1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) rèn luyện, phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trường thpt quỳnh lưu 2 thông qua việc tổ chức hoạt động nói và nghe theo sách giáo khoa ngữ văn lớp 10

91 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU =====    ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI RÈN LUYỆN, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NÓI VÀ NGHE THEO SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 10 (BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) (Lĩnh vực: Ngữ văn) Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Tổ chuyên môn: Ngữ văn Điện thoại: 0355.581.512 Năm học: 2022 – 2023 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt HS : Học sinh GV : Giáo viên TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa KNTT : Kết nối tri thức THPT : Trung học phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học GD&ĐT : Giáo dục đào tạo Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [28;14] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 28, nhận định trích dẫn nằm trang 14 tài liệu MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ………………………… ………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu …………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… Đóng góp đề tài …………………………………………… Cấu trúc đề tài …………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI …… 1.1 Cơ sở lý luận …………………… …………………………… 1.1.1 Về định hướng dạy học phát triển lực học sinh……………… 1.1.2 Năng lực ngôn ngữ hệ thống lực cốt lõi phải hình thành phát triển cho học sinh ………………………………… 1.1.3 Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 trung học phổ thơng 2006 (Chương trình cũ)………………………………………… 1.1.4 Những địi hỏi nội dung chương trình SGK Kết nối TTCS (theo Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018)…………………………………… 13 1.1.5 Hoạt động nói nghe chương trình SGK Ngữ văn 10 (Bộ kết nối tri thức với sống chương trình 2018)………………… 18 1.2 Cơ sở thực tiễn ………………………… 20 ………………… 1.2.1 Thực trạng nhận thức vấn đề phát triển lực ngôn ngữ Cho HS thông qua tổ chức hoạt động nói nghe trường THPT… ……………………………………………………… 20 1.2.2 Thực trạng thực hành rèn luyện, phát triển lực ngôn ngữ cho HS thông qua tổ chức hoạt động nói nghe trường THPT… 21 Chương HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NÓI VÀ NGHE THEO SGK NGỮ VĂN 10 (Bộ sách KNTT)…… 25 2.1 Biện pháp tạo tình cho học sinh bộc lộ lực ngôn ngữ có……………………………………………………… 25 2.1.1 Xây dựng tình giao tiếp…………………………… 25 2.1.2 Chuyển giao nhiệm vụ điều hành hoạt động nói nghe cho HS… 26 2.1.3 Yêu cầu học sinh chủ động chuẩn bị nói ý kiến phát biểu theo hướng dẫn sách giáo khoa ………………………… 28 2.1.4 Đánh giá đề cương nói dàn ý ý kiến phát biểu HS… 29 2.1.5 Theo dõi hoạt động nhóm học sinh… ………………… 31 2.2 Biện pháp uốn nắn cách dùng từ nói - nghe phát biểu bạn……………………………… ……………… 33 2.2.1 Cho HS trao đổi, phát lỗi dùng từ nói ý kiến phát biểu bạn………………………………… 33 2.2.2 Hệ thống hoá lỗi học sinh thường gặp trình bày nói - nghe phát biểu…………………………………… 34 2.2.3 Dành đủ thời gian cho việc sửa lỗi cụ thể trình bày nói - nghe HS…………………………………………………… 34 2.2.4 Chú ý kết hợp sửa lỗi cho học sinh cho tất người lớp ………………………………………………………………… 36 2.2.5 Hình thành ý niệm đường rèn luyện khả nói - nghe cho HS………………………………………………………… 36 2.3 Biện pháp phát triển kỹ diễn đạt hoạt động nói - nghe vừa hay vừa sinh động cho học sinh 37 2.3.1 Dùng hình thức “thị phạm” (cho học sinh xem - nghe clip phù hợp dự khán diễn đàn………………… 37 2.3.2 Xác định tiêu chí đánh giá cách nói - nghe theo yêu cầu nâng cao dần……………………………………………………………… 39 2.3.3 Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh có khiếu thực thuyết trình…………………………………………………… 41 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ………………………………… 44 3.1 Mục đích, yêu cầu hoạt động thực nghiệm sư phạm………… 44 3.1.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………… 44 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm…………………………………………… 44 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm quy trình thực nghiệm 44 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm ………………………………………… 44 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm…………………………… 45 3.2.3 Thời gian thực nghiệm…………………………………………… 45 3.2.4 Quy trình thực nghiệm…………………………………………… 45 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm……………………………………… 46 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 46 3.4.1.Tiêu chuẩn đánh giá 46 3.4.2 Khảo sát cấp thiết; tính khả thi giái pháp đề xuất 47 3.5 Đánh giá chung 53 3.6 Kết luận thực nghiệm 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận……………………………………………………………… 55 1.1 Tính mới…………………………………………………………… 55 1.2 Tính khoa học……………………………………………………… 55 1.3 Tính hiệu quả…………………………………………………… 55 Kiến nghị……………………………………………………………… 55 2.1 Đối với cấp quản lý………………………………………………… 55 2.2 Đối với nhà trường……………………………………………… 56 2.3 Đối với GV - HS…………………………………………………… 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Nội dung Trang Bảng Bảng Bảng so sánh chương trình dạy học theo hướng tiếp cận trang bị kiến thức chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực……………………………………………………………… Bảng Bảng thống kê kế hoạch nội dung dạy học Ngữ văn 10 theo chương trình 2006……………………………………………………… Bảng Bảng thống kê nội dung học theo cấu trúc chương trình Ngữ văn 10 chương trình năm 2018 (Bộ kết nối tri thức với sống) 14 Bảng Bảng thống kê nội dung hoạt động nói nghe Ngữ văn 10 – Chương trình Ngữ văn 2018 (Bộ kết nối tri thức với sống)………… 19 Bảng Bảng gợi ý đề cương nói - nghe dàn ý phát biểu HS… 29 Bảng Bảng số lượng khảo sát GV cụm Quỳnh Lưu - Hoàng Mai 48 Bảng Bảng kết khảo sát GV cấp thiết giải pháp ……… 48 Bảng Bảng kết khảo sát GV tính khả thi giải pháp… … 50 Bảng Kết đánh giá mức độ hứng thú với tiết học………………… ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học cách mạng tiến hành ngành giáo dục từ nhiều thập niên qua nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh (HS), góp phần đào tạo người động, sáng tạo, người chủ tương lai đất nước Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nằm quỹ đạo chung Trong chương trình dạy học Ngữ văn nói chung, thực hành tiếng Việt hoạt động có vị trí quan trọng Khi lực ngơn ngữ xác định lực cốt lõi cần có đối tượng HS hồn thành bậc học phổ thông, thực hành tiếng Việt cần xem hoạt động đóng vai trị chủ đạo việc rèn luyện, phát triển lực Làm để việc thực hành tiếng Việt thực tốt nhiệm vụ (trên sở phối hợp với hoạt động đọc hoạt động viết môn Ngữ văn mơn học khác nữa)? – Đó câu hỏi cần đặt giải cách nghiêm túc 1.2 Những nghiên cứu phương pháp dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng gần quan tâm nhiều đến vấn đề phát triển lực, đặc biệt lực ngôn ngữ cho học sinh Tuy nhiên, nội hàm khái niệm lực ngôn ngữ chưa xác định rõ ràng, đó, việc đề xuất biện pháp phát triển lực ngôn ngữ không tránh khỏi lúng túng, với gợi dẫn mơ hồ Bởi vậy, dù nhận thức tầm quan trọng vấn đề, nhiều giáo viên khơng hình dung cơng việc bắt đầu sao, theo quy trình khơng biết dùng thước đo để đánh giá gọi lực ngôn ngữ HS, sau trình mải miết “rèn luyện” “phát triển” Chính từ thực tiễn chúng tơi tìm đến đề tài này, mong tìm câu trả lời cho vấn đề khiến thường trăn trở 1.3 Nội dung dạy học mơn Ngữ văn có thay đổi lớn Dù vậy, chức hoạt động thực hành tiếng Việt xác định lâu tiếp tục khẳng định Với việc thực đề tài này, chúng tơi hy vọng góp số ý kiến đáng tham khảo từ người trực tiếp đứng lớp cho việc thay đổi nội dung hoạt động thực hành Tiếng Việt, cho hoạt động đảm nhiệm tốt số nhiệm vụ đặc thù nhằm phát triển lực ngôn ngữ cho HS 1.4 Một thực tế dễ nhận thấy em học sinh lớp 10 bước chân vào trường THPT, làm quen với môi trường mới, thầy cô mới, bạn bè nên em bỡ ngỡ, rụt rè Trong đó, bậc THPT cấp học có vị trí quan trọng việc hồn thiện kỹ năng, lực, phẩm chất trở thành “bệ phóng”, hành trang để em trở thành cơng dân tự chủ bước vào đời Vì vậy, giáo viên không trọng nâng cao kĩ giao tiếp cho học sinh em khơng dám bộc lộ cá tính, quan điểm, ý kiến riêng mình, em tự thu vào tập thể, “vỏ ốc” Do đó, việc nâng cao kỹ nói - nghe cho học sinh quan trọng, giúp em tự tin, mạnh dạn thể quan điểm, ý kiến Xuất phát từ điều đó, mạnh dạn chọn đề tài: “Rèn luyện, phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh THPT Quỳnh Lưu thơng qua việc tổ chức hoạt động nói nghe theo SGK Ngữ văn lớp 10 - Bộ Kết nối tri thức với sống” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài vấn đề rèn luyện, phát triển lực ngôn ngữ cho HS qua việc tổ chức hoạt động nói - nghe chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT 2.2 Phạm vi nghiên cứu Việc rèn luyện, phát triển lực ngôn ngữ cho HS thực qua nhiều hoạt động đọc - viết - nói - nghe Tuy nhiên, phạm vi đề tài bàn việc rèn luyện, phát triển lực ngôn ngữ qua việc tổ chức hoạt động nói - nghe chương trình SGK Ngữ văn 10 THPT KNTT với sống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - SKKN góp phần thực việc đổi PPDH môn Ngữ văn trường phổ thông theo hướng phát triển lực HS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thuyết minh sở lý luận thực tiễn đề tài, bao gồm việc làm sáng tỏ khái niệm then chốt có liên quan việc tìm hiểu thực trạng rèn luyện, phát triển ngôn ngữ cho học sinh qua tổ chức hoạt động nói nghe - Đề xuất hệ thống biện pháp có tính khả thi nhằm rèn luyện, phát triển lực ngôn ngữ cho HS qua tổ chức hoạt động nói - nghe chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT (Bộ sách KNTT với sống) - Thiết kế giáo án ứng dụng đề tài nhằm kiểm chứng, xác nhận tính khoa học thực tiễn hệ thống biện pháp rèn luyện, phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh đề xuất đề tài Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chủ yếu vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để nghiên cứu lịch sử vấn đề, phát rút kết luận cần thiết thông qua việc tìm hiểu tài liệu, tạp chí, giáo trình, nghiên cứu thuộc vực ngơn ngữ học, Tâm lí học, … có liên quan trực tiếp tới phạm vi đề tài - Phương pháp so sánh - đối chiếu: Phương pháp so sánh – đối chiếu sử dụng nhằm tạo nhìn tổng quát, so sánh, đối chiếu hình thức tổ chức dạy học cũ các hình thức dạy học - Phương pháp thống kê: Phương pháp thống kê sử dụng để xử lí số liệu thu thập trình khảo sát, thực nghiệm, hỗ trợ cho phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đạt tới kết luận xác, khách quan 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra – khảo sát: Phương pháp điều tra - khảo sát sử dụng để thu nhận thông tin thực tế tình hình dạy học nói- nghe diễn trường trung học phổ thông (chọn điểm trường THPT Quỳnh Lưu 2, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: theo mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, việc thực nghiệm khoanh vùng phạm vi tổ chức dạy thực nghiệm giáo án đề xuất đối chứng với giáo án thông thường để kiểm nghiệm khả ứng dụng tính hiệu hướng dạy học phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh qua thực hành tiếng Việt vào q trình giảng dạy mơn Ngữ văn trường phổ thơng trung học Đóng góp đề tài Sáng kiến nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề rèn luyện, phát triển lực ngôn ngữ cho HS qua việc tổ chức hoạt động nói nghe chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT, sách KNTT với sống, đề xuất phương pháp, biện pháp có tính khả thi nhằm rèn luyện phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh THPT Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn triển khai qua chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Hệ thống biện pháp phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh qua việc tổ chức hoạt động nói nghe chương trình Ngữ văn 10 THPT (Bộ sách KNTT với sống) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Về định hướng dạy học phát triển lực học sinh 1.1.1.1 Khái niệm lực Năng lực (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh competentia Ngày khái niệm lực hiểu nhiều nghĩa khác nhau: + Năng lực hiểu thành thạo, khả thực cá nhân công việc Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm + Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống + Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, … nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định + Năng lực khả làm chủ vận dụng hợp lí kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động cách hiệu tình đa dạng sống Đặc điểm lực + Có tác động cá nhân cụ thể tới đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, …) để có sản phẩm định; phân biệt người với người khác + Năng lực yếu tố cấu thành hoạt động cụ thể Năng lực tồn trình vận động, phát triển hoạt động cụ thể Vì vậy, lực vừa mục tiêu, vừa kết hoạt động Đề cập tới xu đạt kết công việc cụ thể, người cụ thể thực (năng lực học tập, lực tư duy, lực tự quản lý thân, …) Phân loại lực + Năng lực chung: Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Một số lực cốt lõi học sinh: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng CNTT TT, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn Thảo luận quan điểm khác trường học hạnh phúc PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI HÀNH TRANG CUỘC SỐNG NĨI VÀ NGHE: THUYẾT TRÌNH VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CĨ SỬ DỤNG KẾT HỢP PHƯƠNG TIỆN NGƠN NGỮ VÀ PHƯƠNG TIỆN PHI NGÔN NGỮ I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự định cách giải vấn đề học tập, tự đánh giá kết thực nhiệm vụ, giải vấn đề học tập thân bạn - Giao tiếp hợp tác: Tăng cường khả trình bày, diễn đạt ý kiến, ý tưởng trước lớp, tổ nhóm học tập, tương tác tích cực với bạn tổ nhóm, thực nhiệm vụ hợp tác - Giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoạch học tập, thực nhiệm vụ học tập cá nhân nhóm học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập b Năng lực cốt lõi: Nói nghe - Nói: Biết thảo luận vấn đề đời sống có ý kiến khác - Nghe: Nghe nắm bắt nội dung thuyết trình, quan điểm người nói Biết nhận xét nội dung hình thức thuyết trình - Nói nghe tương tác - Biết thảo luận vấn đề có ý kiến khác nhau; đưa thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ ý kiến đó; rèn luyện tư phản biện, hình thành văn hóa tranh luận Phẩm chất - Tự tin thể thân - Biết lắng nghe, tôn trọng người đối thoại II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Học liệu: SGK, kế hoạch dạy, sách tham khảo, clip, bảng kiểm, phiếu học tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kết nối - tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức kiểu bài, kết nối kiến thức sống vào nội dung học b Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS, suy nghĩ ban đầu vấn đề đặt tiết học d Tổ chức thực hoạt động GV chiếu hình ảnh tổng thống Mỹ Donal Trum với máy nhắc chữ Yêu cầ u - Xác định rõ vấn đề xã hội cần thuyết trình - Nêu lý lựa chọn vấn đề thuyết trình (từ phía cá nhân người nói nhu cầu thực người nghe) - Làm sáng tỏ phương diện (khía cạnh) chủ yếu vấn đề xã hội thuyết trình với lý lẽ chứng đầy đủ, thể quan điểm riêng người nói - Chọn ngơn ngữ giọng điệu phù hợp thích hợp (sinh động, giàu sắc thái biểu cảm, có điểm nhấn, ) Kết hợp hài hòa với việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (điêụ bô ̣, cử chỉ, hình ảnh minh hoa ̣, ) Chuẩ n bi no ̣ ́ i và nghe a Chuẩn bị nói * Lựa chọn đề tài - Với đề tài lớp nhóm học tập xác định trước người nói cần tìm tư liệu phù hợp để tổ chức nói Cái riêng nói cách thực nói lúc thể phát kiến giải mang tính cá nhân vấn đề, với khả diễn đạt thu hút ý người nghe - Với đề tài tùy ý lựa chọn, người nói tham khảo đề tài xã hội đề cập phần đọc học Ngồi người nói nên ý đến đặc điểm nhận thức, tâm lý, thị hiếu, người nghe để từ lựa chọn đề tài xã hội gần gũi quan tâm, gợi cảm hứng (đối với người nghe) Gợi ý: người nói sử dụng hình thức khảo sát người nghe trước lựa chọn đề tài để có thêm cho việc lựa chọn * Tìm ý xếp ý - Nên dựa vào việc giải đáp cụ thể câu hỏi sau để tìm ý, xây dựng luận điểm: vấn đề xã hội trình bày ? Vì tơi muốn nói vấn đề này? Vấn đề xã hội trình bày có khía cạnh cần đặc biệt lưu ý? Có điều cần điều chỉnh nhận thức vấn đề xã hội nói tới? Chúng ta nên có thái độ hành động trước vấn đề xã hội đó? - Bài thuyết trình cần trình bày vấn đề xã hội lựa chọn, đồng thời nêu lên quan điểm người thuyết trình, quan điểm cụ thể hóa luận điểm Hai nội dung trình bày xen kẽ tùy theo lựa chọn người thuyết trình Gơ ̣i ý - Vấ n đề xã hô ̣i: Le ̃ số ng cố ng hiế n ở người trẻ - Lí cho ̣n đề tài: + Số ng cố ng hiế n là mô ̣t lẽ số ng đep, ̣ cầ n có người dù ở bấ t kì thời đa ̣i nào + Đă ̣t bố i cảnh toàn thế giới trải qua đa ̣i dich ̣ căng thẳ ng, lẽ số ng cố ng hiế n càng trở nên cao đe ̣p + Cuô ̣c số ng hiêṇ đa ̣i hoá khiế n người dầ n thu về với lố i số ng cá nhân, tách biêṭ với cô ̣ng đồ ng - Những khía ca ̣nh cầ n lưu ý về vấ n đề xã hô ̣i + Thực tra ̣ng lố i số ng của người trẻ hiê ̣n + Biể u hiêṇ của lẽ số ng cố ng hiế n xã hô ̣i hiêṇ + Ý nghiã của lẽ số ng cố ng hiế n + Bài ho ̣c nhâ ̣n thức và hành đô ̣ng - Chúng ta nên có thái đô ̣ thế nào trước vấ n đề xã hô ̣i đó: + Ý thức trách nhiê ̣m của bản thân + Lan toả lố i số ng đep, ̣ có ích, tránh xa những lố i số ng tiêu cực + Hoà nhâ ̣p với tâ ̣p thể , có tinh thầ n đóng góp chung * Xác định từ ngữ then chốt Với dạng nghị luận thuyết trình vấn đề xã hội, từ ngữ then chốt mặt có tính khách quan (liên quan đến việc trình bày thơng tin vấn đề xã hội), mặt có tính chủ quan (liên quan đến việc thể bảo vệ quan điểm người thuyết trình vấn đề xã hội) Các từ ngữ có tính khách quan: theo thì ; vào , Theo tường thuật ; Các từ ngữ có tính chủ quan: tơi nhận định rằng, tơi khám phá rằng, điều thấy đáng ý là, từ góc nhìn tơi, theo quan điểm tơi, * Phương tiện hỗ trợ Chuẩn bị phương tiện phi ngơn ngữ PowerPoint có kết hợp tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, video, Với thiên về khái quát, cần có sơ đồ, bảng biểu tổng hợp, với thiên cung cấp dẫn chứng cụ thể, xác thực việc sử dụng hình ảnh trực quan, video, nên ưu tiên lựa chọn HS thiết kế sử dụng PowerPoint hỗ trợ thuyết trìnhbài nói - nghe b Chuẩn bị nghe Tìm hiểu trước đề tài thuyết trình Nếu đề tài lớp nhóm học tập xác định sẵn, bạn cần tìm kiếm tư liệu bàn vấn đề xã hội đó, đồng thời phác thảo sơ lược kiến giải để trao đổi với người nói Nếu người nói sử dụng hình thức khảo sát trước buổi thuyết trình, bạn nên hưởng ứng việc khảo sát cách nghiêm túc, cẩn thận, góp phần giúp người nói lựa chọn vấn đề xã hội mà người quan tâm muốn tìm hiểu Thực hành nói nghe Người nói Trình bày bài nói theo hướng sau: - Mở đầ u: nêu vấ n đề xã hô ̣i và lí lựa cho ̣n - Triể n khai: trình bày luận điểm thuyết trình theo trình tự chuẩn bị, kết hợp hài hịa với việc trình chiếu PowerPoint (nếu có) phương tiện phi ngôn ngữ khác Kết luận: khái quát lại luận điểm chính, gợi hướng suy nghĩ tiếp về vấn đề; bày tỏ mong Người nghe - Theo dõi phần trình bày mà người nói thể ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ - Nghe tinh thần cởi mở, sẵn sàng tiếp nhận quan điểm người nói chuẩn bị thể muốn nhận trao đổi từ người nghe Chú ý: - Người nói cần ý đến kết hợp phương tiện phi ngôn ngữ chuẩn bị với phần nội dung cụ thể nói (nhất phần cần nhấn mạnh thể quan điểm riêng) quan điểm hoạt động trao đổi - Sử dụng ngữ điệu (lên giọng, ngừng, nghỉ ) ngôn ngữ thể (ánh mắt, cử chỉ, điệu ) cách linh hoạt để gia tăng sức biểu đạt nói, tạo tương tác tốt với người nghe Trao đổ i BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NÓI NGHE STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT Bám sát vấn đề xã hội thảo luận nêu ý kiến xác đáng Có nhận xét, đánh giá thỏa đáng ý kiến khác Hướng người thảo luận để trao đổi ý kiến; thể thái độ tơn trọng, tính cầu thị Biết sử dụng hiệu phương tiện phi ngôn ngữ; biết điều chỉnh nội dung, giọng điệu cho phù hợp với khơng khí thảo luận CHƯA ĐẠT BẢNG KIỂM TỰ KIỂM TRA SAU THẢO LUẬN STT NỘI DUNG TỰ KIỂM TRA KỸ NĂNG NÓI - NGHE - Rút kinh nghiệm thảo luận: + Đã thảo luận đầy đủ nội dung chuẩn bị dàn ý chưa? + Cách thức thảo luận, phong thái, giọng điệu, ngơn ngữ… có phù hợp khơng? KẾT QUẢ + Các phương tiện hỗ trợ có hiệu nào? Đánh giá chung: + Điều em hài lịng thảo luận gì? + Điều em mong muốn thay đổi thảo luận đó? - Người nghe phát huy vai trị chủ động cách nêu vấn đề trao đổi, tranh luận, - Người nói cần tự tin thể quan điểm mình, có thái độ tiếp nhận phản hồi thích hợp trước nhận xét, trao đổi người nghe để phát triển hoàn chỉnh ý tưởng, quan điểm - Việc tự đánh giá đánh giá thuyết trình cần thực dựa theo nội dung bảng sau: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NÓI NGHE STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT Bám sát vấn đề xã hội thảo luận nêu ý kiến xác đáng Có nhận xét, đánh giá thỏa đáng ý kiến khác Hướng người thảo luận để trao đổi ý kiến; thể thái độ tôn trọng, tính cầu thị Biết sử dụng hiệu phương tiện phi ngôn ngữ; biết điều chỉnh nội dung, giọng điệu cho phù hợp với khơng khí thảo luận CHƯA ĐẠT BẢNG KIỂM TỰ KIỂM TRA SAU THẢO LUẬN STT NỘI DUNG TỰ KIỂM TRA KỸ NĂNG NÓI - NGHE - Rút kinh nghiệm thảo luận: KẾT QUẢ + Đã thảo luận đầy đủ nội dung chuẩn bị dàn ý chưa? + Cách thức thảo luận, phong thái, giọng điệu, ngơn ngữ… có phù hợp khơng? + Các phương tiện hỗ trợ có hiệu nào? Đánh giá chung: + Điều em hài lịng thảo luận gì? + Điều em mong muốn thay đổi thảo luận đó? - Người nghe phát huy vai trò chủ động cách nêu vấn đề trao đổi, tranh luận, - Người nói cần tự tin thể quan điểm mình, có thái độ tiếp nhận phản hồi thích hợp trước nhận xét, trao đổi người nghe để phát triển hoàn chỉnh ý tưởng, quan điểm - Việc tự đánh giá đánh giá thuyết trình cần thực dựa theo nội dung bảng sau: STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT Chọn vấn đề XH có ý nghĩa, quan tâm rộng rãi, khơi gợi hứng thú người nghe Có đủ ba phàn: Mở đầu, Triển khai, Kết luận Thông tin đề xã hội quan điểm vấn đề trình bày rõ rang, sinh động Biết sử dụng hiệu phương tiện phi ngôn ngữ; biết điều chỉnh nội dung, giọng điệu cho phù hợp với khơng khí thảo luận Có phong thái tự tin, có tương tác trình bày Có tinh thần cầu thị, cởi mở, sẵn sàng tiếp nhận đối thoại với quan điểm khác vấn đề CHƯA ĐẠT trình bày HS thực trao đổi nói – nghe vấn đề thảo luận PHIẾU ÐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VỀ KỸ NĂNG NÓI – NGHE CỦA HỌC SINH Học sinh : …………………………………………… Lớp ……………………… Em vui lòng trả lời câu hỏi sau: “Qua học em rút cho nhữngđiều bổ ích?” (Học sinh đánh dấu X vào lựa chọn) Yêu cầu cần đạt kỹ nói STT Hiểu vai trị kỹ nói q trình giao tiếp Biết xác định mục đích nội dung cần diễn đạt Biết chuẩn bị nội dung phù hợp, chu đáo Biết sử dụng tập hợp nguồn thơng tin để trình bày Biết sử dụng ngơn từ xác giàu hình ảnh Biết diễn đạt ý kiến ngắn gọn, rõ ràng, làm cho người nghe hiểuđược xác nội dung thơng điệp Biết nói rõ ràng với giọng điệu phù hợp, tạo ý lôi cuốnngười nghe Biết nêu vấn đề chủ động đề xuất, phát biểu ý kiến trước tập thểlớp Giúp tự tin, mạnh dạn, chủ động giao tiếp 10 Biết cách thuyết trình, làm việc nhóm 11 Biết kết hợp yếu tố phi ngơn ngữ: cử chỉ, ánh mắt, điệu trongquá trình nói 12 Khác Lựa chọn PHIẾU ÐIỀU TRA THỰC TRẠNG “NÓI - NGHE” CỦA HỌC SINH Học sinh : …………………………………………… Lớp ……………………… Em đọc kỹ câu hỏi cho biết ý kiến cách khoanh tròn vàochữ đầu câu trả lời mà em cho : Câu Theo em, kỹ nói là: A Kỹ sử dụng ngơn ngữ để trình bày vấn đề cách dễ hiểu B Kỹ trình bày cách ngắn gọn, xác nội dung cần truyền đạt C Kỹ phát thông tin làm cho người nghe hiểu xác nội dung thơng điệp D Kỹ sử dụng ngôn ngữ để truyền thông tin cho đối tượng giao tiếp Câu Hãy lựa chọn cách ứng xử mà thân thường thực tình huống: Tình Cách ứng xử 1.Trong học, A Biết rụt rè, không dám giơ tay trả lời, sợ giáo viên đặt câu hỏi, em sai thường: B Giơ tay phát biểu diễn đạt lủng củng, khôngmạch lạc C Trả lời giống ý sách giáo khoa vởsoạn (giống đọc) D Tự tin giơ tay trả lời mạch lạc, trôi chảy Khi tranh luận với bạn A Tranh thủ nói nhiều ý kiến, quan điểm bè vấn đề, em thơngtin thường: B Tạo điều kiện bạn nói nhiều C Cân nội dung nói nội dung củabạn nói D Chủ yếu im lặng suốt q trình nói chuyện Khi tiến hành thảo luận nhóm, em u cầu trình bày ý kiến vấn đề thảo luận nhóm Khi trình bày vấn đề đó, em thường: A Trình bày vấn đề với từ ngữ học B Suy nghĩ trình bày C Trình bày vấn đề chuẩn bị với từ ngữ dễ hiểu D Nhớ nội dung trình bày nội dung PHỤ LỤC ÐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VỀ KỸ NĂNG NÓI – NGHE CỦA HỌC SINH Học sinh : …………………………………………… Lớp ……………………… Em vui lòng trả lời câu hỏi sau: “Qua học em rút cho điều bổ ích?” (Học sinh đánh dấu X vào lựa chọn) STT Yêu cầu cần đạt kỹ nói Hiểu vai trị kỹ nói q trình giao tiếp Biết xác định mục đích nội dung cần diễn đạt Biết chuẩn bị nội dung phù hợp, chu đáo Biết sử dụng tập hợp nguồn thơng tin để trình bày Biết sử dụng ngơn từ xác giàu hình ảnh Biết diễn đạt ý kiến ngắn gọn, rõ ràng, làm cho người nghe hiểu xác nội dung thơng điệp Biết nói rõ ràng với giọng điệu phù hợp, tạo ý lôi người nghe Biết nêu vấn đề chủ động đề xuất, phát biểu ý kiến trước tập thể lớp Giúp tự tin, mạnh dạn, chủ động giao tiếp 10 Biết cách thuyết trình, làm việc nhóm 11 Biết kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ: cử chỉ, ánh mắt, điệu q trình nói 12 Khác Lựa chọn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Văn kiện Hội nghị lần thứ VIII BCH Trung ương Đảng khóa XI [2] Nguyễn Thị Hoàng Trâm Vũ Thị Lan Hương – Trường CBQLGD TPHCM, 2009, giảng “ Nhà trường quản lý nhà trường” [3] Điều lệ Cơng đồn Việt Nam nhiệm kỳ 2013 – 2018 [4] Hướng dẫn thực Điều lệ Cơng đồn, khóa XI [5] Hiến pháp năm 2013 [6] Bộ luật Lao động năm 2012 [7] Điều lệ Cơng đồn khóa XII [8] Luật Giáo dục, 2019 [9] Quy chế chuyên môn năm học 2022 - 2023 trường THPT Quỳnh Lưu [10] Quy chế hoạt động Cơng đồn

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w