(Skkn 2023) dạy học sử dụng từ hán việt (phần thực hành tiếng việt) trong sgk ngữ văn 10, bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống theo hướng phát triển năng lực ngôn ngữ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN DẠY- HỌC SỬ DỤNG TỪ HÁN- VIỆT (PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT) TRONG SGK NGỮ VĂN 10, BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Năm thực hiện: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒNG MAI SÁNG KIẾN DẠY- HỌC SỬ DỤNG TỪ HÁN- VIỆT (PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT) TRONG SGK NGỮ VĂN 10, BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tác giả: Trần Thị Thương Tổ: Ngữ văn SĐT: 0912.955.348 Năm thực hiện: 2022- 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sơ lược vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực 1.2 Cơ sở thực tiễn thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm cấu trúc chương trình, học mục tiêu dạy học phần Thực hành Tiếng việt (bộ Kết nối tri thức với sống) 1.2.2 Thực trạng dạy học từ Hán Việt môn Ngữ văn Chương 2: KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HS CÁCH SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ 11 2.1 Hướng dẫn HS nắm vững kiến thức tảng từ Hán Việt 11 2.1.1 Hướng dẫn cách nhận diện, cấu tạo từ Hán- Việt 11 2.1.2 Hướng dẫn HS phương pháp giải nghĩa từ Hán- Việt 15 2.2 Hướng dẫn HS cách sử dụng từ Hán Việt phần thực hành tiếng Việt nhằm phát triển ngôn ngữ 2.2.1 Hướng dẫn HS sử dụng từ Hán- Việt âm, nghĩa 19 19 Hướng dẫn HS sử dụng từ Hán- Việt phong cách, phù hợp đối tượng 20 2.2.3 Hướng dẫn HS sử dụng từ Hán- Việt theo hướng tích cực, chủ động, 21 2.2.2 sáng tạo 2.3 Tổ chức hoạt động dạy- học từ Hán Việt cho HS hướng vào hoạt động giao tiếp 22 2.3.1 Xác định cốt lõi vấn đề dạy học từ Hán Việt SGK Ngữ văn 10, 2018 để đề xuất cách dạy phù hợp 22 2.3.2 Xác định quy trình dạy học cách sử dụng từ Hán Việt 24 2.3.3 Vận dụng số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học có ưu việc phát huy tối đa lực ngôn ngữ HS dạy học cách sử dụng từ Hán- Việt 2.3.4 Dạy học kết nối, tích hợp phần SGK Ngữ văn 10 Chương 3: THỰC NGHIỆM 26 31 34 3.1 Mục đích thực 34 3.2 Đối tượng thực 34 3.3 Nội dung thực nghiệm 34 3.4 Cách thức thực nghiệm 34 3.5 Thiết kế giáo án đối chứng 35 3.6 Kết thực nghiệm 57 3.7 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 61 3.7.1 Mục đích khảo sát 61 61 3.7.2 Nội dung khảo sát phương pháp khảo sát 3.7.3 Đối tượng khảo sát 3.7.4 Kết khảo nghiệm cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 62 62 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Khuyến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Giáo dục phổ thông GDPT Học sinh HS Giáo viên GV Sách giáo khoa SGK Văn VB Đoàn niên ĐTN Giáo dục Đào tạo GDĐT Công nghệ thông tin CNTT Sáng kiến kinh nghiệm SKKN PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: 1.1 Từ Hán- Việt số lớp từ quan trọng ngôn ngữ tiếng Việt người Việt Nam Các nhà ngôn ngữ học tiếng thống số lượng từ Hán- Việt chiếm khoảng 60-70% tiếng Việt Từ Hán- Việt dùng giao tiếp ngày mà cịn có vai trị quan trọng ngơn ngữ văn học, ngơn ngữ hành đặc biệt hệ thống ngơn ngữ thuật ngữ tiếng Việt Chính vậy, nhiệm vụ cấp thiết đặt làm để người, đặc biệt tầng lớp thanh, thiếu niên viết nói tiếng Việt, có việc sử dụng từ Hán- Việt Từ tận dụng hết hay, đẹp giá trị kho từ vựng phong phú tạo lập văn giao tiếp ngồi đời sống Trọng trách trước hết thuộc người làm giáo dục 1.2 Trong chương trình Ngữ văn cũ (chương trình 2006), từ bậc THCS bậc THPT, phân môn tiếng Việt (SGK Ngữ văn), chưa có nhiều học từ Hán- Việt Ở bậc THCS, đến lớp 7, học kỳ I có hai "Từ Hán- Việt" "Từ Hán- Việt" (tiếp theo); học kỳ II khơng có Chương trình lớp khơng đề cập đến từ Hán- Việt Lớp có vài tập luyện tập có nhắc đến từ Hán- Việt Thế phân môn Đọc- hiểu văn từ lớp trở lên lại có nhiều phẩm văn học trung đại phiên âm từ chữ Hán đưa vào giảng dạy Ở bậc THPT, phần tiếng Việt SGK Ngữ văn (ban bản), khơng có học đề cập đến từ Hán- Việt Nhưng sách Ngữ văn lớp 10, 11 phần văn học trung đại đưa tác phẩm viết chữ Hán vào chương trình như: Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão, Độc Tiểu Thanh ký - Nguyễn Du, Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, Sa hành đoản ca - Cao Bá Quát… nhiều văn văn học khác Điều tạo khơng khó khăn cho HS chưa trang bị đầy đủ chắn kiến thức từ Hán- Việt mà phải tìm hiểu, cắt nghĩa, lí giải văn 1.3 Để khắc phục tình trạng này, SGK Ngữ văn 10, chương trình GDPT 2018, sách Kết nối tri thức với sống, việc giảng dạy cho HS biết cách sử dụng từ Hán- Việt trọng Cụ thể hai tập sách, “Sử dụng từ Hán- Việt” xây dựng thành riêng nằm phần thực hành tiếng Việt Tuy nhiên qua trình giảng dạy thân, với chia sẻ nhiều đồng nghiệp khác, nhận thấy, GV chưa thực thay đổi nhiều cách dạy thực hành tiếng Việt Cụ thể, GV chủ yếu dạy hoạt động Đọc, ý vào dạy văn mà xem nhẹ phần thực hành tiếng Việt, phần Viết, phần Nói- nghe Một phận GV dạy thực hành tiếng Việt trọng dạy lí thuyết, nhắc lại kiến thức từ Hán- Việt nhiều mà dành thời gian cho HS thực hành sử dụng học tập đời sống Khơng GV chưa nắm kiến thức tảng từ Hán- Việt, lúng túng phương pháp dạy học Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên tránh không đề cập nhiều đến nội dung Và dẫn đến hệ tất yếu, HS khơng biết cách sử dụng từ Hán - Việt để tạo lập văn giao tiếp hàng ngày, em có kiến thức phận từ loại trang bị từ bậc học trước đó, sau học xong cách sử dụng từ Hán- Việt Không thể tạo lập văn bản, sử dụng kiến thức học vào đời sống ngày, nghĩa lực ngôn ngữ, kĩ giao tiếp HS chưa phát huy Vì vậy, việc dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học tiếng Việt nói riêng chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu lớn chương trình GDPT 2018 dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS 1.4 Từ đó, tơi thiết nghĩ rằng, dạy học phần thực hành tiếng Việt nói riêng phần khác SGK Ngữ văn 10 nói chung cần thay đổi theo hướng phát triển lực ngôn ngữ cho HS để đáp ứng yêu cầu chương trình Xác định tính cấp thiết, tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học từ HánViệt SGK Ngữ văn 10, 2018, mạnh dạn thực đề tài: “Dạy- học sử dụng từ Hán- Việt (phần thực hành tiếng Việt) SGK Ngữ văn 10, sách Kết nối tri thức với sống theo hướng phát triển lực ngôn ngữ” để giúp HS có thêm kiến thức vững chắc, biết cách sử dụng thành thạo từ Hán- Việt, giúp GV có thêm phương pháp giảng dạy từ Hán- Việt đạt hiệu cao Mục đích phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Xác định sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học từ Hán- Việt cho HS chương trình Ngữ văn THPT - Xác định tầm quan trọng việc phát triển lực ngôn ngữ cho HS lớp 10, chương trình GDPT 2018 thơng qua dạy học cách sử dụng từ Hán- Việt, phần Thực hành tiếng Việt Từ đó, xây dựng biện pháp hình thức hướng dẫn HS biết cách sử dụng từ Hán- Việt đảm bảo chuẩn mực hay, đạt hiệu giao tiếp cao tạo lập văn sống hàng ngày -Thực nghiệm dạy học từ Hán- Việt phần thực hành tiếng Việt cho HS lớp 10 theo hướng phát triển lực ngôn ngữ 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu cách thức dạy- học sử dụng từ Hán- Việt, phần Thực hành tiếng Việt SGK Ngữ văn lớp 10, chương trình GDPT 2018, sách Kết nối tri thức với sống, theo hướng phát triển lực ngôn ngữ cho HS - Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu năm học 2022 - 2023 - Địa bàn nghiên cứu thực nghiệm đề tài trường THPT Hoàng Mai Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi nhằm giúp HS biết cách sử dụng từ Hán- Việt đề xuất SKKN nâng cao khả ngơn ngữ em Qua đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 phát triển phẩm chất lực HS Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, vấn - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp phân tích, khái qt hóa, hệ thống hóa - Phương pháp thực nghiệm sư phạm… Những đóng góp đề tài Đề tài phân tích chứng minh việc thực phưng pháp giảng dạy giúp HS học tập tốt mơn Ngữ văn nói chung, nội dung tiếng Việt thực hành nói riêng góp phần không nhỏ giúp HS học tập tốt môn Quan trọng hơn, thông qua việc giảng dạy này, HS rèn luyện lực phẩm phẩm chất Đặc biệt phát triển khả ngôn ngữ em Những giải pháp đưa đề tài thực sở vận dụng sáng tạo sở lí luận sở thực tiễn có sức thuyết phục, phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường địa phương nên đem lại kết đáng kể góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Hoàng Mai Những cách làm trình bày đề tài kết q trình nghiên cứu có tính hệ thống, áp dụng có hiệu năm học 2022-2023 đảm bảo tính khả thi, có chất lượng hiệu Hướng đề tài khơng trùng lặp với SKKN trước Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Một thuận lợi thực đề tài vấn đề lí luận quanh từ Hán- Việt, nhà nhà ngôn ngữ học hàng đầu nước ta Nguyễn Tài Cẩn, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Quang Hồng, Nguyễn Ngọc San, Đặng Đức Siêu, Nguyễn Văn Khang, Lê Xuân Thại… giải cách thấu đáo, đạt nhiều thành tựu quan trọng không cho ngành ngôn ngữ mà điểm tựa cho việc giảng dạy từ Hán- Việt bậc học Về dạy học tiếng Việt nói chung, dạy- học từ Hán- Việt nói riêng nhiều người quan tâm nghiên cứu chuyên sâu Nhiều thành tựu quan trọng số giúp ích khơng nhỏ cho việc dạy học phận từ loại GV HS cấp học Tiêu biểu kể đến nghiên cứu sách “Từ vốn từ tiếng Việt đại” Nguyễn Văn Tu, cơng trình “Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán- Việt” nhà nghiên cứu Nguyễn Tài Cẩn,“Từ vựng gốc Hán Tiếng Việt” Lê Đỉnh Khẩn, “Mẹo giải nghĩa từ Hán- Việt chữa lỗi tả” tác giả Phan Ngọc Bên cạnh cơng trình nghiên cứu hệ thống chun sâu từ Hán- Việt, cịn có số tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy từ Hán- Việt trường phổ thông “Dạy học từ Hán- Việt trường phổ thông” tác giả Đặng Đức Siêu, “Xử lí yếu tố gốc Hán ngôn ngữ sách giáo khoa phổ thông” tác giả Phan Văn Các, “Xung quanh vấn đề dạy học từ Hán- Việt” tác giả Lê Xuân Thại luận án, luận văn nghiên cứu sinh, học viên cao học nghiên cứu phương pháp dạy học từ Hán- Việt nhà trường Các tài liệu đăng mạng Internet trở thành kho tư liệu khổng lồ để tham khảo tiến hành thực đề tài Nhìn chung, tài liệu có giá trị to lớn việc nghiên cứu phận từ ngữ quan trọng tiếng Việt Đồng thời, trở thành điểm tựa vững chắc, cần thiết cho việc giảng dạy từ Hán- Việt GV Các cơng trình nỗ lực nghiên cứu hệ thống nguồn gốc, cấu tạo, ý nghĩa, giá trị từ Hán- Việt Đúng tư liệu thiên nhiều lí thuyết hàn lâm, un bác, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể việc dạy cho HS cách sử dụng từ Hán- Việt theo chương trình dạy học nhằm phát triển lực ngôn ngữ người học 1.1.2 Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực “Dạy học theo hướng phát triển lực” có lẽ từ khóa tìm kiếm nhiều giáo dục vài năm trở lại Hiện nay, SGK lớp 10 thực theo chương trình GDPT 2018 theo mục tiêu dạy học với nhiều sách khác Dạy học theo hướng phát triển lực bám sát theo yêu cầu chương trình GDPT (được Ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TTBGDĐT) Sự thay đổi rõ rệt chương trình chuyển từ chỗ quan tâm đến việc giảng dạy kiến thức hàn lâm, nặng lí thuyết sang việc quan tâm HS vận dụng kiến thức để hình thành lực giải vấn đề Để đảm bảo điều đó, phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học Người GV dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “HS tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức (tự chiếm lĩnh kiến thức) với tổ chức, hướng dẫn GV” Theo đó, mơn Ngữ văn chương trình GDPT 2018 xác định rõ mục tiêu phát triển phẩm chất lực cho HS phổ thơng Riêng lực, ngồi lực chung, chương trình nhấn mạnh vào việc hình thành phát triển hai lực đặc thù cho người học, “năng lực ngôn ngữ” “năng lực văn học” Chương trình 2018 lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xuyên suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển lực bảo đảm tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp học, lớp học Các kiến thức phổ thông bản, tảng tiếng Việt văn học hình thành qua hoạt động dạy học tiếp nhận tạo lập văn bản; phục vụ trực tiếp cho yêu cầu rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe HS Đồng thời, việc dạy học Ngữ văn hướng vào việc rèn luyện kĩ giao tiếp, phát triển ngôn ngữ cho HS phù hợp với xu chung giới “Chương trình dạy tiếng mẹ đẻ nước giới xây dựng theo phương hướng lấy giao tiếp làm môi trường phương pháp học tập, lấy việc phục vụ giao tiếp làm nhiệm vụ mục đích Chương trình dạy ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết ngơn ngữ viết trọng tâm Theo xu hướng này, chương trình coi trọng bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết khơng qn tảng kiến thức ngơn ngữ Chương trình ý rèn luyện kĩ phận nghe, nói, đọc, viết đồng thời ý rèn luyện tổng hợp kĩ trình sử dụng lời nói để giao tiếp Từ tạo nên chuyển hoá chất, biến kĩ nghe, nói, đọc, viết thành lực lời nói cá nhân” (Nguyễn Trí) Cùng với thành tựu ngành Dụng học xu hội nhập tồn diện đất nước ta, việc dạy học mơn Ngữ văn hướng vào hoạt động giao tiếp nguyên tắc quan trọng qua trình biên soạn chương trình Bởi Ngữ văn mơn học vừa có tính cơng cụ, vừa có tính thẩm mỹ - nhân văn Thơng qua mơn học HS hình thành, phát triển lực chung lực môn học lực ngôn ngữ, lực thẩm mỹ để sống làm việc hiệu quả, để học tập tốt môn học khác, để học suốt đời Đối với phần tiếng Việt (một nội dung dạy học thiếu môn Ngữ văn), quan điểm phải đề cao tuân thủ triệt để, mục tiêu cuối mơn học làm cho người học sử dụng sử dụng hiệu 10 HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm Hình thức: Làm việc cá nhân Đoạn văn HS cần đảm bảo yêu cầu: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) cảm nhận tác phẩm Dục Thúy Sơn (núi Dục Thúy), có sử dụng 03 từ Hán- Việt GV cung cấp bảng kiểm đánh giá đoạn văn Bước 2: Thực nhiệm vụ nhà - Dung lượng đoạn văn khoảng 150 chữ; đảm bảo hình thức đoạn văn - Nội dung đoạn văn: cảm thụ tác phẩm thơ chữ Hán Nguyễn Trãi - Đoạn văn có sử dụng 03 từ Hán- Việt - HS: suy nghĩ, viết đoạn văn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tiết sau hết thời gian Bước 4: Đánh giá kết GV nhận xét cho điểm HS Bảng kiểm đoạn văn: STT Tiêu chí Đạt/ Chưa đạt Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 150 chữ Đoạn văn chủ đề: Cảm nhận tác phẩm thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, có sử dụng từ Hán- Việt Đoạn văn đảm bảo tính liên kết câu đoạn văn Đoạn văn đảm bảo yêu cầu tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp Đoạn văn có sử dụng 03 từ Hán- Việt 3.6 Kết thực nghiệm * Sau thực nghiệm: Lớp thực nghiệm: STT Lớp Trường THPT 10A13 Hoàng Mai Lớp đối chứng: 61 STT Lớp Trường THPT 10A1 Hoàng Mai Sau thực nghiệm đề tài lớp, tiếp tục cho lớp đối chứng thực nghiệm kiểm tra đánh giá lực sau: Đề kiểm tra 15 phút: Đọc văn thực u cầu: Ngơn chí, (Nguyễn Trãi) Am trúc hiên mai ngày tháng qua, Thị phi đến cõi yên hà Bữa ăn dầu có dưa muối, Áo mặc nài chi gấm Nước dưỡng cho trì thưởng nguyệt, Đất cày ngõ ải lảnh ương hoa Trong hứng động vừa đêm tuyết, Ngâm câu thần dặng dặng ca Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề thơ Câu 2: Trả lời ý sau: a Tìm giải nghĩa từ Hán- Việt có văn b Nêu tác dụng biểu đạt hệ thống từ Hán- Việt có đoạn trích c Đặt câu với từ “Thị phi” Kết thu được: * Kết định lượng - Lớp đối chứng: 10A1 (THPT Hoàng Mai): HS thực giải tập từ Hán- Việt có sai sót, chưa nắm vững kiến thức từ HánViệt nên nhiều trường hợp nhầm lẫn Tốc độ làm chưa nhanh Có HS chưa hồn thành kiểm tra thời gian cho phép - Lớp thực nghiệm: 10A13 (THPT Hồng Mai): HS nhanh chóng giải đề kiểm tra Số lượng HS làm sai Đa số HS nắm vững kiến thức, giải đề nhanh xác thời gian cho phép 62 Kết thống kê đợt kiểm tra lần theo bảng thực nghiệm TT 10A1 (lớp đối chứng) KT trước tác động 10A13 (lớp thực nghiệm) KT sau tác động KT trước tác động KT sau tác động 7.5 6.5 7.5 7.5 7.0 7.5 7.5 6.5 6.0 7.0 6.25 6.5 7.5 8.0 7.5 5.5 5.0 6 6.75 7.0 6.5 8.25 8.25 9.0 7.5 8 8.25 8 6.75 8.0 10 9.25 8.5 11 6.75 6.5 7.0 12 9.5 6.0 7.5 13 6.25 6.5 6.0 8.0 14 5.5 5.25 7.5 15 5.25 5.5 4.5 6.0 16 7.5 5.0 6.5 17 7.25 7.0 7.0 18 6.5 6.25 6.5 19 9 5.5 5.0 20 5.5 6.0 9.0 9.5 21 6.5 7.5 8.0 22 6.25 6.5 8.5 8.5 23 5.5 6.75 7.5 23 7 7.5 7.0 63 25 5.5 6 6.5 26 6.5 6.5 6.5 27 7.25 7.5 8.5 28 8.5 8.0 8.5 29 6.25 5.5 7.0 30 4.5 5.0 7.0 7.0 31 5.5 7.5 7.5 32 5.75 7.0 7.5 33 6.5 6.5 6.0 7.0 34 6 6.0 6.5 35 7.5 7.0 8.0 36 6.5 6.5 6.0 37 6.5 8.0 8.0 38 5.5 7.5 7.0 39 4.5 5.5 7.0 8.5 40 5.0 6.0 7.5 41 7.5 7.0 8.5 42 7.0 7.5 43 6.5 8.0 9.0 44 5.0 5.5 6.5 8.0 45 5.5 6.0 5.0 7.0 6.84 6.75 7.43 Điểm 6.51 TB chung Điểm trung bình nhóm thực nghiệm: điểm, lớp đối chứng: điểm cho thấy: Điểm trung bình, tỷ lệ kiểm tra đạt loại khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Nhìn vào bảng thống kê thấy rõ chênh lệch mặt điểm số nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm: 64 + Điểm trung bình lớp đối chứng 6,51 Trong đó: điểm = HS (chiếm tỉ lệ 6,67 %); điểm = HS (chiếm tỉ lệ 8,88%); điểm 7,5 = HS (chiếm tỉ lệ 8,88%); điểm 7,25 = HS (chiếm tỉ lệ 2,22%); điểm 7= 5hs (chiếm tỉ lệ 11,11) điểm 6,75= HS (chiếm tỉ lệ 2,22 %); điểm 6,5 = HS (chiếm tỉ lệ 8,88%); điểm 6,25 = HS (chiếm tỉ lệ 8,88%); điểm = (chiếm tỉ lệ 13,33 %),điểm 5,75 = HS (chiếm tỉ lệ 2,22 %); điểm 5,5= HS (chiếm tỉ lệ 13,33%); điểm 5,25 = HS (chiếm tỉ lệ 2,22%); điểm = HS (chiếm tỉ lệ 6,66%); điểm 4,5= HS (chiếm tỉ lệ 4,44%) + Điểm trung bình lớp thực nghiệm 6,75 Trong đó: điểm = HS (chiếm tỉ lệ 2,22 %); điểm 8,25; 8,5= HS (chiếm tỉ lệ 2,22%); điểm 7,5 = 4HS (chiếm tỉ lệ 8,88%); điểm = HS (chiếm tỉ lệ 20%); điểm 6,75= HS (chiếm tỉ lệ 4,44%); điểm 6,5= HS (chiếm tỉ lệ 11,11%); điểm 6,25 = HS (chiếm tỉ lệ 2,22%); điểm 6= hs (chiếm tỉ lệ 15,55) điểm 5,5= HS (chiếm tỉ lệ 6,67 %); điểm 5,25=1 hs( chiếm tỉ lệ 2,22%) điểm =2HS (chiếm tỉ lệ 4,44%); điểm 4,5= HS (chiếm tỉ lệ 2,22%) * Về mặt định tính: Bên cạnh cịn phải phải kể đến kết đo đếm số đơn Cụ thể: - Sau áp dụng biện pháp nhằm phát triển lực ngôn ngữ HS thông qua việc dạy học cách sử dụng từ Hán- Việt, chúng tơi nhận thấy HS bắt đầu u thích có hứng thú học tập phần thực hành tiếng Việt nhiều - Các em mạnh dạn giao tiếp Khi GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để luyện tập tìm câu trả lời cho câu hỏi em thảo luận hoạt động sôi - Khả giải tập hay tình có vấn đề HS nhanh hơn, cách diễn đạt trả lời trau chuốt HS - Năng lực ngôn ngữ HS nâng cao Các em biết lựa chọn từ ngữ Hán- Việt để tạo lập văn giao tiếp hàng ngày cách tự tin trơi chảy 3.7 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.7.1 Mục đích khảo sát Cuộc khảo sát chúng tơi với đề tài tập trung vào mục đích sau: - Thu nhận ý kiến phản hồi từ người có chun mơn có hiểu biết định tầm quan trọng biện pháp đề xuất đề tài - Khắc phục tính chủ quan từ góc nhìn người thực đề tài - Xác định mặt hạn chế biện pháp đề xuất Từ tiếp tục bổ sung, đổi cho biện pháp đạt hiệu cao áp dụng 65 3.7.2 Nội dung khảo sát phương pháp khảo sát 3.7.2.1 Nội dung khảo sát: Chúng tập trung vào việc khảo sát vấn đề chính: - Các giải pháp hướng dẫn HS cách sử dụng tù Hán- Việt, phần thực hành tiếng Việt theo hướng phát triển lực ngơn ngữ HS có thực cấp thiết hay khơng - Các giải pháp đề xuất đề tài có khả thi, phù hợp với mơi trường giáo dục đem lại hiệu thực tiễn mong đợi không 3.7.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để tiến hành khảo sát: Trao đổi bảng hỏi tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung, phần từ Hán- Việt, thực hành tiếng Việt theo hướng phát triển ngôn ngữ HS Được tiến hành google.com/forms cách tạo biểu mẫu khảo sát Cụ thể sau: Bước Tạo biểu mẫu khảo sát google.com/forms Các câu hỏi trả lời theo 04 mức (tương ứng với số điểm từ đến 4) +) Rất cấp thiết; Cấp thiết; Ít cấp thiết; Khơng cấp thiết +) Rất khả thi; Khả thi; Ít khả thi; Khơng khả thi Bước Gửi link khảo sát cho đối tượng cần khảo sát (các GV dạy Ngữ Văn trường THPT Hoàng Mai, HS 10A1, 10A13, 10A14 tiến hành biện pháp thực nghiệm) Link khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScIdFlKwY77Pml420jExF5QeqU4KIKAmaZ3BdXkittqDQ5lA/viewform Bước Tổng hợp kết Chúng tiến hành liên kết biểu mẫu khảo sát với 01 trang tính sau sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp câu trả lời 3.7.3 Đối tượng khảo sát TỔNG HỢP CÁC ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT TT Đối tượng Số lượng GV Ngữ văn trường THPT Hoàng Mai 10 HS 135 ∑ 145 3.7.4 Kết khảo nghiệm cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.7.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 66 a,Tổng hợp kết lựa chọn Mức đánh giá TT Các pháp giải (số lượng) Khơng Ít cấp Cấp cấp thiết thiết thiết Rất cấp thiết Tổng điểm Điểm TB Hướng dẫn HS nắm vững kiến thức tảng từ Hán- Việt 26 118 552 3,81 Hướng dẫn HS cách sử dụng từ Hán- Việt phần thực hành tiếng Việt nhằm phát triển ngôn ngữ 90 53 396 2,73 Tổ chức hoạt động dạy- học từ Hán- Việt cho HS hướng vào hoạt động giao tiếp 28 112 542 3,73 67 b, Đánh giá tính cấp thiết giải pháp đề xuất ĐÁNH GIÁ SỰ CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT TT Các giải pháp Các thông số Mức 𝑿 Hướng dẫn HS nắm vững kiến thức tảng từ Hán- Việt Hướng dẫn HS cách sử dụng từ 2,73 Hán- Việt phần thực hành tiếng Việt nhằm phát triển ngôn ngữ Cấp thiết Tổ chức hoạt động dạy- học từ Hán- Việt cho HS hướng vào hoạt động giao tiếp 3,73 Rất cấp thiết Tổng trung bình 3,42 Rất cấp thiết 3,81 Rất cấp thiết Kết từ bảng cho thấy, đại đa số GV HS đánh giá nhóm biện pháp dạy học cách sử dụng từ Hán- Việt cho HS nhằm phát triển lực ngôn ngữ cho em cấp thiết vận dụng vào thực tiễn hoạt động dạy học phần từ Hán- Việt, chương trình SGK trường THPT nói chung trường TPTH Hồng Mai nói riêng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS 3.7.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất a,Tổng hợp kết lựa chọn Mức đánh giá (số lượng) TT Các giải pháp Hướng dẫn HS nắm vững kiến thức tảng từ Hán- Việt Không Ít khả Khả khả thi thi thi 68 57 Rất khả thi 85 Tổng điểm Điểm TB 517 3,56 Hướng dẫn HS cách sử dụng từ Hán- Việt phần thực hành tiếng Việt nhằm phát triển ngôn ngữ 65 72 499 3,44 Tổ chức hoạt động dạy- học từ Hán- Việt cho HS hướng vào hoạt động giao tiếp 25 43 77 487 3,36 b, Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT TT Các giải pháp Các thông số 𝑿 Hướng dẫn HS nắm vững kiến thức tảng từ Hán- Việt 69 3,56 Mức Rất khả thi Hướng dẫn HS cách sử dụng từ Hán- 3,44 Việt phần thực hành tiếng Việt nhằm phát triển ngôn ngữ Rất khả thi Tổ chức hoạt động dạy- học từ Hán- Việt cho HS hướng vào hoạt động giao tiếp 3,36 Rất khả thi Tổng trung bình 3,45 Rất khả thi Kết từ bảng cho thấy, đại đa số GV HS đánh giá nhóm biện pháp dạy học cách sử dụng từ Hán- Việt cho HS nhằm phát triển lực ngôn ngữ cho em khả thit vận dụng vào thực tiễn hoạt động dạy học phần từ Hán- Việt, chương trình SGK trường THPT nói chung trường TPTH Hồng Mai nói riêng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS 70 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thực hiện, áp dụng đề tài hướng dẫn HS cách sử dụng từ Hán- Việt phần thực hành tiếng Việt nằm SGK Ngữ văn 10, Kết nối tri thức với sống năm học 2022-2023, nhận thấy đóng góp đề tài sau 1.1 Tính mới: Đây đề tài nghiên cứu vấn đề dạy- học cách sử dụng từ HánViệt (phần Thực hành tiếng Việt) SGK Ngữ văn 10, sách Kết nối tri thức với sống, hướng tới mục tiêu phát triển lực ngôn ngữ HS Đề tài nghiên cứu, thực nghiệm thành công đúc rút từ kinh nghiệm có tính thực tiễn cao triển khai sở GDPT Đề tài kế thừa nhiều thành tựu nỗ lực tìm phương án giảng dạy tiếng Việt nói chung, phận từ HánViệt nói riêng nhiều nhà khoa học tiếng Từ tìm hướng việc thực nhiệm vụ quan trọng dạy học phần thực hành tiếng Việt, giúp HS biết cách sử dụng từ Hán- Việt trình học tập vận dụng sống hàng ngày 1.2 Tính khoa học: Đề tài trình bày bản, cẩn thận Các phương pháp nghiên cứu vận dụng phù hợp phát huy hiệu nội dung đề tài Ngôn ngữ sáng, tường minh; cấu trúc gọn, rõ, chặt chẽ, dẫn chứng khách quan, xác thực 1.3 Tính hiệu 1.3.1 Phạm vi ứng dụng Đề tài có khả ứng dụng rộng rãi việc rèn luyện lực ngôn ngữ cho HS THPT qua nghe- nói- đọc- viết vận dụng tốt cách sử dụng từ Hán- Việt qua việc dạy học phần thực hành Tiếng Việt SGK Ngữ văn theo chương trình GDPT 2018 1.3.2 Đối tượng ứng dụng Đề tài áp dụng chủ yếu cho GV HS việc dạy – học phần cách sử dụng từ Hán- Việt, phần tiếng Việt thực hành SGK Ngữ văn 10 Kết nối tri thức sách khác chương trình với nội dung có liên quan đến dạy học từ Hán- Việt 1.3.3 Hiệu Đề tài thể nghiệm trường THPT Hoàng Mai năm học 20222023, đem lại hiệu thiết thực cho việc đổi phương pháp dạy học từ Hán- Việt nói chung, phần thực hành tiếng Việt nói riêng nhằm nâng cao lực ngôn ngữ khả giao tiếp cho HS 71 Các em nhận thức vẻ đẹp vai trò hệ thống từ Hán- Việt việc tạo lập văn sống hàng ngày, hình thành kĩ giao tiếp cá nhân Từ đó, nâng cao ý thức học tập thực hành nhiều để rèn luyện phát huy khả ngơn ngữ Đồng thời biết cách vận dụng kiến thức tổng hợp từ Hán- Việt học phần Tiếng Việt bậc học trước vào tình giao tiếp cụ thể, tránh “lãng phí kiến thức” học Với riêng thân tơi, q trình thực đề tài, tơi thu nhận cho nhiều học kinh nghiệm quý báu Tôi nhận thấy, việc dạy – học phần từ HánViệt nói riêng, phần thực hành tiếng Việt mơn Ngữ văn nói chung, phải lấy việc hình thành kĩ năng, lực giao tiếp, rèn luyện kĩ nói - viết làm mục tiêu Giúp em hình thành thói quen sử dụng ngôn ngữ, nâng cao khả giao tiếp cho em để phục vụ cho sống thực tế quan trọng cần thiết cung cấp kiến thức cho HS cách bị động, chủ yếu tồn lí thuyết Nắm vững ngun tắc này, u cầu thân phải nghiêm túc giảng dạy phần thực hành tiếng Việt chu đáo Không ngừng nỗ lực học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới mục tiêu giáo dục đào tạo theo hướng phát triển phẩm chất-năng lực HS, đáp ứng yêu cầu đổi Khuyến nghị 2.1 Với GV Nâng cao chất lượng cho dạy học cách sử dụng từ Hán- Việt, phần thực hành tiếng Việt, từ rèn luyện cho HS lực ngơn ngữ trách nhiệm GV Ngữ văn Ở trường, phần thực hành tiếng Việt chương trình SGK đầu tư quan tâm thích đáng Phần lớn em để ý, học hỏi cách giao tiếp, trình bày, cách giải vấn đề từ GV dạy mơn Vì vậy, thầy giáo cần quan tâm đến phương pháp, cách thức tổ chức dạy học phần từ Hán- Việt hướng vào hoạt động luyện tập làm bài, thực hành nói, viết nhiều để tạo môi trường lành mạnh cho em phát triển vốn ngơn ngữ chuẩn Để dạy học phần từ Hán- Việt nhằm nâng cao khả giao tiếp, rèn luyện lực ngôn ngữ cho HS thành công, GV cần có chuẩn bị chu đáo GV cần chuẩn bị kế hoạch dạy, thiết kế giáo án với PP, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung học đặc điểm đối tượng HS Quan trọng hết GV phải xây dựng tình giao tiếp để HS thực hành giao tiếp Tình xuất ví dụ, tập bổ sung thêm, có cân nhắc đến phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nơi sống, mối quan tâm người học Tình giao tiếp phát triển thêm từ ví dụ, tập SGK Các PP, hình thức dạy học lựa chọn phải đáp ứng tiêu chí rèn luyện kĩ giao tiếp nghe nói đọc viết cho HS Ngồi ra, GV phải soạn số yêu cầu cần thiết cho HS làm việc trước nhà 72 Cần lưu ý yêu cầu nhà không nên đơn giản câu hỏi lí thuyết mà HS cần đọc SGK trả lời Yêu cầu nhà tìm hiểu vấn đề nhỏ học phải có tác dụng khơi gợi HS khả tìm tịi, tự nghiên cứu, sưu tầm đòi hỏi HS tinh thần làm việc tập thể GV cần đổi cách dạy, cách kiểm tra – đánh giá … theo hướng phù hợp với tâm lý, trình độ người học, tránh gây nhàm chán tiết học, phát huy khả sáng tạo, kích thích niềm đam mê cho HS GV cần định hướng HS việc sử dụng sách tham khảo; quan tâm đến điểm yếu bù lấp lỗ hổng kiến thức cho HS; hay đẹp lợi ích thiết yếu tiếng Việt để giúp em hứng thú với môn học 2.2 Với HS Cần nâng cao nhận thức cá nhân vị trí, vai trị việc học vận dụng từ Hán- Việt vào việc tạo lập văn đặt biệt việc hình thành lực giao tiếp, rèn luyện khả ngơn ngữ cho thân Từ đó, thay đổi tư duy, cách học để không coi phần thực hành tiếng Việt phu, từ học cách đối phó, thiếu nghiêm túc Chủ động luyện tập thực hành tập SGK Chủ động vận dụng kiến thức từ Hán- Việt học hoạt động vào nói, viết hàng ngày để rèn luyện lực giao tiếp, phát huy vốn ngôn ngữ thân Phải mạnh dạn vận dụng kiến thức lí thuyết học Tích cực tham gia thi lớp trường phát động thi làm báo tường, tập làm Mc… để mài sắc lực ngôn ngữ cá nhân Tập lập sổ tay từ Hán- Việt cho thân để ngày làm phong phú thêm vốn ngơn ngữ 2.3 Với cấp quản lý Đổi cách thức tổ chức quản lý Nhà trường, cách kiểm tra đánh giá theo hướng giao tiếp Đánh giá cao người quản lí GV có đầu tư cao cho chun mơn, mạnh dạn đổi cách dạy học theo hướng phát triển lực, bám vào kĩ giao tiếp giúp GV nhiệt tình với nghề Khi dự giờ, người quản lí khơng nên cứng nhắc đánh giá GV theo khn mẫu: trình tự bước lên lớp, dạy đủ nội dung, giờ, lớp học khơng ồn…mà khơng nhìn thấy phủ nhận đổi mới, dụng công người đứng lớp thiêu rụi nhiệt tâm, nỗ lực đổi người thầy khiến họ khó lịng thay đổi mục tiêu, phương pháp dạy học Ngành Giáo dục cần có thêm hoạt động thiết thực, bổ ích tổ chức tập huấn GV cách giảng dạy theo hướng giao tiếp, phát triển lực ngôn ngữ Cơ sở vật chất đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi ban đầu cho GV thực kế hoạch dạy học, HS có mơi trường học tập tốt 73 Trên kinh nghiệm nhỏ tôi, mong đồng nghiệp chia sẻ, góp ý Thiết nghĩ, việc đào tạo hệ trẻ đáp ứng yêu cầu xã hội, hoàn thiện kĩ giao tiếp, nghe nói đọc viết khơng phải công việc riêng Tôi xin trân trọng cảm ơn đóng góp quý vị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục vào đào tạo, Chương trình GDPT Chương trình tổng thể, Hà Nội, Số 32/2018/TT-BGDĐT, 2018 Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên), SGK Ngữ Văn Lớp 10 (Kết nối tri thức với sống, tập 1,2, NXB Giáo dục, 2022 Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học xã hội, 1932 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1994 Nguyễn Tài Cẩn, Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Chí Hịa- Nguyễn Kim Toại, Kế Hoạch Bài Dạy Ngữ Văn 10 Tập 1,2, (Bộ kết nối tri thức với sống), NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2022 Phan Ngọc, Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, NXB Khoa học xã hội, 2009 Đặng Đức Siêu, Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, NXB Giáo dục, 2001 Lê Xuân Thại, Xung quanh vấn đề dạy học từ Hán Việt trường phổ thơng, Tạp chí ngơn ngữ số 4, 1990 10 Phan Thiều, Rèn luyện ngôn ngữ, Tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2001 11 Một số nguồn tài liệu khác mạng Internet 75