Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

61 18 0
Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIN - - ĐINH THỊ LIỄU PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO CHƯƠNG TRÌNH HỌC BỘ MƠN TIN LỚP 11 TRƯỜNG PTTH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giảng viên – Th.S Lê Viết Chung Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 12 tháng năm 2012 Sinh viên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân ngồi trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Lê Viết Chung, khoa tin học, trường ĐHSP Đà Nẵng, người ln tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa tin học trường ĐHSP Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo phụ trách môn tin học bạn học sinh trường THPT nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi trình khảo sát thực tế trường Mặc dù cố gắng để hoàn thành đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo bạn Đà Nẵng, ngày… tháng….năm 2012 Tác giả Đinh Thị Liễu DANH MỤC CHÚ GIẢI, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT : Công nghệ thông tin CNN : Công nghiệp hóa DH : Dạy học TTC : Tính tích cực HS : Học sinh GV: Giáo viên BĐTD: Bản đồ tư PTTH: Phổ thông trung học PPDH : Phương pháp dạy học QTDH-GD: Quá trình dạy học – giáo dục THPT: Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính tích cực học sinh 1.1.1 Khái niệm tính tích cực học tập học sinh 1.1.2 Đặc điểm biểu tính tích cực học sinh môn tin học 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức học sinh 1.1.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 1.2 Khái quát kỹ thuật dạy học tích cực việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy môn tin học trường THPT 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 1.2.2 Đặc điểm phương pháp dạy học tích cực 1.2.3 Bản chất PPDH tích cực 1.2.4 Những dấu hiệu đặc trưng PPDH tích cực 1.2.5 So sánh phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực 10 1.3 Cơ sở lý luận việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực .12 1.4 Các kỹ thuật dạy học tích cực q trình dạy học mơn tin sử dụng trường PTTH khái quát số kỹ thuật cụ thể 13 1.4.1 Kỹ thuật động não (Brainstorming method) 13 1.4.2 Kỹ thuật sơ đồ tư 16 1.4.3 Kỹ thuật khăn trải bàn 18 1.5 Các nguyên tắc chung việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy môn tin học PTTH điều kiện để áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực .21 1.5.1 Nguyên tắc chung việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn tin PTTH 21 1.5.2 Điều kiện để áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực 21 Chương 2: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY 22 2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên PPDH tích cực q trình dạy học mơn tin THPT .22 2.2 Thực trạng học tập môn tin học sinh lớp 11 trường THPT 27 2.3 Những khó khăn học sinh THPT học mơn tin học .29 2.4 Kết luận chung tình hình sử dụng dạy học tích cực trường phổ thông : 30 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan thực trạng 30 2.4.2 Nguyên nhân khách quan thực trạng 30 Chương 3: ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 11 32 3.1 Khái qt quy trình vận dụng PPDH tích cực dạy học môn tin lớp 11 trường THPT 32 3.2 Thực nghiệm sư phạm 33 3.2.1 Khảo sát đầu vào phân tích kết hai nhóm thực nghiệm đối chứng .34 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm .35 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá thực nghiệm .44 3.2.4 Xử lý kết thực nghiệm 44 3.2.5 Đánh giá chung thực cách thức tổ chức dạy học sử dụng PPDH tích cực 46 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 Kết luận .47 Khuyến nghị 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, phát triển vũ bão cơng nghệ thơng tin truyền thơng đóng vai trị khơng nhỏ phát triển chung nhân loại Đảng Nhà nước xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng tin học CNTT, truyền thông yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, mở cửa hội nhập, hướng tới kinh tế tri thức nước ta nói riêng, giới nói chung Chính xác định tầm quan trọng nên Nhà nước ta đưa môn tin học vào nhà trường giúp học sinh sớm tiếp xúc với môn tin học để làm quen dần với lĩnh vực CNTT Theo xu hội nhập phát triển đất nước, việc đổi phương pháp giảng dạy nói chung giảng dạy Tin học nói riêng quan tâm cấp lãnh đạo ngành giáo dục cụ thể giáo viên dạy môn Tin học Sợi quan trọng xuyên suốt đổi phương pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo, hứng thú học tập học sinh Một phương pháp giảng dạy hiệu phải phương pháp mà người học chủ động tìm hiểu tài liệu, thảo luận, nêu ý kiến, phân tích, tổng hợp vấn đề học Người dạy đóng vai trị người hướng dẫn, định hướng, trang bị kiến thức vấn đề học, “trọng tài” người học thảo luận, phản biện ý kiến Trong năm qua việc giảng dạy môn tin trường THPT đạt kết định song chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao việc nâng cao chất lượng dạy học môn tin học Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn chọn đề tài nghiên cứu : “Phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học mơn tin lớp 11 trường PTTH” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn tin phổ thông Mục đích nghiên cứu Vận dụng “kỹ thuật dạy học tích cực” dạy học mơn tin 11 nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh trường THPT Trang Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số kỹ thuật dạy học tích cực sau: - Kỹ thuật dạy học “khăn trải bàn” - Sử dụng sơ đồ tư - Kỹ thuật động não Giả thuyết khoa học Chất lượng hiệu trình dạy học phụ thuộc vào tính tự giác, tính tích cực người học Nếu vận dụng “kỹ thuật dạy học tích cực” dạy học môn tin phát huy tính tích cực, tính tự nhận thức, tính tự giác học sinh học tập, hình thành họ lực độc lập giải vấn đề góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình giáo dục, đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài thực số nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học tích cực nói riêng 5.2 Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trường PTTH 5.3 Áp dụng số “kỹ thuật dạy học tích cực” vào giảng dạy chương trình học môn tin lớp 11 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tiến hành sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp quan sát : 6.4 Phương pháp điều tra : Điều tra phiếu anket 6.5 Phương pháp đàm thoại, vấn, trò chuyện: trao đổi học sinh, giáo viên nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học tin học trường THPT Phạm vi nghiên cứu Trang Vì thời gian có hạn nên tơi tập trung làm bật sở lý luận phương pháp dạy học tích cực, áp dụng sơ “kỹ thuật dạy học tích cực” vào hoạt động dạy học môn tin lớp 11 trường THPT Trang NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính tích cực học sinh 1.1.1 Khái niệm tính tích cực học tập học sinh Theo I.F Khanrlamop: “ Tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa người hành động Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động học sinh đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức” Cũng nói tích cực nét tính cách, thể qua hành động, thái độ hăng hái chủ thể thực công việc cách khoa học nhằm đạt mục đích cuối qua thân chủ thể có bước chuyển 1.1.2 Đặc điểm biểu tính tích cực học sinh môn tin học 1.1.2.1 Những biểu tính tích cực Tính tích cực nhận thức biểu nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng trình học tập, nghiên cứu; thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động mức độ cao chức tâm lí (như hứng thú, ý, ý chí ) nhằm đạt mục đích đặt với mức độ cao GV muốn phát HS có tính tích cực học tập không, cần dựa vào dấu hiệu sau đây: - Có ý học tập khơng? - Có hăng hái tham gia vào hình thức hoạt động học tập hay không (thể việc hăng hái phát biểu ý kiến, ghi chép )? - Có hồn thành nhiệm vụ giao khơng? - Có ghi nhớ tốt điều học khơng? - Có hiểu học khơng? - Có thể trình bày lại nội dung học theo ngôn ngữ riêng không? - Có vận dụng kiến thức học vào thực tiễn khơng? - Tốc độ học tập có nhanh khơng? - Có hứng thú học tập hay ngoại lực mà phải học? - Có tâm, có ý chí vượt khó khăn học tập không? Trang -Kết thúc buổi học 3.2.2.3 Áp dụng kỹ thuật khăn trải bàn vào dạy học tin học lớp 11 Tên đơn vị kiến thức : Bài 17: Chương trình phân loại (tiết 1) a Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS biế khái niệm lợi ích việc sử dụng chương trình - Vị trí chương trình chương trình - So sánh chương trình chương trình - Giúp HS phân biệt loại chương trình b Tiến trình lên lớp: Hoạt động GV- HS Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu chương Khái niệm chương trình trình lợi ích việc sử dụng chương trình lập trình GV: Xét tốn tính tổng lũy thừa Tluythua=an +bm +cp +dq Program tong; GV: Thơng thường để giải tốn cần thực nào? Var tluythua, luythua1,luythua2,luythua3,luythua HS: Suy nghĩ trả lời 4:real; GV: Nhận xét kết luận: Để giải tốn cần tính toán an, bm, cp, dq A,b,c:real; I,n,m,p,q:integer; Trang 41 GV: Với tốn giao cho người làm không? Begin Write(‘hay nhap du lieu theo thu tu HS: Suy nghĩ trả lời a,b,c,d,m,n,p,q’); GV: Đưa nhận xét treo lên bảng Readln(a,b,c,m,n,p,q); minh họa chương trình trang 92 Luythua1:=1.0; SGK For i:=1 to n GV: Em có nhận xét chương trình con? Luythua1:=luythua1+a; HS: Thảo luận nhóm trả lời Luythua2:=1.0; GV: Có thể viết chương trình gọn For i:=1 to n khơng? Luythua2:=luythua2+b; HS: Suy nghĩ trả lời Luythua3:=1.0; GV: Ta viết khối lệnh For i:=1 to n chương trình thành mơđun chương trình sau gọi (thực hiện) Luythua3:=luythua3+c; bốn lần, mơđun chương trình tạo Luythua4:=1.0; thành chương trình For i:=1 to n GV: Đưa khái niệm chương trình Luythua4:=luythua4+d; GV: Đặt câu hỏi thảo luận nhóm Tluythua:=luythua1+luythua2+luyt (sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn) hua3+luythua4; Writeln(‘tong luy -Chia lớp thành nhóm nêu câu thua=’,tluythua:8:4); hỏi: Câu 1: Theo em nên sử dụng chương trình con? Readln; End Trang 42 a.Khái niệm: Chương trình dãy lệnh mô tả số thao tác định thực (được gọi) từ nhiều vị trí chương trình Program tinh_luy_thua; Var tluythua:real; A,b,c,d:real; N,m,p,q:integer; Function luythua(k:integer; x:real):real; Var j:integer; Câu 2: Sử dụng chương trình có Begin lợi ích gì? Luythua:=1.0; HS: Tiến hành suy nghĩ, thành For j:=1 to k viên ghi ý kiến sau thống ý kiến chung nhóm Luythua:=luythua *x; End; GV: u cầu đại diện nhóm lên trình bày nhóm Begin HS: Lên trình bày Write(‘nhap a,b,c,d,m,n,p,q’); Các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý Tluythua:=luythua(n,a)+luythua(m, kiến b)+luythua(p,c)+ GV: Nhận xét làm nhóm Luythua(q,d); Trang 43 Khen thưởng nhóm có tinh thần Write (‘tong luy học tập tích cực thua:’,tluythua:8:4); Hoạt động 2: Củng cố dặn dò Readln Tổng kết lại kiến thức vừa học End Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học b.Lợi ích việc sử dụng chương trình 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá thực nghiệm - Hình thức đánh giá thơng qua kiểm tra 45 phút, với nội dung kiểm tra thang điểm đánh sau: Câu 1: Cho ST1:= 'HOC SINH'; ST2 := COPY( ST1, 1, ) + 'hoa vang' ; Tính giá trị ST2? Câu 2: Trong Pascal đoạn chương trình sau thực cơng việc gì: S:= ‘Mua thu Ha Noi’; For i:= to length(S) S[i] := upcase(s[i]); Câu 3: Nhập vào mảng số nguyên a.Xuất mảng vừa nhập hình b.Đếm xem mảng vừa nhập có số chẵn Tính tổng số chẵn 3.2.4 Xử lý kết thực nghiệm Xác định thang đánh giá: Đánh giá việc nắm kiến thức, phân tích cách chặt chẽ, logic, độc lập hoạt động tìm tịi phát tri thức Thang điểm chia theo mức độ sau: Trang 44 Giỏi : 9-10 Khá : 7-8 Trung bình: 5-6 Yếu, kém:; Để nắm khả tiếp thu kiến thức kết học tập môn tin học lớp TN ĐC q trình sử dụng PPDH tích cực, tơi kiểm tra sau nội dung học Dưới kết thống kê điểm số kiểm tra : Bảng 9: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm Nhóm Lớp Điểm số Số HS 10 TN 11/3 41 0 13 ĐC 11/7 43 0 11 15 Bảng 10: Bảng phân phối tỷ lệ phần trăm kiểm tra sau thực nghiệm Nhóm Số HS Yếu – Trung bình Khá Giỏi TN 41 2.43 39.02 53.65 4.87 ĐC 43 4.65 60.46 32.55 2.32 70 60 50 40 TN 30  20 10 YK TB Trang 45 Kha Gioi tra sau thực nghiệm Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy có thay đổi điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tỷ lệ học sinh yếu kém, trung bình lớp thực nghiệm giảm tỷ lệ khá, giỏi tăng lên Kết chứng tỏ PPDH tích cực mà sử dụng phát huy hiệu trình học tập, nhận thức học sinh Kết kiểm tra cho thấy lớp TN có kết cao so với lớp ĐC 3.2.5 Đánh giá chung thực cách thức tổ chức dạy học sử dụng PPDH tích cực 3.2.5.1 Ưu điểm - Phát huy tốt tính tích cực học sinh - Phát triển tính tự lực, sáng tạo, lực xã hội: khả cộng tác làm việc, thái độ đoàn kết HS, phát triển lực giao tiếp, tăng cường tự tin HS - Lớp học thân thiện Trò-Trò-Thầy-Trò 3.2.5.2 Nhược điểm -Mất nhiều thời gian cho mục đích - Có nhóm có HS làm việc, em cịn lại khơng tham gia - Nhiều nhóm khơng trình bày (thiếu cơng lớp) 3.2.5.3 Những khó khăn tổ chức: - Cơ sở vật chất phịng chật hẹp khó bố trí khu vực làm việc nhóm trưng bày sản phẩm nhóm Việc lại quan sát gặp nhiều khó khăn - Sĩ số học sinh q đơng khó khăn cho việc tổ chức hoạt động nhóm Trang 46 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phương pháp dạy học tich cực chất trình tổ chức hoạt động nhận thức cho người học, dạy cho người học cách tìm tri thức khoa học Qua thực tế khảo sát thực trạng việc vận dụng PPDH tích cực số trường THPT, tơi nhận thấy phần lớn giáo viên nhận thức chất PPDH tích cực Đây điều kiện thuận lợi để vận dụng thành công PPDH tích cực vào cơng tác giảng dạy nói chung mơn tin học nói riêng Tuy nhiên, để vận dụng PPDH tích cực có hiệu q trình dạy học mơn tin học cần phải có số điều kiện sau: + Phải bồi dưỡng trình độ cho giáo viên + Bồi dưỡng kỹ học tập cho học sinh ( kỹ tự học) + Có nguồn tài liệu phong phú liên quan đến môn học + Có hệ thống sở vật chất đáp ứng yêu cầu học tập Khuyến nghị Đối với nhà trường THPT Cần tăng cường đợt tập huấn đổi PPDH tích cực, động viên khuyến khích giáo viên thường xuyên sử dụng PPDH tích cực, tổ chức hội thảo bàn PPDH tích cực Thư viện trường cần phải có tài liệu phương pháp dạy học sách liên quan đến môn học Đối với em học sinh, nhà trường cần quan tâm tổ chức hoạt động tích cực cho em tham gia, đổi rèn luyện kỹ nắng tự học Đối với giáo viên giảng dạy môn tin Trang 47 Giáo viên cần mạnh dạn việc vận dụng PPDH tích cực vào thực tiễn dạy nhằm phát huy tính tích cực học tập, nhận thức học sinh Giáo viên phải thường xuyên sưu tầm tài liệu, làm phong phú giảng, làm phong phú kiến thức Giáo viên phải người tiên phong việc đổi PPDH tích cực, ln có nhu cầu, ý thức đổi PPDH, có ý thức nâng cao trình độ, ln cập nhật thơng tin mới, lý thuyết Trong trình dạy học, giáo viên cần giúp học sinh hình thành kỹ làm việc theo nhóm, làm việc độc lập… Trong q trình đánh giá, kiểm tra, cần trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khả độc lập giải vấn đề mức đòi hỏi tái tri thức Trang 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995) Phát triển tính tích cực tự lực học sinh trình dạy học Vụ giáo viên – Bộ Giáo dục – Đào tạo Trần Bá Hoành (2003) Dạy học lấy người học làm trung tâm – Nguồn gốc, chất, đặc điểm thông tin khoa học giáo dục số 96 Nguyễn Bá Kim – Lê Khắc Thành Giáo trình phương pháp dạy học đại cương môn tin học http://hocsangtao.violet.vn http://tailieu.vn www.mind-map.com Hồ Sỹ Đàm (chủ biên),SGK tin học 11, NXB giáo dục Lê Thủy Thạch, Thiết kế giảng tin học 11, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, năm 2007 Trang 49 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Để tạo điều kiện thuận lợi việc nghiên cứu tính tích cực học tập mơn tin, mong em đọc kỹ câu hỏi trả lời (bằng cách khoanh tròn chữ trả lời phù hợp với ý kiến ghi ý kiến vào dịng đề trống) Xin cảm ơn em ! Một số thông tin ban đầu: Họ tên:…………………………………………………… Trường học:…………………………… Lớp:………… Câu 1: Theo em, tin học môn học: A Dễ B.Bình thường C Khó D.Rất khó Câu 2: Em có hứng thú học môn tin học không ? A Rất hứng thú B Hứng thú C.Bình thường D.Khơng hứng thú Câu 3: Trong học mơn tin, em có tích cực học tập khơng? (ví dụ : hăng say phát biểu, làm tập thầy cô giáo đưa ) A.Rất tích cực C.Bình thường B.Tích cực D.Khơng tích cực Câu 4: Theo em, biểu tính tích cực học tập mơn tin học là? A Hăng hái phát biểu ý kiến B.Thảo luận sôi với bạn giáo viên nêu câu hỏi C.Nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn Trang 50 D.Trao đổi với thầy cô vấn đề chưa hiểu E Đặt câu hỏi trước lớp vấn đề có liên quan học F.Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5: Các giáo viên môn tin thường dùng phương pháp q trình dạy học mơn tin? A Thuyết trình B Trực quan D Vấn đáp C Luyện tập E Hoạt động nhóm F Phương pháp khác: ………………………………………………………………………………… Câu 6: Trong trình học lớp, em sử dụng phương pháp sau để học? A Thảo luận theo nhóm B Khơng có đáp án C Làm việc cá nhân Câu : Trong tuần em học tiết thực hành? Bao nhiêu tiết lý thuyết? …….tiết thực hành …….tiết lý thuyết Câu 8: Ngoài học trường, em có thường xun tiếp xúc với máy tính khơng? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Không Câu 9: Theo em, để môn tin học trở nên hấp dẫn, hứng thú hiệu cần điều kiện ? Trang 51 A.Đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học B.Điều kiện, phương tiện học (máy móc) đầy đủ, sử dụng tốt C.Đổi chương trình mơn học D.Đổi chương trình, nội dung học phù hợp E.Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 10 : Trong tương lai em có muốn theo chun ngành tin học khơng? A.Có B Khơng PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa thầy (Cơ)! Để có sở việc thực đề tài luận văn tốt nghiệp “Phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học mơn tin lớp 11 trường PTTH”, kính mong q thầy cho ý kiến việc tổ chức tốt việc dạy học môn tin em học sinh PTTH, xin thầy, cô đọc kỹ câu hỏi trả lời cách ghi ý kiến vào dịng để trống chọn phương án phù hợp với ý kiến Xin cảm ơn thầy (Cơ) Câu 1: Quan niệm thầy (cô) phương pháp dạy học tích cực? A Hệ thống PP nhằm phát huy người học yếu tố tích cực, chủ động, sáng tạo, động lực học tập, tiềm học tập… B Thông qua hoạt động tổ chức, hướng dẫn, đạo, điều khiển người dạy để người học tự chiếm lĩnh tri thức C PP lấy người học trung tâm, hướng vào người học Trang 52 D Những PP lấy người học làm trung tâm, đó, người dạy đóng vai trị đạo, điều khiển q trình học tập E Hệ thống PP nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua hoạt động người dạy tổ chức hướng dẫn, đạo, điều khiển… F Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Thầy (cô) biết phương pháp dạy học tích cực từ nguồn nào? A Hội thảo dự án C Do tập huấn PPDHTC B Tự tìm hiểu D Từ bạn bè, đồng nghiệp E Các nguồn khác Câu 3: Thầy (Cơ) cho biết số kỹ thuật dạy học mà thầy cô biết áp dụng trình dạy học mình? Câu 4: Thầy có thường xun sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực q trình giảng dạy không? A.Rất thường xuyên B.Thường xuyên C.Thỉnh thoảng D.Hầu không Câu 5: Thầy (cô) thường sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực sau q trình giảng dạy môn tin? A Kỹ thuật động não C.Sơ đồ tư B Kỹ thuật mảnh ghép D Ý kiến khác Trang 53 Câu : Thầy (Cơ) cho biết số khó khăn gặp phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực trên? Câu : Theo thầy (cô) làm để học sinh học tập tích cực mơn tin? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Câu 8: Xin thầy (Cô) cho biết đôi điều thân để tiện liên lạc : Họ tên: Tuổi: Nam/Nữ:…………………… Nơi công tác:……………………………………………… Chuyên môn:……………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô! Trang 54 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Trang 55 ... pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực 10 1.3 Cơ sở lý luận việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực .12 1.4 Các kỹ thuật dạy học tích cực q trình dạy học mơn tin sử dụng trường. .. 1.5 Các nguyên tắc chung việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy mơn tin học PTTH điều kiện để áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực 1.5.1 Nguyên tắc chung việc áp dụng kỹ thuật dạy học tích. .. công việc cụ thể sau Trang 31 Chương 3: ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 11 3.1 Khái qt quy trình vận dụng PPDH tích cực dạy học môn tin lớp 11 trường THPT Để vận dụng

Ngày đăng: 26/06/2021, 13:15

Hình ảnh liên quan

Chú trọng hình thành năng lực(sáng tạo, hợp  tác,  độc  lập..)  dạy  phương  pháp  và  kỹ  thuật  lao  động  khoa  học,  dạy  cách  học - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

h.

ú trọng hình thành năng lực(sáng tạo, hợp tác, độc lập..) dạy phương pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình thức tổ chức Cố định: giới hạn trong 4 bức tường của  lớp  học,  giáo  viên  đối  diện với cả lớp  - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

Hình th.

ức tổ chức Cố định: giới hạn trong 4 bức tường của lớp học, giáo viên đối diện với cả lớp Xem tại trang 18 của tài liệu.
+ Tận dụng được các nguyên tắc của trí nhớ siêu đẳng: Sự hình dung, sự liên tưởng, làm nổi bật sự việc - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

n.

dụng được các nguyên tắc của trí nhớ siêu đẳng: Sự hình dung, sự liên tưởng, làm nổi bật sự việc Xem tại trang 24 của tài liệu.
Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm:  - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

h.

ình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Qua bảng trên chúng ta thấy rằng: có 41.7 % nêu một cách khái quát về PPDHTC: là những PP nhằm phát huy ở người học các yếu tố tích cực, chủ động, sáng  tạo - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

ua.

bảng trên chúng ta thấy rằng: có 41.7 % nêu một cách khái quát về PPDHTC: là những PP nhằm phát huy ở người học các yếu tố tích cực, chủ động, sáng tạo Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2: Nguồn thông tin về PPDH tích cực - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

Bảng 2.

Nguồn thông tin về PPDH tích cực Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3: Mức độ sử dụng PPDH tích cực Có giá trị Tần suất  - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

Bảng 3.

Mức độ sử dụng PPDH tích cực Có giá trị Tần suất Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Tính tích cực học tập của học sinh về môn tin học Mức độ Rất tích cực Tích cực  Bình thường  Không tích cực  - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

Bảng 6.

Tính tích cực học tập của học sinh về môn tin học Mức độ Rất tích cực Tích cực Bình thường Không tích cực Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5: Mức độ hứng thú khi học môn tin học của học sinh - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

Bảng 5.

Mức độ hứng thú khi học môn tin học của học sinh Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 7: Điều kiện để học sinh tích cực tham gia giờ học tin học - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

Bảng 7.

Điều kiện để học sinh tích cực tham gia giờ học tin học Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng phân phối tỷ lệ phần trăm kiểm tra đầu vào theo mức độ đánh giá Nhóm Số HS Yếu-kém Trung bình Khá Giỏi  - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

Bảng 9.

Bảng phân phối tỷ lệ phần trăm kiểm tra đầu vào theo mức độ đánh giá Nhóm Số HS Yếu-kém Trung bình Khá Giỏi Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 8: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra trước thực nghiệm Nhóm   Lớp   Số  - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

Bảng 8.

Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra trước thực nghiệm Nhóm Lớp Số Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bài tập: Hãy đọc thật kỹ đoạn chương trình sau, cho biết kết quả trên màn hình là gì? Var st:string;  - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

i.

tập: Hãy đọc thật kỹ đoạn chương trình sau, cho biết kết quả trên màn hình là gì? Var st:string; Xem tại trang 44 của tài liệu.
-HS lên bảng trình bày bài của nhóm mình  - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

l.

ên bảng trình bày bài của nhóm mình Xem tại trang 46 của tài liệu.
GV: Đưa ra nhận xét và treo lên bảng - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

a.

ra nhận xét và treo lên bảng Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Hình thức đánh giá thông qua bài kiểm tra 45 phút, với nội dung kiểm tra và thang điểm đánh giá như sau:  - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

Hình th.

ức đánh giá thông qua bài kiểm tra 45 phút, với nội dung kiểm tra và thang điểm đánh giá như sau: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm Nhóm   Lớp   Số  - Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào chương trình học bộ môn tin lớp 11 trường PTTH

Bảng 9.

Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm Nhóm Lớp Số Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan