Phát huy tính tích cực cho học sinh qua dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 với sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy học và bản đồ tư duy
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI NGỌC ANH TỒN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ LỚP 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2012 1Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI NGỌC ANH TOÀN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ LỚP 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: TS Trần Đức Vượng Thái Nguyên, năm 2012 2Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả BÙI NGỌC ANH TỒN 3Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa sau đại học, ban chủ nhiệm, thầy cô giáo khoa Vật Lí trường ĐH Sư phạm Thái nguyên, thầy cô trực tiếp giảng dạy Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo Tổ Vật lí truờng THPT Quỳnh Thọ THPT Quỳnh Cơi tỉnh Thái Bình tạo điều kiện suốt trình làm luận văn Đặc biệt, tác giả bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn Tiến Sĩ Trần Đức Vượng suốt trình thực luận văn Cuối tác giả xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2012 Tác giả BÙI NGỌC ANH TỒN 4Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình, biểu đồ, đồ thị viii MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ I Cơ sở lí luận 1.1 Hoạt động nhận thức tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 1.1.1 Hoạt động nhận thức 1.1.2 Hoạt động nhận thức học sinh 1.1.3 Tính tích cực hoạt động nhận thức 1.1.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức cho học sinh .10 1.2 Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh .12 1.2.1 Quan điểm trình dạy học .12 1.2.2 Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh 13 1.3 Phần mềm dạy học 20 1.3.1 Khái niệm phần mềm dạy học 20 1.3.2 Ứng dụng phần mềm dạy học dạy học vật lí 21 1.4 Bản đồ tư 22 1.4.1 Khái niệm đồ tư 22 5Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.4.2 Lịch sử phát triển đồ tư 22 1.4.3 Cách vẽ đồ tư .23 1.4.4 Tác dụng đồ tư 25 1.4.5 Cách đọc BĐTD .25 1.4.6 Ứng dụng đồ tư dạy học 26 1.4.7 Sử dụng Bản đồ tư dạy học loại học vật lí trường phổ thơng .28 II Cơ sở thực tiễn 31 1.5 Nghiên cứu thực trạng dạy học chương Động lực học chất điểm trường THPT 31 1.5.1 Nội dung điều tra .31 1.5.2 Phương pháp điều tra .32 1.5.3 Kết điều tra 32 1.6 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng đồ tư 35 Kết luận chương 36 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG: " ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM'' VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 37 2.1.Đặc điểm chương: “Động lực học chất điểm” (Vật Lí 10) .37 2.1.1 Vị trí, vai trị chương: “Động lực học chất điểm” (Vật Lí 10) 37 2.1.2 Cấu trúc chương: “Động lực học chất điểm” (Vật Lí 10) .37 2.2.3 Chuẩn kiến thức kĩ chương “Động lực học chất điểm” Vật Lí 10 38 2.2 Một số định hướng việc tổ chức hoạt động nhận thức với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư để phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh 40 2.2.1 Định hướng sử dụng BĐTD 40 2.2.2 Định hướng sử dụng phần mềm dạy học 41 6Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3 Đề xuất quy trình soạn thảo tiến trình dạy học vật lí theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS .48 2.4 Xây dựng tiến trình dạy học số điển hình chương: “Động lực học chất điểm” (Vật lí 10) .50 2.4.1 Xây dựng tiến trình dạy học Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN 51 2.4.2 Xây dựng tiến trình dạy học 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC 57 2.4.3 Xây dựng tiến trình dạy học 15: 62 Kết luận chương 68 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.1.1 Mục đích 69 3.1.2 Nhiệm vụ 69 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 70 3.2.1 Đối tượng 70 3.2.2 Nội dung 70 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .71 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm .71 3.3.2 Quan sát học 71 3.3.3 Bài kiểm tra 72 3.4 Đánh giá TN sư phạm 72 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học .72 3.4.2 Đánh giá kết học tập HS 73 3.4.3 Đánh giá việc thực nghiệm sư phạm 78 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 7Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt BĐTD Bản đồ tư ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm 8Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Vấn đề sử dụng PP dạy học Vật Lí GV 33 Bảng 1.2 Mức độ hứng thú tích cực HS với mơn Vật Lí .34 Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu TN sư phạm 71 Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra 75 Bảng 3.3 Bảng xếp loại kiểm tra .75 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra 76 Bảng 3.5 Bảng tần số lũy tích hội tụ lùi 76 9Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 BĐTD bước vẽ BĐTD 25 Hình 1.2 Cách đọc BĐTD 26 Biểu đồ Biểu đồ xếp loại kiểm tra 75 Đồ thị Đồ thị phân bố tần suất 76 Đồ thị Đồ thị tần số lũy tích hội tụ lùi 77 10Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Tra bảng hệ số Student với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự k (với k = nTN + nDC -2 = 183 > 120) ta có tα = 1,66 Như t > tα với độ tin cậy 95% Chứng tỏ khác X Y điểm kiểm tra có ý nghĩa 3.4.3 Đánh giá việc thực nghiệm sư phạm Qua việc tổ chức, theo dõi, phân tích dạy thực nghiệm kết hợp với xử lí phân tích kết từ kiểm tra tơi có nhận xét: - Mức độ tích cực hứng thú học tập nhóm TN cao nhóm ĐC - Điểm trung bình kiểm tra HS lớp TN (6,86) cao lớp ĐC (6,43) Độ lệch chuẩn S có giá trị tương đối nhỏ nên số liệu thu bị phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao VTN < VDC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC - Tỉ lệ HS đạt loại Yếu, Kém nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC, ngược lại tỉ lệ HS đạt khá, giỏi nhóm TN lại vượt trội nhóm ĐC - Hệ số student theo tính tốn có giá trị lớn giá trị tα tra bảng phân phối student Điều khẳng định điểm số thực nghiệm nhóm TN hồn tồn có nghĩa khơng phải ngẫu nhiên - Đường biểu diễn phân phối tần suất kiểm tra nằm bên phải đường biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi nằm bên so với nhóm đối chứng Điều chứng tỏ chất lượng học tập nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng 88Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Kết luận chương Trong chương tác giả trình bày chi tiết trình thực nghiệm sư phạm kết thu Phân tích, xử lí số liệu để đưa kết cần thiết Từ kết nhận tơi có nhận xét sau: - Hoạt động học lớp TN diễn sôi hẳn lớp ĐC, điều thể qua: HS hăng hái xây dựng bài, khơng khí lớp học sơi nổi, chất lượng câu trả lời … - Kết học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Như kết luận: Tiến trình dạy học tác giả thiết kế có tính khả thi, tình huống, câu hỏi xây dựng đưa hợp lí góp phần phát huy tính tích cực nhận thức HS từ tạo điều kiện cho em nắm kiến thức cách sâu sắc 89Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, đối chiếu với nhiệm vụ, mục tiêu nghiên cứu đề tài Phát huy tính tích cực cho học sinh qua dạy học chương "Động lực học chất điểm" Vật lí lớp 10 với hỗ trợ số phần mềm dạy học đồ tư Chúng thu số kết sau: - Góp phần làm phong phú thêm sở lí luận thực tiễn việc dạy học với trợ giúp BĐTD phần mềm dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, cụ thể là: + Làm rõ đựơc khái niệm nhận thức, tính tích cực, phương pháp dạy học tích cực … + Hướng dẫn cách vẽ, đọc BĐTD, ý nghĩa dạy học vật lí nói riêng, đồng thời cơng cụ hữu ích giúp HS tóm tắt, phân tích, tổng hợp,… kiến thức học + Sử dụng phần mềm dạy học vào việc trình chiếu kiến thức, tạo thí nghiệm ảo hỗ trợ GV trình dạy học - Đã nghiên cứu thực trạng việc dạy học mơn Vật lí nói chung chương Động lực học chất điểm nói riêng - Trên sở lí luận thực tiễn, chúng tơi tiến hành dạy học ba cụ thể chương Động lực học chất điểm theo hướng nghiên cứu đề tài - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm hai trường THPT địa bàn Tỉnh Thái Bình để kiểm tra tính khả thi tiến trình soạn thảo Qua việc phân tích kết thực nghiệm sư phạm cho thấy tiến trình dạy học mà chúng tơi thiết kế có khả phát huy tính tích cực học tập qua góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Như vậy, với kết đạt khẳng định đề tài hồn thành mục tiêu đề 90Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 91Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Luật giáo dục, NXB Tư pháp (2005) Bộ giáo dục đào tạo, Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT mơn vật lí, NXB giáo dục (2008) Adam khoo, Tôi tài giỏi, bạn thế, NXB phụ nữ, Hà nội (2007) Lương Dun Bình – Nguyễn Xn Chi – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh, Sách Giáo Viên Vật lí 10, NXB Giáo Dục Lương Dun Bình – Tơ Giang – Vũ Quang – Trần Chí Minh - Bùi Gia Thịnh, Vật Lí 10 – SGK, NXB Giáo Dục Trần Đình Châu - Đặng Thị Thu Thủy – Trần Đức Vượng – Vương Thị Phương Hạnh, Đổi phương pháp giáo dục sáng tạo với đồ tư , NXB Giáo dục Việt Nam (2012) Nguyễn Thu Cúc, Hứng thú hứng thú học tập người học, NXB giáo dục (2006) Đảng cộng sản Việt nam, Nghị đại hội lần II BCH trung ương Đảng khóa VIII, NXB trị quốc gia, Hà nội (1997), Trần Bá Hồnh, Phương pháp tích cực, tạp chí nghiên cứu giáo dục (số 3/1996) 10 Hoàng Đức Huy, Bản đồ tư đổi dạy học, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Khải – Nguyễn Duy Chiến – Phạm Thị Mai, Lí luận dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB giáo dục (2008) 12 Nguyễn Văn Khải, Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí trường THPT, Đề tài B2008 – TN04 – 22TĐ 13 Nguyễn Kỳ, Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường cán quản lí giáo dục, Hà nội (1996) 92Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 14 Nguyễn Thị Nguyên, Luận văn thạc sĩ: ''Nghiên cứu sử dụng đồ tư dạy học chương Động học chất điểm, Vật lí 10 nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức bồi dưỡng tư cho học sinh'' (2010) 15 Trần Thị Nhàn, Luận văn thạc sĩ: "Sử dụng số phần mềm dạy học kết hợp với thí nghiệm thực dạy phần điện tích điện trường vật lí 11" (2010) 16 Nguyễn Văn Quang, Luận văn Thạc sĩ ''Bồi dưỡng NLTH vật lí cho học sinh THPT qua sử dụng SGK hỗ trợ Bản đồ tư duy''(2010) 17 Phạm Xuân Quế, Ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí tích cực tự chủ sáng tạo, NXB Đại học Sư phạm (2007) 18 Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm (2003) 19 Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà nội (1999) 20 Nguyễn Xn Thức, Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB Đại học sư phạm (2006) 21 Phạm Hữu Tịng, Lí luận dạy học mơn vật lí, NXB Đại học sư phạm (2006) 22 Tony Buzan, Bản đồ tư công việc, NXB Lao động xã hội, Hà nội (2008) 23 Tony Buzan, Lập đồ tư duy, NXB Lao động xã hội, Hà nội (2008 ) 24 Tony Buzan, Sơ đồ tư duy, NXB tổng hợp Thành phố HCM (2008) 25 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục dạy học đại, NXB giáo dục (1999) 26 Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB giáo dục, Hà nội (2006) 27 Phạm Viết Vượng, Bàn phương pháp giáo dục tích cực, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (Số 10/1995) 28 www.thuvienvatly.com.vn 93Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá GV) Họ Tên: Địa công tác: Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Số lần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Vật lí:……… lần Thầy (cô) đủ sách phục vụ chuyên môn (đánh dấu vào ô vuông thầy (cô) lựa chọn): - Sách giáo khoa - Sách tập - Sách giáo viên - Sách tham khảo Vật lí nâng cao:……………… - Sách tham khảo phương pháp Vật lí:……… Trong giảng dạy Vật lí, thầy (cô) thường sử dụng phương pháp nào: a) Diễn giảng, minh họa Thường xuyên Đôi khi Khơng sử dụng b) Thuyết trình hỏi đáp Thường xuyên Đôi Không sử dụng c) Dạy học giải vấn đề Thường xuyên Đôi Không sử dụng d) Phương pháp mô hình Thường xun Đơi Khơng sử dụng e) Phương pháp thực nghiệm Thường xuyên Đôi Không sử dụng f) Vận dụng công nghệ thông tin Thường xuyên Đôi Khơng sử dụng 94Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 g) Dạy học Angorit hóa Thường xun Đơi Khơng sử dụng h) Dạy tự học Thường xuyên Đôi Không sử dụng Việc sử dụng thí nghiệm giảng thầy (cơ): Thường xuyên Đôi Không sử dụng Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn Vật lí trường thầy (cơ): Tốt Khá Trung bình Yếu Theo thầy (cơ), yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng học mơn Vật lí học sinh: Bản thân học sinh Phương pháp dạy học giáo viên Hoàn cảnh gia đình Cơ sở vật chất nhà trường Thiếu sách giáo khoa Thiếu tài liệu tham khảo Quy định nhà trường Các yếu tố khác Theo thầy (cô), học sinh lớp thầy (cô) dạy: - Số hoc sinh yêu tích mơn Vật lí:……………………… % - Số học sinh khơng hứng thú với mơn Vật lí:……………% - Chất kượng học Vật lí học sinh: Giỏi:…………… % Khá:………… % Trung bình:………% Yếu, kém:…….% Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi thầy (cơ)! Ngày…….tháng…… năm 2012 95Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học.) Họ tên:…………………………………………………………………………… Lớp:…………… Trường:………………………………………………………… Em vui lòng trả lời câu hỏi sau (đánh dấu vào ô vuông em lựa chọn): Em có hứng thú với mơn Vật lí khơng? Có Khơng Bình thường Trong học Vật lí, a) Em có hiểu lớp khơng? Có Khơng Lúc có, lúc khơng b) Em có tích cực phát biểu xây dựng khơng? Có Khơng Đơi c) Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị giáo viên giảng lại phần chưa hiểu không? Có Khơng Đơi Em có tài liệu phục vụ cho học mơn Vật lí? Sách giáo khoa Sách tập Sách tham khảo Em thường học Vật lí theo cách nào? Theo ghi Theo sách giáo khoa ghi Theo sách giáo khoa, ghi đọc thêm tài liệu tham khảo Em thường học mơn Vật lí nào? Thường xun Trước có Vật lí Khi có kiểm tra thi học Khơng học 96Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Trong Vật lí, giáo viên có thường đưa câu hỏi hay tình học tập để em suy nghĩ trả lời không? Thường xuyên Đôi Không Theo em yếu tố sau ảnh hưởng đến khả nhận thức em mơn Vật lí? Hạn chế thân Phương pháp giảng dạy giáo viên Hồn cảnh gia đình Thiếu sách giáo khoa Thiếu tài liệu tha khảo Khơng có thí nghiệm trực quan Xin chân thành cám ơn cộng tác em, chúc em học tốt 97Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA (Thời gian 45p) Câu 1: Phát biểu sau sai nói khối lượng? A Khối lượng đo đơn vị Kg B Khối lượng đại lượng vô hướng, dương không thay đổi vật C Vật có khối lượng lớn mức quán tính vật nhỏ ngược lại D Khối lượng có tính chất cộng Câu Một lực không đổi tác dụng vào vật khối lượng kg làm vận tốc tăng dần từ m/s đến m/s s Bỏ qua ma sát, Tìm độ lớn lực tác dụng vào vật? A 15 N B 10 N C N D N Câu 3: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 30cm, bị nén lò xo dài 24cm lực đàn hồi 5N Hỏi lực đàn hồi lị xo 10N chiều dài bao nhiêu? A 48cm B 18cm C 22cm D 40cm Câu 4: Một vật ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0 Tầm xa vật tính cơng thức A x = v0 h g x = v0 2g 2h C x = v0 B 2h g D x = v0 2g h Câu Trong chuyển động ném ngang vật, thành phần theo phương ngang thuộc loại chuyển động sau ? A Chuyển động nhanh dần B Chuyển động tròn C Chuyển động thẳng D Chuyển động ur Câu 6: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2m/s², truyền cho vật khối ur lượng m2 gia tốc 6m/s² Lực F truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 gia tốc : A 1,5 m/s² B m/s² C m/s² 98Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên D m/s² http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Câu 7: Một lị xo có độ cứng k=400N/m, để dãn 10cm phải treo vào vật có trọng lượng bằng: A 400N B 40N C 4000N D 4N Câu 8: Một máy bay bay theo phương ngang độ cao 10Km với vận tốc 720Km/h.Người phi công phải thả bom từ xa, cách mục tiêu (theo phương ngang) để bom rơi mục tiêu? Lấy g= 9,8 m/s2 A 4,5Km B 9Km C 13,5KmD Một giá trị khác Câu 9: Chọn phát biểu A Khi bị dãn, lực đàn hồi lò xo hướng theo trục lò xo vào phía B Khi bị dãn, lực đàn hồi lị xo hướng theo trục lị xo phía ngồi C Khi bị dãn, lực đàn hồi lò xo hướng vào phía D Khi bị dãn, lực đàn hồi lị xo hướng phía ngồi Câu 10: Một vật có khối lượng m=4kg trạng thái nghỉ truyền hợp lực F=8N Quãng đường vật khoảng thời gian 5s đầu bằng: A 30m B 25m C 5m D 50m Câu 11: Một bóng có khối lượng 500g nằm mặt đất bị đá lực 250N Nếu thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân 0,02s bóng bay với tốc độ bao nhiêu? A 0,01m/s B 2,5m/s C 0,1m/s D 10m/s Câu 12 Khi treo vật có khối lượng 0,5 kg vào lị xo giãn 10 cm Độ cứng lò xo bao nhiêu? Biết g =10 m/s A N/m B 500 N/m C 50 N/m D 100 N/m Câu 13 Điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực hai lực phải: A độ lớn, giá ngược chiều B độ lớn, chiều khác giá C độ lớn, chiều giá 99Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên D chiều, giá khác độ lớn http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Câu 14 Một viên bi ném theo phương ngang từ độ cao 10 m Hỏi thời gian bi rơi đến chạm đất Lấy g =10 m/s2 A 20 s B 1,4 s C s D 40 s Câu 15 Chọn phát biểu sai lực phản lực: A Chúng ngược chiều khác điểm đặt B Chúng độ lớn chiều C Chúng phương độ lớn D Chúng ngược chiều phương Câu 16 Vật có khối lượng kg giữ yên mặt phẳng nghiêng góc 45o so với mặt phẳng ngang sợi dây Lấy g =10 m/s2 ma sát không đáng kể Phản lực tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là: A 50,36 N B 50 N C 35,36 N D 25,36 N Câu 17 Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần Sau phút tàu đạt vận tốc 45 km/h Tính gia tốc đoàn tàu? A 0,25 m/s B 0,43 m/s C 0,21 m/s.D 0,37 m/s Câu 18 Tung sỏi theo phương thẳng đứng hướng từ lên với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s Bỏ qua sức cản khơng khí lấy g=10 m/s2 Thời gian sỏi rơi chỗ ban đầu A s B 3,4 s C 2,4 s D 1,8 s Câu 19 Cho biết số hấp dẫn G=6,67.10−11 Nm2/kg2 Lực hấp dẫn hai vật có khối lượng m1=m2=2 đặt cách m là: A 13,34.10−5 N B 26,68.10−5 N C 26,68.10−8 N D 13,34.10−8 N Câu 20 Phải treo vật có khối lượng vào lị xo có độ cứng 100 N/m để lò xo giãn 10 cm? A 10 kg B kg 100Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên C kg D 0,1 kg http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Câu 21 Một vật ném ngang với vận tốc v=30 m/s Chọn hệ Oxy cho O trùng với vị trí ném Ox nằm ngang theo chiều ném, Oy thẳng đứng từ xuống Phương trình sau với phương trình quỹ đạo vật, lấy g = 10 m/s2 A y = x2/90 B y = x2/180 C y = x2/120 D y = x2/45 Câu 22 Một vật có khối lượng kg, mặt đất có trọng lượng 10 N Nếu chuyển vật tới điểm cách tâm trái đất 2,5R (R bán kính trái đất) có trọng lượng ? A N B 1,6 N C 2,5 N D N Câu 23 Một vật có khối lượng 100 kg chuyển động nhanh dần Từ lúc bắt đầu chuyển động , vật 100 m đạt vận tốc 36 km/h Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 0,05 Lấy g=9,8 m/s2 Lực phát động song song với phương chuyển động có độ lớn: A 599 N B 99 N C 697 N D 100 N Câu 24 Định luật I Niutơn xác nhận rằng: A.Với lực tác dụng có phản lực trực đối B Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên chuyển động thẳng khơng chịu tác dụng vật khác C.Khi hợp lực tác dụng lên vât khơng vật khơng thể chuyển động D Do quán tính nên vật chuyển động có xu hướng dừng lại Câu 25 Gia tốc vật thay đổi độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần khối lượng vật giảm lần? A.Gia tốc vật tăng lên hai lần B Gia tốc vật giảm hai lần C Gia tốc vật tăng lên bốn lần D Gia tốc vật không đổi Câu 26 Cho hai lực đồng quy có độ lớn 10N Góc hai lực để hợp lực có độ lớn 10N? A 900 B 1200 101Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên C 600 D 00 http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Câu 27 Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm Khi bị kéo, lo xo dài 24cm lực đàn hồi 5N Khi lực đàn hồi lị xo 10N, chiều dài : A 28cm B 48cm C 40cm D 22 cm Câu 28 Một vật ném ngang từ độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s Lấy g = 10 m/s2 Thời gian tầm bay xa vật là: A 1s 20m B 2s 40m C 3s 60m D 4s 80m Câu 29 Gia tốc rơi tự trọng lượng vật lên cao giảm vì: A Gia tốc rơi tự tỷ lệ thuận với độ cao B Gia tốc rơi tự tỷ lệ nghịch với độ cao vật C Khối lượng vật giảm D Khối lượng vật tăng Câu 30 Một vật có khối lượng 800g trượt xuống mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2 Lực gây gia tốc bao nhiêu? A 16N B 1,6N C 1600N 102Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên D 160N http://www.lrc-tnu.edu.vn