1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy góp phần đổi mới phương pháp dạy học toán 9

111 670 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

B GIO DC V DO TO TRƯNG ĐI HC VINH TRẦN HỒNG THOI THIẾT KẾ V SỬ DNG BẢN ĐỒ TƯ DUY GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHP DY HC TON 9 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2014 B GIO DC V DO TO TRƯNG ĐI HC VINH TRẦN HỒNG THOI THIẾT KẾ V SỬ DNG BẢN ĐỒ TƯ DUY GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHP DY HC TON 9 Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ĐÌNH CHÂU NGHỆ AN – 2014 LI CẢM ƠN Luận văn đã được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Trần Đình Châu. Xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Thầy–người đã trực tiếp tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Trân trọng cám ơn quý thầy cô giáo trong chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán, trường Đại học Vinh, đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn là nguồn cổ vũ động viên tôi trong quá trình hoàn thành Luận văn này. Dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót cần được góp ý, sửa chữa. Rất mong nhận được những ý kiến, nhận xét của quý thầy cô giáo và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn nữa. Nghê An, ngày 30 tháng 5 năm 2014 Người viết Trần Hồng Thoại DANH MC CC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD : Bản đồ tư duy GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất bản PPDH : Phương pháp dạy học PT : Phương trình SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học cơ sở tr : Trang MC LC PHẦN M ĐẦU 1 I. Lý do chọn đề tài: 1 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 V. Phương pháp nghiên cứu 3 VI. Giả thuyết khoa học 4 VII. Đóng góp của luận văn 4 VIII. Cấu trúc của Luận văn 4 CHƯƠNG 1: CƠ S LÝ LUẬN V THỰC TIỄN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TI. 6 1.1 Một số vấn đề về phương pháp dạy học 6 1.1.1 Phương pháp dạy học 6 1.1.2 Những nét đặc trưng của đổi mới phương pháp dạy học 7 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực 7 1.2 Chương trình chuẩn và kiến thức Đại số - Hình học 9 12 1.3 Tổng quan về bản đồ tư duy và phần mềm iMinMap 7 14 1.3.1 Nguồn gốc của bản đồ tư duy [28, tr11] 14 1.3.2 Công cụ bản đồ tư duy trên thế giới [3, tr28-29] 16 1.3.3 Tổng quan nghiên cứu và triển khai PPDH BĐTD ở Việt Nam 18 1.3.4 Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng BĐTD trong dạy học [28, tr157] 19 1.3.5 Phần mềm iMindMap 7 21 1.4 Tìm hiểu thực trạng về tổ chức các hoạt động dạy học Toán bằng BĐTD ở trường THCS trên địa bàn Huyện Cần Giờ. 31 1.4.1 Mục đích điều tra 31 1.4.2 Đối tượng điều tra 31 1.4.3 Kết quả điều tra 32 1.5 Kết luận chương I 33 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ V SỬ DNG BẢN ĐỒ TƯ DUY GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHP DY HC TON 9 35 2.1 Nguyên tắc thiết kế và sử dụng BĐTD trong dạy học Toán lớp 9 35 2.2 Quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học bằng BĐTD 36 2.2.1 Kỹ thuật thiết kế BĐTD trong dạy học ([25]) 36 2.2.2 Quy trình thiết kế BĐTD trong dạy học [25,tr 53-56] 40 2.2.3 Quy trình tổ chức hoạt động dạy học bằng BĐTD 41 2.2.4 Quy trình thiết kế và sử dụng BĐTD trong dạy - học 45 2.3 Một số bài dạy Toán 9 – Chương trình chuẩn được thiết kế bằng BĐTD. 48 2.3.1 Thiết kế BĐTD phần kiến thức Toán 9 48 2.3.2 Xây dựng bài dạy Toán 9 có sử dụng BĐTD 78 2.4 Một số điểm cần lưu ý khi dạy học Toán 9 bằng BĐTD 83 2.5 Kết luận chương 2 84 Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Nội dung thực nghiệm 86 3.3 Tổ chức thực nghiệm 87 3.3.1. Đối tượng thực nghiệm 87 3.3.2 Cách thức tổ chức thực nghiệm 87 3.3.3. Tiến hành thực nghiệm 88 3.3.4. Nội dung thực nghiệm 88 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 94 3.4.1. Phân tích định lượng 94 3.4.2. Phân tích định tính 94 3.5. Kết luận chương III và đề xuất chung về dạy học Toán 9 bằng BĐTD 95 3.5.1 Kết luận 95 3.5.2 Đề xuất chung về dạy học Toán 9 bằng BĐTD 96 KẾT LUẬN 97 TI LIỆU THAM KHẢO 98 PH LC 101 DANH MC CC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp phiếu thăm dò thực trạng Bảng 1.2 Tổng hợp số phiếu điều tra, thống kê tỉ lệ thâm niên giảng dạy Bảng 1.3 Mức độ sử dụng BĐTD trong dạy học môn Toán Bảng 1.4 Mục đích sử dụng BĐTD trong dạy học Toán Bảng 1.5 Ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng BĐTD trong dạy học Toán Bảng 3.1 Bảng thống kê tần số ghép lớp của hai bài kiểm tra Bảng 3.2 Bảng thống kê tần suất ghép lớp của hai bài kiểm tra DANH MC CC HÌNH Hình 1.1 BĐTD của tác giả Tony Buzan Hình 1.2 Tranh ghép BĐTD Việt Nam lập kỷ lục Guinness thế giới Hình 1.3 Cửa sổ đầu tiên của phần mềm iMindmap 7 Hình 1.4 Tạo mới một BĐTD Hình 1.5 Chọn biểu tượng cho chủ đề trung tâm Hình 1.6 Central Idea xuất hiện trên bản đồ Hình 1.7 Thay đổi tiêu đề Hình 1.8 Tiêu đề mới Hình 1.9 Sử dụng các nút trên thanh công cụ Formatting để định dạng Hình 1.10 Tiêu đề sau khi đã định dạng Hình 1.11 Thay đổi nền trung tâm Hình 1.12 Di chuyển Central Idea Hình 1.13 Thay đổi kích thước Central Idea Hình 1.14 Nhánh trơn (Branch) và nhánh có hộp văn bản (Box Branch) Hình 1.15 Tạo nhánh đơn và nhánh có hộp văn bản Hình 1.16 Thay đổi hình dạng nhánh Hình 1.17 Thay đổi màu nhánh và vị trí tiêu đề Hình 1.18 Thêm phần chú thích cho nhánh Hình 1.19 Tạo đường bao để làm nổi bậc nhánh Hình 1.20 Xuất BĐTD với nhiều định dạng Hình 2.1 Nguyên tắc thiết kế và sử dụng BĐTD trong dạy học Hình 2.2 Lập bản đồ tư duy Hình 2.3 Quy trình thiết kế bản đồ tư duy Hình 2.4 Hoạt động trong một tiết học Hình 2.5 Hoạt động nhóm với BĐTD Hình 2.6 Thiết kế BĐTD trong dạy học kiến thức mới Hình 2.7 BĐTD chương trình toán lớp 9 theo chương trình chuẩn 1 PHẦN M ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: 1. Luật giáo dục năm 2005 (chương I, điều 5) quy định: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên ”; Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã khẳng định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. 2. Theo Nguyễn Bá Kim thì “Sự phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh thông qua môn Toán, ta không xem xét năng lực này một cách cô lập, trái lại phải nghiên cứu nó trong mối liên hệ chặt chẽ với những năng lực trí tuệ khác nhau như phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự hóa, với những đặc điểm nhân cách khác nữa như kiến thức, phẩm chất v.v… Đồng thời cần nghiên cứu năng lực này trong quá trình vận động, phát triển từ thấp đến cao.” [21,tr26-27]; Theo Tony Buzan thì “một hình ảnh có giá trị hơn cả ngàn từ”, và “màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh. Màu sắc mang đến cho BĐTD những rung động cộng hưởng, mang lại sức sống và năng lượng vô tận cho tư duy sáng tạo”. [3,tr5]; Theo Trần Đình Châu-Đặng Thị Thu Thủy thì “BĐTD là một công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở trường phổ thông cũng như ở các bậc học cao hơn 2 vì chúng giúp giáo viên và học sinh trong việc trình bày các ý tưởng, tóm tắt, hệ thống hóa kiến thức của một bài học, một chủ đề, một chương hay một cuốn sách một cách rõ ràng, mạch lạc, lôgic và đặc biệt là dễ phát triển ý tưởng.”.[3,tr3] 3. Thực trạng việc dạy học toán ở Việt Nam hiện nay nói chung và việc dạy học toán cấp THCS nói riêng vẫn còn nặng về truyền thụ kiến thức, giáo viên, học sinh lệ thuộc nhiều vào sách giáo khoa, giáo viên ít chú trọng đổi mới phương pháp dạy học. Mặt khác nội dung kiến thức tương đối nhiều và nặng nề nên học sinh khó ghi nhớ, tiếp thu, hệ thống kiến thức. Giáo viên cần phải áp dụng phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động dạy học để học sinh được chủ động tìm kiến tri thức, tiếp thu, hệ thống kiến thức, tìm mối liên hệ và tổng hợp kiến thức một cách hiệu quả, khoa học. 4. Dạy học theo BĐTD là một trong những phương pháp dạy học mới được xây dựng trong những năm gần đây trên cơ sở phát triển công cụ BĐTD nhằm đổi mới tổ chức hoạt động dạy học của thầy cô giáo và phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả năng tổng hợp, xây dựng kế hoạch trong việc học của học sinh. Do đó việc vận dụng BĐTD vào dạy học toán hiện nay được nhiều người quan tâm trong thực hiện phương pháp đổi mới dạy học. Tuy nhiên việc vận dụng thực tế có lúc còn lúng túng, chưa đầy đủ ở các nội dung đặc biệt là môn Toán 9. Từ những lí do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: “Thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy góp phần đổi mới phương pháp dạy học Toán 9”. II. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của Luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học bằng BĐTD và đề xuất quy trình thiết kế, biện pháp sử dụng BĐTD góp phần đổi mới PPDH Toán 9. [...]... các hoạt động dạy học Toán bằng BĐTD ở trường THCS trên địa bàn Huyện Cần Giờ Chương 2: Thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy góp phần đổi mới phương pháp dạy học Toán 9 2.1 Nguyên tắc thiết kế và sử dụng BĐTD trong dạy học môn Toán 2.2 Quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học bằng BĐTD 2.3 Bài dạy toán 9 được thiết kế bằng BĐTD 2.4 Một số điểm lưu ý khi dạy học Đại số và Hình học 9 bằng BĐTD Chương... khoa học Trong dạy học toán ở trường THCS nếu giáo viên đổi mới phương pháp dạy học bằng cách thiết kế và sử dụng BĐTD theo quy trình và biện pháp mà luận văn đề xuất thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán 9 VII Đóng góp của luận văn 1 Nghiên cứu vận dụng phần mềm iMinMap 7 vào việc dạy học 2 Nghiên cứu về ứng dụng của BĐTD vào dạy học Toán THCS 3 Thiết kế một số BĐTD thuộc phần kiến thức Toán. .. dạy và học bộ môn toán, GV phải chọn những phương pháp dạy học tích cực phù hợp với bài dạy nhằm giúp HS lĩnh hội kiến thức và kĩ năng một cách chủ động a Một số phương pháp dạy học cơ bản phù hợp với việc dạy và học bộ môn toán Trong giảng dạy toán ở trường phổ thông GV thường chọn các PPDH như: phương pháp thuyết trình, phương pháp trực quan, phương pháp dạy học vấn đáp, phương pháp nghiên cứu, phương. .. Nghiên cứu về phương pháp dạy học, về đổi mới phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn toán 2 Nghiên cứu tổng quan về tư duy và về BĐTD, phần mềm MindMap7, về quá trình nghiên cứu và triển khai PPDH BĐTD ở Việt Nam 3 Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa Toán 9 chương trình chuẩn 4 Tìm hiểu thực trạng sử dụng BĐTD ở trường THCS trên địa bàn huyện Cần Giờ 5 Thiết kế và sử dụng BĐTD vào xây dựng một... nhiên ngày nay khoa học hiện đại đã đi vào nghiên cứu thế giới vi mô nên cũng cần hiểu về khái niệm trực quan cho phù hợp Trực quan trong dạy học toán, quan trọng nhất là sử dụng các mô hình diễn đạt ý niệm Ví dụ như sử dụng các phần mềm máy tính: phần mềm vẽ đồ thị, phần mềm vẽ hình học động trong việc dạy học Phương pháp dạy học vấn đáp Phương pháp vấn đáp là quá trình dạy học giữa GV và HS, được thực... mềm b) Tạo bản đồ tư duy cơ bản đầu tiên Bước 1: Tạo file mới và chọn biểu tư ng cho “Ý tư ng trung tâm” (Central Idea): 23 Hình 1.3 Tạo mới cho một bản đồ tư duy iMindmap 7 Nhấn chọn Menu File -> New để tạo BĐTD mới và Chọn biểu tư ng cho ý tư ng trung tâm Hình 1.4 Central Idea xuất hiện trên bản đồ 24 Bước 2: Chỉnh sửa Central Idea:  Thay đổi tiêu đề: Hình 1.6 Tiêu đề mới Hình 1.5 Thay đổi tiêu đề... những hoạt động học tập của HS nhằm giúp HS phát hiện và giải quyết vấn đề một cách chủ động 7 1.1.2 Những nét đặc trưng của đổi mới phương pháp dạy học - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực... đến thiết kế và sử dụng BĐTD Nghiên cứu các quan điểm về dạy học toán theo hướng đổi mới phương pháp dạy học - Nghiên cứu các công trình nghiên cứu, luận văn, luận án có liên quan trực tiếp đến đề tài 2 Điều tra, quan sát: 4 - Điều tra, tìm hiểu thực trạng việc sử dụng BĐTD trong dạy học toán ở trường THCS - Tham khảo ý của các thầy cô giáo giảng dạy có uy tín tại một số trường THCS về việc thiết kế và. .. kiến thức Toán 9 chương trình chuẩn VIII Cấu trúc của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài 1.1 Phương pháp dạy học, dạy học tích cực 1.2 Chương trình chuẩn và kiến thức Toán 9 5 1.3 Tổng quan về BĐTD và phần mềm iMindMap7 1.4 Tổng quan nghiên cứu và triển khai Phương pháp dạy học BĐTD ở Việt... và sử dụng BĐTD trong dạy học toán 9 - Dự giờ, thăm lớp, quan sát vở ghi của học sinh về việc thiết kế và sử dụng BĐTD trong dạy học toán 9 3 Thực nghiệm giáo dục: - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên lớp thực nhiệm và kiểm nghiệm với lớp đối chứng - Xử lý số liệu thực nghiệm để đánh giá tính khả thi của đề tài - Tổng kết, rút kinh nghiệm trong thực nghiệm để vận dụng tốt hơn vào thực tế giảng dạy . động dạy học Toán bằng BĐTD ở trường THCS trên địa bàn Huyện Cần Giờ. Chương 2: Thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy góp phần đổi mới phương pháp dạy học Toán 9 2.1 Nguyên tắc thiết kế và sử dụng. KẾ V SỬ DNG BẢN ĐỒ TƯ DUY GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHP DY HC TON 9 35 2.1 Nguyên tắc thiết kế và sử dụng BĐTD trong dạy học Toán lớp 9 35 2.2 Quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động dạy. là: Thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy góp phần đổi mới phương pháp dạy học Toán 9 . II. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của Luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề cơ sở lý luận và thực

Ngày đăng: 20/07/2015, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w