Skkn vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực đọc hiểu bài tuỳ bút người lái đò sông đà (nguyễn tuân) cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông

36 6 0
Skkn vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực đọc hiểu bài tuỳ bút người lái đò sông đà (nguyễn tuân) cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1 1 Lí do chọn đề tài Giáo dục đào tạo tác động không nhỏ đến việc thịnh suy của mỗi quốc gia Ở nước ta hiện nay giáo dục đang là vấn đề cấp thiết nhận được sự quan tâm của toàn Đảng, toàn dâ[.]

1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo tác động không nhỏ đến việc thịnh suy quốc gia Ở nước ta giáo dục vấn đề cấp thiết nhận quan tâm toàn Đảng, toàn dân toàn xã hội Nhất giáo dục phổ thông thực bước chuyển mạnh mẽ gặt hái thành công đáng kể nhờ vào kế thừa tinh hoa giáo dục truyền thống đặc biệt tiến hành đổi “ toàn diện” Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều 24.2, ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong trường phổ thông nay, nội dung chương trình dạy học nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng có nhiều đổi theo hướng tích cực, tích hợp, lấy học sinh chủ thể, trung tâm, khơi gơi hứng thú, khám phá…coi trọng việc phát triển lực cho học sinh, giúp em chủ động việc tự tìm tịi, lĩnh hội kiến thức, giúp em vận dụng cách tối đa học nhà trường vào thực tiễn sống; bồi đắp tâm hồn đồng thời hình thành phát triển cho học sinh kĩ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, đạo đức, văn hóa, mĩ học, lịch sử, địa lí kĩ sống góp phần khơng nhỏ việc hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách người Đồng thời giúp em hướng tới giá trị Chân - Thiện - Mĩ, phấn đấu trở thành người có ích cho xã hội Nhưng q trình dạy học mơn văn, khơng phải dạy tác phẩm nào, học nào, tiết dạy giáo viên đạt thành công Đặc biệt thể loại tuỳ bút tác phẩm đòi hỏi người đọc, người dạy phải có suy ngẫm, phải nhập tâm vào dịng tâm tư tình cảm nhà văn, lưu tâm đến loại thể Dù nhiều giáo viên dạy tuỳ bút giống dạy truyện ngắn nghĩa có tính chất truyện nên hiệu giảng dạy không cao, Việc giảng dạy làm vẻ đẹp sức hấp dẫn riêng thể văn Tuỳ bút thể loại có tầm quan trọng việc giáo dục nhận thức, giáo dục nhân cách, giáo dục tư tưởng tình cảm, thẩm mĩ cho em học sinh Bởi với khả ưu việt việc miêu tả khám phá thực, tuỳ bút thấm đẫm chất thực, bao quát vấn đề xã hội “ vang lên âm hưởng quyến rũ, thiết tha tình đời, tình người” Có thể nói, thể loại tiêu biểu văn học giúp học sinh bồi đắp nhận thức sống, vun trồng xúc cảm thẩm mĩ tốt đẹp, mở chân trời để em khám phá, trải nghiệm sâu sắc đời giúp em trưởng thành nhân cách, phong phú tâm hồn để sống tốt hơn, ý nghĩa hơn. Vì việc giúp học trị phát triển lực đọc hiểu thể loại tuỳ bút Việt Nam đại việc làm cần thiết. Chính luôn trăn trở, suy nghĩ Qua nhiều năm dạy học văn, chắt lọc số kinh nghiệm: skkn “ Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực đọc hiểu tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà” ( Nguyễn Tuân) cho học sinh lớp 12 trung học phổ thơng” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng vào mục đích phát triển lực đọc hiểu cho học sinh nhằm phát huy tối đa hiệu biện pháp dạy học tích cực vào việc giảng dạy tuỳ bút “ Người lái đị sơng Đà” ( Nguyễn Tn) cho học sinh lớp 12 trung học phổ thơng Từ đó, người dạy có điều kiện triển khai phương pháp dạy học tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng tập trung nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào tuỳ bút “ Người lái đị sơng Đà” ( Nguyễn Tn) chương trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn lớp 12, tập 1, NXB Giáo Dục 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi sáng kiến chủ yếu áp dụng phương pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát thực nghiệm Phương pháp vấn Phương pháp tiếp cận tâm lý 1.5 Những điểm SKKN Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nghị số 40/2000/QH 10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thông khẳng định “đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải qn triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định luật giáo dục, nhằm khắc phục hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường thực tiễn, kỹ thực hành, lực tự học, coi trọng kiến thức xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại, phù hợp với khả tiếp thu học sinh Bảo đảm thống kế thừa phát triển chương trình giáo dục” Như mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ kiến thức chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực”, lấy người học làm trung tâm nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập cho em Trên sở tìm hiểu lí luận khoa học phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Ngữ văn nói chung, tuỳ bút đại Việt Nam nói riêng Tơi tìm tịi biện pháp thích hợp nhằm đạt hiệu tối ưu vận dụng vào dạy học sinh lớp 12 trường THPT Triệu Sơn đọc hiểu tuỳ bút “ Người lái đị sơng Đà” ( Nguyễn Tn) skkn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía giáo viên: Trong thời buổi - kinh tế thị trường diễn ra, đa phần giáo viên gặp khó khăn điều kiện sống, đồng lương ỏi khơng đủ trang trải cho sống gia đình, khơng giáo viên chán nản, lòng yêu nghề nhạt phai họ Một số giáo viên phụ thuộc vào SGV, loại sách hướng dẫn giảng dạy, dạy theo “ lộ trình” định sẵn, nhằm cung cấp kiến thức ( kiến thức chuẩn ) cho học sinh Một số giáo viên dạy văn thiếu tâm hồn , thiếu cảm xúc thực cho văn, áp dụng phương pháp đổi qua loa, chiếu lệ, không đạt hiệu Việc quy định thời lượng tiết học, chương trình lớp 12 gây áp lực lớn cho người dạy người học Từ tạo thành máy móc, dập khn việc phân bố thời gian tiết học Một phận giáo viên chưa thực đầu tư, tìm tịi sáng tạo để giảng có hấp dẫn, chưa phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo say mê học sinh Đánh giá học sinh mang tính động viên, khích lệ nên tạo tính chủ quan cho học sinh Chú trọng đến việc hình thành, cung cấp sẵn kiến thức mà chưa trọng mức tới việc phát triển tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh học văn Tác phẩm “ Người lái đị sơng Đà” ( Nguyễn Tn) tuỳ bút hay, có sức hấp dẫn đặc biệt với người yêu đam mê văn tài hoa uyên bác độc đáo tác giả, lối hành văn độc lạ, chất nhân văn, tình yêu quê hương đất nước thiết tha của Nguyễn Tuân 2.2.2 Về phía học sinh : Do nhu cầu thời đại nên đa phần phụ huynh muốn hướng cho em học Tốn, Lí, Hóa, Sinh, tiếng Anh Vì mơn học lên ngơi, học trị dám dũng cảm lựa chọn đường văn chương cho riêng Thêm vào trường Đại học nước có tuyển sinh ngành học khối C không nhiều, điểm tuyển đầu vào lại cao ( học văn giỏi đâu có dễ) trường hội xin việc em lại khó khăn vất vả, thất nghiệp nhiều, số có xin việc lương lại thấp Nhiều học sinh đam mê văn, muốn theo nghiệp văn e dè lí đó, khơng dám đeo đuổi nghề văn Thực tế, văn học khơng cịn hấp dẫn với nhiều học sinh Các trị thích lướt web, lướt facebook truyện ngắn hay, thơ đẹp, tuỳ bút chứa chan tình yêu nước khơng cịn nhận quan tâm từ em, học trị lớp 12 Vì em học sinh khơng giáo dục cảm hóa mơn văn nên phần xuống cấp mặt đạo đức, vô cảm, sa vào tệ nạn xã hội đáng báo động : Giết người, cướp của, bạo lực học đường, ma túy, sử dụng văn hóa đồi trụy, ăn mặc nói thiếu văn hóa Khi tiếp xúc với tác phẩm văn học, học sinh hiểu theo chiều, chịu khó phát hiện, vốn từ ngữ nghèo, diễn đạt Vì vậy, khơng đạt hiệu cao cảm nhận tác phẩm văn chương Từ nhiều năm nay, thực tế, phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học mơn văn nói riêng trường phổ thơng trung học có nhiều skkn đổi đáng kể cịn có tượng học sinh học theo kiểu cũ: đọc thuộc, chép, nói lại ý sách thầy mà khơng có sáng tạo tiếp xúc tác phẩm văn chương Hiện tượng tập trung suy nghĩ, tìm tịi học sinh cần khắc phục dần qua dạy giáo viên lớp cách học học sinh Góp phần khắc phục thiếu sót, nhược điểm thường gặp dạy học chưa ý mức lúng túng việc áp dụng biện pháp dạy học thể loại tuỳ bút đại Thúc đẩy tối đa khả tích cực chủ động sáng tạo học sinh đọc - hiểu tác phẩm tuỳ bút, tránh lối dạy thụ động chiều theo kiều giảng giải- ghi nhớ, đọc - chép ảnh hưởng nặng trường THPT, đặc biệt vùng nông thôn, vùng bán sơn địa địa phương, mạnh dạn đề số giải pháp mà thân thực nhiều năm qua: Phát triển lực đọc hiểu tác phẩm tuỳ bút đại cho học sinh lớp 12 nhờ vận dụng số biện pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực đọc hiểu tuỳ bút“ Người lái đị sơng Đà” ( Nguyễn Tn) cho học sinh lớp 12 trường THPT Triệu Sơn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hiểu sâu sắc tinh thần dạy học theo hướng tích cực; nắm vững phương pháp, kĩ thuật dạy - học tích cực; cách kiểm tra- đánh giá theo tinh thần đổi N.I Kudriashep quan niệm: “Phương pháp dạy học phần lớn thực thông qua biện pháp dạy học cụ thể mà giáo viên sử dụng Biện pháp dạy học chi tiết phương pháp, yếu tố, phận cấu thành bước cụ thể công việc nhận thức nảy sinh vận dụng phương pháp định” (Z Ia Rez (chủ biên): Phương pháp luận dạy Văn học, tr 37) Vậy biện pháp dạy học gì? Từ “biện pháp” có nghĩa “cách làm, cách thức tiến hành giải vấn đề cụ thể” (Đại từ điển tiếng Việt tr 161) Suy ra, hiểu biện pháp dạy học cách làm, cách thức giải vấn đề hay tình cụ thể dạy học Biện pháp dạy học văn đa dạng phong phú, PPDH có “yếu tố, phận” cấu thành có tác dụng cụ thể hóa làm cho PPDH linh hoạt hiệu Vì vậy, nói, đọc - hiểu văn - tác phẩm có PPDH sử dụng đồng thời có BPDH kèm Điều then chốt giáo viên phải biết lựa chọn BP thích hợp với PPDH sử dụng theo mục đích yêu cầu dạy học thời gian lớp Trong viết nhỏ này, bên cạnh phương pháp truyền thống,  trình bày vài phương pháp mà thân áp dụng đem lại hiệu giáo dục trình giảng dạy tuỳ bút “ Người lái đị sơng Đà” ( Nguyễn Tn) ( dạy giáo viên vận dụng vài nhiều biện pháp, kỹ thuật dạy học thấy thích hợp) skkn Tôi sử dụng linh hoạt số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực như: Vấn đáp (đàm thoại), Thảo luận nhóm (Kĩ thuật “ Khăn phủ bàn”), Đặt giải vấn đề, Sử dụng phương pháp đồ tư duy, Động não, Đọc sáng tạo…, Kĩ thuật “Trình bày một phút”… dạy tuỳ bút “ Người lái đị sơng Đà” ( Nguyễn Tuân) thời lượng tiết học  Vấn đáp (đàm thoại): Vấn đáp phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học     Mục đích: Kích thích, dẫn dắt học sinh suy nghĩ , khám phá tri thức, tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào trình dạy học Kiểm tra , đánh giá kiến thức em quan tâm, hứng thú em nội dung học tập Thu thập, mở rộng thông tin kiến thức     Yêu cầu câu hỏi: Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Phù hợp với thời gian thực tế Không ghép nghiều câu hỏi thành câu hỏi móc xích, Khơng hỏi nhiều vấn đề lúc    Qua việc áp dụng phương pháp việc dạy giáo viên việc học học sinh hiệu nhiều so với cách truyền thống Thay giáo viên thường xun hỏi có lúc tiết dạy học sinh luân phiên hỏi hỏi, em hào hứng thích thú tham gia vào trình dạy học, học thể mà bớt đơn điệu, nhàm chán, em nhớ nhanh lâu kiến thức học  Đặt giải vấn đề: Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công sống, đặc biệt kinh doanh Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo  Hoạt động nhóm: Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ 2, 4, 10 người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp HS Đồng thời tránh nhàm chán, khơi dậy hứng thú skkn      Để tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức thảo luận nhóm, GV tiến hành theo bước:  Bước chuẩn bị (giao nhiệm vụ): chuẩn bị đề tài, nội dung , phương tiện hỗ trợ Thực nhiệm vụ: Chia nhóm theo yêu cầu , cử nhóm trưởng, người báo cáo, giáo viên quan sát, đôn đốc, nhắc nhở Yêu cầu thực :Mỗi thành viên nhóm tham gia bàn luận, lắng nghe , tránh căng thẳng người nói nhiều, làm việc nhiều Mọi thành viên tích cực làm việc.Trình bày kết quả: Đại diện nhóm trình bày kết thành viên bổ sung thêm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, hỏi thêm GV đúc kết , bổ sung, nhấn mạnh, kết luận Thảo luận nhóm để học sinh phát triển lực giao tiếp, bày tỏ cảm nhận kí, đối tượng trần thuật tác phẩm hình tượng sơng Hương tài nhà văn Kĩ thuật khăn trải bàn: Hình thức: khổ giấy A3, chủ đề thảo luận ghi giữa, chia phần lại thành 4-6 phần theo số thành viên nhóm Mỗi người ghi câu trả lời vào phần chia (trong khoảng 3-5 phút) Sau đại diện nhóm dán giấy A3 lên bảng, thuyết trình Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)  GV nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh trọng tâm (thống ý kiến điều chỉnh cách hiểu có cách hiểu, lý giải vấn đề, định hướng sai lệch…)     Thực đổi phương pháp giáo dục, nhiều GV sử dụng phương pháp Song qua việc dự đồng nghiệp , thấy nhiều người có sử dụng phương pháp mang tính hình thức, chưa đem lại hiệu giáo dục Có tình trạng thảo luận nhóm có một, hai người nhóm làm việc cịn thành viên khác ngồi chơi khơng tích cực Khi nhận xét kết có tình trạng qua loa, q nhanh khiến học sinh lớp không nắm bắt đâu nội dung đúng, sai, trọng tâm cần nắm Chính để phương pháp đem lại hiệu quả, góp phần khơi dậy hào hứng học tập theo tôi, người GV cần chủ động tổ chức thảo luận nhóm cách linh hoạt Tùy đơn vị kiến thức, quỹ thời gian học mà chọn phương pháp thảo luận nhóm cho phù hợp  Sử dụng phương pháp đồ ( sơ đồ) tư duy: Bản đồ tư phương pháp đưa phương tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách ghi nhớ chi tiết để tổng hợp hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Cách ghi chép khoa học, giúp cho học sinh dễ nhớ dễ ôn tập Việc nhớ ghi lại thông tin sau dễ dàng, đáng tin cậy so với sử dụng phương pháp truyền thống Sử dụng phương pháp sơ đồ tư có ưu điểm sau: Ý trung tâm xác định rõ ràng Quan hệ hỗ trợ tương ứng ý tường tận ý quan trọng nằm vị trí skkn gần ý Liên hệ khái niệm then chốt tiếp nhận thị giác Ôn tập ghi nhớ hiệu nhanh Thêm thông tin (ý) dễ dàng cách vẽ chèn thêm vào đồ Mỗi đồ phân biệt tạo dễ dàng cho việc gợi nhớ Các ý đặt vào vị trí hình cách dễ dàng, bát chấp thứ tự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi cách nhanh chóng linh hoạt cho việc ghi nhớ Như vậy, đồ tư cơng cụ lý tưởng cho việc giảng dạy trình bày khái niệm lớp học Bản đồ tư giúp cho giáo viên tập trung vào vấn đề cần trao đổi cho học sinh, cung cấp nhìn tổng quan chủ đề mà khơng có thông tin thừa Học sinh tập trung vào việc đọc chép dài dịng, mà thay vào lắng nghe mà thầy giáo diễn đạt Hiệu học tăng lên Khi dạy học tuỳ bút “ Người lái đị sơng Đà”( Nguyễn Tuân), giáo viên tóm tắt cho học sinh ghi lên bảng tóm tắt lại nội dung đồ tư  Động não: Động não phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề  Đọc sáng tạo: Đọc sáng tạo tự đưa lối đọc riêng, tự sáng tạo kiểu đọc văn đặc thù Đọc sáng tạo trước hết rèn luyện kĩ phát âm, luyện giọng, thể lực diễn tả tái tình tiết, nhập thân vào tác giả,… Đọc sáng tạo diễn hình thức lắng nghe giọng đọc người khác, nắm ưu, khuyết điểm, sau đưa giọng đọc phù hợp với thể loại tác phẩm GS Trần Đình Sử Con đường đổi phương pháp dạy-học văn khẳng định: “Khởi điểm môn Ngữ Văn dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn văn học nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc văn ấy, khơng hiểu văn bản, coi u cầu, mục tiêu cao đẹp môn văn nói sng, khó với tới, đừng nói tới tình yêu văn học” Kĩ thuật “Trình bày một phút”    Đây kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời HS đưa giúp củng cố trình học tập em cho GV thấy em hiểu vấn đề    Kĩ thuật tiến hành sau: Cuối tiết học (thậm chí tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi sau: Điều quan trọng em học đuợc hôm gì? Theo em, vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? HS suy nghĩ viết giấy Các câu hỏi HS skkn nhiều hình thức khác Mỗi HS trình bày trước lớp thời gian phút điều em học câu hỏi em muốn giải đáp hay vấn đề em muốn tiếp tục tìm hiểu thêm    Kĩ thuật thường áp dụng phần tổng kết học nhằm kiểm tra xem khả nắm bắt kiến thức mà em thu hoạch khả vận dụng kĩ diễn đạt trình bày ý, nội dung em Chẳng hạn sau học xong kí, tơi hỏi HS: Câu văn ( đoạn văn nào) kí khiến em ấn tượng, u thích nhất? Vì sao? Hoặc hỏi Theo em, qua tuỳ bút, tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp ? Hoặc hỏi: Điều quan trọng em học từ học hơm gì? 2.3.2 Giáo viên phải hiểu rõ khái niệm phát triển lực, khái niệm đọc hiểu Ngữ Văn, đặc trưng thể loại kí, 2.3.2.1 Khái niệm phát triển lực, khái niệm đọc hiểu Ngữ Văn Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh hướng đến phát triển lực chung lực chuyên biệt Theo PGS-TS Đỗ Ngọc Thống lực chung lực bản, thiết yếu, cần có để học tập, để làm việc, để sống xã hội Còn lực cụ thể, chuyên biệt lực riêng hình thành phát triển lĩnh vực, mơn học Năng lực chung loại lực mà học sinh cần hình thành phát triển để đối mặt với thay đổi thách thức bước vào sống thực.  Tuy cách phát biểu lực khác thống cách hiểu chất khái niệm Có thể nêu lên điểm thống sau: Năng lực vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, ý chí, kinh nghiệm nhiều nguồn lực tinh thần khác để giải cách hiệu vấn đề đặt sống (học tập lao động) Đánh giá lực đánh giá khả thực hiện, vận dụng; thông qua hành động để đo đếm, xác định không yêu cầu biết hiểu Tất nhiên thực (vận dụng) phải gắn với ý thức thái độ; phải có kiến thức kĩ Đó cách tiếp cận khơng phải xa lạ mà vốn có chương trình cũ chưa hiểu Bởi thành tố cấu thành lực kiến thức kĩ năng; muốn hình thành lực phải thông qua kiến thức kĩ năng.  Tuy nhiên kiến thức kĩ năng, chúng tách rời nhau, chưa thể có lực thực Vậy lực đọc hiểu Ngữ Văn đánh giá lực Ngữ Văn gì? Có nhiều cách hiểu lực Ngữ Văn Căn vào mục tiêu, tính chất nội dung chương trình mơn học từ trước đế nay; từ cách hiểu chung lực, nói lực Ngữ Văn trình độ vận dụng kiến thức, kĩ văn học Tiếng Việt để thực hành giao tiếp sống Năng lực skkn Ngữ văn gồm lực phận là: Năng lực tiếp nhận văn Năng lực tạo lập văn Năng lực tiếp nhận văn khả lĩnh hội, nắm bắt thông tin chủ yếu; từ hiểu đúng, hiểu thấu đáo, thấy hay, đẹp văn bản, văn văn học Muốn có lực tiếp nhận phải biết cách tiếp nhận.  Năng lực tạo lập văn khả biết viết, biết tổ chức, xây dựng văn hoàn chỉnh quy cách có ý nghĩa Muốn có lực tạo lập phải biết cách tạo lập Tức nắm cách viết loại văn đó.  Phương thức đánh giá khơng trọng u cầu học thuộc, nhớ máy móc, nói đầy đủ điều thầy, dạy… mà coi trọng ý kiến cách giải vấn đề cá nhân người học; động viên suy nghĩ sáng tạo, mẻ, giàu ý nghĩa; tơn trọng phản biện trái chiều, khuyến khích lập luận giàu sức thuyết phục…  Muốn đề thi đáp án cần theo hướng mở; với yêu cầu mức độ phù hợp; tránh hai khuynh hướng cực đoan: “đóng” cách cứng nhắc, máy móc, làm thui chột sáng tạo “mở” cách tùy tiện “ không biên giới”, phi thẩm mỹ, phản giáo dục… Hiểu môn văn nhà trường môn đọc văn Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh đọc – hiểu văn loại Từ đọc hiểu văn mà trực tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngôn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đó đường để bồi dưỡng cho học sinh lực chủ thể tiếp nhận thẩm mỹ Do hiểu chất mơn văn mơn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, phát triển lực chủ thể học sinh 2.3.2.2 Khái niệm, đặc trưng thể loại kí Kí loại văn xi tự sự, có nguồn gốc từ kí lịch sử, dùng để ghi chép người, vật, phong cảnh…kí bao gồm nhiều thể như: Bút kí, hồi kí, du kí, nhật kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tùy bút… Kí trung đại có Thượng kinh kí Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ…, kí đại có Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Thép Mới, Hoàng Phủ Ngọc Tường… Lâu nhà trường phổ thơng, việc học thể kí vừa cung cấp cho học sinh hệ thống phong phú tri thức lĩnh vực đời sống, vừa bồi dưỡng lực thẩm mỹ, đồng thời rèn luyện kỹ viết cần thiết, văn biểu cảm Việc giảng dạy kí phải đảm bảo cung cấp đầy đủ nhất, khả có thể, kiến thức loại hình kỹ kỹ xảo cần thiết để giúp học sinh không cảm thụ vẻ đẹp văn học tác phẩm kí mà cịn có khả viết kí u cầu tối thiểu Kí viết đời thực tại, viết người thật, việc thật, kí địi hỏi trung thực, xác Người viết kí thường quan tâm, tơn trọng kiện xã hội lịch sử, vấn đề nóng bỏng đặt đời sống Người viết kí miêu tả thực tinh thần sử học Mẫu hình tác giả kí gần gũi với nhà sử học skkn Tác giả kí coi trọng việc thuật lại có ngành, có thời gian, địa điểm, hành động không quên miêu tả khung cảnh gợi khơng khí, Tác giả kí khéo sử dụng tài liệu đời sống kết hợp với tư tưởng, cảm thụ, nhận xét, đánh giá Tất nhiên đan xen vào mạch tự cịn có đoạn thể suy tưởng nhận xét chân thực, tường minh nhà văn trước việc thú vị kí ý riêng, suy nghĩ riêng tác giả đan cài với việc tái đối tượng.  Vì sức hấp dẫn kí khả tái thật cách sinh động tác giả Kí chấp nhận hư cấu, phải dựa vào liên tưởng, tưởng tượng bất ngờ, tài hoa tác giả phản ánh vật, sống Điều tạo nên sức hấp dẫn thể loại kí Nổi bật lên tác phẩm kí chất chủ quan, chất trữ tình sâu đậm tơi tác giả Cho nên sức hấp dẫn kí cịn phụ thuộc vào sức hấp dẫn (thường phong phú, uyên bác, tài hoa, độc đáo…) 2.3.2.3 Thể loại tuỳ bút: Mang tính chủ quan, tự do, phóng túng, biến hố linh hoạt, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu, từ ngữ phong phú, nhiều cách so sánh, liên tưởng… Từ điển Bách khoa Liên Xô ( trước đây) định nghĩa Tuỳ bút: “ Tuỳ bút tác phẩm mà lên bình diện thứ nhất: phẩm chất riêng, cốt cách riêng tác giả, giọng điệu độc đáo riêng mình, người thích tự biểu hiện” Tuỳ bút giúp Nguyễn Tuân thăng hoa cảm xúc tư tưởng mình, Nguyễn Tn đặc biệt thành cơng thể loại 2.3.2.4 Đặc sắc phong cách nghệ thuật nhà vănNguyễn Tuân Nguyễn Tuân nhà văn tài hoa, uyên bác, có phong cách “ ngơng” văn chương, ông nghệ thuật trước hết phải nghệ thuật, ông có sở trường thể loại tuỳ bút với phong cách viết độc đáo, ông khẳng định lối riêng lịng người đọc u mến Kiểu hình tượng quen thuộc ơng hình tượng người nghệ sĩ tài hoa tài tử Ơng nghệ sĩ ngơn từ bậc thầy Nói đến phong cách nghệ thuật nguyễn Tuân nói đến giá trị thẩm mĩ tài hoa uyên bác toát lên từ trang văn ơng, giới tâm hồn nhà văn có cá tính sáng tạo độc đáo Nguyễn Tuân biểu tượng người nghệ sĩ tài hoa tài tử ( “ Nguyễn Tuân định nghĩa người nghệ sĩ” Tiếp xúc với nhân vật ông người đọc cảm nhận thái độ lẽ sống kiêu bạc họ người có ý thức thị tài khơng chấp nhận cúi trước tầm thường Trong mơ nhân vật ta thấy bật lên hình tượng nhân vật Huấn Cao với triết lí sống: “ Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” nhà tài tử Cao Bá quát Có thể nói Huấn Cao hình bóng Nguyễn Tn, chân dung tinh thần người nghệ sĩ tài hoa tài tử Khi xây dựng nhân vật Nguyễn Tuân có quan niệm độc đáo người nghệ sĩ, với ơng người trở thành nghệ sĩ, dù địa vị xã hội nào, dù làm cơng việc có hành động đẹp, ví ơng phát người nghệ sĩ hành động “ tay lái hoa” người lái đị sơng Đà, ơng phát người nghệ sĩ 10 skkn ... đích phát triển lực đọc hiểu cho học sinh nhằm phát huy tối đa hiệu biện pháp dạy học tích cực vào việc giảng dạy tuỳ bút “ Người lái đị sơng Đà? ?? ( Nguyễn Tuân) cho học sinh lớp 12 trung học phổ. .. đầu công tác giảng dạy “ Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực đọc hiểu tuỳ bút “ Người lái đị sơng Đà? ?? ( Nguyễn Tn) cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông? ?? Ở phạm vi viết...“ Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực đọc hiểu tuỳ bút “ Người lái đị sơng Đà? ?? ( Nguyễn Tn) cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông? ?? 1.2 Mục đích nghiên

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan