Hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức về lực hấp dẫn theo hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống nhằm giáo dục kỹ năng sống

25 5 0
Hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức về lực hấp dẫn theo hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống nhằm giáo dục kỹ năng sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH ƠN TẬP, HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC VỀ LỰC HẤP DẪN THEO HƯỚNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CUỘC SỐNG NHẰM TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Người thực hiện: Lê Văn Nam Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Vật lý MỤC LỤC Mở đầu Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm ơn tập hệ thống hóa kiến thức dạy học vật lí 2.1.2 Tác dụng ôn tập, hệ thống hóa kiến thức dạy học 2.1.3 Lập kế hoạch chung cho việc hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hố lớp 2.1.4 Lập kế hoạch chung cho việc hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hố kiến thức nhà 2.1.5 Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức nhà 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Tồn 2.2.3 Nguyên nhân 2.3 Đề xuất giải pháp sử dụng để giải vấn đề nêu 2.3.1 Các bước tiến hành 2.3.2 Hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hố kiến thức định luật Vận vạt hấp dẫn lớp 2.3.2.1 Bảng kế hoạch 2.3.2.2 Nội dung ôn tập lớp - Phiếu học tập số 2.3.2.3 Hướng dẫn chi tiết học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức theo phiếu số 2.3.3 Hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hố kiến thức định luật Vận vạt hấp dẫn nhà 10 2.3.3.1 Kế hoạch (Bảng kế hoạch) 11 2.3.3.2 Nội dung ôn tập nhà - Phiếu học tập số 12 2.3.3.3 Hướng dẫn chi tiết học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức theo phiếu số 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, 19 với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong dạy học Vật lí trường phổ thơng, mục tiêu quan trọng giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học để giải thích, giải vấn đề có liên quan đời sống, sản xuất quan trọng giúp học sinh có ý thức vận dụng hiểu biết Vật lí vào đời sống Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ việc quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất Tức phải dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, phải tổ chức cho học sinh hoạt động học cho trình dạy học, học sinh chủ thể hoạt động nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức [5] Khi dạy học lớp, nhiều lí khác học sinh chưa thể tiếp thu kiến thức Vì dạy học mà thiếu q trình ơn tập, hệ thống hố học sinh khó ghi nhớ kiến thức cách hệ thống bền vững, điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập học sinh Do đó, học sinh cần có phương tiện, phương pháp thời gian để thường xuyên ôn tập củng cố kiến thức lớp đặc biệt nhà nhằm làm cho kiến thức thu đảm bảo tính hệ thống, vững sâu sắc Hiện nay, q trình ơn tập củng cố chưa quan tâm mức nội dung, phương pháp thời gian thực Phần kiến thức định luật hấp dẫn phần kiến thức đặc biệt quan trọng nội dung kiến thức phần có nhiều ứng dụng thực tiễn sống Việc hiểu vận dụng chất nội dung kiến thức lực hấp dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh việc tiếp thu, học tập vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống sau Từ sở trên, định chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hố kiến thức lực hấp dẫn theo hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống nhằm giáo dục kỹ sống” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu soạn thảo kế hoạch tài liệu hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hố kiến thức dạy học “Lực Hấp dẫn” thuộc chương: “Động lực học chất điểm” SGKVL lớp 10 THPT theo hướng vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn đời sống, tích hợp giáo dục kỹ sống cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hố kiến thức dạy học “Lực Hấp dẫn” thuộc chương: “Động lực học chất điểm” SGK lớp 10 THPT, trọng hoạt động vận dụng kiến thức lực hấp dẫn vào đời sống tích hợp giáo dục kỹ sống 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phối hợp nhiều phương pháp chủ yếu phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu ôn tập, hệ thống hoá kiến thức dạy học Nghiên cứu nội dung chương trình vật lí lớp 10 THPT, đặc biệt phần định luật, lực học, lực Hấp dẫn - Phương pháp khảo sát thực tế, thống kê, sử lý số liệu + Thông qua thực tiễn dạy học nhiều năm, thực trạng dạy học giáo viên học sinh ôn tập củng cố kiến thức trình dạy học kiến thức lực Hấp dẫn vật lí 10 THPT thơng qua dự giờ, kiểm tra giáo án, kiểm tra tập học sinh, việc học nhà, trao đổi trực tiếp với giáo viên + Thực nghiệm sư phạm + Phương pháp thống kê toán học để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm ôn tập hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức dạy học vật lí “Ơn tập q trình củng cố kiến thức làm cho kiến thức vững lâu bền trí nhớ học sinh, để học sinh vận dụng chúng vào việc giải tập ứng dụng vào thực tế đời sống Ôn tập sở để học sinh tiếp thu tốt kiến thức Trong trường hợp kiến thức có liên quan phát triển tiếp tục kiến thức học ôn tập cần thiết” [01] “Hệ thống hoá kiến thức trình xếp kiến thức nghiên cứu, lĩnh hội vào hệ thống Nó thực sở hoạt động đưa phận vào toàn vẹn” [02] “Hệ thống hoá nhằm vào việc so sánh, đối chiếu vào kiến thức, kĩ đạt được, nghiên cứu đặc điểm giống khác nhau, làm rõ mối quan hệ chúng Nhờ người học đạt kiến thức, kĩ riêng lẻ mà hệ thống tri thức” [03] Trong dạy học hệ thống hố có nghĩa tập trung ý vào vấn đề chủ yếu, cho phép xây dựng cấu trúc kiến thức đảm bảo khả ứng dụng kiến thức cách nhanh chóng Đồng thời hệ thống hố góp phần làm HS dễ nhớ, hiểu thấu đáo triệt để mối quan hệ phụ thuộc vào quy luật “Vận dụng kiến thức vào thực tiễn” mức độ nhận thức cao trình học tập người, đó, dạy học nhà trường phổ thông không tập trung vào hình thành phát triển kiến thức cho người học mà quan trọng HS cần vận dụng kiến thức học vào sống 2.1.2 Tác dụng ơn tập, hệ thống hóa kiến thức dạy học có: Ơn tập giúp cho học sinh nắm kiến thức cách chắn, hiểu chất tượng, trình, định luật, đại lượng vật lí… Ơn tập giúp học sinh tìm cách nhớ nhanh, nhớ dễ, giúp hình thành kĩ giải tập Ơn tập đóng vài trị tích cực tạo tiền đề, sở cần thiết việc tiếp thu Hệ thống hoá giúp cho học sinh nắm kiến thức cách sâu rộng, giúp nêu lên tất khái niệm, định luật, quy tắc hệ thống kiến thức học sinh học mối quan hệ hữu chúng …., tìm cách nhớ có hệ thống, nhớ dễ Hệ thống hố đóng vài trị tích cực tạo tiền đề, sở cần thiết việc tiếp thu kiến thức vật lí sau Tập trung ý học sinh vào vấn đề chủ yếu, cho phép xây dựng cấu trúc kiến thức đảm bảo khả ứng dụng kiến thức cách nhanh chóng 2.1.3 Lập kế hoạch chung cho việc hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hố lớp Chuẩn bị cho việc hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức lớp giáo viên cần thực bước sau: Thứ nhất: Xác định mục tiêu việc ơn tập, hệ thống hố kiến thức Thứ hai: Xây dựng nội dung ôn tập, hệ thống hoá cụ thể Thứ ba: Soạn thảo hệ thống câu hỏi phục vụ cho hoạt động hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức, soạn thảo hệ thống tài liệu hướng dẫn cho học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức 2.1.4 Lập kế hoạch chung cho việc hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức nhà - Xác định mục tiêu nhiệm vụ ơn tập, hệ thống hố kiến thức - Xác định loại kiến thức mà học sinh ơn tập, hệ thống hố (đó định luật, hay khái niệm, thuyết vật lí …) - Xác định trình độ, mặt chung học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức - Xác định nội dung ơn tập, hệ thống hố xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hố 2.1.5 Tổ chức hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hoá kiến thức nhà - Phát tài liệu cho học sinh (vào phút cuối học, sau học) - Tổ chức hướng dẫn học sinh cách sử dụng tài liệu - Chỉ mục tiêu học sinh cần đạt ơn tập, hệ thống hố kiến thức cách thức hành động để đạt mục tiêu - Quy định thời gian mức độ đạt yêu cầu việc ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi - GV sử dụng phương pháp truyền thống đàm thoại gợi mở, giải thích, phân tích kết hợp với phương pháp trực quan, thảo luận nhóm thường xuyên tiết dạy nên có nhiều thuận lợi việc tiếp cận phương pháp - GV biết ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để kích thích hứng thú HS học tập - Nhà trường quan tâm tạo điều kiện cho tổ chuyên môn hoạt động, trang bị đồ dùng dạy học, máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm thực hành - HS có đầy đủ sách giáo khoa, thư viện trường có sách tham khảo cho môn học - Qua thực tế giảng dạy trường THPT nhiều năm qua, nhận thấy, HS hứng thú với phương pháp dạy học mới, em chủ động chiếm lĩnh kiến thức, tự phát giải vấn đề kiến thức trở nên dễ nhớ nhớ lâu 2.2.2 Tồn - Các tài liệu giúp học sinh tự hệ thống hoá lại kiến thức theo mục tiêu ý định giáo viên chưa có, có chưa thể cách tường minh, dẫn đến học sinh nhớ học cách máy móc, theo kinh nghiệm thân, nên kiến thức học sinh tiếp thu không bền vững, sau thời gian ngắn quên, việc vận dụng kiến thức học vào thực tế không linh hoạt, giáo viên chưa có hội để kiểm tra việc làm học sinh để đánh giá trình học làm việc nhà - Việc GV phối kết hợp phương pháp dạy học nhiều lúng túng nên hiệu mang lại chưa cao - Đa số HS có sức ì lớn tâm lí ngại thay đổi, ngại tìm tịi, ngại khó khăn mang tư theo lối mòn - Việc sưu tầm, chọn lọc tài liệu gặp phải nhiều khó khăn 2.2.3 Ngun nhân Qua tìm hiểu nghiên cứu, với kinh nghiệm thân, thấy đề suất số nguyên nhân sau dẫn đến thực trạng là: Về phía giáo viên việc ơn tập hệ thống hố kiến thức giáo viên cịn coi nhẹ khâu q trình dạy học, giáo viên muốn dành nhiều thời gian vào việc giảng Việc chuẩn bị tài liệu cho học sinh ôn tập nhiều thời gian, nhiều công sức việc thiết kế giảng, giáo viên phải chuẩn bị nhiều giáo án nhiều khối, nhiều giáo viên lo làm thêm để đảm bảo sống nên có thời gian nhiều để đầu tư cho việc chuẩn bị trước đến lớp Bên cạnh GV cịn phải tự tìm kiếm tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh sách vở, mạng kết hợp với đồng nghiệp mà chưa có kho tư liệu đầy đủ, phù hợp cho môn học Thường giáo viên người đánh giá quan niệm việc ôn tập, củng cố cuối khâu cuối để kết thúc học Về phía học sinh việc ơn tập, hệ thống hố kiến thức cịn phụ thuộc nhiều vào cách tổ chức, chuẩn bị giáo viên trước dạy học, giáo viên có hình thức ơn tập, hệ thống hố cách hợp lí học sinh hạn chế tính thụ động học tập lớp nhà, tạo hứng thú học tập Chính tơi nghiên cứu, vận dụng sở lí luận ơn tập củng cố, hệ thống hoá để biên soạn hệ thống tài liệu tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập hệ thống hoá kiến thức dạy học phần định luật Niu-Tơn 2.3 Đề xuất giải pháp sử dụng để giải vấn đề nêu 2.3.1 Các bước tiến hành - Lên kế hoạch, chọn tư liệu phục vụ cho giảng phù hợp - Tự tìm kiếm tư liệu phát triển lực học sinh sách vở, mạng tham khảo ý kiến đồng nghiệp - Soạn giáo án phù hợp với lực học sinh lớp chuẩn bị đồ dùng dạy học - Khuyến khích HS tự tìm tịi trước kiến thức liên quan đến học - Xây dựng bảng kế hoạch hướng dẫn học sinh ơn tập hệ thống hóa kiến thức Lực hấp dẫn lớp theo hướng vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn - Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh ơn tập hệ thống hóa kiến thức Lực hấp dẫn lớp theo hướng vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn - Xây dựng hướng dẫn chi tiết giúp học sinh ôn tập hệ thống hóa kiến thức lớp theo hướng vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn - Xây dựng bảng kế hoạch hướng dẫn học sinh ôn tập hệ thống hóa kiến thức Lực hấp dẫn nhà theo hướng vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn - Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh ơn tập hệ thống hóa kiến thức nhà theo hướng vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn - Xây dựng hướng dẫn chi tiết giúp học sinh ơn tập hệ thống hóa kiến thức Lực hấp dẫn nhà theo hướng vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn - Kiểm tra, đánh giá hiệu trình dạy học 2.3.2 Hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hố kiến thức định luật Vạn vật hấp dẫn lớp 2.3.2.1 Bảng kế hoạch Nội dung Dự kiến Thời điểm sử kiến thức Câu Mục đích sử dụng thời gian dụng câu hỏi cần ôn tập, (bài câu hỏi đưa HS trả lời trính hệ thống ) số trính dạy học lớp câu hỏi dạy học lớp hố - Ơn tập lại nội dung kiến thức Kiểm tra cũ định luật II, định luật III Niu1 phút trước học Tơn, tạo tiền đề để học lực, định luật vật hấp dẫn, nghiên cứu trọng lực vật Định luật II III Niu-Tơn Định luật vạn vật hấp dẫn 2 phút phút - Ôn tập lại nội dung kiến thức cặp lực trực đối, tạo tiền đề để học định luật vạn vật Kiểm tra cũ hấp dẫn (Lực hấp dẫn xuất trước học thành cặp cặp lực trực đối) – Chỉ cặp lực trực đối thực tiễn sống hàng ngày - Vận dụng kiến thức vào đời sống Sau phát - Để học sinh hiểu chất nội biểu nội dung dung định luật vạn vật hấp định luật vạn vật dẫn qua khắc sâu nội hấp dẫn dung định luật Sau phát biểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn phút phút Cũng cố học phút Sau thể chế hoá kiến thức gia tốc rơi tự trọng lực phút Sau thể chế hoá kiến thức trọng lực phút Cũng cố học Trọng lực - Gia tốc rơi tự phút Sau phát biểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn - Để học sinh vận dụng biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn vào thực tiễn sống – Cung cấp số thông tin thực tế lực hấp dẫn đời sống hàng ngày - Nhấn mạnh học sinh thấy lực hấp dẫn hai vật không phụ thuộc vào vật thứ ba (giáo dục kỹ nhận thức vấn đề thực tế lực hấp dẫn sống hàng ngày) - Vận dụng biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn (vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tế Biết lực hấp dẫn Trái Đất Mặt Trời) - Học sinh hiểu nội dung kiến thức gia tốc rơi tự trọng lực (giáo dục kỹ vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tế sống học sinh) - Học sinh nêu lên quan điểm chuyển động rơi tự A-ri-xtơt, nói quan điểm sai sở nội dung định luật Vạn vật hấp dẫn - Giúp học sinh có nhận định khoa học đắn với kiến thức thân (giáo dục kỹ sống cho học sinh hoài nghi khởi điểm phát minh khoa học, dám mạnh dạn hoài nghi, nêu vấn đề có tìm tịi mới, phát sáng tạo mới) - Học sinh hiểu giá trị trọng lực thực tiễn sống – Khắc ghi nội dung kiến thức trọng lực (liên hệ giáo dục kỹ vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tế sống học sinh) 2.3.2.2 Nội dung ôn tập lớp - Tài liệu (phiếu học tập số 1) Câu Phát biểu nội dung, viết biểu thức định luật II III Niu-Tơn Câu Nêu đặc điểm cặp lực trực đối Chỉ cặp lực trực đối hai trường hợp cho hình vẽ sau: a, Bóng điện treo trần nhà (Hình 1) I m b, Quyển sách đặt bàn (Hình 2) Câu Khi nói lực hấp dẫn hai chất điểm, phát biểu sau khơng ? A Lực hấp dẫn có phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm Hình B Lực hấp dẫn có điểm đặt chất điểm C Lực hấp dẫn hai chất điểm cặp lực trực đối m D Lực hấp dẫn hai chất điểm cặp lực cân C©u Hai tàu đánh cá có khối lượng Hình 120 900 đánh bắt cá biển Tính lực hấp dẫn hai tàu thuỷ chúng cách km xem với khoảng cách hai tàu hai chất điểm Câu 5: Lực hấp dẫn hai vật có thay đổi không ta đặt xen vào hai vật mê ca dày ? Câu 6: Tại gia tốc rơi tự trọng lượng vật lên cao so với mặt đất (mặt nước biển) giá trị độ lớn giảm ? Câu 7: Triết gia lớn thời cổ Hy Lạp Aristote quan điểm chuyển động rơi tự do? Quan điểm hay sai so với định luật vạn vật hấp dẫn Câu 8: Tính lực hấp dẫn Trái Đất Mặt Trời biết khối lượng trái đất 6.1024 kg lượng mặt trời 2.1030 kg Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời 1,5.1011 m (Coi Trái đất Mặt trời hai chất điểm so với khoảng cách chúng) Câu 9: Nêu vai trò trọng lực thực tiễn sống mà em biết ? 2.3.2.3 Hướng dẫn chi tiết học sinh ơn tập, hệ thống hố kiến thức theo phiếu học tập số Câu 1: * Phát biểu nội dung, viết biểu thức định luật II Niu-Tơn Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn vectơ lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng vật Biểu thức: hay * Phát biểu nội dung, viết biểu thức định luật III Niu-Tơn Khi vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng trở lại vật A lực Hai lực hai lực trực đối Biểu thức: Câu 2: Đặc điểm cặp lực trực đối – Lực phản lực luôn xuất (hoặc đi) đồng thời – Lực phản lực có giá, độ lớn, ngược chiều Hai lực có đặc điểm gọi hai lực trực đối – Lực phản lực khơng cân chúng đặt vào hai vật khác a, Bóng điện treo trần nhà (Hình 1) Cặp lực trực đối: - Lực căng dây treo tác dụng lên vật - Lực kéo vật tác dụng lên dây (do trọng lực gây ra) làm dây căng b, Quyển sách đặt bàn (Hình 2) Cặp lực trực đối: - Phản lực tác dụng lên vật - Áp lực vật tác dụng lên mặt phẳng đỡ (do trọng lực gây ra) Câu 3: Đáp án D vì: lực hấp dẫn hai vật cặp Lực phản lực không cân chúng đặt vào hai vật khác Câu 4: Tõ biÓu thøc lực hấp dẫn Fhd  G Fhd  G m1m2 r2 m1m2 11 (6000000)  6, 67.10 �96.10 6 N r2 50002 Thay số ta có: GV ý: Nếu học sinh hay sai đơn vị cần lưu ý việc đổi đơn vị m r Câu 5: Khơng thay đổi Vì lực hấp dẫn hai vật khơng phụ thuộc vào có mặt hay khơng có mặt vật thứ ba, phụ thuộc vào khối lượng khoảng cách hai vật Câu 6: Xét với gia tốc rơi tự vật độ cao h so với mặt Đất Biểu thức là: (1) Xét mặt đất h = nên gia tốc rơi tự vật là: (2) Lập tỉ lệ (1) (2) tức lên cao gia tốc rơi tự vật giảm Ta có: - Biểu thức trọng lượng vật vật độ cao h so với mặt Đất là: P h = m.gh - Biểu thức trọng lượng vật vật mặt Đất là: P = m.g Aristoteles nhà triết học bác học thời Hy Lạp cổ đại Ta thấy: gh < g  Ph < P m khơng đổi Câu 7: “Hai vật thể rơi tự nhiên từ độ cao có tốc độ rơi tỉ lệ thuận với trọng lượng vật” Nói cách khác vật rơi từ độ cao, vật nặng rơi nhanh Kết luận triết gia lớn thời cổ Hy Lạp Aristote nêu ra, thời gian dài, điều tất người coi chân lí, khơng có đặt nghi vấn Tuy nhiên đến kỉ XVI (năm 1589), chàng niên 20 tuổi người Italia Galileo đặt nghi vấn vấn đề Ông suy luận: dựa theo kết luận Aristote, đem hai vật nặng nhẹ buộc vào nhau, cho rơi xuống từ điểm cao sản sinh hai kết tự mâu thuẫn với Một hai vật thể buộc vào trọng lượng tăng lên, tốc độ rơi nhanh tốc độ vật nặng đơn nhất, hai tốc độ rơi vật nhẹ đơn chậm, làm tác dụng phần tốc độ vật nặng đơn Như tốc độ rơi hai vật thể buộc vào phải chậm tốc độ vật nặng đơn nhất” Điều hiển nhiên khơng phù hợp với logic Fhd  G m1m2 r2 Câu 8: Từ biểu thức lực hấp dẫn Thay số ta có: = 3,557.1022 (N) Câu 9: * Vai trò trọng lực sống thường ngày Lực hấp dẫn có vai trị quan trọng nhờ nó, khơng trôi vô định vũ trụ Cái hẳn biết, không để ý Trọng lực xuất sống chúng ta, lúc, nơi Nó giúp bạn ngồi, đứng, đi, chạy, nhảy Giúp thức ăn, nước uống vào thể thuận lợi, giúp bạn phát triển sức mạnh bắp, xương cốt khỏe, vv tuần hoàn máu não thể bạn, huyết áp bạn ổn định nhờ trọng lực Nếu sinh sống nơi có lực hấp dẫn khác biệt trạm không gian, thể thay đổi Các phi hành gia thường bị sức mạnh bắp, khối lượng xương giảm cảm giác thăng thay đổi Kevin Fong, bác sĩ bệnh viện Đại Học London, Anh, giải thích lực hấp dẫn giảm biến mất, làm lượng hồng cầu thể người giảm theo, gây bệnh "thiếu máu không gian" (space anaemia) Những hệ bao gồm khả hồi phục sức khỏe giảm, hệ thống miễn dịch suy yếu chứng ngủ Đó xảy sau chuyến du hành khơng gian ngắn Trong mơi trường khơng có lực hấp dẫn, thể người chắn phát triển theo cách khác Tuy nhiên nói chưa thực cơng bằng, tiến hóa sống mơi trường có trọng lượng từ bé nên thể phải phát triển cho thích nghi với môi trường, nghĩa trọng lực khiến ta trở nên không hẳn "giúp ta vậy" Trọng lực bạn, kẻ thù, kẻ hữu sẵn sàng đe dọa tính mạng kẻ liều lĩnh dám thách thức độ cao Nhưng nói tới trọng lực đời sống thường nhật thơi chưa đủ, có lẽ ta nên đề cập sâu xa vai trò trọng lực tồn *, Vai trò trọng lực nguồn gốc Lực hấp dẫn bốn lực chi phối vũ trụ Ba loại lực khác lực điện từ, lực hạt nhân mạnh lực hạt nhân yếu quan trọng không Tuy nhiên, lực hấp dẫn biết đến nhiều Ta biểu diễn điều phương pháp liệt kê sau: - Là tương tác giúp điều hành lại hạt vật chất cấp độ vĩ mô, đưa hỗn loạn chúng trạng thái trật tự, chuyển động có quy tắc - Tạo áp suất để hình thành phản ứng hạt nhân, từ xuất nguyên tố nặng tồn vật chất dạng rắn, lỏng - Giúp hành tinh rắn hình thành, có Trái Đất - Giữ cho chuyển động quỹ đạo Trái Đất ổn định để điều hòa thời tiết năm - Giữ cho quỹ đạo Mặt Trăng ổn định quanh trục Trái Đất để cố định trục quay Trái Đất Tất yếu tố trên, cần thiếu yếu tố không tồn thơi khơng ngồi chém gió Nếu khơng có trọng lực, chẳng có ngơi tỏa sáng đời, vũ trụ có hydro, khơng thể có ngun tố nặng hơn, khơng thể có hành tinh rắn, thiên hà không hình thành * Vai trị trọng lực ngành khoa học công nghệ Trọng lực mang tới cho ta dạng lượng, năng, nhờ mà tận dụng vịng tuần hồn nước tự nhiên để tạo điện, phục vụ đời sống người Nước biển bốc thành mây, gió thổi mây khắp nơi tạo mưa miền núi, giọt nước cao tích trữ lượng lớn chuyển hóa thành động năng, đổ thành thác, thác thành suối, thành sông đổ biển, nhờ dòng chảy động nước ta lại xây nhà máy thủy điện Ngoài ra, nhờ động năng, người ta lợi dụng trọng lực thiên thể lớn vũ trụ để tính tốn điều khiển quỹ đạo bay cho vệ tinh thám hiểm không gian, cho đỡ tốn nhiên liệu thời gian Trọng lực thực hồn hảo, q kì diệu tạo hóa Nó khơng cần thay đổi tính chất quy tắc suốt mười tỷ năm để hướng cho tương lai kết theo ý muốn, cần tính chất vững vàng thơi có mặt đây, nây Nó vậy, vũ trụ vận hành cách hoàn hảo, tuyệt mỹ 2.3.3 Hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức định luật Vạn vật hấp dẫn nhà 2.3.3.1 Kế hoạch (bảng kế hoạch) Nội dung kiến Câu Dự kiến thức cần ôn (bài) Mục tiêu cần đạt thời tập, hệ thống số gian hoá phút - Học sinh hệ thống lại nội dung kiến thức học thấy mối liên hệ đơn 10 Định luật Vạn vật hấp dẫn Gia tốc rơi tự - Trọng lực 3 phút phút phút 10 phút 11 10 phút phút phút vị kiến thức học (Vận dụng sơ đồ tư việc hệ thống hoá kiến thức giúp học sinh hiểu chất nhớ kiến thức lâu dài) - Nhận thức sâu sắc điều kiện áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn – Vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn phải có cách nhìn khác quan tính hồi nghi khoa học xác dựa kiến thức học - Nhận thức sâu sắc tác dụng lực tương tác hấp dẫn định luật vạn vật hấp dẫn – Vận dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn phải có cách nhìn xác, chất tượng tự nhiên sống - Học sinh nêu lên quan điểm chuyển động rơi tự galile, nói quan điểm hoàn toàn phù hợp với nội dung định luật vạn vật hấp dẫn - Học sinh đánh giá quan điểm người khác dựa sở kiến thức học – Một lần khẳng định – “hồi nghi khởi điểm phát minh khoa học, dám mạnh dạn hoài nghi, nêu vấn đề có tìm tịi mới, phát sáng tạo mới” - Kết hợp kiến thức lực hấp dẫn cân lực để giải vấn đề thực tế - Liên hệ kiến thức học với để giải vấn đề thực tiễn - Tìm hiểu tượng thủy chiều thực tế, lợi ích, tác hại thủy chiều – Tích hợp bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống - Vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn để giải thích tượng thủy chiều tượng tự nhiên xảy hàng ngày sống – Liên hệ kiến thức học vào thực tiễn sống, nhớ lâu kiến thức – Giáo dục u thích mơn học Vận dụng biểu thức gia tốc để tính tốn thực tế giá trị gia tốc vị trí khác trái đất - Bộc lộ chất gia tốc trọng trường – Thay đổi phụ thuộc vào vị trí địa lý (độ cao) Vận dụng biểu thức gia tốc để tính toán thực tế giá trị gia tốc hành tinh khác trái đất - có so sánh giá trị gia tốc Trái đất với hành tinh Trái đất Vận dụng biểu thức gia tốc để tính tốn thực tế giá trị độ cao nơi trái đất - Cung cấp cho học sinh cách xác định độ cao nhờ 11 vận dụng kiến thức vật lý học – Học sinh nhận thấy nhiều kiến thức có nhiều lựa chọn phương pháp giải vấn đề - Kích thích u thích mơn học Trọng lực vấn đề thực tiễn thiên nhiên - Áp dụng kiến 5 phút thức học vào giải thích tượng thực tế tự nhiên Vận dụng biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn Tính tốn sánh giá trị trọng lực thực tế phút Trái đất với Mặt trăng - Áp dụng kiến thức học vào tính tốn vấn đề thực tế tự nhiên 2.3.3.2 Nội dung ôn tập nhà Phiếu học tập số Câu 1: Hãy hồn thành nội dung kiến thức sau: LỰC MA SÁT LỰC (1) LỰC CƠ HỌC LỰC ĐÀN HỒI LỰC HẤP DẪN Định luật (2) Khái niệm (8) Biểu thức (3) Biểu thức (9) Điều kiện áp dụng (4) TRỌNG LỰC Điểm đặt (10) Điểm đặt (5) Phương (11) Phương (6) Chiều (12) Chiều (7) Gia tốc trọng trường Biểu thức (13) Đặc điểm (14) Úng dụng (15) 12 Câu 2: Bán kính Trái Đất 6371 km, gia tốc trọng trường sát mặt đất 9,78m/s2 a) Ở độ cao so với mặt đất trọng lượng vật 0,6 lần trọng lượng vật mặt đất b) Tính độ cao mà gia tốc trọng trường 8,96 m/s2 Câu 3: Từ thí nghiệm đo lực hấp dẫn cầu dịch chuyển trục vật khác có dạng vành trịn (Hình 3) Người ta thấy rằng: Khi cầu chuyển động lại gần vành Hình trước hết lực hút chúng tăng lên Đến vị trí lực hút đạt cực đại; cho cầu tiếp tục tiến gần tới vành thi lực hút lại giảm Như có trường hợp khoảng cách giảm làm lực giảm theo Kết dường mâu thuẫn với định luật vạn vật hấp dẫn Niuton Hãy giải thích lại có mâu thuẫn đó? Câu 4: Lực hút Mặt Trời lên Mặt Trăng lớn lực hút Trái Đất lên Mặt Trăng hai lần Nhưng Mặt Trăng lại vệ tinh Trái Đất (Mặt Trăng quay quanh Trái Đất) mà khơng phải hành tinh quay quanh Mặt Trời? Câu 5: Vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn giải thích: Tại núi hỏa lại cao núi trái đất ? Câu 6: Ngày 12/9/1959, tên lửa vũ trụ Liên Xô (cũ) đặt quốc huy nước lên bề mặt Mặt Trăng Lực hút quốc huy Mặt Trăng nhỏ Trái Đất lần biết bán kính Mặt Trăng nhỏ bán kính Trái Đất 3,8 lần khối lượng Mặt Trăng nhỏ khối lượng Trái Đất 81 lần Câu 7: Bán kính Trái Đất 6371 km, gia tốc trọng trường chân núi 9,83 m/s2 gia tốc trọng trường đỉnh núi 9,79 m/s2 Tìm độ cao đỉnh núi Câu 8: Cho gia tốc trường mặt đất 9,8 m/s Hãy tính gia tốc trường Hỏa Biết khối lượng Sao Hỏa 10% khối lượng Trái Đất bán kính Sao Hỏa 0,53 bán kính Trái Đất Câu 9: Nhà bác học Galileo quan điểm chuyển động rơi tự ? Quan điểm hay sai so với định luật vạn vật hấp dẫn ? Câu 10: Trái Đất có khối lượng 10 24 kg, Mặt Trăng có khối lượng 7,2.1022 kg Bán kính quỹ đạo Mặt Trăng R = 3,84.10 m Tại điểm đường thắng tâm Trái Đất Mặt Trăng vật chịu tác dụng lực hấp dẫn Trái Đất Mặt Trăng với lực nhau? Câu 11: Nêu hiểu biết em tượng thủy chiều Vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn để giải thích tượng thủy chiều ? Vì phải nghiên cứu thủy chiều ? 2.3.3.3 Hướng dẫn chi tiết học sinh ơn tập, hệ thống hố kiến thức theo phiếu học tập số Câu 1: (1) Lực: Lực đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác mà kết gây gia tốc cho vật làm cho vật biến dạng (2) Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn hai vật (coi chất điểm ) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phươn khoảng cách chúng 13 (3) Biểu thức: Trong đó: G = 6,67.10-11 (N.m2/kg2 ) Hằng số hấp dẫn m1 , m2 (kg): khối lượng hai vật (coi chất điểm) r (m): Khoảng cách hai vật (coi chất điểm) Fhd (N): Độ lớn lực hấp dẫn hai vật (coi chất điểm) (5) Điểm đặt: Trọng tâm hai vật (6) Phương: Nằm đường thẳng nối hai chất điểm (7) Chiều: Hướng từ vật (vẽ từ vật ra) (8) Khái niệm trọng lực: Trọng lực lực hấp dẫn trái đất tác dụng lên vật (thường ta xét với vật gần trái đất) (9) Biểu thức: P = m.g Trong đó: m (kg) Khối lượng vật g (m/s2) Gia tốc trọng trường (10) Điểm đặt: Trọng tâm vật (11) Phương: Nằm đường thẳng qua trọng tâm vuông góc với mặt đất (12) Chiều: Từ xuống (13) Biểu thức gia tốc: Trong đó: G = 6,67.10-11 (N.m2/kg2 ) Hằng số hấp dẫn M (kg): khối lượng trái đất (M = 5,972.1024 kg) R (m): Bán kính trái đất (R = 6371 km) h (m): Độ cao vật so với trái đất (R = 6371 km) g (m/s2): Độ lớn lực gia tốc trọng trường (gia tốc rơi tự do) (14) Đặc điểm gia tốc trọng trường: - Ở nơi Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự có gia tốc g - Gia tốc trọng trường phụ thuộc vào vĩ độ địa lý, độ cao cấu trúc địa lý nơi (15) Ứng dụng gia tốc trọng trường: - Xác định độ cao - Thăm dị địa chất, tìm khống sản, dầu khí Câu 2: a, Biểu thức trọng lực vật độ cao h so với mặt Đất là: Ph = m.gh Với: Suy ra: (1) Biểu thức trọng lực vật vật mặt Đất là: P = m.g Với suy ra: (2) Bài cho: Ph = 0,6P b, Biểu thức gia tốc trọng trường vật độ cao h so với mặt Đất là: (m/s2) (1) Biểu thức gia tốc trọng trường vật mặt Đất là:(m/s2) (2) Lập tỉ số (1) (2) ta có: với R = 6371 km Suy ra: h = 285,1489 km Câu 3: Thực mâu thuẫn trường hợp vật có dạng vành khơng xem chất điểm, nên không nghiệm định luật hấp dẫn 14 Câu 4: Người ta tính Mặt Trời truyền cho Trái Đất Mặt Trăng gia tốc nhau, Trái Đất Mặt Trăng tạo thành hệ hai thiên thể quay quanh khối tâm chung khối tâm quay quanh Mặt Trời Câu 5: Có thể bạn biết đỉnh Everest đỉnh núi cao giới với độ cao 7.2 km (tính từ mặt nước biển; đỉnh Everest thua nhiều đỉnh khác ví dụ đỉnh Chimborazo Ecuador tính từ tâm Trái đất), chưa so với đỉnh Olympic Mons Hỏa (Mars) với độ cao xấp xỉ 25 km Độ cao đỉnh núi Trái đất lại thua đỉnh núi Hỏa nhiều đến Everest - đỉnh núi cao bề mặt Trái đất là trọng lực Khi núi hay tòa nhà cao, móng phải chịu áp lực lớn theo cấp số nhân Đối với trọng lực Trái đất, vật đạt tới độ cao 15km mặt nước biển, áp lực đặt lên lớn đến mức nghiền nát móng thành chất lỏng Trong mơi trường Hỏa, trọng lực yếu trọng lực Trái đất khoảng 2.7 lần, lý sao Hỏa có Olympic Mons, cịn khơng Nói thêm có em biết, "ngọn núi" neutron cao khoảng 5mm trọng lực khủng khiếp (Trong lực lớn) Câu 6: Trọng lực tác dụng lên quốc huy mặt Đất là: P1 = m.g1 Với suy ra: (1) Trọng lực tác dụng lên quốc huy mặt Trăng là: P2 = m.g2 Với suy ra: (2) Bài cho: M1 = 81 M2 R1 = 3,8 R2 Lập tỉ số: Kết luận: Lực hút quốc huy Mặt Trăng nhỏ Trái Đất 5,6 lần Câu 7: Gia tốc trọng trường vật độ cao h so với mặt Đất là: (m/s2) (1) Biểu thức gia tốc trọng trường vật mặt Đất là: (m/s2 )(2) Lập tỉ số (1) (2) ta có: với R = 6371 km Suy ra: h = 13 km Câu 8: Biểu thức gia tốc trọng trường mặt Đất là: (1) Biểu thức gia tốc trọng trường Hỏa là: (2) Bài cho: M2 = 0,1.M1 R2 = 0,53 R1 15 Lập tỉ số Câu 9: Thí nghiệm rơi tự (tháp nghiêng thành phố Pixa), thí nghiệm tiếng Galileo Galilei, với thí nghiệm Galileo làm sụp đổ định luật triết gia vĩ đại: Aristote, thay đổi quan niệm thông thường người thời Galile cịn làm thêm thí nghiệm chân không: ông thả rơi đồng thời mảnh sắt lông vũ phát thấy tốc độ rơi chúng Vậy Galileo dũng cảm tun chiến với Aristote Ơng làm thí nghiệm trước công chúng tháp nghiêng thành phố Pixa nước Italia Ông lấy hai cầu sắt to nhau, Tại tháp Pisa, Italy, Galilei thực thí nghiệm kinh điển trước chứng kiến nhiều người đặc, cịn rỗng, từ tháp, hai tay ông đồng thời cho hai cầu rơi xuống Những người đến xem thí nghiệm kinh ngạc phát thấy hai cầu sắt rơi xuống đất lúc Bằng cách đó, Galileo tuyên bố với giới phát quan trọng ông: “Định luật rơi tự do” Câu 10: Lực hấp dẫn Trái đất tác dụng lên vật là: (1) Lực hấp dẫn Mặt trăng tác dụng lên vật là: (2) Theo yêu cầu tốn thì: F1 = F2 Nên: (3) Mặt Khác: R1 +R2 = 3,84.108 (m) (4) Từ (3) (4) suy ra: R1 = 3,46.108 (m) R2 =3,8.107 (m) Câu 11: * Khái niệm thủy chiều Thủy triều tượng nước biển, nước sông… lên xuống chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) từ thiên thể khác Mặt Trời (phần nhỏ) điểm bề mặt Trái Đất Trái Đất quay tạo nên tượng nước lên (triều lên) nước rút (triều xuống) vào khoảng thời gian định ngày Người ta thấy có nơi ngày triều lên, xuống hai lần gọi chế độ bán nhật triều: có nơi triều lên, xuống lần gọi chế độ nhật triều, có nơi có nhật triều hay bán nhật triều không Khoảng thời gian hai lần triều lên triều xuống liên tiếp 24 52 phút 12 26 phút, khoảng thời gian khoảng thời gian hai lần liên tiếp Mặt Trăng mọc hay lặn Nếu số 16 ngày với chu kỳ toàn nhật chiếm ưu thủy triều gọi triều tồn nhật khơng đều, số ngày với chu kỳ bán nhật chiếm ưu – triều bán nhật không Trái Đất tự quay quanh vịng, đồng nghĩa với việc nơi Trái Đất có lần hướng phía Mặt Trăng (khơng tính vùng cực có tháng khơng có ban đêm), vậy, đại phận nước biển Trái Đất ngày có hai lần nước thủy triều dâng cao, hai lần thủy triều hạ xuống Loại thủy triều gọi bán nhật triều Ở số nơi khác, số nguyên nhân mang tính khu vực, ngày xuất lần thủy triều dâng cao lần thủy triều hạ xuống Loại thủy triều gọi toàn nhật triều Mỗi ngày, thủy triều lại xuất muộn khoảng so với ngày hôm trước Bởi ngày, Mặt Trăng phải thực phần vòng quay luân chuyển xung quanh Trái Đất nên Mặt Trăng bị chênh trở lại điểm cũ Hàng tháng vào ngày sóc (mùng âm lịch) ngày vọng (15 âm lịch 16 17 âm lịch), Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất nằm đường thẳng, khu lực hấp dẫn thủy triều Mặt Trời Mặt Trăng trùng nhau, xuất thủy triều lớn Biên độ thủy triều (độ chênh lệch mực nước biển thủy triều lên xuống) khác Ở đại dương, biên độ 1m, biển kín nhỏ khoảng 30cm, cửa sơng eo biển lên tới 17m * Giải thích tượng thủy chiều Lý giải cho tượng nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống “lực hấp dẫn thủy triều” Mặt Trăng gây Lực hấp dẫn lực hấp dẫn Mặt Trăng lên Trái Đất, thêm vào hợp lực ly tâm qn tính Mặt Trăng Trái Đất chuyển động Khơng có Mặt Trăng sinh lực dẫn triều Trái Đất mà Mặt Trời có sinh lực hấp dẫn thủy triều, nhiên 5/11 lực hấp dẫn từ Mặt Trăng Tuy nhiên, lực hấp dẫn thủy triều Mặt Trời Mặt Trăng trùng (khi Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất nằm đường thẳng – Nhật thực Nguyệt Thực) nước thủy triều tăng lên cao Gia tốc Mặt trăng lớn gia tốc thủy triều Mặt trời hai lần, vào ngày rằm đầu tháng âm lịch, Mặt Trời, Mặt trăng Trái đất nằm thẳng hàng, thủy triều mạnh Mức độ thủy triều dân cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bờ biển dốc hay thoai thoải, biển sâu hay nơng, ngồi biển có cù lao đào ngăn cản nước triều hay khơng, dịng hải lưu tới hay xa, nước sông chảy mạnh hay yếu gần cửa sơng Mỗi ngày, Trái Đất tự quay quanh vịng, đồng nghĩa với việc nơi Trái Đất có lần hướng phía Mặt Trăng (khơng tính vùng cực có tháng khơng có ban đêm), vậy, đại phận nước biển Trái Đất ngày có hai lần nước thủy triều dâng cao, hai lần thủy triều hạ xuống Loại thủy triều gọi bán nhật triều Ở số nơi khác, số nguyên nhân mang tính khu vực, ngày xuất lần thủy triều dâng cao lần thủy triều hạ xuống Loại thủy triều gọi toàn nhật triều Hàng tháng vào ngày sóc (mùng âm lịch) ngày vọng (15 âm lịch 16 17 âm lịch), Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất nằm đường thẳng, khu lực hấp dẫn thủy triều Mặt Trời Mặt Trăng trùng nhau, xuất thủy triều lớn 17 Những điều kiện địa lý biển hình dạng đường bờ, kích thước hình học bờ, phân bố độ sâu, tồn đảo vịnh biển có ảnh hưởng định đến độ lớn đặc điểm thủy triều biển phận Thực tế quan trắc thấy rằng, số vùng đại dương dao động thủy triều có biên độ lớn, số vùng khác dao động thủy triều diễn yếu gần khơng có Được biết nơi có biên độ dao động mực nước thủy triều lớn đại dương, với độ lớn thủy triều 18 m, vùng vịnh Fundy (Canađa) nơi thủy triều hồn tồn khơng đáng kể biển Bantích * Vì lại phải đo thủy triều?  Việc xác định thủy triều giúp điều hướng ngành giao thông, vận tải hàng hải  Khả dự báo thủy triều, chuyển động nhanh nước dịng chảy cung cấp nguồn lượng cho cộng đồng sống dọc theo bờ biển nhà máy thủy điện  Thủy triều ảnh hưởng đến hệ sinh thái sinh vật biển, chúng cung cấp thức ăn, môi trường sống cho số động vật ven bờ  Việc thu thập số liệu thủy văn giúp chung ta nghiên cứu, đưa cảnh báo bảo tồn hệ sinh thái ven biển  Lợi ích thủy chiều: Chế độ thủy triều nơi khác, nơi triều dâng cao tới 10 mét, xây dựng đập ngăn nước thủy triều để làm thủy điện, có nơi triều dân vài mét Diêm dân lợi dụng lúc triều dâng để lấy nước vào ruộng muối, phương tiện giao thông đường thủy qua bãi bồi, bãi đá ngầm thường người ta lợi dụng lúc thủy triều lên để qua cho khỏi bị mắc cạn Trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam, Ngô Quyền ( kỷ X), Trần Hưng Đạo (thế kỷ XIII) lợi dụng thủy triều xuống, đưa cọc gỗ bị sắt đóng xuống dịng sơng Bạch Đằng, triều lên cho chiến thuyền khiêu chiến quân địch rút lui, địch đuổi theo: triều xuống lại phản công, chiến thuyền địch phải rút lui bị cọc sắt đâm thủng nên binh lính địch tử trận hạng loạt * Tác hại thủy chiều: Xâm nhập mặn, ngập tắc đường số vùng miền chiều cường lên * Chú ý: - Khí có tượng khí triều, có vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ngồi khí triều dân đến quỹ đạo vệ tinh, gây nên ma sát làm giảm vận tốc, làm cho vệ tinh vào khí bốc cháy - Địa có tượng triều dâng hạ xuống, vài centimet nên phải có máy đo xác phát 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Khảo sát giải tập trắc nghiệm tổng hợp nội dung kiến thức phần định luật Vạn vật hấp dẫn lớp 10 trường THPT Yên Định gồm: lớp 10A1 10A4, 10A6 có áp dụng Hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hoá kiến thức dạy Lực hấp dẫn theo hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống nhằm giáo dục kỹ sống 10A2 10A3, 10A5 không áp dụng Hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hố kiến thức dạy Lực hấp dẫn theo hướng vận dụng kiến thức vào 18 thực tiễn sống nhằm giáo dục kỹ sống trình bày sáng kiến có kết sau Lớp Sĩ số Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 0-1-2 10A2 43 4,7% 20,9% 20 46,5 16,3 11,6% % % 10A3 42 2,4% 14,3% 23 54,7 14,3 14,3% % % 10A5 41 0% 24,4% 19 46,3 21,9 12,2% % % 10A 42 19,0 15 35,7% 17 40,5 4,8% 0% % % 10A 42 21,4 13 30,9% 16 38,1 9,6% 0% % % 10A 41 14,6 12 29,3% 17 41,5 14,6 0% % % % Qua kết thấy: Sau vận dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy nhận thấy đa số học sinh ghi nhớ, hiểu vận dụng kiến thức định luật Vạn vật hấp dẫn vào giải tập, biết cách suy luận logic, tự tin vào thân giải tập kiến thức định luật Vạn vật hấp dẫn, yêu thích, hứng thú học môn vật lý đặc biệt thấy kiến thức vật lý em học gần gũi, áp dụng nhiều đời sống em Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Nội dung đề tài trình bày Hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hoá kiến thức dạy Lực hấp dẫn theo hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống nhằm giáo dục kỹ sống giúp giáo viên hướng dẫn giúp học sinh học tập kiến thức phần định luật Vạn vật hấp dẫn tiết dạy lớp lúc học sinh học tập nhà Khi tiếp xúc với đề tài học sinh lớp 10 THPT hiểu nội dung, kiến thức bài, phần chương cách dễ dàng, giúp học sinh hiểu, nhớ vận dụng linh hoạt kiến thức học vào thực tiễn sống, mang lại kết cao kỳ thi tới Trên sở hệ thống kiến thức liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống hàng ngày mà đề tài cung cấp, học sinh vừa nắm lý thuyết vừa giải tập liên quan cách dễ dàng Đồng thời giúp học sinh hình thành lực phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hố đặc biệt liên hệ thực tế mà học sinh nhìn thấy mối quan hệ hưu kiến thưc vật lý, rút gắn khoảng cách kiến thức học với vấn đề hàng ngày sống em Bên cạnh việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống hàng ngày thông qua tập thực tế học sinh giúp học sinh có nhiều kĩ sống u thích, có hứng thú học tập môn vật lý Qua trình trực tiếp giảng dạy sử dụng hệ thống câu hỏi đề tài, đồng thời thăm dò nắm bắt kiến thức học sinh học hay ý nhỏ nội dung kiến thức, nhận thấy cần phải khai thác cách phân loại, 19 kỹ giải nhanh lúc, phù hợp với nội dung cần có cân đối số lượng câu hỏi nội dung kiến thức cần truyền đạt tới học sinh với thời gian để thực Đồng nghiệp phát triển đề tài sang phần kiến thức vật lý khác chương trình Do thời gian kinh nghiệm thân nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến thầy cô đồng nghiệp để sáng kiến ngày hồn chỉnh, đóng góp nhiều vào kho tàng phương pháp giảng dạy vật lý phương pháp hay có hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn 3.2 Kiến nghị (khơng có) XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Văn Nam 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [01.] Nguyễn Đức Thâm - An Văn Chiêu - Vũ Đào Chính - Phạm Hữu Tòng: Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thông Liên Xô Cộng Hoà Dân Chủ Đức Tập 1984 [02.] Phương pháp giảng dạy toán [03.] Lý luận dạy học đại cương [04.] Vũ Quốc Trung - Lê Hải Yến: Để tự học đạt hiệu quả: NXB Đại học Sư phạm 2003 [05.] Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học môn vật lý [06.] Đỗ Hương Trà (chủ biên) - Nguyễn Đức Thâm: Lôgic học dạy học vật lí NXB Đại học sư phạm 2005 [07.] Nguyễn Đình Nỗn - Nguyễn Danh Bơ: Bài tập chọn lọc phương pháp giải tập vật lý 10 NXB GD.2006 [08.] Nguyễn Thế Khôi (tổng biên tập) - Phạm Quý Tư (Chủ biên): Sách Giáo viên vật lý 10 nâng cao NXBGD 2007 [09.] Sách giáo khoa sách giáo viên vật lý 10 - Nhà xuất Giáo dục sách nâng cao sách [10.] Mai Trọng ý: Các dạng câu hỏi trắc nghiệm vật lý 10 nâng cao NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2006 [11.] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Vật lý lớp 10 Nhà xuất Giáo Dục [12.] Tài liệu tập mà tơi tự siêu tầm tích lũy q trình cơng tác Các trang mạng: Vật lý phổ thông, YouTube, Thư viện vật lý DANH MỤC CÁC SKKN ĐÃ ĐƯỢC SỞ GD& ĐT THANH HÓA CHỨNG NHẬN Họ tên tác giả: Lê Văn Nam Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Yên Định TT Hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hố kiến thức dạy Loại, năm học B học Các định luật Niu-Tơn theo hướng tích hợp giáo dục kỹ 2016-2017 sống Hướng dẫn học sinh giải nhanh dạng toán Sóng ánh C Tên SKKN sáng ơn thi phổ thông trung học quốc gia 2018-2019 ... bày Hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức dạy Lực hấp dẫn theo hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống nhằm giáo dục kỹ sống giúp giáo viên hướng dẫn giúp học sinh học tập kiến thức. .. kiến thức vào thực tiễn sống nhằm giáo dục kỹ sống 10A2 10A3, 10A5 không áp dụng Hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hố kiến thức dạy Lực hấp dẫn theo hướng vận dụng kiến thức vào 18 thực tiễn sống. .. hướng dẫn học sinh ơn tập hệ thống hóa kiến thức Lực hấp dẫn lớp theo hướng vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn - Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập hệ thống hóa kiến thức

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:12

Mục lục

    Người thực hiện: Lê Văn Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan