1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh dân tộc nội trú trung học phổ thông ở nghệ an qua dạy học môn ngữ văn

158 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ĐỨC TỈNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở NGHỆ AN QUA DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, NĂM 2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở NGHỆ AN QUA DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 81 40 111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN VĂN TỨ NGHỆ AN, NĂM 2018 i DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TT Từ ngữ viết tắt Viết tắt Dân tộc nội trú DTNT Đối chứng ĐC Giáo dục Đào tạo GD-ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất NXB Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm TN Trung học sở THCS 10 Trung học phổ thông THPT 11 Giáo dục GD 12 Giáo dục phổ thông GDPT ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ lực phát triển ngôn ngữ .3 2.2 Các cơng trình nghiên cứu dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực ngôn ngữ cho HS dân tộc thiểu số 2.3 Những khó khăn gặp phải trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 10 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 10 1.1.2 Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh dân tộc nội trú qua dạy học môn Ngữ văn 19 1.1.3 Các văn quy định, hướng dẫn đổi phương pháp dạy họctheo hướng phát triển lực học sinh 20 1.1.4 Môn Ngữ văn khả phá triển lực ngôn ngữ cho HS dân tộc nội trú 29 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 33 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý HS trung học phổ thông dân tộc nội trú 33 1.2.2 Trình độ, lực ngôn ngữ học sinhtrung học phổ thông dân tộc nội trú 36 1.2.3 Thực trạng phát triển lực cho học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú Nghệ An qua dạy học môn Ngữ văn 38 1.2.4 Đánh giá chung .45 Tiểu kết chương 46 iii Chương NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG, BIỆN PHÁP VÀ HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCNGƠN NGỮ CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở NGHỆ AN QUA DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 47 2.1 Nguyên tắc phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông dân tộc nội trú 47 2.1.1 Phát huytính tích cực chủ động cho học sinh đảm bảo phù hợp đối tượng phát triển lực ngôn ngữ qua dạy học môn Ngữ văn .47 2.1.2 Tôn trọng đặc trưng môn Ngữ văn phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh dân tọc nội trú .48 2.1.3 Cần xác định rõ mục tiêu nội dung, phương pháp cần đạt dạy môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực ngôn ngưc cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Nghệ An 50 2.1.4 Phát triển lực ngôn ngữ học sinh qua dạy học văn trường phổ thông DTNT phải song hành vai trò tổ chức, thiết kế cố vấn, sáng tạo giáo viên .57 2.2 Một số nội dung phát triển lực ngôn ngữ cho học sinhtrung học phổ thông dân tộc nội trú qua dạy học môn Ngữ văn 59 2.2.1 Khắc phục lỗi phát âm tích cực hóakhả phát âm cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Nghệ An 59 2.2.2 Phát triển vốn từ cho học sinhdân tộc nội trú qua dạy học môn Ngữ văn 62 2.2.3 Khắc phục lỗi cú pháp hoạt động giao tiếp 67 2.2.4 Phát triển lực tạo lập loại văn 72 2.2.5 Phát triển lực sử dụng biện pháp tu từ làm văn hoạt động giao tiếp 75 2.3 Một số biện pháp phát triển lực ngôn ngữ cho HS trường phổ thông dân tộc nội trú Nghệ An .78 2.3.1 Biện pháp phân tích ngơn ngữ 78 2.3.2 Biện pháp so sánh đối chiếu để HS nhận biết khác biệt Tiếng Việt tiếng dân tộc .81 iv 2.3.3 Biện pháp giao tiếp để HS phát triển kỹ giao tiếp sống đại 88 2.3.4 Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm để HS vận dụng kiến thức, kĩ vào giao tiếp hoạt động xã hội thực tiễn .90 2.4 Hình thức phát triển lực ngôn ngữ cho HS trường phổ thông dân tộc nội trú qua dạy học Ngữ văn 93 2.4.1 Phát triển lực ngôn ngữ cho HS trường phổ thơng dân tộc nội trú hoạt động hình thành kiến thức 93 2.4.2 Tổ chức câu lạc văn học, sân khấu hóa học để HS có mơi trường, điều kiện để phát triển ngôn ngữ qua hoạt động giao tiếp có tính đối thoại 95 2.4.3 Phát triển lực thông qua việc tích hợp liên mơn dạy học Ngữ văn 97 2.4.4 Phát triển lực ngôn ngữ cho HS trường phổ thông dân tộc nội trú kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn .103 Tiểu kết chương 108 Chương 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 109 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm sư phạm 109 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 109 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 109 3.2 Đối tượng,địa bàn,thời gian quy trình thực nghiệm 109 3.2.1.Đối tượng địa bàn thực nghiệm .109 3.2.2 Thời gian quy trình thực nghiệm 110 3.2.3.Quy trình thực nghiệm 110 3.2.4 Cách thức thực 115 3.3 Thiết kế giáo án 115 3.3.1 Bài dạy thực nghiệm thứ .115 3.4 Tổ chức thực nghiệm 122 3.5 Xử lý kết thực nghiệm .122 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 124 v 3.6.1 Đánh giá định tính .124 3.6.2.Đánh giá định lượng 125 3.6.3.Kết luận thực nghiệm 126 Tiểu kết chương 127 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Thống kê tỷ lệ hình thức trực quan hoạt động dạy học 55 Bảng 2.2.Lỗi cú pháp HS DTNT số Nghệ An qua viết số .68 Bảng 2.3.Kết điều tra thực nghiệm lỗi cú pháp HS DTNT 72 Bảng 2.4 So sánh hệ thống chữ quốc ngữ chữ tiếng Thái .84 Bảng 2.5.So sánh điệu tiếng Việt tiếng Thái 85 Bảng 2.6 So sánh phụ âm nguyên âm tiếng Việt tiếng Thái 87 Bảng 2.7.So sánh khác phát âm tiếng Việt tiếng Thái 88 Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm: HS lớp 10,11,12 trường PT DTNT THPT Số Nghệ An 109 Bảng 3.2.Đối tượng thực nghiệm:HS lớp 10, 11, 12 trường THPT DTNT Tỉn .110 Bảng 3.3 Thiết kế tiêu chí, đáp án thang điểm (bài 1) 111 Bảng 3.4.Thiết kế tiêu chí, đáp án thang điểm ( 2) 112 Bảng 3.5 Thiết kế tiêu chí, đáp án thang điểm (bài 3) 114 Bảng 3.6 Kết kiểm tra học tập HS lớp TN lớp ĐC khối 10 122 Bảng 3.7 Kết kiểm tra học tập HS lớp TN lớp ĐC khối 11 123 Bảng 3.8 Kết kiểm tra học tập HS lớp TN lớp ĐC khối 123 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 “GD quốc sách hàng đầu”,vì GD đường quan trọng để phát triển xã hội cách bền vững Bởi lẽ, GD không nhằm nâng cao trình độ kiến thức, kĩ năng, hình thành phẩm chất lực cho cá nhân mà tạo điều kiện cho cá nhân thể khả thân Xác định mục tiêu Đảng Nhà nước có chương trình hành động nhằm đỗi mới, phát triển GD nước nhà Nghị hội nghị Trung ương khóa khóa XI đổi bản, toàn diện GD đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đỗi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều,ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực”.Luật GD nêu rõ nhiệm vụ tầm quan trọng phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập HS.Để thực tốt mục tiêu đổi bản,toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29 – NQ/TW, cần có nhận thức đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi theo hướng 1.2.Nghị 40/2002/NQ-QH Quốc hội khóa IX đổi GD phổ thông đưa vào dạy học, thống hệ thống GD quốc dân Tiếng Việt nhà trường tồn với hai tư cách: vừa môn học vừa công cụ giao tiếp học tập HS Do đó, trình độ Tiếng Việt (vốn từ, kiến thức Tiếng việt kỹ sử dụng vốn từ học tập, giao tiếp) có vai trị ảnh hưởng quan trọng khả học tập môn học HS Trong giao tiếp tư vốn từ vật liệu Mác nói “Ngơn ngữ vỏ thực lời nói tư duy” Khơng đủ vốn từ khơng hiểu người khác nói, khơng thể diễn đạt điều muốn nói diễn đạt thiếu trôi chảy, không với cấu trúc ngôn ngữ Tiếng Việt Muốn có vốn từ phong phú, khả diễn đạt, giao tiếp tốt phải tích cực hóa vốn từ khơng ngừng học tập Để làm giàu có vốn ngơn ngữ HS mơn Ngữ văn đóng vai trị vơ quan Nhiệm vụ hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường dân tộc nội trú lại nặng nề Để phát triển lực ngôn ngữ cho HS dân tộc thiểu số, thông qua dạy học mơn Ngữ văn GVphải có giáo án riêng, phương pháp dạy học riêng HS dân tộc thiểu số có nhiều hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ phổ thông cách phát âm, dùng từ, đặt câu hoạt động giao tiếp hàng ngày làm văn nghị luận 1.3.Trong đề án GD tổng thể BGD ĐT vừa công bố tháng năm 2017 để lấy ý kiến rộng rãi xã hội, chương trình GD tổng thể nêu lên phẩm chất 10 lực cốt lõi, có lực chung tất môn học hoạt động GD góp phần hình thành phát triển gồm: lực tư tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chuyên môn hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua mơn học, hoạt động GD định, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực tin học, lực công nghệ, lực ngôn ngữ Môn Ngữ văn trường phổ thông giữ vai trò quan trọng hoạt động GD phát triển lực ngôn ngữ cho HS.Môn Ngữ văn với tính đặc thù riêng vừa dạy học văn vừa dạy học ngữ nên việc phát triển lực ngôn ngữ cho HS phổ thông, đặc biệt HS trường dân tộc thiểu số xem nhiệm vụ bắt buộc nặng nề mà môn Ngữ văn phải đảm nhận Nhiệm vụ phát triển lực ngôn ngữ cho HS phổ thông vốn nhiệm vụ dễ dàng môn Ngữ văn Đặc biệt lại khó khăn đối tượng HS dân tộc trường trung học phổ thông dân tộc nội trú 1.4.Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học nói chung , phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng để chuẩn bị cho đổi chường trình sách giáo khóa sau năm 2018 Việc dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực HS điều cần thiết.Môn Ngữ văn với sứ mệnh phát triển lực ngôn ngữ cho HS không ngừng phải đổi phương pháp dạy học Trong năm qua việc dạy học văn có chuyển biến tích cực, nhiên việc Dạng đề: Tự luận, theo hướng mở, tích hợp mơn liên mơn nhằm kiểm tra lực tiếp nhận/cảm thụ văn học, khả trình bày, giải vấn đề học sinh Trước mắt, hỏi tồn vấn đề liên quan đến văn văn học học đọc thêm chương trình, SGK khơng u cầu học sinh ghi nhớ máy móc Về sau, đưa vào đề thi văn văn học mới, có chủ đề thể loại với văn học chương trình, SGK Câu khuyến khích học sinh thi tuyển sinh ĐH, CĐ vào trường/ngành khoa học xã hội lựa chọn phù hợp với trình độ khuynh hướng nghề nghiệp em Phương án sử dụng kì thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh ĐH, CĐ Phương án 3: Gồm câu, HS lựa chọn câu để làm bài: Câu 1: Yêu cầu học sinh viết văn nghị luận văn học tác phẩm thơ Câu 2: Yêu cầu học sinh viết văn nghị luận văn học tác phẩm văn xuôi kịch Dạng đề: tương tự Câu cách Phương án dùng cho kì thi tuyển sinh vào trường ĐH, CĐ có ngành xã hội Ví dụ: Đề thi tốt nghiệp THPT (thời gian làm bài: 120 phút) Phần I – Đọc hiểu (5 điểm) Đọc thơ sau: Mẹ Nguyễn Khoa Điềm Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh (Trích từ Mẹ nhà thơ, NXB Phụ nữ, 2008) Câu 2: Nêu chủ đề thơ? Câu 3: Trong nhan đề thơ, chữ “quả” xuất nhiều lần Chữ “quả” dòng mang ý nghĩa tả thực? Chữ “quả” dòng mang ý nghĩa biểu tượng? Câu 4: Nghĩa “trơng” dịng thơ Mẹ trơng vào tay mẹ vun trồng gì? Câu 5: Trong hai dịng thơ Những mùa lặn lại mọc - Như mặt trời, mặt trăng, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh Hãy nêu tác dụng biện pháp so sánh Câu 6: Ở khổ thơ thứ nhất, hình ảnh người mẹ lên nào? Cảm xúc nhà thơ dành cho mẹ gì? Câu 7: Đặc sắc nghệ thuật hai dịng thơ: Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống gì? A Sử dụng từ trái nghĩa B Sử dụng hình ảnh nhân hóa C Sử dụng thủ pháp miêu tả D Sử dụng phép tương phản, đối lập Câu 8: Biện pháp tu từ tác giả sử dụng hai dịng thơ Chúng mang dáng giọt mồ mặn - Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi? Ghi lại cảm xúc em đọc hai dòng thơ Câu 9: Ở khổ thơ thứ hai, hình ảnh người mẹ lên nào? Hãy ghi lại cảm xúc nhà thơ mà em cảm nhận được? Câu 10: Phần in đậm dòng thơ: Và chúng tôi, thứ đời gọi là: A Phụ B Khởi ngữ C Tình thái D Gọi đáp Câu 11: Chữ “hái” dòng thơ Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ hái có nghĩa gì? Câu 12: Chữ “mỏi” dịng thơ Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi có nghĩa gì? Câu 13: Những biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ cuối bài? Tác dụng biện pháp gì? Câu 14: Ở khổ thơ thứ ba, hình ảnh người mẹ lên nào? Hình dung ghi lại tâm trạng nhà thơ hai dòng thơ cuối Câu 15: Suy nghĩ, cảm xúc nhà thơ để lại ấn tượng sâu đậm với em? Câu 16: Đọc xong thơ, em nghĩ đến câu tục ngữ hay ca dao nào? Hãy ghi lại câu tục ngữ hay ca dao Câu 17: Trong văn học có nhiều tác phẩm viết tình mẫu tử Hãy kể tên số tác phẩm viết đề tài mà em học đọc Từ đó, khác biệt lớn mặt nghệ thuật nội dung thơ Mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) với tác phẩm Câu 18: Đọc xong thơ, em có suy nghĩ cách ứng xử với cha mẹ số người qua mẩu tin sau? - Sáng 26/3, Nguyễn Duy Linh (25 tuổi, trú huyện Thanh Oai) bị TAND Hà Nội xét xử tội giết người Nạn nhân mẹ bị cáo (Theo http://vnexpress.net ngày 26/3/2014) - Cụ Nguyễn Văn Quý (84 tuổi) cụ Nguyễn Thị Chén (82 tuổi), ngụ thôn Đồng Lư, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội sống góc nhà nhỏ hẹp khoảng dăm m2, giường xin đâu nên hai chân còn, hai chân phải lấy gạch kê lên Tám năm qua, cụ bị đẩy đường dù dựng vợ, gả chồng cho yên ấm Hiện tại, cụ ơng đồng mị cua bắt ốc nuôi cụ bà qua ngày đói khổ (Theo http://vietnamnet.vn ngày 27/12/2013) - Đùn đẩy trách nhiệm không muốn phụng dưỡng mẹ già, đẩy cụ bà 77 tuổi đường đêm sương lạnh (Theo http://ngoisao.net ngày 23/2/2013) Phần II – Viết (5 điểm): HS chọn câu sau để làm bài: Câu 1: Các quan quản lí du lịch nước ta nhiều quốc gia giới hàng năm dành nhiều tiền để ủng hộ, đầu tư cho địa danh tiếng đất nước Bằng cách sử dụng phương tiện truyền thơng áp phích, tạp chí quảng cáo, truyền hình, đài phát thanh, quan gửi thông điệp cảnh đẹp, hy vọng đón nhiều khách du lịch tới Giả sử bạn thuê quan quản lí du lịch, viết văn, nơi đất nước ta mà khách du lịch tìm thấy nhiều điều thú vị đến Câu 2: Mục đích Nguyễn Minh Châu xây dựng nhân vật Phùng truyện ngắn Chiếc thuyền xa? GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết 84: Làm Văn THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A Mục tiêu học: Kiến thức: - Mục đích, yêu cầu thao tác lập luân bác bỏ - Cách bác bỏ - Sử dụng thao tác lập luận bác bỏ Kĩ năng: - Nhận diện, tính hợp lí, đặc sắc cách bác bỏ văn - Viết đoạn văn, văn bác bỏ ý kiến Thái độ: u thích mơn học, ý thức tham gia tranh luận bác bỏ B Phương tiện dạy học: Giáo viên: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: Vở ghi, soạn, sgk C.Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm,luyện tập D Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ “Vội vàng” phân tích tình u sống tha thiết tác giả? Bài Lập luận bác bỏ cần thiết đời sống nay, mà xã hội không khỏi nhận định sai lầm, lệch lạc chí phản vấn đề trị, văn hóa, xã hội…Vì phải kịp thời bác bỏ nhận định để bảo vệ chân lí Muốn bác bỏ ý kiến người khác cần phải có tri thức, biết cách bác bỏ Để làm điều này, ta tìm hiểu : thao tác lập luận bác bỏ Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: tìm hiểu mục I.sgk I.Mục đích yêu cầu thao tác lập GV yêu cầu hs tra từ điển TV nghĩa luận bác bỏ từ bác bỏ,phản bác 1/Khái niệm thao tác lập luận bác bỏ: -Bác bỏ:bác đi,gạt đi,khơng chấp nhận ý kiến Từ tra cứu đó,gv hình thành khái niệm -Phản bác:Gạt bỏ lí lẽ ý kiến,quan cho hs cách xét ví dụ sách điểm người khác Bác bỏ dùng lí lẽ chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác, từ nêu lên ý kiến để thuyết phục người nghe,người đọc 2/Mục đích: Vì ta lại dùng thao tác lập luận bác Nhằm phê phán sai để bảo vệ chân lí bỏ? đời sống chân lí nghệ thuật Thái độ bác bỏ ý kiến 3/Yêu cầu: phải ntn? Chỉ sai hiển nhiên Dùng lí lẽ dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ ý kiến, nhận định sai trái Cần có thái độ khách quan, mực, có văn hóa tranh luận II.Cách bác bỏ: 1/Bố cục văn nghị luận bác bỏ: Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II.sgk -Mở bài:Nêu rõ ý kiến sai lệch Gv cho hs đọc tất ví dụ -Thân bài:Dùng dẫn chứng kết hợp lí lẽ để SGK tìm hiểu nội dung bác bỏ chúng trả lời câu hỏi nêu bên -Kết bài:Nêu ý kiến,quan điểm sau thảo luận thống rút học,việc làm cần thiết 2/Cách thức bác bỏ: Hs phải luận điểm bị bác bỏ -Nêu phân tích quan điểm ý kiến sai bác bỏ cách nào? lệch, dẫn chứng minh hoạ tác hại sai Hs thảo luận trả lời lầm,dẫn chứng trái ngược để phủ GV hướng dẫn hs đọc làm theo yêu nhận,hoặc dùng lí lẽ trực tiếp phê phán sai cầu lầm * Nl 1: -Khẳng định ý kiến,quan điểm đắn Luận điểm bác bỏ: Nguyễn Du nệnh thần kinh 3/Giọng điệu văn NL bác bỏ: - bác bỏ cách phối hợp nhiều loại -Rắn rỏi,dứt khoát câu, câu hỏi tu từ cách so sánh -Mang tính chiến đấu,có tính thuyết phục trí tưởng tượng Nguyễn Du trí cao tưởng thi sĩ khác * Nl2: - Nguyễn An Ninh bác bỏ ý kiến sai trái: Tiếng nước nghèo nàn - Bác bỏ cahs khẳng định ý kiến khơng có sở mà so sánh hai văn học Việt Trung để nêu câu hỏi tu từ: “Phải quy lỗi cho nghèo nàn ngôn ngữ hay bất tài người” * Nl3: - Ông Nguyễn Khắc Viện bác bỏ quan niệm sai trái: “Tôi hút, bị bệnh mặc tôi” - Bác bỏ: cách phân tích tác hại đầu đọc mơi trường người hút thuốc gây cho người xung quanh - Hãy nêu cách thức làm văn nghị luận bác bỏ? Từ nhũng phân tích trên, em rút kết luận cách bác bỏ? III.Luyện tập: Hoạt động 3: Gv hướng dẫn học sinh làm -Bài tập 1: tập sgk *Nguyễn đình Thi bác bỏ quan Nhóm 1: tập điểm sai lầm cho thơ lời hay, ý đẹp *Dùng dẫn chứng để bác bỏ với giọng văn nhẹ nhàng *Khi bác bỏ cần lựa chọn mức độ bác bỏ giọng văn phù hợp Nhóm 2: tập -Bài tập 2:Hs nhà chọn lựa đoạn văn viết theo lối trả lời câu hỏi *Bài viết bác bỏ vấn đề gì? *Những luận dùng để bác bỏ,mục đích việc bác bỏ? * kiểm tra 15 phút: “Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ mới” (Hồi Thanh) Dựa vào hệ thống ngơn ngữ XD sử dụng tác phẩm Vội vàng chứng minh nhận định trên? Củng cố: - Hệ thống hóa kiến thức (khái niệm, cách bác bỏ) - Tự xây dựng số tình vận dụng kiến thức, kĩ để bác bỏ Dặn dò: - Soạn mới: Tràng giang(Huy Cận) theo hệ thống câu hỏi sgk D Rút kinh nghiệm: Tiết 47+48 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Trích: Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) A Mục tiêu học Kiến thức: - Giới thiệu bút trào phúng xuất sắc giai đoạn 30 - 45 - Sức tố cáo mạnh mẽ xã hội trưởng giả thành thị đương thời thái độ đả kích sâu cay nghệ thuật trào phúng bậc thầy tác giả - Qua đoạn trích cho HS thấy rõ giả dối, lố lăng đám cháu đại bất hiếu gia đình cụ Cố Hồng - Thấy nghệ thuật sư dụng ngôn ngữ trào phúc bực thầy Vũ Trọng Phụng Kĩ năng: Đọc hiểu văn tự viết theo bút pháp trào phúng Thái độ:GD phong cách sống, thái độ sống lành mạnh, văn minh, có đạo lý B Phương tiện dạy học GV:Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo HS:Vở ghi, soạn, sgk C Phương pháp dạy học: Phát vấn câu hỏi gợi mở,thảo luận nhóm D Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Giới thiệu Vũ Trọng Phụng – ơng vua phóng đất Bắc đồng thời nhà tiểu thuyết lừng lẫy văn học thực Việt Nam Ông sáng tác nhiều nhắc đến Vũ Trọng Phụng, người ta nhắc đến “ Giông tố, Số đỏ” Nếu “Giông tố” xem tiểu thuyết lớn “Số đỏ” tác phẩm “xứng đáng làm vẻ vang cho văn học” “Số đỏ” phê phán xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám – xã hội đầy bất cơng, giả dối, nhố nhăng với trị Âu hóa đáng khinh bỉ Hoạt động GV HS Tiết 47 Yêu cầu cần đạt * Hoạt động HS đọc tiểu dẫn tóm tắt nội dung - Tiểu dẫn SGK trình bày nội dung nào? I Tìm hiểu chung - Trình bày vài nét tác giả Vũ Tác giả Trọng Phụng? - Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939) - Là nhà văn thực xuất sắc trước cách mạng tháng Tám - Ông tiếng tiểu thuyết Truyện ngắn đặc biệt thành cơng thể phóng - Để lại nhiều kiệt tác : Số đỏ; giông tố; vỡ đê; cơm thầy cơm cơ,… - Trình bày hiểu biết em Giới thiệu tiểu thuyết Số đỏ tác phẩm “Số đỏ”? - Được coi tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam, “ làm vinh dự cho văn học” (Nguyễn Khải) - Đăng báo Hà Nội từ số 40 ngày 7-10-1936, in thành sách năm 1938 - Tóm tắt nội dung - Nêu xuất xứ đoạn trích “ Số đỏ” Đoạn trích ? - Thuộc chương 15 tiểu thuyết Số đỏ - Nhan đề : Do nhà biên soạn sách đặt * Hoạt động GV hướng dẫn HS đọc băn Tìm hiểu khía cạnh tổng quát II Đọc hiểu văn Nội dung - Em có suy nghĩ nhan đề đoạn a Ý nghĩa nhan đề trích: Hạnh phúc tang gia? - Nhan đề chứa đựng mâu thuẫn trào phúng - Hạnh phúc: Niềm vui, sung hàm chứa tiếng cười chua chát, kích thích trí tị sướng mị người đọc: - Nhà có tang mà lại vui vẻ, sung sướng, hạnh phúc → Hạnh phúc gia đình vơ phúc, niềm vui lũ cháu đại bất hiếu - Phản ánh thật mỉa mai, hài hước Trao đổi thảo luận nhóm tàn nhẫn: Đại diện nhóm trình bày Con cháu đại gia đình thật sung sướng GV chuẩn xác kiến thức cụ cố tổ chết Nhóm → Tình trào phúng chủ yếu tồn Niềm vui chung cho gia đình cụ chương truyện cố Hồng gi? Em có nhận xết thái độ thành viên gia đình cụ Cố Hồng? Nhóm 2: Cái chết cụ Tổ mang b Những niềm vui khác thành đến thái độ, cảm xúc thành viên gia đình gia đình cụ viên gia đình cụ cố Hồng? Vì cố Tổ mất: lại có thái độ cảm xúc đó?thái * Niềm vui chung cho gia đình: độ thể qua lời kể nhà văn nào? “cụ cố tổ chết chúc thư vào thời hành khơng cịn lí thuyết viễn vơng nữa” => Một gia đình đại bất hiếu * Niềm vui thành viên gia đình: - Cố Hồng (con trai cả): sướng điên lên lần diễn trị già yếu trước người cụ mơ màng nghĩ mặc áo xô gai, lụ khụ ho khạc mếu máo “ giai nhớn già kìa” → điển hình cho loại người háo danh - Ơng Văn Minh (cháu nội ):thích thú chúc thư vào thời hành khơng cịn lý thuyết viễn vông → Bất hiếu, đầy dã tâm - Bà Văn Minh (cháu dâu): mừng rỡ lăng xê mốt y phục táo tạo → Thực dụng, thiếu tình người - Cơ Tuyết: Được dịp mặc y phục ngây thơ để chứng tỏ cịn trinh tiết đau khổ kim châm vào lịng “ khơng thấy bạn giai đâu cả” → Hư hỏng, lẳng lơ - Cậu Tú Tân: sướng điên người lên dịp sử dụng máy ảnh lâu khơng có dịp dùng đến → Niềm vui trẻ hiểu biết - Ông Phán: Sung sướng khơng ngờ sừng đầu lại có giá trị → Là người khơng có nhân cách, vơ liêm sĩ - Xn tóc đỏ: Hạnh phúc đặc biệt Nhóm 3: Cái chết cụ Tổ đem nhờ mà cụ Tổ chết, danh giá uy tín lại lại niềm vui hạnh phúc cho to ? Tại họ lại hạnh phúc * Niềm vui người ngồi gia đình: cụ Tổ chết? - Hai vị cảnh sát Min Đơ Min Toa “ sung sướng cực điểm” thất nghiệp thuê dẹp trật tự cho đám đông - Bạn bè cụ cố Hồng: Có dịp phơ trương đủ thứ hn, huy chương, kiểu quần áo, đầu tóc, râu ria - Đám phụ nữ quý phái, đám trai gái lịch: Có dịp tụ tập để khoe khoang, hẹ hò nhau, chim chuột nhau, bình phẩm nhau, chê bai → Mọi người dù chủ hay khách vui vẻ, Nhóm 4: Tác giả muốn nói với bạn hạnh phúc trước chết cụ cố Tổ đọc thông qua cách miêu tả thái độ Đó suy đồi đạo lý, tha hoá thành viên gia nhân cách người đình cụ cố Hồng? Tác giả khai thác yếu tố mâu thuẫn để Em có nhận xét ngôn gây cười, cười phê phán mỉa mai châm ngữ đối thoại của người biếm xã hội thực dân thu nhỏ với tất bạn gia đình đưa đám? đồi bại, xuống dốc đạo lý nhân cách người, lời tố cáo tác giả xã hội âu hoá rởm c Cảnh đám ma gương mẫu - Đám tang cụ Tổ miêu tả - Bề thật long trọng, “ gương mẫu” nào? Qua chi tiết ngôn ngữ thực chất chẳng khác gi đám rước nhố nào? nhăng : đám ma to tát, đến đâu làm huyên náo đến Có phối hợp Ta -Tàu -Tây, người thi chụp ảnh hội chợ, tràn ngập vọng hoa, câu đối, đầy đủ loại mốt quần áo, râu ria - Nhận xét thái độ người - Mọi người không đưa tang mà mải đám tang? trò chuyện nhà cửa, vợ chồng, cái, tất mải bình phẩm, chê bai lẫn nhau, tình tự, Tiết 48 chim chuột, hẹn hò vẻ mặt buồn - Suy nghĩ em chi tiết buồn lãng mạn mốt cuối đoạn trích (Ơng phán  Sự giả tạo, đóng kịch giới tri thức rởm, mọc sừng khóc muốn lặng may đạo đức suy đồi văn minh Âu hố rởm có Xn đỡ khỏi ngã…Xn Tóc Đỏ * Cảnh hạ huyệt: muốn bỏ quách thấy ông - Cậu Tú Tân yêu cầu người tạo dáng để Phán dúi vào tay giấy bạc chụp ảnh, cháu tự nguyện trở thành năm đồng gấp tư…)? diễn viên đại tài: Nhận xét tiếng khóc ơng Cụ Cố Hồng ho khạc, mếu máo ngất Phán mọc sừng? hình ảnh: Đám Đặc biệt “màn kịch siêu hạng” ông Phán đi? mọc sừng oặt người khóc to chi tiết miêu tả : người chết nằm âm lạ: Hứt! Hứt! Hứt!  Đám tang diễn đại hài kịch mỉm cười sung sướng ? Em có nhận xét giọng Nó nói lên tất lố lăng vô đạo đức điệu kể chuyện cua tác giả? xã hội thượng lưu ngày trước Cái xã hội mà → Kết thúc chi tiết chua chát: tác giả gọi Chó đểu, khốn nạn Phán mọc sừng oặt người khóc tay xuân, bên cạnh bố vợ ho, khạc, mếu máo qui cách thực chất lút toán tiền trả công cho xuân - Nêu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? Đặc sắc nghệ thuật + Nghệ thuật trào phúng bực thầy +Nghệ thuật tạo tình mở tình khác + Phát chi tiết đối lập gây gắt tồn người, vật, việc + Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa,… sử dụng cách linh hoạt + Miêu tả biến hóa, linh hoạt sắc sảo đến - Nêu ý nghĩa đoạn trích? chi tiết, nói trúng nét riêng nhân * Hoạt động vật - Củng cố luyện tập Ý nghĩa văn - HS trao đổi cặp trả lời miệng Đoạn trích “ Hạnh phúc tang gia” - Gv chuẩn xác kiến thức mọt bi hài kịch, phơi bày chất nhố nhăng, đồi bại gia đình đồng thời phản ánh mạt thật xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng Tám III Tổng kết - Ghi nhớ - SGK Hướng dẫn nhà - Nắm nội dung học - Trả lời câu hỏi:Nhận xét “số đỏ”, có người cho tác phẩm có “nghệ thuật trào phúng bực thầy nhà văn…” Hãy tìm đoạn trích chi tiết ngôn ngữ chưng minh cho nhận định trên? - Soạn theo phân phối chương trình D Rút kinh nghiệm bổ sung ... lực ngơn ngữ học sinhtrung học phổ thông dân tộc nội trú 36 1.2.3 Thực trạng phát triển lực cho học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú Nghệ An qua dạy học môn Ngữ văn. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở NGHỆ AN QUA DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số:... đạt dạy môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực ngôn ngưc cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Nghệ An 50 2.1.4 Phát triển lực ngôn ngữ học sinh qua dạy học văn trường phổ thông

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A , Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt
Tác giả: Lê A , Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1996
2. LêA, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy họcmôn làm văn, NxbGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy họcmôn làm văn
Tác giả: LêA, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NxbGD
Năm: 1996
3. Hoàng Hòa Bình (2011), “GD văn hóa cho HS dân tộc thiểu số và trữ lượng văn hóa trong sách tiếng Mông theo chương trình GDsong ngữ”,Khoa học GD( 70), tháng 7 – 2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: GD văn hóa cho HS dân tộc thiểu số và trữ lượng văn hóa trong sách tiếng Mông theo chương trình GDsong ngữ"”,Khoa học GD
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2011
4. Hoàng Hòa Bình(2015), “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Khoa họcGD ( 117), tháng 6/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và cấu trúc của năng lực"”, Khoa họcGD
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
5. Giáo trình Tiếng việt (dành cho HS dân tộc thiểusố hệ Dự bị đại học), Nxb Đại học Cần Thơ,2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng việt (dành cho HS dân tộc thiểusố hệ Dự bị đại học)
Nhà XB: Nxb Đại học Cần Thơ
6. Cao Việt Hà (2011), “Dạy nghe nói tiếng Việt cho HS dân tộc,khoa học GD”(71) ,tháng 8 – 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy nghe nói tiếng Việt cho HS dân tộc,"khoa học GD”
Tác giả: Cao Việt Hà
Năm: 2011
8. Lê A (1992), Các nguyên tắc dạy học tiếng Việt, "Những vấn đề dạy họcmôn tiếng Việt ở trường phổ thông", Nxb,ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề dạy họcmôn tiếng Việt ở trường phổ thông
Tác giả: Lê A
Năm: 1992
9. Đỗ Việt Hùng (1997),Rèn luyện năng lực ngôn ngữ cho HSqua việcgiảng dạy môn tiếng Việt, Tài liệu bồi dưỡng GV THPT chu kì 1997 – 2000, H. 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ cho HSqua việcgiảng dạy môn tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Năm: 1997
10. Vũ Thị Thu Hương (2015), “sử dụng một số kĩ thuật dạy học nhằm nâng cao chất lượng học môn Ngữ văn cho HS nói chung và HS miền núi nói riêng”, T/c GD, số 363, tháng 8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sử dụng một số kĩ thuật dạy học nhằm nâng cao chất lượng học môn Ngữ văn cho HS nói chung và HS miền núi nói riêng”, "T/c GD
Tác giả: Vũ Thị Thu Hương
Năm: 2015
11. Lã Thị Huyền (2013), “Rèn luyện kỹ năng nói và đọc trong dạy học tiếng Việt cho HS cho HS dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Kì Sơn, Nghệ An”,Giáo chức Việt Nam( Hội Cựu giáo chức Viêt Nam) (80), tháng 12/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng nói và đọc trong dạy học tiếng Việt cho HS cho HS dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Kì Sơn, Nghệ An”,"Giáo chức Việt Nam
Tác giả: Lã Thị Huyền
Năm: 2013
14. Đỗ Thị Bích Loan (2013), “GD văn hóa truyền thống trong các trường phổ thông dân tộc nôi trú ở Việt Nam”,Khoa học GD (98), tháng 11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GD văn hóa truyền thống trong các trường phổ thông dân tộc nôi trú ở Việt Nam”,"Khoa học GD
Tác giả: Đỗ Thị Bích Loan
Năm: 2013
15. Hoàng Trọng Phiến, Phạm Thành (1997), “Từ quan niệm song ngữ đến việc dạy Tiếng việt cho HS dân tộc ít người ở Viêt Nam”, Hội thảo đề tài B96-49-TD06, Trung tâm nghiên cứu GD dân tộc, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ quan niệm song ngữ đến việc dạy Tiếng việt cho HS dân tộc ít người ở Viêt Nam”, Hội thảo đề tài B96-49-TD06, "Trung tâm nghiên cứu GD dân tộc
Tác giả: Hoàng Trọng Phiến, Phạm Thành
Năm: 1997
16. Nguyễn Văn Sáng (2014), “Dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lí HS dân tộc thiểu số”,Khoa học GD(107), tháng 8/ 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lí HS dân tộc thiểu số”,"Khoa học GD
Tác giả: Nguyễn Văn Sáng
Năm: 2014
18. Tạ Văn Thông (2011), “Giao dục ngôn ngữ ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam”,Khoa học GD(72), tháng 9/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao dục ngôn ngữ ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam”,"Khoa học GD
Tác giả: Tạ Văn Thông
Năm: 2011
19. Ngô Thị Thanh Thủy(2014), “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học tiếng Việt – ngôn ngữ thứ hai – cho HS dân tộc thiểu số”, Khoa học GD(108), tháng 9/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học tiếng Việt – ngôn ngữ thứ hai – cho HS dân tộc thiểu số”, "Khoa học GD
Tác giả: Ngô Thị Thanh Thủy
Năm: 2014
21. Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề về câu tồn tại trong tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về câu tồn tại trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
22. Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Nxb GD Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo)
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb GD Việt Nam
Năm: 2010
23. Bộ GD và Đào tạo (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb ĐHSP, H.2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Bộ GD và Đào tạo
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2013
27. Đỗ Hữu Châu (1997), Dạy từ ngữ là dạy ngôn ngữ và văn hoá, NN&ĐS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy từ ngữ là dạy ngôn ngữ và văn hoá
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1997
28. Hoàng Thị Châu (2004), Phương pháp học tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp học tiếng Việ
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w