1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức chương điện học vật lý 9 với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM .. ĐÀO KIÊN CƢỜNG HƢỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP, HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƢƠNG "ĐIỆN HỌC" VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2013 i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM . ĐÀO KIÊN CƢỜNG HƢỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP, HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƢƠNG "ĐIỆN HỌC" VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mônVật lý Mã số: 60 140 111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Thị Hồng Việt Thái Nguyên, năm 2013 ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình tác giả khác Tác giả Đào Kiên Cƣờng iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hƣớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Hồng Việt tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Vật lí, thầy giáo giảng dạy tồn thể bạn học viên lớp cao học K19 trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THCS Đại Phú – Sơn Dƣơng – Tuyên Quang tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Đào Kiên Cƣờng iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ivv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận về: 5.1.1 Ôn tập hệ thống hóa kiến thức 5.1.2 Bản đồ tƣ 5.1.3 Mục tiêu dạy học môn Vật lý trƣờng phổ thơng 5.1.4 Tính tích cực, tự lực học sinh học tập 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn việc ơn tập hệ thống hóa kiến thức với hỗ trợ BĐTD 5.3 Đề xuất tiến trình hƣớng dẫn HS ơn tập hệ thống hóa kiến thức với hỗ trợ BĐTD nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 5.4 Nghiên cứu nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa chƣơng "Điện học" cấu trúc logic nội dung chƣơng v Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5.5 Đề xuất tiến trình hƣớng dẫn HS ơn tập hệ thống hóa kiến thức với hỗ trợ BĐTD chƣơng “Điện học” Vật lý nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 5.6 Thực nghiệm sƣ phạm Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 7.4 Phƣơng pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÔN TẬP HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Ôn tập hệ thống hóa kiến thức 1.2.1 Khái niệm ôn tập dạy học Vật lý 1.2.2 Vai trị, vị trí ơn tập trình nhận thức 10 1.2.3 Các hình thức ơn tập 11 1.2.4 Ôn tập hệ thống hóa kiến thức 12 1.2.5 Tiến trình hƣớng dẫn HS ơn tập hệ thống hóa kiến thức 14 1.3 Bản đồ tƣ 17 1.3.1 Khái niệm đặc điểm đồ tƣ 17 1.3.2 Cách đọc BĐTD 18 1.3.3 Cách vẽ BĐTD 19 1.3.3.1 Công cụ vẽ BĐTD 19 1.3.3.2 Các bƣớcvẽ BĐTD 19 1.3.3.3 Nguyên tắc vẽ BĐTD 20 1.3.4 Ƣu điểm cách ghi chép BĐTD 22 1.3.5 Ý nghĩa BĐTD 23 1.3.6 Ứng dụng BĐTD dạy học 23 1.3.6.1 Ghi chép, tóm tắt, hệ thống hóa nội dung học, đƣa ý tƣởng dạy học 23 1.3.6.2 Khả sử dụng BĐTD để tự học kiến thức Vật lý 25 1.3.7 Tác dụng BĐTD việc rèn kỹ học tập 26 1.4 Mục tiêu dạy học môn Vật lý nhà trƣờng phổ thông 26 1.4.1 Về kiến thức 26 1.4.2 Về kỹ 27 1.4.3 Về thái độ 27 1.5 Tính tích cực, tự lực học sinh học tập 28 1.5.1 Khái niệm tính tích cực, tự lực học sinh 28 1.5.1.1 Tính tích cực 28 1.5.1.2 Tính tự lực 29 1.5.2 Những biểu tính tích cực, tự lực học tập 30 1.5.3 Các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 31 1.5.4 Tiêu chí đánh giá tính tích cực, tự lực học sinh 32 1.5.4.1 Tiêu chí định tính 32 1.5.4.2 Tiêu chí định lƣợng 32 1.6 Thực trạng việc bồi dƣỡng cho học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức với hỗ trợ BĐTD 33 1.6.1 Thực trạng 33 1.6.2 Nguyên nhân thực trạng 34 1.6.2.1 Về phía GV 34 1.6.2.2 Về phía HS 34 1.7 Kết luận chƣơng 34 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH HƢỚNG DẪN HỌC SINH ƠN TẬP HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC CHƢƠNG "ĐIỆN HỌC" VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 36 2.1 Đề xuất tiến trình hƣớng dẫn HS ôn tập hệ thống hóa kiến thức với hỗ trợ BĐTD nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 36 2.2 Nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa chƣơng "Điện học" Vật lý cấu trúc logic nội dung chƣơng 49 2.2.1 Chuẩn kiến thức, kỹ 49 2.2.1.1 Về kiến thức 49 2.2.1.2 Về kỹ 49 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chƣơng 50 2.3 Đề xuất tiến trình hƣớng dần học sinh ơn tập hệ thống hóa kiến thức chƣơng “Điện học” Vật lý với hỗ trợ BĐTD nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 52 2.4 Kết luận chƣơng 62 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 64 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 64 3.3 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 65 3.3.1 Đối tƣợng 65 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 65 3.4 Các giai đoạn thực nghiệm sƣ phạm 66 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm 66 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 67 3.4.3 Xử lý phân tích, đánh giá kết qủa thực nghiệm sƣ phạm 67 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 70 3.5.1 Kết thực nghiệm 70 3.5.1.1 Kết quan sát biểu tính tích cực, tự lực học sinh tiết học lớp thực nghiệm lớp đối chứng 70 3.5.1.2 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 70 3.5.2 Đánh giá kết học tập học sinh 73 3.5.2.1 Đánh giá định tính 73 3.5.2.2 Đánh giá định lƣợng 73 3.5.2.2 Kiểm định giả thuyết thống kê 74 3.5.3 Đánh giá bƣớc đầu hiệu tiến trình dạy học thực 75 3.5.3.1 Về việc rèn luyện số kỹ cho HS 75 3.5.3.2 Về việc nắm vững kiến thức HS 76 3.5.3.3 Về việc phát huy tính tích cực, tự lực HS 76 3.6 Kết luận chƣơng 76 KẾT LUẬN CHUNG 78 Những kết thu đƣợc 78 Một số kiến nghị 78 Hƣớng phát triển đề tài 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD ĐC ĐHSP GD & ĐT GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sƣ PPDH Phƣơng pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 TS Tiến sỹ 12 TN Thực nghiệm 13 THCS Trung học sở 14 THPT Trung học phổ thông 15 TB Bản đồ tƣ Đối chứng Đại học sƣ phạm Giáo dục Đào tạo Trung bình iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chính, Phạm Hữu Tịng (Biên dịch- 1983), Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông Liên Xơ Cộng hịa dân chủ Đức tập 1, Sách ĐHSP, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Đức Thâm (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, (2002), PPDH Vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 30 Phạm Hữu Tịng (2002), Dạy học Vật lý trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học sƣ phạm 31 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục 32 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 33 Thái Duy Tuyên (2003), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, NXB Giáo dục 34 Từ điển tiếng Việt, 2001 35 Bùi Ngọc Anh Toàn (2011), Phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh qua dạy chương “Động lực học chất điểm” vật lí lớp 10 với hỗ trợ số phần mềm dạy học đồ tư duy, Luận văn thạc sỹ, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên 36 Liễu Văn Toàn (2011), Sử dụng đồ tư dạy học chương “Mắt dụng cụ quang” Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo học sinh, Luận văn thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội 37 Website: http://www.imindmap.com/guides/ http://mspil.net.vn/gvst/forums/ http://www.Thinkbuzan.com 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các phiếu điều tra thực tiễn PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để trao đổi kinh nghiệm ôn tập hệ thống hoá kiến thức cho học sinh, kính mong thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đánh dấu hay điền số điền vào ô trống tương ứng bảng đây) Xin chân thành cảm ơn thầy/cơ! Thầy/cơ có nhận xét nội dung kiến thức chƣơng “Điện học” Vật lý 9? Khó hiểu Rất trừu tƣợng Bình thƣờng Rất dễ Trong học ơn tập kiến thức mơn vật lí lớp, Thầy/cơ có thấy học sinh hứng thú khơng? Rất hứng thú Bình thƣờng Khơng hứng thú Tùy thuộc nội dung kiến thức Tùy thuộc vào phƣơng pháp dạy thầy/cơ Thầy/cơ có thấy học sinh muốn đƣợc tổ chức hƣớng dẫn ơn tập hệ thống hố kiến thức cách thƣờng xun khơng? 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Rất thích Bình thƣờng Khơng thích Tùy thuộc nội dung kiến thức cách thức tổ chức ôn tập Khi tổ chức ơn tập hệ thống hố kiến thức, thầy/cô thƣờng yêu cầu học sinh sử dụng cách nào? (Xin đánh dấu X vào thích hợp) Đọc qua cũ ghi Học thuộc lòng ghi Tái lại giảng lớp cách lập dàn ý Học ghi sách giáo khoa, sau lập dàn ý Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức cũ Lập bảng tóm tắt kiến thức Đọc thêm tài liệu tham khảo (để mở rộng, đào sâu) Thảo luận với bạn Làm trắc nghiệm khách quan Làm tự luận (bài tập tự luận) Đọc hay xem thí nghiệm có liên quan Các cách khác: (tự điền vào đây) Lưu ý: việc trả lời cho câu hỏi không thiết lựa chọn đáp án 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Để trao đổi kinh nghiệm học tập, mong em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đánh dấu hay điền số điền vào ô trống tương ứng bảng đây) Xin cảm ơn em! Họ tên: ……………………………………… Lớp: … Em có nhận xét nội dung kiến thức chƣơng “Điện học” Vật lí 9? Khó hiểu Rất trừu tƣợng Bình thƣờng Rất dễ Em liệt kê biện pháp giúp em nắm kiến thức khó giúp em không mắc sai lầm chƣơng “Điện học” Vật lí 9: … Trong học ơn tập kiến thức mơn vật lí lớp, em có thấy hứng thú khơng? 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Rất hứng thú Bình thƣờng Khơng hứng thú Tùy thuộc nội dung kiến thức Tùy thuộc vào phƣơng pháp dạy thầy/cơ Em có muốn đƣợc thầy (cô) giáo tổ chức hƣớng dẫn ôn tập kiến thức cách thƣờng xun khơng? Rất thích Bình thƣờng Khơng thích Tùy thuộc nội dung kiến thức cách thức tổ chức ôn tập Khi học cũ em thƣờng học theo cách nào? (đánh dấu X vào dòng hợp với suy nghĩ cách học em) Đọc qua cũ ghi Học thuộc lòng ghi Tái lại giảng lớp cách lập dàn ý Học ghi sách giáo khoa, sau lập dàn ý Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức cũ Lập bảng tóm tắt kiến thức Đọc thêm tài liệu tham khảo (để mở rộng, đào sâu) 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thảo luận với bạn Làm trắc nghiệm khách quan Làm tự luận (bài tập tự luận) Đọc hay xem thí nghiệm có liên quan Các cách khác: (tự điền vào đây) Nếu đƣợc tổ chức ôn tập nội dung kiến thức chƣơng trình vật lí em thích đƣợc thầy (cơ) tổ chức nhƣ nào? Đọc cũ ghi Học thuộc lòng ghi Tái lại giảng lớp cách lập dàn ý Học ghi sách giáo khoa, sau lập dàn ý Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức cũ Lập bảng tóm tắt kiến thức Đọc thêm tài liệu tham khảo (để mở rộng, đào sâu) Thảo luận với bạn Làm trắc nghiệm khách quan Làm tự luận (bài tập tự luận) Đọc hay xem thí nghiệm có liên quan Các cách khác: (tự điền vào đây) 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Em liệt kê kiến thức khó em hay mắc sai lầm chƣơng “Điện học” Vật lí 9: … Lưu ý: việc trả lời cho câu hỏi không thiết lựa chọn đáp án Phụ lục 2: Đề kiểm tra sau tổng kết chƣơng I (Đề tổ Toán- Lý trường THCS Đại Phú soạn thảo) KiÓm tra TIẾT A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( điểm ) Câu Điện trở vật dẫn đại lƣợng: A Đặc trƣng cho mức độ cản trở hiệu điện vật B Tỷ lệ với hiệu điện đặt vào hai đầu vật tỷ lệ nghịch với cƣờng độ dòng điện chạy qua vật C Đặc trƣng cho tính cản trở dịng điện vật D Tỷ lệ với cƣờng độ dòng điện chạy qua vật tỷ lệ nghịch với hiệu điện đặt vào hai đầu vật Câu Công thức khơng dùng để tính cơng suất điện là: A P = R.I2 B P = U.I C P = U2 R D P = U.I2 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu Xét dây dẫn đƣợc làm từ loại vật liệu, chiều dài dây dẫn tăng gấp lần tiết diện giảm lần điện trở dây dẫn: A Tăng gấp lần B Tăng gấp lần C Giảm lần D Khơng thay đổi Câu Với dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao, cịn dây đồng nối với bóng đèn hầu nhƣ khơng nóng lên, vì: A Dây tóc bóng đèn có điện trở lớn nên toả nhiệt nhiều cịn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt B Dịng điện qua dây tóc lớn dịng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng C Dịng điện qua dây tóc bóng đèn thay đổi D Dây tóc bóng đèn làm chất dẫn điện tốt dây đồng Câu Một dây dẫn nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2 Điện trở suất nikêlin 0,4.10-6.m Điện trở dây dẫn là: A 0,16 B 1,6 C 16 D 160 Câu Cho hai điện trở, R1 = 20 chịu đƣợc dòng điện có cƣờng độ tối đa 2A R2 = 40 chịu đƣợc dịng điện có cƣờng độ tối đa 1,5A Hiệu điện tối đa đặt vào đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là: A 210V B 120V C 90V D 80V B TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN ( điểm ) Câu Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị đại lƣợng có cơng thức? Câu Nêu lợi ích việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp để sử dụng tiết kiệm điện năng? 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu Cho mạch điện có sơ đồ (hình 1) dây nối, ampe kế có điện trở không đáng kể, điện trở vôn kế lớn Hai đầu mạch đƣợc nối với hiệu điện U = 9V V A Rx R U Hình a) Điều chỉnh biến trở để vôn kế 4V ampekế 5A Tính điện trở R1 biến trở đó? b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R2 để von kế có số 2V? Câu 10 Điện trở bếp điện làm nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,068 mm2 điện trở suất 1,1.10-6 m Đƣợc đặt vào hiệu điện U = 220V sử dụng thời gian 15 phút a Tính điện trở dây b Xác định công suất bếp? c Tính nhiệt lƣợng tỏa bếp khoảng thời gian trên? HẾT 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: điểm A Câu Đáp án C D B A D C Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 B TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: điểm Câu 7: điểm - Định luật Ôm: Cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ 0.5 điểm lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây - Hệ thức định luật Ôm: I  U , I cƣờng R 0.5 điểm độ dòng điện chạy dây dẫn, đo ampe (A); U hiệu điện hai đầu dây dẫn, đo vôn (V); R điện trở dây dẫn, đo ôm (Ω) Câu 8: điểm - Lợi ích việc sử dụng tiết kiệm điện : 0.5 điểm + Giảm chi tiêu cho gia đình; + Các dụng cụ đƣợc sử dụng lâu bền hơn; + Giảm bớt cố gây tổn hại chung hệ thống cung cấp điện bị tải; + Dành phần điện tiết kiệm cho sản xuất - Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện + Lựa chọn dụng cụ hay thiết bị điện có cơng suất phù 0,5 điểm hợp; 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Sử dụng điện thời gian cần thiết (tắt thiết bị sử dụng xong dùng chế độ hẹn giờ) Câu 9: điểm Tóm tắt a) U = 9V; U1 = 4V; I = 5A; R1 = ? b) U = 9V; U1 = 2V; R2 = ? Giải: điểm a) Rtđ = U/I = 9/5  ; R = U1/I = 4/5V  R1 = Rtđ - R = 9/5 - 4/5 =  điểm b) I = U1/R = 5/2A; U2 = U - U1 = 7V;  R2 = U2/I = 14/5V = 2.8  Câu 10: điểm Tóm tắt l = 3m; S = 0,068.mm2 = 0,068.10-6m2 -8  = 1,1.10  m; a) R= ? t= 15phút = 900s ; U = 220V b) P = ? c) Q = ? Giải a) Điện trở toàn dây dẫn: l R =  = 1,1.10 -6.3/0.068.10-6 = 48.5  S b) Công suất bếp: điểm điểm P = U I = U2/R = (220)2/48.5 = 977.9W c) Nhiệt lƣợng toả dây dẫn 900s: 2 2 điểm Q = I R.t = U Rt/R = U t/R = (220) 900/48.5 = 898144.3 (J): 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 3: Một số BĐTD HS vẽ ơn tập hệ thống hóa kiến thức chƣơng I: Điện học Nhóm 1: Vẽ phần mềm chuyên dụng: BĐTD hệ thống hóa kiến thức chương I HS vẽ phần mềm Edraw Max 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhóm 2: Vẽ phần mềm chuyên dụng: BĐTD hệ thống hóa kiến thức chương I HS vẽ phần mềm MINDMAP pro5 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhóm 3: Vẽ tay: BĐTD hệ thống hóa kiến thức chương I HS vẽ tay 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhóm 4: Vẽ tay: BĐTD hệ thống hóa kiến thức chương I HS vẽ tay 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w