1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ KINH DOANH CHO NÔNG HỘ CỦA BAN ĐIỀU PHỐI DỰ ÁN HỖ TRỢ KINH DOANH CHO NÔNG HỘ TỈNH CAO BẰNG

125 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Quản Lý Dự Án Hỗ Trợ Kinh Doanh Cho Nông Hộ Của Ban Điều Phối Dự Án Hỗ Trợ Kinh Doanh Cho Nông Hộ Tỉnh Cao Bằng
Tác giả Hoàng Tiến Long
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Và Quản Lý Thương Mại
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Kinh Tế
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 308,88 KB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài/ Lý do chọn đề tài Năm 2017, Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng (Dự án CSSP Cao Bằng) đã được triển khai với sự tài trợ từ nguồn vốn vay của Quỹ quốc tế về Phát triển nông nghiệp (IFAD). Vì là dự án hỗ trợ phát triển nên các xã vùng Dự án đều thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và nằm trong chương trình 135, trong đó có 02 huyện nằm trong Nghị quyết 30a của Chính phủ và 01 huyện nghèo. Với địa bàn triển khai dự án rộng gồm 35 xã cách xa nhau, địa bàn dân cư thưa thớt và còn nhiều khó khăn thì việc quản lý dự án đến từng huyện, xã, thôn, xóm của Ban điều phối Dự án tỉnh luôn là vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu nhưng trong quá trình thực hiện dự án thời gian qua đã bộc lộ những hạn chế làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của dự án. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển, đổi mới toàn diện của đất nước, hoạt động quản lý các dự án vốn vay nước ngoài cũng được đổi mới về cả tổ chức, thể chế, quản lý và nội dung, phương pháp. Việc tiếp cận, nắm bắt và áp dụng các chính sách, quy định mới về quản lý dự án vốn vay nước ngoài từ đó cũng nảy sinh nhiều vướng mắc, khó khăn như việc phân bổ vốn đầu tư công, thời gian giải ngân kéo dài... Đặc biệt, Dự án CSSP tỉnh Cao Bằng được phê duyệt trong thời điểm năm 2017 nên chưa được đưa vào kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn năm 2015-2020 đã gây ra nhiều khó khăn, vướng mắc trong việc tiếp nhận và giải ngân vốn của Ban điều phối Dự án. Chính vì vậy, hoạt động quản lý dự án của Ban điều phối đã gặp nhiều vấn đề nảy sinh. Do đó, việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong giai đoạn này là một việc làm quan trọng để nâng cao chất lượng quản lý dự án cũng như đúc rút kinh nghiệm cho các dự án khác trong tương lai. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài “Tăng cường quản lý Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ của Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng” làm đề tài luận văn của mình. Mục tiêu tổng quát : Đề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý Dự án CSSP Cao Bằng của Ban điều phối Dự án cấp tỉnh trong điều kiện hiện nay. Mục tiêu cụ thể: - Phân tích cơ bản về khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò của loại hình dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cũng như hoạt động quản lý dự án hỗ trợ phát triển để có cơ sở đánh giá về công tác quản lý tại Dự án CSSP Cao Bằng. - Trình bày sơ lược điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh nói chung và địa bàn dự án nói riêng cũng như làm rõ chức năng, nhiệm vụ, phương thức quản lý của Dự án CSSP Cao Bằng nói chung và Ban điều phối Dự án cấp tỉnh nói riêng để có cái nhìn chung nhất nhằm đánh giá về thực trạng quản lý dự án hiện nay. - Nghiên cứu kinh nghiệm của một số Dự án sử dụng nguồn vốn IFAD như Quảng Bình, Hà Tĩnh, Hà Giang... để làm bài học kinh nghiệm áp dụng vào hoạt động quản lý tại Dự án CSSP Cao Bằng. - Đánh giá, phân tích thực trạng quản lý dự án hiện nay. Từ đó chỉ ra những kết quả đã đạt đươc cũng như các hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế đó. - Đề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ của Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hiệu quả quản lý dự án của Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Được giới hạn trong Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng. Về thời gian: Thời gian khảo sát, đánh giá thực trạng chủ yếu từ năm 2017 - 2019, các giải pháp được đề xuất thuộc phạm vi quản lý cấp quản lý nhà nước cấp tỉnh đến năm 2023 (thời điểm kết thúc dự án) và dự kiến đến năm 2025 trong trường hợp dự án được gia hạn thời gian thực hiện, số liệu khảo sát thực trạng được điều tra năm 2019. Về nội dung: Nội dung của luận văn bao gồm các khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò của loại hình dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cũng như hoạt động quản lý dự án hỗ trợ phát triển. Đặc biệt, luận văn đi sâu vào đánh giá về công tác quản lý tại Dự án CSSP Cao Bằng đặt trong bối cảnh điều kiện chung về kinh tế-xã hội của tỉnh Cao Bằng và có sự so sánh, học tập kinh nghiệm của một số Dự án sử dụng nguồn vốn IFAD như Quảng Bình, Hà Tĩnh, Hà Giang... Từ những thông tin, số liệu đó, luận văn đề ra một số phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ của Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng trong thời gian tiếp theo. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tại Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng. Chương 2: Thực trạng quản lý Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tại Ban điều phối dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng. Chương 3: Định hướng và giải pháp tăng cường quản lý Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ của Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀNG TIẾN LONG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ KINH DOANH CHO NÔNG HỘ CỦA BAN ĐIỀU PHỐI DỰ ÁN HỖ TRỢ KINH DOANH CHO NÔNG HỘ TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀNG TIẾN LONG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ KINH DOANH CHO NÔNG HỘ CỦA BAN ĐIỀU PHỐI DỰ ÁN HỖ TRỢ KINH DOANH CHO NÔNG HỘ TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam đoan danh dự cá nhân cơng trình riêng tôi, tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Tác giả Hoàng Tiến Long năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, nhận giúp đỡ tận tỉnh, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, giáo ban giám hiệu nhà trường, Viện đào tạo sau đại học, Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng quan thực thi dự án giúp đỡ tơi q trình thực đề tài địa bàn Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong Q thầy cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Hoàng Tiến Long năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh: Tiếng Anh Adaptation in the Mekong Delta Tiếng Việt Thích ứng biến đổi khí hậu vùng Commodity-Oriented Poverty Đồng sơng Cửu Long Chương trình giảm nghèo dựa Reduction Programme Commercial Smallholder Support phát triển hàng hóa Dự án hỗ trợ Kinh doanh cho Project International Fund for Agriculture nông hộ Quỹ quốc tế Phát triển Nông Development Official Development Assistance Gross Domestic Product Strategic Investment Plan Suptainable rural development for thơn Hỗ trợ phát triển thức Tổng sản phẩm quốc nội Kế hoạch đầu tư chiến lược Dự án Phát triển nông thôn bền USD the poor United States dollar VCAP Value Chain Action Plan vững người nghèo Đồng Đô la Mỹ Kế hoạch hành động phát triển AMD CPRP CSSP IFAD ODA GDP SIP SRDP Tiếng Việt: DN HTX UBND VNĐ Doanh nghiệp Hợp tác xã Ủy ban nhân dân Việt Nam đồng chuỗi giá trị DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH BẢNG: Bảng 1.1 Bảng thống kê số hộ hượng lợi từ dự án CSSP 29 Bảng 2.1 Bảng thông tin nhận Ban điều phối Dự án CSSP tỉnh Cao Bằng 59 Bảng 2.2 Thông tin nhóm tiết kiệm tín dụng 65 Bảng 2.3 Thơng tin mơ hình sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu 75 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp thông tin mua sắm đấu thầu giai đoạn 2017-2019 80 Bảng 2.5 Tóm tắt hiệu suất kinh tế số cơng trình sở hạ tầng .81 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 Số lượng VCAP triển khai 63 Biểu đồ 2.2 Số Doanh nghiệp, Hợp tác xã liên kết 63 Biểu đồ 2.3 Số liệu thành lập tài trợ nhóm sở thích 67 Biểu đồ 2.4 Số liệu giải ngân dự án theo Hợp phần 75 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1 Sơ đồ mơ hình tổ chức quản lý Ban điều phối Dự án SRDP tỉnh Hà Tĩnh 49 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ hệ thống quản lý Dự án CSSP tỉnh Cao Bằng 70 HÌNH: Hình 1.1 Hình mơ tả tiêu chuẩn quản lý dự án .35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀNG TIẾN LONG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ KINH DOANH CHO NÔNG HỘ CỦA BAN ĐIỀU PHỐI DỰ ÁN HỖ TRỢ KINH DOANH CHO NÔNG HỘ TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI Mã ngành: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2020 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tính cấp thiết đề tài/ Lý chọn đề tài Năm 2017, Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng (Dự án CSSP Cao Bằng) triển khai với tài trợ từ nguồn vốn vay Quỹ quốc tế Phát triển nơng nghiệp (IFAD) Vì dự án hỗ trợ phát triển nên xã vùng Dự án thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nằm chương trình 135, có 02 huyện nằm Nghị 30a Chính phủ 01 huyện nghèo Với địa bàn triển khai dự án rộng gồm 35 xã cách xa nhau, địa bàn dân cư thưa thớt cịn nhiều khó khăn việc quản lý dự án đến huyện, xã, thơn, xóm Ban điều phối Dự án tỉnh vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu trình thực dự án thời gian qua bộc lộ hạn chế làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động dự án Bên cạnh đó, với phát triển, đổi toàn diện đất nước, hoạt động quản lý dự án vốn vay nước đổi tổ chức, thể chế, quản lý nội dung, phương pháp Việc tiếp cận, nắm bắt áp dụng sách, quy định quản lý dự án vốn vay nước ngồi từ nảy sinh nhiều vướng mắc, khó khăn việc phân bổ vốn đầu tư công, thời gian giải ngân kéo dài Đặc biệt, Dự án CSSP tỉnh Cao Bằng phê duyệt thời điểm năm 2017 nên chưa đưa vào kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn năm 2015-2020 gây nhiều khó khăn, vướng mắc việc tiếp nhận giải ngân vốn Ban điều phối Dự án Chính vậy, hoạt động quản lý dự án Ban điều phối gặp nhiều vấn đề nảy sinh Do đó, việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc giai đoạn việc làm quan trọng để nâng cao chất lượng quản lý dự án đúc rút kinh nghiệm cho dự án khác tương lai Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài “Tăng cường quản lý Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng” làm đề tài luận văn Mục tiêu tổng quát : Đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường hiệu quản lý Dự án CSSP Cao Bằng Ban điều phối Dự án cấp tỉnh điều kiện Mục tiêu cụ thể: 10 - - - - Phân tích khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trị loại hình dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA) hoạt động quản lý dự án hỗ trợ phát triển để có sở đánh giá cơng tác quản lý Dự án CSSP Cao Bằng Trình bày sơ lược điều kiện kinh tế, trị, xã hội tỉnh nói chung địa bàn dự án nói riêng làm rõ chức năng, nhiệm vụ, phương thức quản lý Dự án CSSP Cao Bằng nói chung Ban điều phối Dự án cấp tỉnh nói riêng để có nhìn chung nhằm đánh giá thực trạng quản lý dự án Nghiên cứu kinh nghiệm số Dự án sử dụng nguồn vốn IFAD Quảng Bình, Hà Tĩnh, Hà Giang để làm học kinh nghiệm áp dụng vào hoạt động quản lý Dự án CSSP Cao Bằng Đánh giá, phân tích thực trạng quản lý dự án Từ kết đạt đươc hạn chế nguyên nhân hạn chế Đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường quản lý Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hiệu quản lý dự án Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Được giới hạn Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng Về thời gian: Thời gian khảo sát, đánh giá thực trạng chủ yếu từ năm 2017 2019, giải pháp đề xuất thuộc phạm vi quản lý cấp quản lý nhà nước cấp tỉnh đến năm 2023 (thời điểm kết thúc dự án) dự kiến đến năm 2025 trường hợp dự án gia hạn thời gian thực hiện, số liệu khảo sát thực trạng điều tra năm 2019 Về nội dung: Nội dung luận văn bao gồm khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trị loại hình dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA) hoạt động quản lý dự án hỗ trợ phát triển Đặc biệt, luận văn sâu vào đánh giá công tác quản lý Dự án CSSP Cao Bằng đặt bối cảnh điều kiện chung kinh tếxã hội tỉnh Cao Bằng có so sánh, học tập kinh nghiệm số Dự án sử dụng nguồn vốn IFAD Quảng Bình, Hà Tĩnh, Hà Giang Từ thơng tin, số liệu đó, luận văn đề số phương hướng giải pháp tăng cường quản lý Năm 2016 Stt Các xã tỉnh Cao Bằng Huyện Tổng Hộ nghèo Tỷ lệ % Cận nghèo Tỷ lệ % Hộ nghèo+Cận nghèo Tỷ lệ % Thụy Hùng Thạch An 290 199 68,62 23 7,93 222 76,55 Trọng Con Thạch An 477 300 62,89 94 19,71 394 82,60 Thị Ngân Thạch An 205 135 65,85 26 12,68 161 78,54 Đức Long Thạch An 485 176 36,29 55 11,34 231 47,63 Vân Trình Thạch An 431 147 34,11 82 19,03 229 53,13 3.474 2.321 396 331 55 2.652 451 Tổng Thông Nông Cần Nông Thông Nông 369 270 73,17 28 7,59 298 80,76 Lương Can Thông Nông 540 390 72,22 35 6,48 425 78,70 Lương Thông Thông Nông 929 665 71,58 116 12,49 781 84,07 Đa Thông Thông Nông 896 578 64,51 60 6,70 638 71,21 Thanh Long Thông Nông 302 190 62,91 1,99 196 64,90 Cần Yên Thông Nông 438 228 52,05 86 19,63 314 71,69 Phân loại theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều theo Quyết định số 59/2015/QD-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Phụ lục Tổng hợp SIP, VCAP 2.1 Kế hoạch hành động phát triển Chuỗi giá trị VCAP cấp xã, huyện T T 10 11 12 18 1 1 12 Số Kết thành lập hoạt DN/HT động nhóm theo chuỗi giá X liên trị kết Số Số nhóm nhóm sở thích Đạt sở tỷ lệ thích thành lập (%) mục (2017 – tiêu 2020) 44 36 82 160 100 63 14 15 101 17 36 17 47 59 2 100 85 34 40 15 15 100 13 46 1 20 12 Số Tên Chuỗi lượng giá trị VCA P Bị Mơng Lợn đen Miến dong Lê vàng Thanh long Cam, quýt Rau bắp cải Lạc Gừng trâu Bưởi da xanh Trồng rừng Nuôi gà 30 17 0 Ngân sách hỗ trợ phát triển chuỗi giá trị (ĐVT: Nghìn đồng) Tổng ngân Dự sách đề CSSP xuất Các chương án Người trình hưởng lợi NTM, 135, 30 a … 49.445.500 118.230.722 19.715.200 9.085.897 4.551.000 12.260.000 4.163.500 45.613.000 7.742.000 5.400.000 25.869.000 86.492.411 16.165.000 6.354.055 4.081.000 1.960.000 3.508.000 35.815.200 6.062.000 4.100.000 13.198.200 5.380.045 1.577.700 1.554.000 140.000 9.500.000 170.000 1.815.400 270.000 10.378.300 26.358.266 1.972.500 1.177.842 400.000 1.000.000 485.500 7.982.400 950.000 300.000 10.700.000 1.880.000 8.450.000 980.000 0 2.250.000 900.000 T T 13 14 Số Tên Chuỗi lượng giá trị VCA P Hoa Hồi Thạch đen Cộng 58 Số Kết thành lập hoạt DN/HT động nhóm theo chuỗi giá X liên trị kết Số Số nhóm nhóm sở thích Đạt sở tỷ lệ thích thành lập (%) mục (2017 – tiêu 2020) 125 56 33 66 455 269 60 13 Ngân sách hỗ trợ phát triển chuỗi giá trị (ĐVT: Nghìn đồng) Tổng ngân Dự sách đề CSSP xuất 5.683.000 46.251.999 340.721.81 Các chương án Người trình hưởng lợi NTM, 135, 30 a … 4.957.000 37.698.666 242.282.33 2.000 1.425.000 35.432.245 724.000 7.128.333 63.007.241 2.2 Danh mục Kế hoạch đầu tư chiến lược (SIP) TT Tên SIP Thời gian Ngân sách đề xuất (Nghìn đồng) thực Tổng cộng Dự án CSSP Các CT Nông thôn mới, OCOP 2020 - 2025 31.882.667 11.019.500 17.803.167 2020 - 2025 22.166.999 10.126.999 6.660.000 2020 - 2025 27.520.000 7.685.000 7.585.000 Bị Mơng Miến dong Lợn đen Sản phẩm đặc sản gắn với du lịch Thạch đen 2020 - 2025 Lạp sườn, thịt xơng khói 2020 - 2025 Chè 2020 - 2025 Gừng 2020 - 2025 Gạo chất lượng cao 2020 - 2025 10 Lê vàng 2020 - 2025 Tổng cộng Khác 6.050.000 5.380.000 12.250.000 18.360.000 19.160.000 4.340.000 4.340.000 8.070.000 8.370.000 5.950.000 6.450.000 119.089.666 37.511.499 48.488.167 36.080.000 Phụ lục 3: Danh sách nhóm tiết kiệm tín dụng TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Huyện Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Xã Tam Kim Tam Kim Quang Thành Quang Thành Quang Thành Thành Công Thành Công Thành Công Thành Công Vũ Minh Vũ Minh Vũ Minh Vũ Minh Vũ Minh Vũ Minh Vũ Minh Vũ Minh Vũ Minh Vũ Minh Thơn/xóm Nà An Phai Khắt Hồng Quang Quang Trung Quang Bình Phia Đén Bản Phường Pù Vài Bản Phường Tân Thịnh Đồng Tâm Đoàn Kết Tà Sa Vũ Ngược Nà Roỏng Nà Khoang Lũng Ỉn Lũng Quang Lũng Chang Số thành viên tham gia Trong đó, số thành viên Tên nhóm Tổng Hộ (ghi đầy đủ) Hộ số Nữ cận DTTS nghèo nghèo Nhóm 01 7 Nhóm 01 10 10 Nhóm 01 7 Nhóm 01 14 14 Nhóm 01 10 10 10 Nhóm 01 11 11 3 11 Nhóm 01 5 Nhóm 01 20 20 20 Nhóm 02 5 Nhóm 01 6 Nhóm 01 5 Nhóm 01 14 14 Nhóm 01 6 Nhóm 01 7 Nhóm 01 11 10 11 Nhóm 01 5 Nhóm 01 6 Nhóm 01 5 Nhóm 01 6 Kinh TT 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Huyện Nguyên Bình Nguyên Bình Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Xã Vũ Minh Vũ Minh Đức Thông Đức Thông Đức Thông Đức Thông Đức Thông Vân Trình Vân Trình Vân Trình Vân Trình Vân Trình Vân Trình Vân Trình Vân Trình Vân Trình Minh Khai Minh Khai Minh Khai Minh Khai Minh Khai Thơn/xóm Lũng Rảo Lũng Kèng Kéo Quý Nà Pò Nà Pò Kéo Quý Tân Tiến Bản Cắn Nà Tán Nà Ảng Bó Dường Lũng Mằn Phạc Sliến Hồng Sơn Bản Muồng Lũng Xỏm Nà Đoỏng Nà Đoỏng Nà Kẻ Chông Cá Khau Sliển Số thành viên tham gia Trong đó, số thành viên Tên nhóm Tổng Hộ (ghi đầy đủ) Hộ số Nữ cận DTTS nghèo nghèo Nhóm 01 5 Nhóm 01 6 Nhóm 01 5 Nhóm 01 6 Nhóm 02 9 Nhóm 02 5 Nhóm 01 10 10 10 Nhóm 01 5 Nhóm 01 5 Nhóm 01 5 5 Nhóm 01 5 Nhóm 01 5 5 Nhóm 01 11 11 11 Nhóm 01 5 Nhóm 01 5 Nhóm 01 5 Nhóm 01 14 14 14 Nhóm 02 7 Nhóm 01 5 Nhóm 01 11 11 11 Nhóm 01 10 10 10 Kinh TT 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Huyện Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Xã Minh Khai Minh Khai Minh Khai Quang Trọng Quang Trọng Quang Trọng Đức Long Đức Long Thụy Hùng Thụy Hùng Trọng Con Vũ Nông Vũ Nông Vũ Nông Vũ Nông Vũ Nông Phan Thanh Phan Thanh Phan Thanh Phan Thanh Phan Thanh Thơn/xóm Pác Nặm Pác Nặm Nà Sén Pò Bẩu Pị Bẩu Pị Bẩu Đồn Kết Đồn Kết Khuổi Cáp Khuổi Cáp Vĩnh Quang Lũng Lng Lũng Lọi Xí Thảu Lũng khoen Lũng Tỳ Nặm Sơ Bản Chiếu Nà Mùng Bình Đường Pác Phắn Số thành viên tham gia Trong đó, số thành viên Tên nhóm Tổng Hộ (ghi đầy đủ) Hộ số Nữ cận DTTS nghèo nghèo Nhóm 01 7 Nhóm 02 6 Nhóm 01 5 Nhóm 01 10 10 10 Nhóm 02 11 11 11 Nhóm 03 10 10 10 Nhóm 01 7 Nhóm 02 7 Nhóm 01 13 13 13 Nhóm 02 14 14 14 Nhóm 01 10 10 10 Nhóm 01 Nhóm 01 Nhóm 01 Nhóm 01 Nhóm 01 Nhóm 01 Nhóm 01 20 Nhóm 01 Nhóm 01 14 Nhóm 01 12 Kinh TT Huyện 62 Nguyên Bình 63 Nguyên Bình 64 Nguyên Bình 65 Nguyên Bình 66 Nguyên Bình 67 Nguyên Bình 68 Nguyên Bình Tổng cộng Xã Phan Thanh Ca Thành Ca Thành Ca Thành Ca Thành Ca Thành Ca Thành Thơn/xóm Phiêng Lầu Khuổi Ngọa Xà Pèng Khuổi Trà Nặm Dân Cao Lù Lũng Lỳ Số thành viên tham gia Trong đó, số thành viên Tên nhóm Tổng Hộ (ghi đầy đủ) Hộ số Nữ cận DTTS nghèo nghèo Nhóm 01 Nhóm 01 Nhóm 01 18 Nhóm 01 16 Nhóm 01 16 Nhóm 01 11 Nhóm 01 18 595 379 79 106 404 Kinh Phụ lục Hoạt động nhóm sở thích TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Xã Đức Long Đức Thông Minh Khai Quang Trọng Thụy Hùng Trọng Con Vân Trình Ca Thành Hoa Thám Phan Thanh Quang Thành Tam Kim Thành Công Triệu Nguyên Vũ Minh Vũ Nông Cải Viên Hồng Sỹ Lũng Nặm Mã Ba Nội Thôn Huyện Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Thạch An Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Nguyên Bình Hà Quảng Hà Quảng Hà Quảng Hà Quảng Hà Quảng Số nhóm sở thích 15 11 12 12 8 16 12 14 12 16 14 11 11 Số nhóm Tổng số nhận tài trợ thành CSA 1 7 5 5 viên 198 103 46 167 154 106 163 111 127 113 131 192 156 132 198 166 290 155 156 60 207 Số thành viên nữ 149 81 36 121 98 66 116 51 93 44 89 142 108 75 134 71 134 60 86 30 90 Số nghèo/cận nghèo 35 57 16 124 84 69 70 97 101 93 109 105 105 110 97 158 259 121 101 49 171 hộ Tổng số tiền quỹ nhóm 381.080.000 113.789.000 102.819.000 209.652.500 359.210.000 287.915.000 448.492.000 148.234.000 310.283.000 167.418.000 398.085.002 347.152.160 297.193.000 219.070.000 328.206.000 326.453.000 308.515.000 299.580.000 242.020.000 170.214.000 180.324.000 TT Xã 22 Quý Quân 23 Tổng Cọt 24 Thượng Thôn 25 Cần Nông 26 Cần Yên 27 Đa Thông 28 Lương Can 29 Lương Thông 30 Thanh Long Tổng cộng Huyện Hà Quảng Hà Quảng Hà Quảng Hà Quảng Hà Quảng Hà Quảng Hà Quảng Hà Quảng Hà Quảng Số nhóm sở thích 18 10 17 16 17 15 10 332 Số nhóm Tổng số nhận tài trợ thành CSA 2 4 127 viên 63 65 251 148 225 209 247 214 135 4.688 Số thành viên nữ 38 31 89 63 171 150 160 138 74 2.788 Số nghèo/cận nghèo 27 62 176 73 174 136 132 136 99 3.146 hộ Tổng số tiền quỹ nhóm 103.993.000 89.644.000 374.790.000 252.030.000 262.457.000 351.740.000 543.056.000 564.318.000 307.309.000 8.495.041.662 Phụ lục 5: Số liệu giải ngân theo Hợp phần/Tiểu hợp phần theo nguồn vốn (VNĐ) Hợp phần/Tiểu hợp phần Tổng ngân sách toàn Dự án Lũy kế giải ngân từ khởi động dự án % lũy kế giải ngân Hợp phần 1: Quy trình lập kế hoạch có tham gia tồn tỉnh thể chế hóa 18.641.280.000 2.360.026.000 12,66 3.161.000.000 1.453.349.000 45,98 1.1 Tiểu hợp phần 1.1: Kế hoạch đầu tư chiến lược 2.242.240.000 907.973.000 40,49 1.108.000.000 364.920.000 32,94 1.2 Tiểu hợp phần 1.2: Lập kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu 10.221.120.000 577.500.000 5,65 1.215.000.000 577.500.000 47,53 1.3 Tiểu hợp phần 1.3: Phổ biến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có thơng tin khí hậu theo định hướng thị trường 6.177.920.000 874.553.000 14,16 838.000.000 510.929.000 60,97 Hợp phần 2: Một ngành nông nghiệp xanh tương lai 143.138.240.00 8.175.846.000 5,71 9.455.850.000 3.240.522.000 34,27 Tiểu hợp phần 2.1: Các nhóm đồng sở thích để thích ứng với 143.138.240.000 biến đổi khí hậu 8.175.846.000 5,71 9.455.850.000 3.240.522.000 34,27 HPTHP 2.1 Kế hoạch ngân sách năm 2019 Giải ngân 2019 % giải ngân 2019 Hợp phần 3: Các hoạt động nông nghiệp sinh lợi hộ nông thôn kết nối đến nguồn vốn thị trường 542.572.800.00 1.250.020.000 0,23 28.627.108.00 594.518.000 2,08 3.1 Tiểu hợp phần 3.1: Cơ sở hạ tầng 415.636.480.000 cộng đồng 371.417.000 0,09 20.736.650.00 303.018.000 1,46 3.2 Tiểu hợp phần 3.2: Dịch vụ tài nơng thơn 50.760.640.000 607.129.000 1,20 6.639.458.000 182.500.000 2,75 3.3 Tiểu hợp phần 3.3: Quỹ đầu tư xúc tiến kinh doanh nông nghiệp 76.175.680.000 271.474.000 0,36 1.251.000.000 109.000.000 8,71 108.102.400.00 23.779.630.00 22,00 14.262.000.00 10.820.767.00 75,87 812.454.720.00 35.565.522.00 4,38 55.505.958.00 16.109.156.00 29,02 Hợp phần 4: Quản lý Dự án Tổng Ghi chú: - Kế hoạch vốn năm 2019 UBND tỉnh giao 30.750.660.000 đồng, đó: ngân sách tỉnh 10.750.660.000 đồng, ngân sách hỗ trợ đối ứng từ ngân sách trung ương (để chi lương, phụ cấp, vận hành) 20.000.000.000 đồng - Tổng số tiền giải ngân tính đến 15/12/2019: 16.109.156.000 đồng - Tổng số kinh phí chuyển cho huyện, xã năm 2019: 6.338.172.980 đồng - Tổng số kinh phí chuyển cho nhóm sở thích thơng qua hình thức tài trợ cạnh tranh CSA 1.920.000.000 đồng Phụ lục Tóm tắt hiệu suất kinh tế số cơng trình sở hạ tầng Hiệu suất đầu tư STT Tên cơng trình Giá trị rịng (triệu) Tỷ lệ nội hồn (%) Tổng mức đầu tư (ĐVT: Nghìn đồng) Đường GTNT ngã Lũng Sẻ - Thiêng Vài (Nặm Sấn), xã Lũng Nặm, huyện Hà Quảng 954 21,3% 2.255.283 Đường GTNT Chông Mạ - Cả Giáng, xã Cải Viên, huyện Hà Quảng 706 20,2% 2.280.900 Đường BTXM tỉnh lộ 218 - Lý Tù, xã Phan Thanh, huyện Nguyên Bình 749 20,6% 2.180.698 Mương thủy lợi Nà Rịn - Nà Mò, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình 641 18,3% 2.236.167 Mương Cốc Dàm - Khuổi phung, Khuổi - Nà Bản, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình 490 20,5% 1.421.225 Đường GTNT Lũng Báng - Lũng Thán xã Vũ Nơng huyện Ngun Bình 538 13,3% 10.679.354 Đường BTXM xóm Lũng Lng, xã Vũ Nơng, huyện Ngun Bình 1.415 27,5% 2.085.052 Đường GTNT Triệu Nguyên – Lũng Báng (xã Vũ Nông), huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 1.375 17,4% 5.924.222 Đường nội đồng Nà LSị - Bó Chương, xã Đức Long, huyện Thạch An 1.022 23,5% 2.304.000 10 Đường nội đồng Nà Cúm - Nà Pài, xã Đức Long, huyện Thạch An 53 12,7% 2.304.000 11 Đường nội đồng Nà Ỉn - Đình Làng - Cốc Chủ, xã Đức Long, huyện Thạch An 185 14,3% 2.304.000 Hiệu suất đầu tư STT Tên cơng trình Giá trị rịng (triệu) Tỷ lệ nội hồn (%) Tổng mức đầu tư (ĐVT: Nghìn đồng) 12 Bê tông đường GTNT Cốc Bao - Bản Sliển, xã Thụy Hùng, huyện Thạch An 947 21,3% 2.304.000 13 Nâng cấp đường nội thôn Rỏong Nạc, xã Thị Ngân, huyện Thạch An 132 14,4% 2.304.000 14 Mở đường GTNT Khuổi Nghịu - Bản Nghẻo xóm Nà Vài, xã Trọng Con, huyện Thạch An 1.576 33,0% 1.653.686 15 Mương thủy lợi Nà Cạp - Nà Đoỏng, xã Minh khai, huyện Thạch An 236 14,2% 2.816.000 16 Mương bê tông Nà Tà Pò Bẩu, xã Quang Trọng, huyện Thạch An 255 14,3% 1.689.600 17 Đường GTNT Khùm Bó Sláy - Tẻng Lằm, xã Vân Trình, huyện Thạch An 71 13,3% 2.304.000 18 Đường GTNT Đà Sa - Bản Chang xóm Đà Sa, xã Đa Thông, huyện Thông Nông 1.406 25,4% 2.262.323 19 Đường giao thông nông thôn Lũng Tàn, xã Đa Thông, huyện Thông Nông 421 17,0% 2.212.295 ... kinh doanh cho nông hộ Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng Chương 2: Thực trạng quản lý Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ Ban điều phối dự án hỗ trợ kinh doanh cho. .. PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ KINH DOANH CHO NÔNG HỘ CỦA BAN ĐIỀU PHỐI DỰ ÁN HỖ TRỢ KINH DOANH CHO NÔNG HỘ TỈNH CAO BẰNG Bối cảnh thực Dự án định hướng tăng cường quản lý Dự án hỗ trợ kinh. .. dự án CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ KINH DOANH CHO NÔNG HỘ TẠI BAN ĐIỀU PHỐI DỰ ÁN HỖ TRỢ KINH DOANH CHO NÔNG HỘ TỈNH CAO BẰNG Khái quát tỉnh Cao Bằng Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh

Ngày đăng: 09/04/2022, 04:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quảng Phương (2009), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế đầu tư
Tác giả: Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quảng Phương
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2009
13. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý học
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2012
14. Nguyễn Tuấn Linh (2020), Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban Điều phối các dự án vốn nước ngoài tỉnh Tuyên Quang, Tạp chí công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dựán tại Ban Điều phối các dự án vốn nước ngoài tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Nguyễn Tuấn Linh
Năm: 2020
20. “Văn kiện Dự án Hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng”, (8/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn kiện Dự án Hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh Cao Bằng”
21. Vũ Thị Kim Oanh (2005), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, Luận án tiến sỹ, Đại học ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệuquả nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA
Tác giả: Vũ Thị Kim Oanh
Năm: 2005
19. Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (2018), Official Vevelopment Assistance (ODA). Địa chỉ: http://www.oecd.org/dac/stats/What-is-ODA.pdf Link
15. NXB Giáo dục (1998), Hỗ trợ phát triển chính thức ODA: những hiểu biết căn bản và thực tiễn ở Việt Nam Khác
16. NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội (2001), Giáo trình Hiệu quả quản lý dự án nhà nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w