 2 2t , g' t t 34 , t 2;0 34 7 ; g 34; g 1 5 Kết luận: max y max g t 1; y g t 34 1; 1 2; 0 1; 1 2; 0 Bài 2: Hãy giải BT sau nhiều cách khác nhau: Tìm GTLN, GTNN hàmsố f x x x đoạn [ 2; 2] Phân tích đề kiểm tra Bài 1: Đòi hỏi HS phải phát sai lầm lời giải phải khắc phục sai lầm, hoàn thiện lời giải Câu hỏi nhằm kiểm tra tính nhạy cảm vấn đề tính hoàn thiện TDST Sai lầm phổ biến HS Thông qua câu hỏi này, GV giúp HS hiểu rõ: Mục đích việc đặt ẩn phụ nhằm đơn giản hóa BT, giúp cho lời giải ngắn gọn hơn, nhẹ nhàng Ở toán yêu cầu cầ tìm điều kiện chặn biến số xác, đồng thời phải rõ tính liên tục hàmsố đoạn khảo sát Sai lầm đặt ẩn phụ lời giải tìm điều kiện cho ẩn phụ không xác Việc tìm điều kiện cho ẩn phụ cách trực tiếp nhƣ không đƣợc Để tìm điều kiện đó, trƣờng hợp này, ta phải coi ẩn phụ hàmsố phải tìm tập giá trị chohàmsố Sai lầm thứ hai lời giải trên, xét tính đơn điệu hàmsố đoạn nhƣng không ý đến tính liên tục hàmsố đoạn Bài 2: Đòi hỏi HS phải xem xét toán dƣới nhiều khía cạnh khác tìm đƣợc nhiều cách giải Trên sở có nhiều ý tƣởng giải có nhiều khả tìm đƣợc lời giải độc đáo Câu hỏi nhằm kiểm tra tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo TDST Đáp án, thang điểm Bài 1: Sai lầm lời giải: Tìm điều kiện chặn biến số không xác dẫn đến kết không xác, đồng thời lời giải chƣa rõ tính liên tục hàmsố đoạn khảo sát (1,0 điểm) 81 Lời giải (1,0 điểm): Trƣớc hết cần tính giá trị biểu thức y f x f 1 x theo x Ta có: x 12 1 x 12 y f x f 1 x . 2 x 1 x x 1 x x 1 x y , x 1; 1 x 1 x x 1 x 2 Đặt t x 1 x y t 8t Ta cần phải tìm điều kiện (chặn) t t 2t 2 Ta có: t x 1 x t ' x, t ' x 1; 1 Bảng biến thiên: x -1 + t' - t -2 Từbảng biến thiên suy 2 t Xét hàmsố g t t 8t , 2t t 2t 1 Hàmsố liên tục đoạn 2; 4 Ta có: g' t 5t 4t t Khi đó: g 2 2t 34 7 1 ; g 34; g 5 25 Kết luận: max y max g t 1; 1 34 1 , t , g' t t 2; 4 1 2; ; y g t 34 1 25 1; 1 2; 82 4 Đáp án (Mỗi cách giải 2,0 điểm, HS giải cách khác mà cho điểm tối đa Nếu HS giải nhiều cách GV tuyên dương khen thưởng) Lời giải: Cách 1: Theo BĐT Bunhiacopxki , ta có: x x 1 1 x x 2 x x 2 Dấu “=” xảy x Vậy max f x 2 [ 2;2] Mặt khác : x2 0, x [ 2; 2] f 2 2 y 2 [ 2;2] Cách 2: Xét hàmsố f x x x đoạn [ 2; 2] Ta có: f ' x x x2 f ' x x f 2 2; f 2 2; f max f x 2; f x 2 [ 2;2] [ 2;2] Cách 3: Đặt x 2sin ; ; Ta có: g 2sin 2cos ; ; 2 2 Xét ; , ta có: g sin cos 2 cos 4 2 3 cos 2 g 2 2 4 4 Vậy max f x 2; f x 2 [ 2;2] [ 2;2] Cách 4: Gọi m giá trị hàm số, ta có: f x x x m x m x * BT trở thành tìm m để phƣơng trình (*) có nghiệm Phƣơng trình (*) có nghiệm đƣờng cong y x đƣờng thẳng y m x cắt Tƣơng đƣơng với đƣờng thẳng x y m nằm trùng với hai đƣờng thẳng x y 2; x y 2 x y 2 Vậy max f x 2;min f x 2 [ 2;2] [ 2;2] 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 83 + Đánh giá chất lƣợng kiểm tra thực nghiệm + Dựa vào quan sát cá nhân hoạt động DH lớp, đánh giá nhận xét GV dự thống kê kết điểm số kiểm tra HS, đƣa nhận xét định tính định lƣợng nhƣ sau: a) Đánh giá định tính Bằng quan sát lớp chấm kiểm tra, thấy: + Ở lớpthực nghiệm HS học tập tích cực, chịu khó suy nghĩ tìm tòi cách giải tập, hoạt động nhóm diễn sôi nổi, có nhiều ý kiến hay, ST so với lớp đối chứng + Khả tiếp thu kiến thức mới, khả phát sai lầm nhanh, khả tìm đƣợc nhiều cách giải có cách giải độc đáo HS lớpthực nghiệm hẳn lớp đối chứng + Cả hai lớp em nắm vững kiến thức Tuy nhiên cách trình bày lời giảilớpthực nghiệm mạch lạc, ngắn gọn, lập luận chặt chẽ hơn, mắc lỗi sai lầm, có nhiều ST b) Đánh giá định lượng Điểm Tổng 10 12A1 0 13 15 46 12A2 0 1212 46 Lớp 100 số 87% 80 60 52,1% 37% 40 10,9% 20 10,9% 2,1% Điểm < Điểm từ đến - Lớpthực nghiệm Điểm từ đến 10 - Lớp đối chứng Biểu đồ cột phản ánh so sánh kết điểm hai lớpthực nghiệm đối chứng 84 Phân tích kết kiểm tra Kết kiểm tra cho thấy: Lớpthực nghiệm có 87% HS đạt điểm khá,giỏiTrong có em đạt điểm 10 Tronglớp đối chứng tỉ lệ 37% điểm 10 Có số em lớpthực nghiệm đạt điểm tối đa em có nhiều lời giải tìm đƣợc lời giải hay, độc đáo Lớp đối chứng em đạt điểm tối đa Kết phù hợp với nhận xét định tính Điều cho thấy rằng, việc vận dụng biện pháp vào trình dạyhọcgiảitoán BĐT đƣợc phát huy tác dụng có hiệu rõ rệt, có ảnh hƣởng tốt tới thành phần biểu TDST 3.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng luận văn trình bày trình TNSP để kiểm chứng tính khả thi tính hiệu biện pháp trình bày chƣơng Kết thực nghiệm cho thấy rằng: Việc sử dụng biện pháp sƣ phạm nêu trình DH giảitoán BĐT pháttriển đƣợc TDST cho HS giỏilớp12 cách hiệu Nhƣ mục đích TNSP hoàn thành giả thuyết khoa học đƣợc kiểm nghiệm 85 KẾT LUẬN Kết luận Sángtạo phẩm chất quan trọng cần thiết ngƣời xã hội pháttriển Việc pháttriển TDST cho em HS khả thi cần thiết phải tiến hành nhà trƣờng phổ thông, điều đƣợc nhận thức thành nhiệm vụ đặt cho ngành giáo dục nƣớc nhà DH môn toán nói chung chủ đề BT BĐT nói riêng có điều kiện thuận lợi để thực nhiệm vụ Qua trình nghiên cứu đề tài luận văn, thu đƣợc kết sau: + Làm rõ số yếu tố đặc trƣng TDST DH giảitoán BĐT PPHS + Xây dựng định hƣớng đề xuất biện pháp sƣ phạm nhằm pháttriển TDST cho HS giỏidạyhọcgiảitoán BĐT PPHS tác động đến thành phần TDST giúp cho HS khá,giỏilớp12 tập luyện hoạt động học toán, hoạt động nhận thức cách ST Các biện pháp cần đƣợc thực đồng trình dạyhọc + TDST thành phần quan trọng TD toán học, cần đƣợc hình thành pháttriển qua môn toán Việc sử dụng BPSP nêu trình DH giảitoán BĐT pháttriển đƣợc TDST cho HS giỏilớp12 cách hiệu + Những kết nghiên cứu đƣợc tác giả thử nghiệm trƣờng THPT Phổ Yên, Thái Nguyên, bƣớc đầu có tác dụng pháttriển TDST cho HS lớp 12, giúp em khắc phục đƣợc khó khăn giải tập BĐT PPHS, góp phần pháttriển lực giải vấn đề cách sángtạocho HS Qua thấy đƣợc giả thuyết khoa học đề tài đƣợc kiểm nghiệm Ý kiến đề nghị Trong trình thực nghiên cứu vấn đề này, xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến nhƣ sau: + Để pháttriển lực cần thiết chohọcsinh phổ thông, việc dạyhọc môn Toán cần đƣợc tổ chức theo hƣớng tăng cƣờng tổ chức hoạt động nhận thứccho HS để em phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, ST từ nâng cao chất lƣợng học tập + Phát động phong trào đổi PPDH GV tựhọc HS Cần tạo điều kiện vật chất phƣơng tiện cho việc áp dụng PPDH tích cực 86 + Theo hƣớng nghiên cứu GV tiếp tục nghiên cứu để vận dụng với nội dung khác môn toán, góp phần thực đổi giáo dục toánhọc theo hƣớng tập trung vào pháttriển lực phátgiải vấn đề sángtạochohọcsinh Mặc dù tác giả cố gắng nghiên cứu đề tài, nhiên điều kiện nghiên cứu thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong thầy cô giáo đồng nghiệp góp ý kiến cho đề tài em đƣợc hoàn thiện 87 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Xây dựng toánbấtđẳngthứcgiảiphươngpháphàmsố nhằm pháttriểntưsángtạochohọcsinhgiỏilớp12 Tạp chí Khoa học Giáo dục số 406, tháng 5/2017 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hải Châu, Phạm Văn Hoàn (1971), Rèn luyện trí thông minh chohọcsinh qua giải tập toán (5), Tạp chí nghiên cứu giáo dục Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả sángtạoToánhọc trường phổ thông, NXB Giáo dục Tạ Khắc Định, Rèn luyện TD cho HS thông qua khai thác pháttriển BT sách giáo khoa, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 333, tháng 5/2014 Lê Hồng Đức (2003), PP giảitoán BĐT, Nhà xuất Hà Nội G Polya (1978), SángtạoToán học, NXB Giáo dục Nguyễn Sơn Hà, Pháttriển TDST cho HS thông qua BT có yêu cầu HS xây dựng đề toán, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 342, tháng 9/2014 Nguyễn Sơn Hà, Sángtạo BT từ BT ban đầu BĐT nhằm rèn luyện TD độc lập, sángtạocho HS THPT, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 295, tháng 10/2012 Trần Văn Hạo, Chuyên đề bấtđẳng thức, Nhà xuất giáo dục Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Cƣờng, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2007), Đại số 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Lê Thị Thiên Hƣơng, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (2009), Giải tích 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Văn Hoàn, Trần Thúc Trình, Nguyễn Gia Cốc (1981), Giáo dục học môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Thị Huế, Dạyhọc BĐT theo hướng rèn luyện số yếu tố TDST cho HS, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 318, tháng 9/2013 13 Nguyễn Thanh Hƣng, Trần Xuân Thành, 2012 Bồi dưỡng TDST cho HS dạyhọctoán THPT, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 289, tháng 7/2012 14 I.Ia Lecne (1997), Dạyhọc nêu vấn đề (Phan Tất Đắc dịch), NXB Giáo dục 15 Phan Huy Khải (1996), Tuyển tập BT bấtđẳng thức, Tập 1, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng (1994), PP dạyhọc môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Bá Kim, Tôn Thân, Vƣơng Dƣơng Minh (1998), Khuyến khích số hoạt động trí tụê họcsinh qua môn Toán trường THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Bá Kim, (2004), PP dạyhọc môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 89 19 Nguyễn Văn Mậu (2001), PP giảiphương trình, hệ phương trình, bấtphương trình, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Mậu, tháng năm 2003 Chứng minh BĐT, Tạp chí Toánhọc tuổi trẻ, số 315, tr 16-17 21 Đặng Thành Nam, 2015, Khám phá TD kỹ thuật giải BĐT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 325-427 22 Bùi Văn Nghị (1996), Giáo trình PP dạyhọc nội dung cụ thể môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 23 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạyhọc môn Toán trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 24 Hoàng Phê (2009), Trung tâm từ điển học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Quang (2010), Giáo trình pháttriển TD họcsinh qua dạyhọc môn Toán, Trƣờng Đại học Cần Thơ 26 Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Trần Phƣơng Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2006), Đại số 10 (Nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Trần Phƣơng Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng (2008), Giải tích 12 (Nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Tôn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số yếu tố TD ST chohọcsinhkhá,giỏiToán trường trung họcsở Việt nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Sư phạm – Tâm lí, Viện Khoa học Giáo dục 29 Nguyễn Cảnh Toàn (1992), Tập chohọcsinhgiỏi làm quen dần với nghiên cứu Toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hƣơng Trang (2002), Rèn luyện lực giảitoán theo định hướng ST, phátgiải vấn đề chohọcsinhkhá,giỏi trường trưng học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 31 Trần Anh Tuấn, Pháttriển TDST cho HS thông qua việc khai thác BT dạyhọc BĐT, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 351, tháng năm 2015 90 ... 20 1.3.2 Học sinh khá, giỏi 1.4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HS KHÁ, GIỎI LỚP 12 TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN VỀ BĐT BẰNG PP HÀM SỐ…………… iii 21 1.4.1 Nội dung dạy học bất đẳng thức trƣờng...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN TUYẾN PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LỚP 12 TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN VỀ BẤT ĐẲNG THỨC BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀM SỐ Gv Chuyên... hội phát triển TD sáng tạo cho học sinh khá, giỏi ….……………………….….…………………………………………………….……… 21 1.4.2 Tình hình phát triển TD sáng tạo cho học sinh khá, giỏi dạy học giải toán bất đẳng thức phƣơng pháp