ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ ĐÀI TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (NGỮ VĂN LỚP 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ V[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ ĐÀI TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGỮ VĂN LỚP 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ ĐÀI TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGỮ VĂN LỚP 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số : 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Huyền HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc nhiều hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, khoa sƣ phạm, Phòng Sau đại học Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho suốt khóa học Cao học Tiếp theo, tơi xin gửi lời tri ân đến Tiến Sĩ Lê Thanh Huyền - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn nhiệt tình tận tâm suốt trình làm luận văn Sau nữa, trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Tổ môn Văn Trƣờng THPT Lam Hồng, quý đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất - q thầy cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2017 Học viên Vũ Thị Đài Trang i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học GD ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học TPVC Tác phẩm văn chƣơng THPT Trung học phổ thông Tr Trang ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ .vi MỞ ĐẦU vi CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Error! Bookmark not defined 1.1 Năng lực tƣởng tƣợng Error! Bookmark not defined 1.1.1 Quan điểm lực Error! Bookmark not defined 1.1.2 1.2 Năng lực tƣởng tƣợng Error! Bookmark not defined Thực tiễn việc dạy học tùy bút Ngƣời lái đò sông Đà Ngữ văn lớp 12 Error! Bookmark not defined 1.2.2 Mục đích khảo sát Error! Bookmark not defined 1.2.3 Địa điểm thời gian khảo sát Error! Bookmark not defined 1.2.4 Phƣơng pháp điều tra khảo sát Error! Bookmark not defined 1.2.5 Kết khảo sát Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Error! Bookmark not defined 2.1 Những lực tƣởng tƣợng cần rèn luyện, phát huy cho học sinh dạy học tùy bút Ngƣời lái đị sơng Đà Error! Bookmark not defined 2.1.1 Năng lực giác quan Error! Bookmark not defined 2.1.2 Năng lực tri giác Error! Bookmark not defined 2.1.3 Năng lực phát hiện, liên tƣởng Error! Bookmark not defined 2.1.4 Năng lực suy đoán, dự đoán, giả định Error! Bookmark not defined 2.1.5 Năng lực lập sơ đồ, kể, tả, thuyết minh Error! Bookmark not defined iii 2.2 Đề xuất giải pháp rèn luyện phát huy lực tƣởng tƣợng cho HS dạy học tùy bút Ngƣời lái đị sơng Đà Error! Bookmark not defined 2.2.1 Dạy học gắn với đặc trƣng thể loại Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hƣớng tiếp cận dạy học tích hợp Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các phƣơng pháp dạy học Error! Bookmark not defined 2.2.3 Các công cụ dạy học Error! Bookmark not defined 2.2.4 Hình thức dạy học hợp tác Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.1.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 76 3.1.3 Thời gian, địa điểm, tiến trình kết dự kiến 76 3.1.4 Tiến trình thực nghiệm 77 3.1.5 Giáo án thực nghiệm 78 3.2 Kết thực nghiệm 93 3.2.1 Kết thực nghiệm 93 3.2.2 Kết luận chung kết thực nghiệm 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.1 HS thƣờng tƣởng tƣợng tiết học tùy bút Ngƣời lái đị sơng đà Bảng 3.1 Kết đánh giá lực tƣởng tƣợng HS lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 3.2 Kết viết HS lớp thực nghiệm đối chứng v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.2.1 Mức độ hứng thú HS với tùy bút Ngƣời lái đị sơng Đà Biểu đồ 1.2.2 Hình thức chuẩn bị trƣớc đến lớp HS vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam đà phát triển hội nhập giới hầu hết lĩnh vực Đặc biệt kể từ gia nhập tổ chức kinh tế giới WHO, nhiều hội nhƣ thách thức buộc toàn xã hội phải thay đổi tƣ hành động Song song với đổi thay kinh tế, văn hóa xã hội, yêu cầu với công dân toàn cầu kỉ tri thức buộc giáo dục cần phải có thay đổi phù hợp Nhận thức đƣợc điều đó, đánh giá mặt đƣợc chƣa đƣợc giáo dục quốc dân, Đảng ban hành nghị 29 đổi toàn diện giáo dục, mà có nhấn mạnh đến mục tiêu đào tạo lực cho ngƣời học trình độ Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học… Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề (Nghị 29 đổi toàn diện giáo dục) Đánh giá tƣ tƣởng đạo phù hợp với xu chung giáo dục giới, chuyển từ việc tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực Các thống kê cho thấy có lực sau đƣợc sử dụng nhấn mạnh hầu hết hệ thống giáo dục nƣớc tiên tiến: Tƣ phê phán, tƣ logic; Giao tiếp, làm chủ ngơn ngữ; Tính tốn, ứng dụng số; Đọc - viết; Làm việc nhóm - quan hệ với ngƣời khác; Công nghệ thông tin - truyền thông (ICT); Sáng tạo, tự chủ; Giải vấn đề Trong lực trên, lực sáng tạo cần thiết cho ngƣời học Năng lực đƣợc hình thành qua hầu hết môn học, nhƣng thể rõ nét môn ngữ văn Trong môn ngữ văn, dạy học theo hƣớng tiếp cận lực học sinh, hƣớng đến ngƣời học chủ yếu, đƣợc quan tâm nhiều ngƣời, giới nghiên cứu nƣớc Năng lực tƣởng tƣợng học sinh nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho lực sáng tạo Chƣơng trình Ngữ văn THPT hành kết trình Đổi giáo dục phổ thông theo quan điểm giáo dục tích cực nhằm phát huy vai trị chủ động, sáng tạo học sinh vào trình tìm hiểu, giải mã văn - tác phẩm, tình hình dạy học mơn Ngữ văn có bƣớc chuyển biến quan trọng, tạo đà cho tiến lĩnh vực dạy học mơn học Có thể nhận thay đổi bật học Văn thể hoạt động tiếp nhận văn tác phẩm hoạt động đọc với tất nỗ lực tự thân ngƣời đọc - học sinh Thực tế cho thấy, hoạt động đọc - hiểu học tác phẩm văn chƣơng trƣờng THPT mang đến đổi thay quan trọng cách thức tiến hành học Văn theo hƣớng tăng cƣờng vai trò hoạt động độc lập, sáng tạo cá thể ngƣời đọc - học sinh Tuy nhiên, vận dụng, triển khai quan điểm đổi đó, GV gặp phải số vƣớng mắc, lúng túng tiến hành q trình đọc thơng qua hƣớng dẫn HS tìm tịi, khám phá giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc văn Dễ thấy, tiến trình dạy học, GV cịn tỏ lúng túng, máy móc theo trình tự có phần cứng nhắc việc dẫn dắt HS hoạt động số thao tác, việc làm theo bề mặt mà chƣa trọng đầy đủ tới việc hƣớng dẫn, kích thích để em tự bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc cách khơi gợi, trau dồi lực liên tƣởng, tƣởng tƣợng vốn tiềm ẩn tâm thức học sinh Từ đó, giúp em có cách tiếp cận hợp lí, quy luật trình tiếp cận, giải mã chiếm lĩnh văn nghệ thuật Muốn thực thấu đáo việc đổi dạy học Văn theo tinh thần trên, GV cần có hiểu biết nắm bắt đầy đủ, vững vấn đề cốt yếu lí luận khoa học đƣợc đề cập, vận dụng thực tiễn dạy học Với môn Ngữ văn - mơn học có tính đặc thù - đƣờng tiếp cận, thâm nhập văn nghệ thuật thông qua quy luật khoa học liên ngành đa dạng phong phú vấn đề mang tính khoa học, chắn có điểm khác biệt cần nắm bắt, tìm hiểu thấu đáo, đó, tƣởng tƣợng liên tƣởng sợi dây nối kết giữ vai trò tác nhân kích thích q trình hoạt động sáng tạo Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn bậc THPT, chúng tơi nhận thấy, nhóm tác phẩm ký chƣơng trình Ngữ văn 12, đặc biệt, tùy bút Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn) văn phẩm tiêu biểu Đây tác phẩm có tính chất tổng hợp cao, bao gồm tri thức lịch sử, địa lý, nhân văn, phong tục, Hơn nữa, Người lái đị Sơng Đà đƣợc viết thể tài tùy bút, thể tài vừa mang tính chất tự do, phóng khống vừa địi hỏi tính khoa học, xác Bởi vậy, việc tiếp nhận tác phẩm, với em học sinh, dù học sinh lớp 12, gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ yêu cầu khách quan thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực tƣởng tƣợng cho học sinh dạy học tùy bút Người lái đị sơng Đà (Ngữ văn lớp 12) ” Hƣớng kỳ vọng áp dụng vào thực tiễn nhằm giúp HS phát triển lực tƣởng tƣợng Góp phần vào q trình nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn Ngữ văn, giúp em HS động, tự tin u thích mơn Ngữ văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu, vận dụng yếu tố tƣởng tƣợng vào trình dạy học Văn trƣờng phổ thông nƣớc ta đƣợc ý từ sớm Vào năm đầu thập niên 60 kỉ trƣớc, nhà trƣờng miền Bắc, tài liệu biên soạn, diễn đàn hội nghị chuyên đề giảng dạy văn học, vấn đề rèn luyện, xây dựng lực tƣởng tƣợng cho HS học Văn đƣợc trao đổi, thảo luận sôi Về mặt lí thuyết nhƣ thực hành, có xác đáng để tiến hành việc trau dồi, rèn luyện lực tƣởng tƣợng, xem yếu tố quan trọng nhằm giúp học sinh thâm nhập, khám phá văn theo đặc trƣng, tính chất sáng tạo nghệ thuật, từ nâng cao hiệu học Văn Một số công trình nghiên cứu có liên quan tới hoạt động tƣởng tƣợng - vận dụng lực tƣởng tƣợng vào dạy học văn lần lƣợt đƣợc biên soạn Có thể kể tới: - “Rèn luyện tƣ dạy Văn” (Phan Trọng Luận): Xem xét vai trò tƣ giảng dạy Văn học, tác giả ý tìm hiểu nhiệm vụ quan trọng trình dạy học tác phẩm văn chƣơng “bồi dƣỡng rèn luyện lực tƣ hình tƣợng” cho học sinh Tác giả đề cập tới yếu tố then chốt làm sở cho trình tiếp nhận, lĩnh hội nghệ thuật “nắm chất hình tƣợng”, nhấn mạnh dạy học Văn “cần có ý thức rõ ràng đứng trƣớc hay nói cho thâm nhập vào giới vừa thực vừa hƣ, thực mà lại không thực, thực nhƣng lại thực thực” Tác giả khẳng định: “Đọc sách liên tƣởng, tƣởng tƣợng, hồi ức… Bao nhiêu lực đƣợc vận dụng để tiếp thu chân lí nghệ thuật” Dựa vào sở này, chuyên luận phân tích vai trò liên tƣởng tƣởng tƣợng học Văn Từ sở lí luận nêu bƣớc đầu vận dụng vào thực tế dạy học, tác giả “tìm biện pháp bồi dƣỡng rèn luyện lực cảm thụ văn học cho học sinh” Đó kinh nghiệm bƣớc đầu việc trau dồi nâng cao lực cảm thụ văn học - “Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học” (Phan Trọng Luận): Điểm bật chuyên luận nhờ vận dụng kiến thức lí luận đa ngành nhƣ lí thuyết tiếp nhận, lí thuyết cấu trúc, lí thuyết hành vi hoạt động để lí giải tƣợng đặc biệt tiếp nhận nghệ thuật cảm thụ Dựa vào sở lí thuyết tiếp nhận, tác giả ý tìm hiểu vai trị ngƣời đọc học sinh với hứng thú, kinh nghiệm cá nhân để phát huy vai trò chủ thể cảm thụ học Văn Tác giả nêu quan điểm “Biện chứng trình cảm thụ trình sáng tác nhà văn với bạn đọc, đối tƣợng nhận thức với chủ thể nhận thức (tác phẩm với ngƣời đọc)” [36.Tr 17]nhấn mạnh tới ý nghĩa sáng tạo nghệ thuật “những hình tƣợng đƣợc xây dựng lên thơng qua tƣởng tƣợng nhà văn theo lí tƣởng thẩm mĩ định”, tác giả đồng thời rõ “Tác phẩm thực tồn tại, thực sống động lên tiếp nhận tƣởng tƣợng tái ngƣời đọc” (tr 34 - Phan Trọng Luận, Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, 1983) Từ sở này, chuyên luận nêu bật quan điểm tiếp nhận văn học xem “cảm thụ văn học” “một hoạt động sáng tạo bạn đọc - học sinh” Tác giả dành phần tìm hiểu “cơ chế thâm nhập tác phẩm” mô hình hóa q trình vào tác phẩm rõ “Con đƣờng vào tác phẩm văn học đƣờng trải qua nhiều chặng, nhiều bƣớc, nhiều giai đoạn…Con đƣờng việc tri giác ngơn ngữ lĩnh hội hình tƣợng tác phẩm bình diện thấp cao khác nhau” Vì thế, ngƣời đọc phải nỗ lực “quá trình lao động sáng tạo, vận dụng nhiều lực” “cảm thụ bƣớc giúp cho ngƣời đọc tự giác hứng thú vào tác phẩm để tiếp tục đƣa tác phẩm trọn vịng đời nó, phát huy lực để dần từ bề đến bề mơ hình” Để tìm hiểu sâu lực cảm thụ việc dạy Văn, tác giả vận dụng sở lí luận khảo sát thực tế để xác định “Tiêu chuẩn phát triển đặc điểm cảm thụ văn học học sinh trung học” Theo đó, chuyên luận ý đến mối quan hệ hợp lí tính khách quan chủ quan cảm thụ, từ khơng thể xem nhẹ “tính chủ quan tâm lí đặc trƣng hoạt động cảm thụ thẩm mĩ” nhƣ “nhận thức đắn mối quan hệ giữa đặc trƣng tác phẩm văn học với tâm lí cảm thụ ngƣời học” (tr.100 - Phan Trọng Luận, Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, 1983) Đồng thời, phải dựa vào “trình độ cụ thể hóa hình tƣợng khái qt hóa hình tƣợng” xem “biểu khách quan đặc trƣng hoạt động đọc và cảm thụ văn học vốn phức tạp cấu trúc tâm lí” Đi sâu vào hoạt động cảm thụ, tác giả dành phần đáng kể tài liệu để tìm hiểu sâu cấu trúc lực văn học học sinh việc tìm hiểu hứng thú văn học “năng lực tƣởng tƣợng tái tạo cảm thụ văn học HS trung học” - “Dạy văn, dạy hay đẹp” (Nguyễn Duy Bình): Theo phƣơng hƣớng tìm tịi, lí giải vấn đề có tính khoa học nghệ thuật để nhận diện vai trị, tác dụng mơn học vốn gắn với giá trị tƣ tƣởng thẩm mĩ cao quý, chuyên luận nhấn mạnh tới yêu cầu dạy Văn phải ý giúp học sinh “có đƣợc lực thẩm mĩ, rung cảm hay đẹp thơ văn hay đẹp sống” Từ quan niệm sâu sắc đó, tác giả đặt vấn đề “cần phải thay đổi quan niệm dạy học, thay đổi cách thức tổ chức, phải sáng tạo biện pháp mới, đặc biệt ý tới vai trò chủ thể học sinh” Để làm sáng tỏ nhận thức này, dựa vào “cơ chế hoạt động nội dung tác phẩm”, tác giả hƣớng tới vai trò “cùng sáng tạo” ngƣời tiếp nhận tác phẩm Tác giả đề cao cách thức tạo điều kiện cho học sinh phát huy lực sáng tạo Tác giả khẳng định: “Mục đích giảng văn khơng phải nhằm buộc học sinh nhớ điều giáo viên dạy mà trƣớc hết học sinh say mê với tác phẩm văn học, hào hứng vào giới sáng tạo tiếp xúc học sinh với tác phẩm đọng lại đƣợc ấn tƣợng lâu bền, có sức lọc, nâng đỡ tâm hồn em, kích thích em suy nghĩ” Theo tác giả “sự cảm thụ nghệ thuật đa dạng, sinh động” dạy học tác phẩm, thầy giáo đừng quên mục đích giới thiệu phƣơng pháp, góp tiếng nói gợi ý cho học sinh tự tìm đến với tác phẩm Dĩ nhiên, muốn đến với tác phẩm việc phát huy lực chủ thể cảm thụ, ngƣời đọc học sinh phải huy động nhiều lực tƣ tâm lí để “phát mạng rộng lớn điểm sáng, mạch thẩm mĩ”, vào “ý ngôn ngoại, thông cảm với rộng thênh thang tác phẩm” Muốn học sinh phải thƣờng xuyên rèn luyện, trau dồi, trì lực liên tƣởng, tƣởng tƣợng hợp lí, sâu sắc, mạnh mẽ giúp cho việc cảm thụ chủ quan tránh ngộ nhận, phát sai lầm - “Về môn Văn cải cách giáo dục” (Nguyễn Đức Nam): Trƣớc hết, tài liệu nêu rõ “Một nguyên nhân khiến cho việc dạy học Văn từ trƣớc đến không thành công không quan tâm đến chất đặc trƣng nó” [11 tr.5] Từ đó, tác giả nêu rõ dạy Văn khơng đƣợc xa rời chất đặc trƣng vốn có Văn học, đồng thời phải ý đến tâm lí tiếp nhận Tác giả khẳng định “hình tƣợng nghệ thuật đẹp nó, nhƣng sức mạnh cịn chỗ có khả gây tác động không hạn chế, gợi nên trƣờng liên tƣởng bất tận vƣợt qua không gian thời gian” Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi, trình độ, vốn sống, khuynh hƣớng tình cảm trí tuệ, nên tiếp nhận khác chủ thể cảm thụ Huống chi, số trƣờng hợp, phong cách phƣơng pháp nghệ thuật quy định, hình tƣợng nghệ thuật lại có tính mơ hồ, tính khơng nói hết hay tính đa nghĩa Do vậy, mối quan hệ qua lại ngƣời tiếp nhận với văn nghệ thuật, thơng qua hệ thống hình tƣợng “trí tƣởng tƣợng ngƣời đọc bay bổng, tƣ ngƣời đọc có nhiều phƣơng hƣớng để tiếp nối suy nghĩ tác giả” Phê phán quan điểm dạy học theo PPDH truyền thống, tác giả đề xuất hƣớng khắc phục hạn chế lối giảng văn cũ rõ: “sự phức tạp, khó khăn chỗ chỗ xử lí văn bản, đem tác phẩm đến ngƣời đọc” “Toàn vấn đề phƣơng pháp chỗ làm để biến tác phẩm tác giả (qua văn sách giáo khoa) thành tác phẩm ngƣời đọc Mấu chốt việc đổi quan điểm dạy học khâu trọng tâm Bởi thế, khái niệm “giảng văn” bị khai tử thay vào đó, tác giả nêu khái niệm “đọc văn” Do vậy, quy trình giảng văn cũ chuyển sang việc tổ chức hoạt động đọc văn với bƣớc cụ thể, lên việc hƣớng dẫn, kích thích học sinh phát huy lực cảm thụ, phân tích văn nỗ lực tự thân ngƣời đọc Đây đƣờng “đem tác phẩm đến ngƣời đọc” “phƣơng pháp tổ chức hình thức hoạt động để giúp học sinh chiếm lĩnh tác phẩm” vừa đƣợc khởi xƣớng qua cải cách dạy học Văn Để thực cách thức dạy học nói đó, tác giả nêu hình thức hoạt động đọc văn nhƣ sau: 1/ Trƣớc hết đọc (đọc thầm, đọc to, đọc có tƣởng tƣợng, đọc có phân vai, đọc diễn cảm) 2/ Học thuộc lòng tác phẩm 3/ Ghi chép tác phẩm, tóm tắt tác phẩm 4/ Phân tích, suy nghĩ tác phẩm 5/ Thuyết trình tác phẩm 6/ Đọc tác phẩm kết hợp với giảng giải giáo viên lớp 7/ Thảo luận, trao đổi tác phẩm tổ, theo vấn đề giáo viên nêu 8/ Biểu diễn tác phẩm (ngâm thơ, diễn kịch, chuyển thể) 9/ Vẽ tranh theo tác phẩm 10/ Viết cảm nghĩ tác phẩm Với nhận thức quan điểm cách thức dạy học tác phẩm văn chƣơng, đề xuất Nguyễn Đức Nam mở khâu đột phá, tạo bƣớc chuyển biến quan trọng tình hình dạy học Văn nhà trƣờng Quan điểm “đọc văn” việc phát huy vai trò chủ thể cảm thụ sáng tạo hình thức thâm nhập, tiếp nhận, chiếm lĩnh văn đƣợc đề xuất thể tiếp cận PPDH Văn đại nhà trƣờng nƣớc tiên tiến giới - “Dạy học giảng văn nhà trƣờng phổ thông trung học” (Nguyễn Đức Ân): Tác giả nhấn mạnh tới xu tất yếu việc đổi quan điểm dạy học TPVC Dựa sở nghiên cứu lịch sử quan niệm, tác giả điểm lại quan điểm dạy học TPVC thời gian qua Từ đó, nhận rõ yêu cầu việc thay đổi quan điểm PPDH giảng văn theo xu giáo dục đại Tiếp cận việc dạy học tác phẩm theo sở lí thuyết khoa học đa ngành, cơng trình nhấn mạnh mục tiêu nhiệm vụ phân môn kết cấu chƣơng trình theo tinh thần cải cách giáo dục tiến hành từ thập niên 80 tăng cƣờng việc học sinh thâm nhập văn với nỗ lực chủ thể cảm thụ Từ đó, làm cho học sinh biết nhận giá trị chân, thiện, mĩ kết tinh qua sáng tạo nhà văn Đề cập tới vai trò tác dụng văn chƣơng, tác giả cho đổi dạy học Văn phải đƣợc xác lập theo nguyên tắc khoa học “làm cho văn học với tính chất mơn học phải trở thành đƣờng đắn để đảm bảo “văn học với tính chất mơn nghệ thuật” Vì thế, việc duyệt lại chƣơng trình, tài liệu học tập phải hƣớng vào mục đích thúc đẩy lực học sinh mặt tƣ định phù hợp” [10 tr 167] - Từ đó, mặt PPDH tác phẩm văn chƣơng, tác giả ý tới tác dụng mạnh mẽ PPDH nhƣ phƣơng pháp tích cực, phƣơng pháp hợp tác, phƣơng pháp nêu vấn đề Tác giả đặc biệt nhấn mạnh tới hai hoạt động quan trọng học q trình phân tích đánh giá hoạt động đọc, xem hai trục trình dạy học văn Trên sở đó, GV tạo điều kiện phát huy cao vai trị chủ thể cảm thụ tích cực ngƣời đọc học sinh việc kích thích hứng thú, trau dồi rèn luyện lực liên tƣởng tƣởng tƣợng để học sinh chủ động khám phá phát giá trị nghệ thuật độc đáo nhà văn sáng tạo Để góp phần đổi PPDH Văn, tác giả tiếp cận số kinh nghiệm nhà sƣ phạm Mĩ tiến hành hình thức dạy học nhƣ thảo luận nhóm, xây dựng hệ thống câu hỏi, đặc biệt ý tới mơ hình đọc văn với trình xây dựng, phát huy tƣởng tƣợng theo theo quy trình bƣớc J Langer “Rèn luyện tƣ sáng tạo dạy học tác phẩm văn chƣơng” (Nguyễn Trọng Hoàn): Dựa quan điểm xem văn học nghệ thuật nhƣ phƣơng tiện nhận thức, giáo dục thƣởng thức thẩm mĩ, văn học đƣợc hiểu trình giao tiếp, xem trình tiếp nhận tác phẩm văn chƣơng diễn theo quan hệ tƣơng tác GV - TP - HS liên tƣởng tƣởng tƣợng học sinh có vai trị cầu nối khát vọng, sở thích với tầm đón đợi (tiềm thẩm mĩ) ý đồ sáng tạo nhà văn, tác giả đặt vấn đề nghiên cứu “mối liên hệ mật thiết tƣ sáng tạo dạy học tác phẩm văn chƣơng tách rời biệt lập với nghiên cứu vai trò liên tƣởng tƣởng tƣợng tâm lí nhƣ sáng tạo văn học nghệ thuật” [22 tr 8] Chuyên luận sâu nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực tƣ sáng tạo dạy học tác phẩm văn chƣơng Để xây dựng sở lí thuyết cho vấn 10 đề then chốt tƣ sáng tạo lĩnh hội, tiếp nhận nghệ thuật, tác giả lần lƣợt sâu vào phần: + Những tiền đề khoa học nghiên cứu tƣ sáng tạo dạy học tác phẩm văn chƣơng Trong phần này, từ góc độ hoạt động tâm lí, cơng trình lí giải khái niệm cảm giác, tri giác, biểu tƣợng, trí nhớ liên tƣởng nhƣ nêu mối quan hệ liên tƣởng tƣởng tƣợng.Tác giả nêu bật vai trò tƣởng tƣợng tƣ đồng thời soi sáng tƣợng tâm lí tƣ đặc biệt nói vào q trình sáng tạo tiếp nhận nghệ thuật + Nội dung phát triển tƣ sáng tạo dạy học tác phẩm văn chƣơng Nêu luận điểm: “Dạy học tác phẩm văn chƣơng (giảng văn) loại hình dạy học đặc thù, địi hỏi nỗ lực sáng tạo từ hai phía (giáo viên học sinh), lấy giá trị tác phẩm làm điểm xuất phát để hƣớng tới mục đích” Vì “hoạt động tiếp nhận sáng tạo học sinh nhà trƣờng nói chung liên tƣởng tƣởng tƣợng dạy học tác phẩm văn chƣơng nói riêng cần đƣợc nhìn nhận đánh giá từ nhiều phía hệ thống phƣơng pháp, biện pháp dạy học với tƣ cách hoạt động sáng tạo trí tuệ có đối tƣợng mục đích, chế cụ thể…” [22 tr.91] Từ nhận thức đó, cơng trình tiếp tục tìm hiểu vấn đề cụ thể nhƣ: “Đối tƣợng tiếp nhận thẩm mĩ học sinh dạy học tác phẩm văn chƣơng”, “Mục đích tiếp nhận thẩm mĩ học sinh dạy học tác phẩm văn chƣơng”, “Xác định phƣơng thức tiếp nhận thẩm mĩ học sinh dạy học tác phẩm văn chƣơng”, “Cơ chế liên tƣởng, tƣởng tƣợng dạy học tác phẩm văn chƣơng”, “Giới hạn liên tƣởng, tƣởng tƣợng vấn đề định hƣớng thẩm mĩ cho học sinh” + Một số giải pháp rèn luyện tƣ sáng tạo dạy học tác phẩm văn chƣơng Đây phần vận dụng hiểu biết kinh nghiệm từ trình nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học tâm lí tƣ nghệ thuật nói để vận dụng vào thực tiễn dạy học Văn nhằm rèn luyện phát huy lực tƣ sáng tạo cho học sinh vào trình lĩnh hội tiếp nhận TPVC Ngồi cơng trình vừa nêu trên, nêu thêm số tài liệu nhƣ “Văn học, học văn” (Hồng Ngọc Hiến), “Cơng nghệ dạy văn” Phạm Toàn, “Hiểu văn, dạy văn” (Nguyễn Thanh Hùng), “Phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng” (Nguyễn Viết Chữ) Đặc biệt, cần nói tới số tài liệu dịch nhƣ có nguồn gốc từ tài liệu giáo trình giảng dạy văn học Liên xơ (cũ) Có thể kể tới: - “Phƣơng pháp giảng dạy văn học trƣờng Phổ thông” tập (Nhi - xkôn xki), - “Phƣơng pháp luận dạy văn học” (Z Ia Rez chủ biên) Bên cạnh đó, nêu thêm cơng trình nhà nghiên cứu lí luận văn học, tâm lí học góp phần làm sáng tỏ thêm sở lí luận nhằm tìm hiểu vấn đề liên quan tới dạy học Văn hoạt động liên tƣởng tƣợng nhƣ sau đây: - “Tâm lí học nghệ thuật” L.X Vƣgốtxki - “Tâm lí học sáng tạo văn học” M Arnaudốp - “Tâm lí văn nghệ” Chu Quang Tiềm Tóm lại, cơng trình nêu đặt móng lí luận thực tiễn cho đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, tài liệu gợi dẫn nặng lí thuyết, chƣa có hƣớng dẫn cụ thể mang tính ứng dụng biện pháp rèn luyện phát huy lực tƣởng tƣợng cho HS học Văn Hơn nữa, vấn đề đƣợc đặt từ lâu, nhƣng trƣớc bị bỏ qn, đƣợc ý Vì vậy, với luận văn này, chúng tơi kế thừa lí luận thực tiễn cơng trình trên, tiếp tục hệ thống, củng cố bổ sung thêm biện pháp hữu hiệu để giúp GV áp dụng vào việc rèn luyện, phát huy lực liên tƣởng, tƣởng tƣợng cho HS, từ đó, góp phần nâng cao lực cảm thụ, hiệu dạy học môn Văn trƣờng phổ thơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nêu phân tích đƣợc sở lí luận, sở thực tiễn đề tài - Đề xuất giới thuyết đƣợc nguyên tắc, phƣơng pháp, biện pháp, hình thức tổ chức, công cụ rèn luyện lực tƣởng tƣợng cho HS dạy học tùy bút Người lái đị sơng Đà - Thiết kế đƣợc giáo án dạy thực nghiệm tác phẩm tùy bút Người lái đị sơng Đà theo theo hƣớng đề xuất 10 - Đánh giá, khẳng định tính khả thi đề xuất 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tài liệu, khái quát đƣa quan điểm vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Khảo sát, tìm hiểu, đánh giá thực trạng dạy học rèn luyện lực tƣởng tƣợng dạy học tùy bút Người lái đị sơng Đà - Đề xuất giải pháp dạy học tùy bút Người lái đị sơng Đà nhằm phát triển lực tƣởng tƣợng cho HS lớp 12 - Thử nghiệm, đánh giá khuyến nghị 3.3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các phƣơng pháp, biện pháp, hình thức tổ chức, cơng cụ hỗ trợ dạy học nhằm phát triển lực tƣởng tƣợng - Khách thể nghiên cứu: Trích đoạn văn “Ngƣời lái đị sơng Đà”, tùy bút “Sơng Đà” Nguyễn Tuân, chƣơng trình Ngữ văn THPT Phƣơng pháp nghiên cứu Để phù hợp với mục đích nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu, sử dụng số phƣơng pháp sau đây: - Phƣơng pháp tổng hợp lí luận thực tiễn: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tổng hợp sở lí luận từ cơng trình nghiên cứu lực tƣởng tƣợng dạy học Văn, tổng hợp đề tài nghiên cứu thực tiễn dạy học Văn, sở đề xuất giải pháp dạy Văn phù hợp với đối tƣợng học sinh THPT - Phƣơng pháp khảo sát, thống kê: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thống kê phiếu tham khảo ý kiến GV HS thực tế dạy học Văn; thống kê kết thực nghiệm sƣ phạm, phân loại đánh giá kết thu đƣợc nhằm kiểm nghiệm biện pháp đƣợc vận dụng trình dạy Văn 11 - Phƣơng pháp thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm sƣ phạm số trƣờng THPT cách xây dựng nội dung thực nghiệm, trình tự tiến hành thực nghiệm, đối tƣợng thực nghiệm, soạn giảng,… Qua kết thực nghiệm, chúng tơi muốn kiểm định lại tính khả thi đề tài, hiệu đạt đƣợc phạm vi ứng dụng đề tài dạy học Văn nói chung, dạy học tùy bút Người lái đị sơng Đà nói riêng trƣờng phổ thơng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chƣơng: Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng Đề xuất giải pháp phát triển lực tƣởng tƣợng cho học sinh dạy học tùy bút Người lái đị sơng Đà Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 12 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ ĐÀI TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGỮ VĂN LỚP 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM... PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢỞNG TƢỢNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÙY BÚT NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Error! Bookmark not defined 2.1 Những lực tƣởng tƣợng cần rèn luyện, phát huy cho học sinh dạy. .. vấn đề Trong lực trên, lực sáng tạo cần thiết cho ngƣời học Năng lực đƣợc hình thành qua hầu hết môn học, nhƣng thể rõ nét môn ngữ văn Trong môn ngữ văn, dạy học theo hƣớng tiếp cận lực học sinh,