Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giúp giáo viên - học sinh có phương pháp dạy - học tối ưu hơn, hứng khởi hơn, hiệu quả hơn. Tạo môi trường giáo dục gần gũi, thân thiện, tích cực. Xây dựng cho giáo viên thói quen tự nâng cao năng lực giảng dạy, giúp học sinh xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo để lĩnh hội, tiếp thu kiến thức.
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Lý do khách quan: Như chúng ta đã biết, trong những năm qua ở nước ta việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) được đặt lên hàng đầu. Khó có thể hình dung tới chất lượng và hiệu quả của giáo dục nếu những nội dung giáo dục mới vẫn tiếp tục được truyền tải tới học sinh thơng qua các PPDH cũ. Tinh thần của đổi mới PPDH là biến q trình dạy học thành q trình tự học, tự khám phá và xây dựng kiến thức của người học với vai trị dẫn dắt khéo léo khơng thể thiếu được của người giáo viên Bản chất của đổi mới PPDH là dạy cho học sinh phương pháp học, dạy cho học sinh cách tiếp thu kiến thức, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức chứ khơng phải nhồi nhét rồi học sinh thụ động ghi nhớ kiến thức một cách máy móc. Trong đó, tích cực hóa mọi hoạt động học tập của học sinh nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động trong việc tiếp thu tri thức của học sinh đóng vai trị quan trọng. Như vậy, học sinh mới là nhân vật đóng vai trị trung tâm trong mọi hoạt động giáo dục chứ khơng phải là người giáo viên 2. Lý do về mặt thực tiễn: Trong những năm qua, trình độ khoa học cơng nghệ trên thế giới phát triển như vũ bão. Cùng với sự phát triển đó, đất nước ta ngày càng đổi mới và giao lưu hội nhập với nhiều quốc gia khác trên thế giới. Trong đó chúng ta cũng đã chú ý nhiều đến hoạt động giao lưu về văn hóa giáo dục. Tuy nhiên, thực tế cho thấy những thay đổi trong cách dạy học của người giáo viên nước ta vẫn diễn ra chậm chạp và vơ cùng khó khăn. Một trong những lý do đó là người giáo viên nước ta đã q quen thuộc với lối dạy truyền thống, họ ngại thay đổi, ngại làm quen với cái mới. Nhất là giáo viên ở vùng nơng thơn có nhiều khó khăn về điều kiện dạy học như chúng ta lại càng ngại thay đổi. Trước tình hình thực tế như vậy, một vấn đề được đặt ra là: Làm thế nào để giúp giáo viên học sinh có cách dạy và học hiệu quả nhất? Làm thế nào để giáo viên thấy được đổi mới PPDH là một nhu cầu tất yếu? 3. Lý do chủ quan: Với vai trị là Phó Hiệu trưởng Phó bí thư chi bộ Chủ tịch Cơng đồn là một nhà quản lý giáo dục, xuất phát từ trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp, bản thân tơi ln trăn trở “Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục?”. Thiết nghĩ, đây cũng là một vấn đề mà tất cả chúng ta, kể cả những ai khơng làm việc 1/28 trong lĩnh vực giáo dục cũng đều quan tâm. Bởi Giáo dục & Đào tạo là “Quốc sách hàng đầu”, là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn dân. Thực tế trong q trình giảng dạy trường chúng tơi, các đồng chí giáo viên cũng đã cố gắng tích cực học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu, trau dồi kiến thức, kỹ năng để đổi mới PPDH. Ở đây, tơi chỉ muốn gửi tới các bạn một vài kinh nghiệm nhỏ trong cách chỉ đạo vận dụng “Bản đồ tư duy” (BĐTD) vào việc đổi mới PPDH ở trường tiểu học, giúp ích hiệu quả cho việc nâng cao chất lượng dạy học. Sơ đồ tư duy Mind Map là một cơng cụ tổ chức tư duy. Đây là phương pháp tốt nhất để truyền tải thơng tin vào não bộ. Nó là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và hiệu quả. Đó là cách sử dụng kỹ thuật hình họa kết hợp từ ngữ, màu sắc, hình ảnh, đường nét phù hợp với cấu trúc hoạt động và chức năng của bộ não để mở rộng, đào sâu các ý tưởng, giúp con người khai thác tiềm năng vơ tận của bộ não. Với phương pháp này, giáo viên giúp học sinh nắm nội dung bài dễ dàng hơn, nhớ được lâu hơn, hào hứng hơn. Đặc biệt là trong việc khái qt, tổng hợp kiến thức. Đây quả là phương pháp thực sự hiệu quả. Chính vì vậy, tơi ln tâm đắc thực hiện đề tài: “Chỉ đạo sử dụng bản đồ tư duy trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục” II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Với thực tế, điều kiện hỗ trợ cho việc đổi PPDH Nhà trường. Cơ sở vật chất nhà trường có đầy đủ các phịng chức năng, phịng bộ mơn và các phương tiện dạy học khác. Chính vì vậy, việc “ Chỉ đạo sử dụng BĐTD trong việc đổi mới PPDH” có vai trị vơ cùng quan trọng, nhằm: Giúp giáo viên học sinh có phương pháp dạy học tối ưu hơn, hứng khởi hơn, hiệu quả hơn Tạo mơi trường giáo dục gần gũi, thân thiện, tích cực Xây dựng cho giáo viên thói quen tự nâng cao năng lực giảng dạy, giúp học sinh xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo để lĩnh hội, tiếp thu kiến thức. Đích cuối cùng muốn đạt tới của đề tài này là giúp cho việc nâng cao chất lượng giáo dục, giúp học sinh phát triển nhân cách trở thành một con người phát triển tồn diện, người cơng dân có ích, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1. Khách thể nghiên cứu: Là tồn bộ học sinh của nhà trường từ khối 2 đến khối 5 2. Đối tượng nghiên cứu: 2/29 Chỉ đạo, hướng dẫn cách vận dụng BĐTD, khai thác hiệu quả tối ưu của nó trong việc đổi mới PPDH trường tiểu học nhằm tạo hứng thú và rèn luyện kỹ năng học tập cho học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp thực nghiệm giáo dục Phương pháp tham khảo tài liệu Phương pháp điều tra nghiên cứu Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Một số phương pháp khác V. PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN: 1. Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Trường Tiểu học nơi tôi quản lý 2. Nội dung nghiên cứu: “Chỉ đạo sử dụng bản đồ tư duy trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục” 3. Thời gian nghiên cứu: Thời gian 2 năm: Năm học 20152016 và năm học 20162017 VI. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: NGƯỜI THỜI GIAN NỘI DUNG THỰC HIỆN 9+ 10//2015 + Nghiên cứu văn bản chỉ đạo của Bộ,Hi ệu phó Sở GDĐT, Phòng Giáo dục về việc tổ chức giảng dạy theo phương pháp “ Sử dụng bản đồ tư duy” Phiếu điều tra đối với GV HS trước khi thực hiện PP “ BĐTD” 11+12//2015 + Phó Hiệu trưởng lập kế hoạch triển khai nội dung PHT * Chuẩn bị hệ thống các mơn học, bài học có thể giảng dạy theo PP “ Bản đồ 3/29 GHI CHÚ Thông báo HĐSP tháng 10/2015 Nội dung sinh hoạt chuyên môn 4 lần/tháng tư duy” * Chuyển tải ý nghĩa lịch sử của sự phát triển PP “ Bản đồ tư duy” * Tập huấn cho GV 1+2//2016 3/2016 4+5/2016 9+10/2016 11+12/2016 Tổ chức hội thảo tại trường: BGH + Điều kiện cần và đủ GV trong Các ngun tắc trường Các bước tiến trình * Phân cơng dạy chun đề: HP+TTCM Phân cơng các tổ thực hiện chun đề: Khối 2: Đường giao thơng Khối 3: Mơn LTVC: Bài Nhân hóa Khối 4: Mơn Địa Lý: Bài Thành phố Đà Nẵng Khối : Môn Khoa học: Phòng tránh bị xâm hại + GV dạy thực hiện chuyên đề thựcGV tổ hiện soạn giảng : CM * Nộp bài soạn về PHT * Qui định mỗi khối lớp phải chọn và soạn tốt 1 bài + Xây dựng tiết dạy hồn chỉnh có bàiHP +TCM học theo PP “ Sử dụng bản đồ tư duy” HP + Nhận xét đánh giá các bài soạn. Các khối lớp thực hiện chun đề GV các Dự giờ, nhận xét, đánh giá khối lớp Tổ chức rút kinh nghiệm, nhân diệnHP + TCM đại trà GVCN các lớp dạy PP “ Sử dụng bảnGVCN l ớp đồ tư duy” trong dạy học BGH và tổ trưởng chun mơn dự giờ,Hi ệu phó rút kinh nghiệm & TTCM 4/29 1+2/2017 Phiếu điều tra đối với GV và HS sauHi ệu phó khi thực hiện PP “ bản đị tư duy” 3/2017 So sánh đối chứng kết quả thực hiện PP “ Sử dụng bản đồ tư duy” 4+5/2017 Tiến hành viết SKKN 5/29 Hiệu phó PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Trước nay, với cách thức ghi chép theo kiểu truyền thống, chúng ta ghi chép thơng tin theo kiểu ký tự, đường thẳng, con số,…Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa chức năng của bộ não não trái, mà chưa hề sử dụng kỹ năng nào bên não phải. Hay nói cách khác, chúng ta vẫn thường đang sử dụng 50% khả năng của bộ não chúng ta khi ghi nhận thơng tin. Với mục tiêu giúp chúng ta phấn đấu sử dụng tối đa khả năng của não bộ, Tony Buzan đã sáng tạo ra BĐTD để giúp chúng ta thực hiện được mục tiêu này Vậy, BĐTD là gì? BĐTD là một cơng cụ tổ chức tư duy. Đây là phương pháp tốt nhất để truyền tải thơng tin vào bộ não của bạn rồi đưa thơng tin ra ngồi bộ não. Nó là một phương tiện ghi chép “đầy sáng tạo” theo đúng nghĩa của nó, đó là “sắp xếp” ý nghĩ của bạn BĐTD (có khi cịn gọi là bản đồ tư duy hay lược đồ tư duy, sơ đồ cây) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. BĐTD là cơng cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó là một kỹ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não, giúp con người khai thác tiềm năng vơ tận của não bộ Cơ chế hoạt động của BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh của sơ đồ). BĐTD là cơng cụ đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ với nhau. Vì vậy có thể vận dụng BĐTD vào việc hỗ trợ dạy kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ơn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi kỳ, và mỗi năm học. Đồng thời, BĐTD cịn có thể giúp cán bộ quản lý xây dựng kế hoạch, lập chương trình cơng tác, giúp việc triển khai thực hiện kế hoạch được hiệu quả và khoa học hơn BĐTD có tác dụng như thế nào? Với cách thể hiện gần như cơ chế hoạt động của bộ não, BĐTD có tác dụng vơ cùng lớn lao, nó là cách thức học tập vơ cùng hữu ích BĐTD giúp học sinh học được phương pháp học tập khoa học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh khơng chỉ là biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà cịn là mục tiêu dạy học. Qua q trình thực tế giảng dạy chúng ta có thể thấy một số học sinh học tập rất chăm chỉ nhưng sự tiếp thu kiến thức vẫn rất hạn chế. Các em này thường học bài nào biết bài đấy, học bài sau đã 6/29 qn bài trước, khơng biết liên kết các kiến thức với nhau, khơng biết vận dụng kiến thức bài trước để giải quyết vấn đề kiến thức bài sau, khơng biết cách tổng hợp kiến thức. Hầu hết những học sinh này khi nghe giảng trên lớp hoặc khi tự học khơng biết cách ghi chép để lưu thơng tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ của mình. Sử dụng BĐTD trong q trình dạy học sẽ giúp học sinh học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy BĐTD giúp học sinh học tập tích cực hơn, hào hứng hơn: Qua q trình nghiên cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngơn ngữ của mình. Vì vậy, việc sử dụng BĐTD giúp học sinh học tập một cách tích cực, huy động tối đa tiềm năng của não bộ Khi học sinh vẽ BĐTD sẽ phát huy tối đa tính sáng tạo của các em giúp các em phát triển năng khiếu hội họa, sở thích của bản thân, các em tự do chọn lựa màu sắc (xanh, đỏ, tím vàng, lục, lam,…), tự do lựa chọn đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong, xiên, chéo,…), vì các em tự sáng tác nên mỗi BĐTD sẽ thể hiện cách nghĩ, cách hiểu, cách trình bày kiến thức của từng em. Và cũng chính là BĐTD do các em tự sáng tạo, tự thiết kế nên các em sẽ yếu q, trân trọng tác phẩm của mình và ghi nhớ nó rất lâu BĐTD giúp học sinh ghi chép có hiệu quả: Do đặc điểm của BĐTD nên người thiết kế BĐTD phải chọn lọc thơng tin, từ ngữ, sắp xếp, bố cục để “ghi” thơng tin cần thiết nhất và logic nhất. Vì vậy, sử dụng BĐTD sẽ giúp học sinh dần dần hình thành cách ghi chép có hiệu quả Cách ghi chép hiệu quả trên BĐTD đã được tổng kết như sau: Dùng từ khóa và ý chính Viết cụm từ khơng viết thành câu Dùng các từ viết tắt Có tiêu đề cụ thể Đánh số các ý theo thứ tự Nên dùng nét đứt, mũi tên, số, màu sắc để liên kết các ý Ghi chép nguồn gốc thơng tin để có thể tra cứu lại dễ dàng Sử dụng màu sắc để ghi Tóm lại, sử dụng BĐTD sẽ giúp chúng ta học tập sáng tạo hơn, tiết kiệm thời gian hơn vì nó chỉ tận dụng các từ khóa, giúp chúng ta sử dụng được cả hai bán cầu não cùng một lúc và ghi nhớ tốt hơn. Đây chính là cơng cụ học tập vận 7/29 dụng được sức mạnh của cả bộ não. Một công cụ học tập tối ưu nhất, hiệu quả, khoa học và sáng tạo nhất II. CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1. Thuận lợi: Thực hiện nghị quyết 29/ TƯ về “Đổi mới căn bản tồn diện giáo dục” Đầu năm học 20152016 Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Ba Vì lại tổ chức chun đề chun mơn cấp tiểu học với phương pháp dạy học bằng BĐTD để các Nhà trường triển khai thực hiện. Hầu hết giáo viên được đào tạo, được tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng BĐTD trong giảng dạy. Đồng thời thực hiện kế hoạch số 722/KHGD&ĐT ngày 12 tháng 10 năm 2016 của Phịng Giáo dục Đào tạo Ba Vì về việc triển khai thi đua năm học 20162017 với chủ đề “ Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học”. Đặc biệt, q hương tơi lại là đất họa nên việc sử dụng phương pháp này đã phát huy được thế mạnh, sở trường của thầy trị Nhà trường nên càng thuận lợi hơn. Phải nói rằng, đây là phương pháp dạy học thoải mái, vui vẻ, sáng tạo và đầy hứng khởi, đem lại hiệu quả thiết thực Hơn nữa, dạy học bằng BĐTD là phương pháp mới, xu thế chung đã được khẳng định trong nền giáo dục của nhiều quốc gia trên thế giới và cả Việt Nam nên đã được sự tiếp nhận từ nhiều phía, từ các cấp, từ xã hội, giáo viên, phụ huynh và học sinh Trong xã hội hiện đại, trình độ khoa học cơng nghệ phát triển như vũ bão tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh tiếp cận nhiều nguồn thơng tin hữu ích từ các phương tiện thơng tin khác nhau để vận dụng vào hoạt động dạy học của mình Cơ sở vật chất của Nhà trường đầy đủ các phịng chức năng, phịng học mơn,… Nhà trường đã được cấp ba máy chiếu đa năng từ chương trình mục tiêu Quốc gia, đã có phịng tin học với 20 máy tính, bảng phụ và một số phương tiện dạy học hiện đại khác Đây là phương pháp phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, khắc phục được sự nhồi nhét nhàm chán, áp đặt của phương pháp dạy học truyền thống Nó là phương pháp kích thích học sinh tư duy logic, tích cực, gây hứng thú say mê cho người học nên đã được học sinh đón nhận một cách hào hứng Với hàng loạt lý do trên, đây là những điều kiện thuận lợi để chúng tơi chỉ đạo vận dụng phương pháp BĐTD trong hoạt động dạy học của Nhà trường 2. Khó khăn: 8/29 Đây là PPDH mới nên cả giáo viên và học sinh đều cịn lúng túng trong q trình vận dụng: Sử dụng lúc nào? Sử dụng như thế nào? Thu thập, sưu tầm, chắt lọc và xử lý thơng tin ra sao? Trình bày ý tưởng, sắp xếp các ý và vẽ như thế nào? Về học sinh: Đa số học sinh chưa có phương pháp học tập khoa học, hiệu quả nên cịn ngại vận dụng Nhiều học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn nên ít có điều kiện về kinh tế để mua thêm các loại sách tham khảo hỗ trợ cho việc học Có em hồn cảnh gia đình neo đơn, phải phụ giúp bố mẹ những việc vặt trong gia đình, nhiều khi phải đi làm thêm, ít có thời gian dành cho việc học tập Về giáo viên: Khó khăn trong việc đánh giá hiệu quả làm việc thực sự, cụ thể của từng học sinh Với phụ huynh học sinh: Khó khăn trong việc hướng dẫn, kiểm tra con học vì đây là phương pháp mới nên khơng phải phụ huynh nào cũng nắm bắt, lĩnh hội được III. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Thực trạng về phía giáo viên: Một số giáo viên chưa dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, tìm tịi tài liệu tham khảo để nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ, trau dồi phương pháp giảng dạy Cịn có những đồng chí chưa thốt ly được PPDH truyền thống, vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lý thuyết, chưa coi trọng thực hành, rèn luyện kỹ năng. Ngại thay đổi, ngại tìm tịi sáng tạo trong giảng dạy. Chưa biết cách dẫn dắt học sinh tiếp thu tri thức, việc hướng dẫn học sinh cách học, cách tổng hợp khắc sâu, ghi nhớ kiến thức để liên hệ, vận dụng vào thực tế hiệu quả chưa cao. Cách thức tổ chức giờ dạy chưa linh hoạt, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc tiếp thu kiến thức nên giờ học ít hứng thú, kết quả giờ dạy chưa cao 1. Thực trạng về phía học sinh: Với tình hình thực trạng giáo viên như trên ảnh hưởng khơng nhỏ đến thực trạng học sinh: Học sinh chưa có phương pháp học tập hiệu quả Chưa chủ động, sáng tạo trong việc lĩnh hội, tiếp thu kiến thức Chưa say mê, hứng thú trong việc tìm tịi phương pháp học tập mới 9/29 Một bộ phận học sinh chưa biết tổng hợp ghi nhớ kiến thức, chưa biết liên hệ, vận dụng kiến thức lý thuyết đã học vào thực tế cuộc sống KHỐ TSHS I Thuộc Thuộc máy móc và hiểu NỘI DUNG Thuộc Hứng chưa kĩ thú Không Muốn thay hứng đồi cách học thú 59 45 104 39 25 46 45 100 31 22 43 38 62 38 104 32 25 41 41 63 41 101 31 20 39 45 56 45 133 92 169 129 280 129 TC: 409 3. Ảnh hưởng của thực trạng: Chưa tạo sự bứt phá, dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới trong đội ngũ giáo viên, nhất là lực lượng giáo viên trẻ 4. Nguyên nhân của thực trạng: Thực tế vậy đấy, trong thời gian vừa qua, việc ứng dụng công nghệ thông tin và đặc biệt là việc sử dụng BĐTD vào hoạt động giảng dạy Nhà trường chúng tơi cũng như các trường khác trong huyện nhà cịn rất nhiều khó khăn và hiệu quả chưa cao. Nhưng với phương pháp này, nếu chúng ta biết sử dụng linh hoạt, phù hợp vào giảng dạy trong trường Tiểu học sẽ mang lại hiệu quả khơng nhỏ. Đặc biệt là sẽ tạo nên một thế hệ học sinh năng động, sáng tạo, tự tin trong học tập. Đó là điều chúng ta hằng mong muốn và đó cũng chính là lý do thúc giục bản thân tơi quyết tâm thực hiện đề tài này IV. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Là một phó bí thư Chi bộ Phó Hiệu trưởng nhà trường – Chủ tịch Cơng đồn tơi đã tham mưu với đồng chí bí thư chi bộ Hiệu trưởng nhà trường trong mọi phong trào thi đua, nhất là việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện. Tơi thực sự băn khoăn, trăn trở và quyết tâm tìm ra giải pháp, hướng đi trong việc tiếp tục đổi mới PPDH. Đó là vận dụng BĐTD vào hoạt động giảng dạy ở trong Nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chỉ đạo: 10/29 19/29 Với BĐTD này tơi có thể chủ động thực hiện Kế hoạch năm học theo đúng chương trình, lịch đã xây dựng, khơng lo vấn đề qn việc, thiếu hoạt động. Cách thực hiện này thực sự khoa học, hiệu quả 3.2. Xây dựng chương trình cơng tác Đội: 3.3.GVCN xây dựng kế hoạch hoạt động hè cho HS 20/29 3.4. Giáo viên sử dụng BĐTD trong các giờ dạy: 3.4.1. Sử dung BĐTD trong giờ Tốn: 3.4.2. Sử dụng BĐTD trong giờ Tiếng việt: 21/29 3.4.3. Sử dụng BĐTD trong giờ dạy Khoa học: 22/29 4. Biện pháp 4: Tổ chức chun đề tại trường 1. Mục đích của chun đề Thực hiện chun đề sử dụng PP “ BĐTD” vào dạy các mơn trong chương trỡnhTiuhc đợc tiến hành nhằm kiểm nghiệm hiệu cách thức, quy trình tổ chức cho học sinh học tập dạy hc, qua chứng minh cho giả thuyết khoa học đợc đề 4.2.Quytrỡnhxõydngchuyờn: Thụngthngquytrỡnhthchinmtchuyờnnhsau: XõydngkhochTchcthchinKimtraỏnhgiỏ Bihckinhnghim 4.3. Nội dung thực hiện dạy chun đề Phân cơng các tổ thực hiện chun đề: Khối 2: Đường giao thơng Khối 3: Mơn LTVC: Bài Nhân hóa Khối 4: Mơn Địa Lý: Bài Thành phố Đà Nẵng Khối 5 : Mơn Khoa học: Phịng tránh bị xâm hại 23/29 4.4. Tổ chức thực hiện chun đề: 4.4.1. Việc chuẩn bị nội dung: Khi xây dựng nội dung chun đề áp dụng phương pháp “ BĐTD” khi dạy một số mơn học Tiểu học cần tập trung làm rõ các vấn đề sau: Sự cần thiết của chun đề; Mục đích của chun đề; Nội dung, phương pháp; Những khó khăn vướng mắc của giáo viên trong giảng dạy; Các giải pháp tháo gỡ Ban giám hiệu nhà trường cùng các tổ trưởng chun mơn tiến hành xây dựng nội dung và tham gia đóng góp ý kiến vào báo cáo chun đề. Trong q trình báo cáo chun đề, Ban giám hiệu và hội đồng sư phạm sẽ đưa ra những ý kiến, bổ sung, chỉnh lý sửa chữa giúp chun đề hồn thiện hơn, khả thi hơn 4.4.2. Việc báo cáo lý thuyết và dạy minh hoạ: Người được phân cơng viết báo cáo chun đề sau khi được đóng góp ý kiến sẽ trực tiếp báo cáo chun đề với các thành viên trong tổ chun mơn Dạy minh hoạ: Đây là hoạt động thực tế nhằm làm sáng tỏ và minh chứng cho những vấn đề đã được trình bày trong báo cáo và nhằm giải quyết những vấn đề thực tế trong giảng dạy. Bài dạy minh hoạ chun đề cần lựa chọn tiêu biểu, phù hợp. Khi dạy minh hoạ giáo viên cần mạnh dạn đổi mới phương pháp, đổi mới hình thức tổ chức dạy học và giờ dạy cần đảm bảo tính thống nhất cao với lý thuyết đã trình bày. Khi dạy chun đề người ta thường hay tổ chức dạy thử, đánh giá rút kinh nghiệm trước cho giáo viên, thậm chí cịn mượn học sinh khá giỏi các lớp khác. Làm như thế thì giáo viên khơng nhìn nhận được những tồn tại, những khó khăn thực tế và cũng khơng đưa ra được những giải pháp cá nhân mà họ cho là khả thi, là hiệu quả. Bởi vậy, khi dạy minh hoạ tốt nhất là cứ để cho giáo viên dạy bình thường như thường ngày. Đây là một kinh nghiệm mà trong q trình thực hiện tơi tâm đắc. Mỗi khi giáo viên lên lớp ngồi việc tn thủ những ngun tắc đặc trưng của từng mơn, phân mơn. Khi sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, thì mỗi giáo viên lại có những uyển chuyển, linh hoạt trong sử dụng phương pháp, có những tình huống ứng xử sư phạm riêng khơng giống nhau. Bên cạnh đó, họ cũng bộc lộ những nhược điểm, những tồn tại cá nhân trong các hoạt động dạy học. Tất cả những điều đó sẽ được tập thể ghi nhận và nhận xét, đánh giá sau đó rút ra bài học chung. Đây mới chính là mục đích chính của chun đề. Chính vì vậy, việc dự giờ, nhận xét, rút kinh nghiệm giờ dạy của đồng nghiệp đóng một vai trị rất quan trọng đối với mỗi giáo viên và nhà trường vì: Dự giờ đồng nghiệp để được học tập về chun mơn, nghiệp vụ 24/29 Rút ra được những kinh nghiệm q trong q trình dạy và học Bổ sung, hồn thiện từng bài dạy cụ thể và tổng qt cho từng mơn học Kiểm tra được q trình học tập và tiếp thu kiến thức của học sinh Đánh giá được năng lực giảng dạy của từng giáo viên và chất lượng học tập của mỗi lớp tại thời điểm đó Là căn cứ để lãnh đạo nhà trường, tổ chun mơn điều chỉnh kịp thời q trình giảng dạy của giáo viên và q trình học tập của học sinh. 4.4.3. Thảo luận: Đây là khâu cuối cùng trong dự giờ, nhận xét, rút kinh nghiệm giờ dạy của giáo viên, cần cân nhắc kỹ càng, nhận xét, rút kinh nghiệm chỉ ra những ưu điểm cần phát huy và tìm ra những hạn chế để khắc phục, cách khắc phục như thế nào? Đây là điểm quan trọng nhất trong q trình thảo luận. Tránh lối nhận xét, qua loa đại khái hoặc nhận xét khắt khe, thành kiến đối với bài dạy của giáo viên và khả năng học tập của học sinh. Bởi tất cả các hoạt động giáo dục trong nhà trường đều nhằm đạt đến cái đích cuối cùng là chất lượng dạy và học. Trước tiên người thực hiện chun đề sẽ bày tỏ ý kiến của mình qua việc triển khai chun đề. Nội dung dạy học nào mình đã thực hiện tốt ? Nội dung dạy học nào chưa đạt theo u cầu ? Vì sao? Các thành viên dự chun đề cho ý kiến nhận xét về lý thuyết cũng như giờ dạy các ý kiến tập trung làm sáng tỏ: * Về lý thuyết: Lý luận và thực trạng của vấn đề đưa ra đã thực sự thuyết phục người nghe chưa? Những biện pháp nhằm tháo gỡ điểm khó, vướng mắc đã hợp lý chưa? Cịn phân vân hoặc chưa sáng tỏ nội dung nào? Cần điều chỉnh nội dung nào? * Về tiết minh hoạ: Tập trung nhận xét về nội dung, phương pháp “ BĐTD”, hình thức, hiệu quả tiết dạy (có thể khảo sát học sinh, điều tra ), giờ dạy đã thể hiện được mục đích của chun đề hay chưa? Biện pháp tháo gỡ khó khăn phần lý thuyết đưa ra đã thể hiện trong tiết dạy như thế nào, hiệu quả ra sao? Chun đề có thể áp dụng được hay khơng? Thực tế, bước này rất quan trọng trong mắt xích tổ chức chun đề. Nếu làm qua loa sẽ khơng đem lại hiệu tích cực. Vì vậy người điều khiển thảo luận phải vững vàng về chun mơn và có sự ứng xử nhạy bén, thân thiện thì mới khơi dậy được những ý kiến tâm huyết của tập thể giáo viên. Cuối cùng, Ban giám hiệu hội ý với tổ trưởng chun mơn trả lời một số ý kiến chưa thống nhất và đưa ra chỉ đạo thực hiện trong thời gian tới. 4.4.4. Áp dụng chun đề vào giảng dạy: 25/29 Khi áp dụng chun đề áp dụng Phương pháp “ BĐTD” trong giảng dạy một số mơn ở Tiểu học giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo biết tự điều chỉnh sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp. Tránh áp dụng một cách máy móc sẽ khơng mang lại hiệu quả tích cực. Và đặc biệt trong q trình áp dụng, giáo viên thấy khó khăn cần có ý kiến với tổ, khối chun mơn để cùng bàn bạc tháo gỡ. 4.4.5. Việc kiểm tra: Việc kiểm tra chun áp dụng phương pháp “ BĐTD” đề bắt đầu từ khi lập kế hoạch và được thực hiện thường xun trong suốt q trình triển khai và áp dụng. Qua mỗi lần kiểm tra, người được kiểm tra sẽ nhận được những lời nhận xét, góp ý của đồng nghiệp để rút kinh nghiệm, thực hiện áp dụng tốt hơn. Chúng ta có thể tổ chức kiểm tra như: Giáo viên tự đánh giá việc thực hiện và áp dụng chun đề của bản thân; Giáo viên kiểm tra chéo giáo viên; Ban giám hiệu nhà trường, các tổ trưởng chun mơn cần tăng cường dự giờ kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm đối với các thành viên trong nhà trường đưa ra những giải pháp bổ sung để thực hiện, tháo gỡ vướng mắc mới nảy sinh để kịp thời điều chỉnh 4.4.6. Rút ra kinh nghiệm: Rút kinh nghiệm chun đề sử dụng phương pháp “ BĐTD” trong dạy một số mơn học ở Tiểu học khơng thể thiếu trong q trình thực hiện. Khi rút kinh nghiệm cần chỉ rõ những ưu điểm của chun đề để tiếp tục phát huy và tìm những nhược điểm của chun đề để khắc phục kịp thời. Chun đề được đánh giá tốt khi chun đề đó giải quyết được vấn đề khó, vướng mắc và góp phần nâng cao chất lượng dạy học 5. Biện pháp 5: Tổ chức buổi sinh hoạt chun mơn: Trong một số buổi sinh hoạt, thảo luận về phương pháp “ BĐTD” ở các tổ chuyên môn, Ban giám hiệu cùng các tổ bàn bạc xây dựng đi đến thống nhất giúp cho giáo viên chuẩn bị và thực hiện hiệu quả tiết dạy Bước 1: Tổ chức thực nghiệm như dạy minh họa, dự giờ, nghiên cứu thực tế, tham quan, Bước 2: Tổ chức trao đổi, thảo luận sau thực nghiệm. Tìm những giải pháp, biện pháp khả thi phù hợp với khả năng của giáo viên trong tổ chun mơn. Đưa ra kết luận, phương hướng áp dụng về nội dung thảo luận Bước 3: Thống nhất, áp dụng vào thực tế 6. Biện pháp 6: Dự giờ đồng nghiệp 26/29 Việc dự giờ là để giáo viên thiết kế lại bài học theo phương pháp “ BĐTD” của phân một số mơn học ở Tiểu học dựa trên thực tế trong tiết dạy mà đồng nghiệp đã thực hiện. Thực tế tiết dạy giúp chúng ta thấy rõ việc dạy của giáo viên và ý thức, thái độ, kết quả học tập của học sinh. Việc thảo luận, rút kinh nghiệm sau giờ dạy là rất quan trọng. Để tạo ra bầu khơng khí mà trong đó mọi giáo viên có thể thoải mái bày tỏ với đồng nghiệp những ý kiến, chia sẻ những khó khăn mà giáo viên gặp phải trong q trình dạy học, cần thực hiện như sau: Khuyến khích các giáo viên tự nguyện đăng ký, lựa chọn bài học, chủ động sáng tạo chuẩn bị bài căn cứ vào mục đích cụ thể của buổi sinh hoạt chun mơn Tạo khơng gian lớp học thống mát; sắp xếp học sinh, các nhóm, chỗ ngồi cho người dự giờ đảm bảo, hợp lý để người dự quan sát được giáo viên, học sinh trong q trình dự giờ Thay đổi mục đích, thay đổi suy nghĩ của việc dự giờ trong buổi sinh hoạt chuyên môn, từ dự giờ để đánh giá sang dự giờ để học hỏi kinh nghiệm Trong khi dự giờ, đề nghị giáo viên vừa dự giờ, vừa suy ngẫm, bên cạnh việc quan sát cách tổ chức lớp học, giáo viên cần tập trung vào việc quan sát thực tế học tập của học sinh, quan sát cử chỉ, thái độ, nét mặt, hoạt động của học sinh, giáo viên chọn vị trí ngồi dễ quan sát nhất và phù hợp với khơng gian lớp học. Giáo viên dự khơng nên trao đổi với nhau gây ức chế về tâm lý cho người dạy, gây hình ảnh phản cảm cho học sinh Trong q trình thảo luận, khuyến khích giáo viên cùng chia sẻ các suy ngẫm của mình về bài học trên cơ sở lắng nghe và tơn trọng lẫn nhau. Việc thảo luận khơng tập trung đánh giá tiết dạy mà chủ yếu nhằm phân tích các tình huống quan sát được từ các hoạt động học và kết quả học tập của học sinh trong giờ học. Cần nhấn mạnh những điểm thành cơng của giờ học, có thể chỉ ra ngun nhân của những hạn chế trong tiết dạy, ngun nhân học sinh chưa tích cực hoặc chưa đạt kết quả trong bài học và tìm giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng bài học. Như vậy sẽ tạo tâm thế thoải mái cho người dạy cũng như người dự khi đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp 7. Biện pháp 7: Nâng cao khả năng tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên Cơng tác tự học, tự bồi dưỡng chun mơn của giáo viên rất quan trọng, giáo viên được trau dồi, nâng cao về chun mơn nghiệp vụ đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học. Đặc biệt là áp dụng phương pháp “ BĐTD” vào giảng dạy một số môn học ở Tiểu học, nâng cao ý thức trách 27/29 nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên. Muốn vậy, cần thực hiện các biện pháp sau: Tuyên truyền và chuẩn bị tốt các điều kiện cho cán bộ, giáo viên tham gia cơng tác bồi dưỡng chun mơn. Xác định được cơng tác tự học và tự bồi dưỡng là cần thiết, phải duy trì thường xun đối với từng giáo viên Tạo điều kiện để 100% cán bộ, giáo viên được bồi dưỡng tập trung trong hè theo kế hoạch và bồi dưỡng thường xun trong năm học, các buổi sinh hoạt chun mơn Tham gia hội giảng, hội thảo, hội thi kết hợp với tự học tự bồi dưỡng; có sổ ghi chép các nội dung bồi dưỡng và giải bài tập; có sổ dự giờ, ghi chép và đánh giá theo quy định, dự giờ học hỏi đồng nghiệp tối thiểu 04 tiết/tháng Đổi mới cơng tác bồi dưỡng, giúp giáo viên chủ động chiếm lĩnh kiến thức, phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực bồi dưỡng những cái giáo viên đang "thiếu" rồi mới bồi dưỡng cái giáo viên cần "phải có" giúp giáo viên tự tin chủ động chiếm lĩnh phương pháp, kiến thức để sáng tạo, đề ra các hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ động, sáng tạo, tích cực tham mưu đề xuất những vấn đề về chun mơn. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy, phù hợp với nhiệm vụ được giao. Tham quan, giao lưu học hỏi các bạn đồng nghiệp, các trường bạn. Khơng sao chép, bắt chước dập khn, máy móc Kết hợp nhiều hình thức bồi dưỡng, lấy tổ chun mơn làm nịng cốt trong bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên. V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN: 1. Giáo viên vận dụng hiệu quả: Hầu hết các đồng chí giáo viên trong Nhà trường đều thực hiện vận dụng thành cơng BĐTD trong hoạt động giảng dạy của mình. Nhất là trong các giờ thao giảng, giờ thi GVDG KHỐ TSHS I Thuộc Thuộc máy móc và hiểu NỘI DUNG Thuộc Hứng chưa kĩ thú 104 104 101 97 100 100 99 95 28/29 Không Muốn thay hứng đồi cách học thú 97 95 104 104 103 99 99 101 101 99 96 96 409 402 388 21 388 TC: 409 2. Học sinh vận dụng sáng tạo và đạt kết quả tốt trong học tập: Qua q trình liên tục đổi mới PPDH và vận dụng BĐTD vào hoạt động giảng dạy, chúng tơi nhận thấy hiệu quả rõ rệt của nó. Học sinh hứng thú hơn trong học tập, các em nhớ bài tốt hơn, có kỹ năng liên kết và tổng hợp kiến thức, nhờ đó chất lượng học tập được cải thiện rõ rệt 2.2. Số lượng học sinh giỏi cấp Huyện, cấp Thành phố qua các năm: HSG Năm học 20142015 20152016 20162017 Học sinh giỏi cấp Huyện Học sinh giỏi cấp Thành phố 39 45 55 0 Đây là kết quả thuyết phục, đáng mừng của việc vận dụng BĐTD để đổi mới PPDH giúp cho việc nâng cao chất lượng giáo dục 29/29 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua hai năm thực hiện đề tài “Chỉ đạo sử dụng BĐTD trong việc đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”, tơi nhận thấy: Để thực hiện hiệu quả việc đổi mới PPDH bằng BĐTD Ban giám hiệu cần có sự vào cuộc quyết liệt, khơng thể lừng chừng, nửa vời thì mới có thể chuyển biến rõ rệt Chỉ có Ban giám hiệu vào cuộc thơi chưa đủ mà cần có sự đồng thuận, nhất trí cao, sự đều tay xoay việc, sự nhiệt tình, tâm huyết của cả tập thể sư phạm Nhà trường Cần có sự đổi mới đồng bộ: Đổi mới từ cách nghĩ của Ban giám hiệu bộ phận chỉ đạo đến cách làm của tồn bộ giáo viên bộ phận thực hiện. Đổi mới từ PPDH đến phương tiện dạy học và cả mọi điều kiện dạy học thì mới có thể đạt hiệu quả cao như mong đợi Khi vận dụng BĐTD vào hoạt động giảng dạy hàng ngày, biến nó thành thói quen trong q trình học tập của học sinh, các em đã nhớ bài tốt hơn, có khả năng liên hệ, liên tưởng, tổng hợp kiến thức. Vì là sản phẩm của mình làm ra, các em được tự khẳng định mình, tự tin hơn trong học tập cũng như trong cuộc sống Giáo viên cũng cảm thấy hào hứng hơn vì giờ học của mình khơng cịn tẻ nhạt, nhàm chán, khơ khan nữa mà trở nên sinh động, tươi vui, nhẹ nhàng, dễ đi vào lịng người hơn, học sinh u giờ học hơn, hiệu quả giờ dạy cao hơn Qua việc thực hiện đề tài này tơi cũng nhận thấy: Khơng chỉ vận dụng BĐTD vào việc đổi mới PPDH mà ta cịn có thể vận dụng nó một cách thiết thực vào việc xây dựng chương trình hành động, việc lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ hay đề ra một phương án hoạt động nào đó cũng rất hữu ích. Nó sẽ giúp ta thực hiện mọi Chương trình, Kế hoạch một cách khoa học và hiệu quả Thiết nghĩ, qua q trình sử dụng ta cịn có thể khai thác tác dụng tối ưu của BĐTD trong mọi lĩnh vực của cuộc sống khi ta biết vận dụng nó một cách khéo léo, linh hoạt, sáng tạo II. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ: Để thực hiện tốt hơn việc vận dụng BĐTD vào hoạt động giảng dạy của Nhà trường giúp đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, tơi có một số khuyến nghị sau: 30/29 1. Đối với Phịng Giáo dục: Cần tiếp tục mở những lớp bồi dưỡng chun đề về đổi mới PPDH, mở những đợt tập huấn chun mơn giúp giáo viên có thêm điều kiện học hỏi, trau dồi chun mơn nghiệp vụ Cung cấp thêm cho các Nhà trường các loại sách nghiệp vụ, sách tham khảo và một số trang thiết bị, phần mềm dạy học để giúp các Nhà trường có điều kiện thuận lợi hơn trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục 2. Đối với Nhà trường: Ban giám hiệu cần tham mưu tích cực hơn nữa với các cơ quan quản lý, với chính quyền cấp trên để được đầu tư xây dựng thêm các phịng chức năng, phịng bộ mơn hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy được tốt hơn Có thể tổ chức cho giáo viên đi tham quan thực tế, học hỏi thêm kinh nghiệm ở các trường bạn Cần có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên để có nguồn nhân lực đủ mạnh đáp ứng những u cầu dạy học trong thời gian tới 3. Đối với các tổ chun mơn: Tổ chức các buổi chun đề mang tính chun sâu, thiết thực và hiệu quả, tránh làm hình thức mất thời gian vơ bổ Sinh hoạt nhóm cần đi sâu, bàn kỹ, có trọng tâm Tiếp tục tổ chức đợt hội giảng có sử dụng BĐTD để rút kinh nghiệm cách sử dụng. Sau đó phổ biến kinh nghiệm để có thể dùng rộng rãi, tiện lợi và hiệu quả hơn 4. Đối với giáo viên: Để trau dồi nghiệp vụ cần: Tích cực nghiên cứu, tham khảo các tài liệu, các loại sách nghiệp vụ hỗ trợ cho hoạt động dạy học Khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp Chịu khó khai thác các dữ liệu thơng tin, các phần mềm dạy học hiện đại để vận dụng vào hoạt động giảng dạy Tìm tịi, tích lũy kinh nghiệm từ thực tế để vận dụng BĐTD một cách linh hoạt, thiết thực và hiệu quả Để thực hiện tốt giờ dạy cần: Nghiên cứu kỹ bài dạy để làm chủ kiến thức, soạn giảng theo phương pháp mới, chuẩn bị chu đáo mọi đồ dùng dạy học trước khi lên lớp 31/29 Nên vận dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau trong một giờ dạy Tổ chức giờ dạy linh hoạt, phát huy tốt đa tính tích cực, chủ động của học sinh, tạo cho các em có niềm tin trong việc tiếp thu tri thức, xây dựng đức tính tự tin trong cuộc sống Quan tâm đến mọi đối tượng học sinh Vận dụng linh hoạt BĐTD trong q trình giảng dạy, giúp học sinh tổng hợp, liên hệ kiến thức, khắc sâu kiến thức trọng tâm, đạt hiệu quả cao trong giờ học Trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân tơi trong việc “Chỉ đạo sử dụng BĐTD vào việc đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”. Vấn đề này chúng ta cịn phải đề cập đến nhiều trong suốt q trình thực hiện hoạt động giáo dục ở Nhà trường Có được kinh nghiệm này, tơi xin gửi lời cảm ơn tới các bạn đồng nghiệp, các tổ chun mơn, các em học sinh u q! Trong q trình đúc rút kinh nghiệm sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được chia sẻ, giúp đỡ chân tình của các bạn Xin chân thành cảm ơn! * Đề tài này do tơi tự nghiên cứu, khơng sao chép của ai. Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật 32/29 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số vấn đề đổi mới PPDH ở trường Tiểu học (Bộ Giáo dục & Đào tạo) Cuốn “Tơi tài giỏi, bạn cũng thế” (tác giả ADAM KHOO dịch giả Trần Đăng Khoa ng Xn Vi. Nxb Phụ nữ 2010) Một số trang website trên mạng: + http://bavi.edu.vn (website của Phịng Giáo dục & Đào tạo huyện Ba Vì) + http://www.edu.net.vn (website của Bộ Giáo dục & Đào tạo) Phần mềm Mind Map V4 Một số sách giáo khoa, sách hướng dẫn, tham khảo khối 2,3,4,5 33/29 ... đổi? ?mới? ?PPDH giúp cho? ?việc? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục 29/29 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. BÀI HỌC? ?KINH? ?NGHIỆM: Qua hai năm thực hiện đề tài ? ?Chỉ ? ?đạo? ?sử ? ?dụng? ?BĐTD? ?trong? ?việc? ?đổi? ? mới? ?PPDH? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ??, tơi nhận thấy:... tổng hợp? ?kiến? ?thức. Đây quả là? ?phương? ?pháp? ?thực sự hiệu quả. Chính vì vậy, tơi ln tâm đắc thực hiện đề tài: ? ?Chỉ ? ?đạo? ?sử ? ?dụng? ?bản? ?đồ ? ?tư ? ?duy? ?trong? ?việc đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ??... ? ?đạo vận? ?dụng? ?? ?Bản? ?đồ? ?tư? ?duy? ?? (BĐTD) vào? ?việc? ?đổi? ?mới? ?PPDH ở trường? ?tiểu? ?học, giúp ích hiệu quả cho? ?việc? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?? ?học. Sơ ? ?đồ ? ?tư ? ?duy? ?Mind Map là một cơng cụ tổ chức tư