1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng học tập lịch sử việt nam giai đoạn 1946-1954 của học sinh lớp 12 - trường thpt trần suyền thông qua việc sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử (chương trình chuẩn)

45 882 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 559,5 KB

Nội dung

Nâng cao chất lượng học tập lịch sử việt nam giai đoạn 1946-1954 của học sinh lớp 12-trường thpt trần suyền thông qua việc sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử (chương trình chuẩn)

Trang 1

-ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG:

“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1946-1954 CỦA HỌC SINH LỚP 12-TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)”

Trang 2

DANH MỤC CÁC BẢNG i

1 TÓM TẮT: 1

2 GIỚI THIỆU 2

2.1 Hiện trạng: 2

2.2 Giải pháp thay thế: 3

2.3 Vấn đề nghiên cứu: 4

2.4 Giả thuyết nghiên cứu: 4

3 PHƯƠNG PHÁP 5

3.1 Khách thể nghiên cứu: 5

3.2 Thiết kế: 5

Bảng 1 Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương 5

Bảng 2 Thiết kế nghiên cứu 6

3.3 Quy trình nghiên cứu 6

Bảng 3 Thời gian thực nghiệm 7

3.4 Đo lường 7

4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 8

4.1 Phân tích dữ liệu 8

Bảng 4: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động 8

4.2 Bàn luận kết quả 9

5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 10

5.1 Kết luận: 10

5.2 Khuyến nghị 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO 11

PHỤ LỤC 12

PHỤ LỤC 1:Giáo án thực nghiệm sư phạm 13

PHỤ LỤC 2 : Đề khảo sát phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (sau tác động) 29

PHỤ LỤC 3: Đáp án đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (Sau tác động) 32

PHỤ LỤC 4: Kết quả khảo sát 34

Trang 3

Bảng 1 Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương 5

Bảng 2 Thiết kế nghiên cứu 6

Bảng 3 Thời gian thực nghiệm 7

Bảng 4: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động 8

i

Trang 4

1 TÓM TẮT:

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngày càng trở thành xu thế tấtyếu, là công cụ đắc lực hỗ trợ giáo viên và học sinh trong việc đổi mới phươngpháp, phương tiện dạy học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáodục

Trong dạy học lịch sử, đảm bảo tính trực quan là một trong những nguyêntắc hàng đầu có ý nghĩa quan trọng nằm tạo biểu tượng lịch sử cụ thể và khắcphục tình trạng “hiện đại hoá” lịch sử cho học sinh Trong đó, bản đồ giáo khoa làmột trong những đồ dùng trực quan được sử dụng phổ biến trong dạy học lịch sử

Nếu sử dụng các phần mềm như Microsoft PowerPoint…để thiết kế lạinhững chỗ trọng tâm cần khai thác đi sâu những bản đồ, lược đồ giáo khoa trởthành những bản đồ, lược đồ động thì hiệu quả sử dụng bản đồ sẽ được nâng cao.Bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử đem lại cho học sinh biểutượng về quá khứ đã làm chỗ dựa vững chắc cho học sinh dần dần nắm đượcnhững nét khái quát, điển hình tạo nên đặc trưng của nội hàm khái niệm Nó làphương tiện có hiệu quả để hình thành các khái niệm lịch sử, giúp cho học sinhnắm được những quy luật của sự phát triển xã hội Đồng thời, nó còn giúp họcsinh nhớ kỹ, nhớ lâu, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử thu nhậnđược

Giải pháp của tôi là sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử để dạy diễnbiến các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vào một số bài họclịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954thay vì chỉ sử dụng các lược đồ, bản đồ tĩnh trong sách giáo khoa và coi đó lànguồn cung cấp thông tin giúp học sinh nắm rõ bản chất sự kiện, hiện tượng lịch

sử Bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử là một dạng bản đồ giáo khoađiện tử, tuy nhiên nó được xây dựng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, tạo

nên yếu tố “điện tử” của bản đồ giáo khoa điện tử.

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang 1

Trang 5

Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 12 trườngTHPT Trần Suyền Lớp 12 A2 là lớp thực nghiệm và 12 C4 là lớp đối chứng Lớpthực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài 18, bài 20 (lịch sửlớp 12 –Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954) Kết quả cho thấy tác động đã cóảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quảhọc tập cao hơn so với lớp đối chứng Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thựcnghiệm có giá trị trung bình là 7,7; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là6,05 Kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớngiữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điều đó chứng minhrằng sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn1946-1954 làm nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp 12 trường THPTTrần Suyền.

2 GIỚI THIỆU

2.1 Hiện trạng:

Như chúng ta đã biết, lịch sử là một môn khoa học đặc thù Kiến thức lịch

sử là kiến thức về quá khứ Có những sự kiện đã diễn ra cách ngày nay hàng trămnăm thậm chí lâu hơn Yêu cầu bộ môn đòi hỏi, khi nhận thức học sinh phải táihiện những sự kiện, hiện tượng một cách sống động như đang diễn ra trước mắtmình

Tuy nhiên, khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế nên việc sử dụngphương tiện trực quan để giúp học sinh tái hiện là một nguyên tắc trong dạy họclịch sử Trong đó việc sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử có ýnghĩa hết sức to lớn góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử trên tất cả các mặtgiáo dưỡng, giáo dục và phát triển

Thế nhưng, các phương tiện trực quan phục vụ dạy học lịch sử hiện nay (hệthống bản đồ, lược đồ và tranh ảnh lịch sử trong danh mục đồ dùng do Bộ giáodục phát hành) là không đủ cho các bài dạy Bên cạnh đó trong các bản đồ, lược

đồ kênh chữ và các ký hiệu quá nhỏ không thể phát huy tác dụng triệt để Cáctranh ảnh ở sách giáo khoa màu sắc còn đơn điệu và thiếu đồng bộ So với yêu cầu

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang 2

Trang 6

đặt ra ở bộ môn và định hướng đổi mới phương pháp trong giai đoạn hiện nay thì

có thể nói rằng: những phương tiện dạy học nói chung chưa đáp ứng được yêu cầu

và không thể tạo nên hứng thú học tập cho học sinh

Trong thực tế ở trường THPT Trần Suyền, nhiều giáo viên tuy nhận thứcđược ý nghĩa của việc sử dụng bản đồ giáo khoa nói chung, bản đồ giáo khoa điện

tử nói riêng nhưng với những lý do khách quan và chủ quan, một bộ phận khôngnhỏ giáo viên đã bỏ qua hoặc sử dụng chưa hiệu quả phương tiện trực quan nàynên chất lượng bài học lịch sử vẫn còn hạn chế, tiết học chưa thật sự thu hút vàphát huy tính tính cực học tập của học sinh

Một bộ phận giáo viên và học sinh đã chủ động vẽ bản đồ giáo khoa đểphục vụ các hoạt động dạy và học, tuy nhiên phần lớn các bản đồ này chưa thật sựđảm bảo tính khoa học, tính thẩm mỹ

Kết quả là học sinh có thuộc bài nhưng chưa hiểu biết sân sắc bản chất sựvật hiện tượng lịch sử nên chưa có sự yêu thích bộ môn và chưa vận dụng nhữngtri thức ấy vào thực tế

Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng một số bản đồgiáo khoa điện tử thay cho bản đồ tĩnh và khai thác nó như một nguồn dẫn đếnkiến thức Điều này sẽ làm bài giảng sinh động hơn hiệu, quả sử dụng bản đồ sẽđược nâng cao và phát huy tính tính cực trong học tập của học sinh

Việc sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử rất đa dạng, linh hoạt khi giáo viên

có thể copy nó để chèn vào bài giảng điện tử của mình, hoặc có thể sử dụng nóriêng lẻ trong khi tiến hành bài giảng truyền thống

2.2 Giải pháp thay thế:

Sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử ở các bài học: bài 18, bài 20 (lịch

sử lớp 12) để cụ thể hoá các chiến dịch, những cuộc tiến công chiến lược, nhữngchiến thắng tiêu biểu…của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn1946-1954 Giáo viên sử dụng phần mềm Powerpoint trình chiếu các lược đồ, họcsinh khai thác các lược đồ để phát hiện kiến thức

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang 3

Trang 7

Việc ứng công nghệ thông tin trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nóiriêng đã có nhiều công trình nghiên cứu như: “Khai thác hiệu quả lược đồ giáokhoa lịch sử với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin” (2011) của Nguyễn MạnhHưởng, “Sử dụng bản đồ lịch sử với sự hỗ trợ công nghệ thông tin trong dạy họclịch sử ở trường Cao đẳng Sư phạm” (2008) của Nguyễn Thị Thanh Xuân…

Đặc biệt có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết của Đoàn Văn Hưng đăngtrên Tạp chí Giáo dục, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, kỷ yếu Hội thảo khoa học viết

về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử, trong đó có đề cập đếnviệc xây dựng và sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử ở trườngTrung học phổ thông như “Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm góp phần nângcao chất lượng dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông” (2003), “Thiết kế

và sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông”(2008)

Nhìn chung, các công trình, các bài viết trên dù ở những góc độ nghiên cứukhác nhau song đều ít nhiều có đề cập đến vai trò, ý nghĩa cũng như việc sử dụngbản đồ giáo khoa điện tử nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ởtrường phổ thông Các công trình, các bài viết trên sẽ là nguồn tài liệu tham khảoquý báu giúp tôi có cơ sở để giải quyết tốt vấn đề nghiên cứu của mình

2.3 Vấn đề nghiên cứu:

Việc sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử ViệtNam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 có nâng cao chấtlượng học tập của học sinh lớp 12 không?

2.4 Giả thuyết nghiên cứu:

Sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử Việt Nam

giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 có nâng cao chất lượnghọc tập học sinh lớp 12 trường THPT Trần Suyền

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang 4

Trang 8

3 PHƯƠNG PHÁP

3.1 Khách thể nghiên cứu:

Học sinh lớp 12 A2 - lớp thực nghiệm và lớp 12 C4 - lớp đối chứng ởTrường THPT Trần Suyền

- Giáo viên: Bản thân tôi trực tiếp giảng dạy 7 năm trong đó 5 năm dạy khối

12, là giáo viên luôn nhiệt huyết, luôn tìm tòi áp dụng và đổi mới phương phápnhằm nâng cáo kết quả học tập của học sinh, có tránh nhiệm cao công tác giảngdạy và giáo dục học sinh

lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động Kết quả:

Bảng 1 Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương.

P = 0,56 > 0,05, cho thấy sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớpthực nghiệm và lớp đối chứng là không có nghĩa, hai nhóm được coi là tươngđương

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang 5

Trang 9

Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tươngđương

Bảng 2 Thiết kế nghiên cứu

03

dụng bản đồ giáokhoa điện tử

04

3.3 Quy trình nghiên cứu

*Chuẩn bị bài của giáo viên:

- Đối với lớp đối chứng: Tôi thiết kế kế hoạch bài học không có sử dụngbản đồ giáo khoa điện tử, quy trình chuẩn bị bài như bình thường

- Đối với lớp thực nghiệm: Thiết kế bài học có sử dụng bản đồ giáo khoađiện tử, tìm kiếm thông tin trên internet, sử dụng các phần mền chuyên dụng để vẽ

và thiết kế bản đồ điện tử,

- Tiến hành dạy thực nghiệm:

Thời gian tiến hành tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và thời khoábiểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể:

Bảng 3 Thời gian thực nghiệm

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang 6

Trang 10

4/12/2012 12 A 2 32 Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống

thực dân Pháp kết thúc 1953-1954 (Tiết 1)

10/12/2012 12 A 2 33 Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống

thực dân Pháp kết thúc 1953-1954 (Tiết 2)

11/12/2012 12 A 2 34 Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống

thực dân Pháp kết thúc 1953-1954 (Tiết 3)

3.4 Đo lường

Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra một tiết của học kỳ I môn lịch

sử Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài 18, bài 20(Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946-1954) Bài kiểm tra sau tác động gồm 10 câuhỏi trắc nghiệm và 2 câu tự luận Đề kiểm tra này áp dụng cho hai lớp thực nghiệp

12 A2 và đối chứng 12 C4 để kiểm chứng tác động của việc ứng dụng đề tài này

- Tiến hành kiểm tra và chấm bài: Sau khi thực hiện dạy xong các bài họctrên, học sinh tiến hành làm bài kiểm tra học kỳ I (nội dung kiểm tra trình bày ởphần phụ lục) Sau đó tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng

4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ

Trang 11

cho kết quả p =0,00001, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực

nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trungbình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫunhiên mà do kết quả tác động

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD 7,71,886,05 = 0,9

Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,9cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử đến kếtquả học tập của lớp thực nghiệp là lớn

Giả thuyết của đề tài “Sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử để dạy cácdiễn biến các dịch lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn kháng chiến chống Pháp1946-1954” đã được kiểm chứng

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang 8

Trang 12

Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm điểm trung bình

= 7,7 ; kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng điểm trung bình = 6,05 Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,65 Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động

có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng

Chênh lệnh giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,9 Điềunày có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn

Phép kiểm chứng T-Test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p = 0,00001 <0,001 Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về lớp thực nghiệm

* Hạn chế:

Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy họclịch sử lớp 12 giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 là một giảipháp hiệu quả nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, nhưng để sử

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang 9

Trang 13

dụng có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải có sự hiểu biết nhất định về công nghệthông tin, kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, kĩ năng khai thác và sử dụng thông tintrên internet, nắm vững lý luận dạy học bộ môn,

5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

5.1 Kết luận:

Việc sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử lớp 12 giaiđoạn kháng chiến chống Pháp 1946-1954 ở trường THPT Trần Suyền là khả thi vàmang lại nhiều tác động đáng kể Việc làm này đã phát huy năng lực ứng dụngcông nghệ thông tin của giáo viên và học sinh trong việc khắc phục những khókhăn về thiết bị dạy học và đáp ứng kịp thời, hiệu quả những yêu cầu dạy học củabộ môn, giúp học sinh tiếp cận một cách cụ thể, trực quan sinh động từ nhiềunguồn thông tin đa dạng, qua đó học sinh sẽ hiểu biết lịch sử đầy đủ, sâu sắc hơn

và tạo hứng thú học tập bộ môn thiết thực góp phần đổi mới phương pháp dạy học

và nâng cao chất lượng bài học lịch sử

5.2 Khuyến nghị

- Đối với giáo viên: cần phải tích cực thực hiện đối mới phương pháp dạyhọc, không ngừng học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tăng cường ứngdụng công nghệ thông tin trong dạy học có hiệu quả, biết khai thác thông tin trênmạng internet Giáo viên không chỉ sử dụng thành thạo mà còn phải hướng dẫnhọc sinh sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại để phát huy tính tíchcực và hứng thú học tập bộ môn của học sinh

- Đối với các cấp lãnh đạo: cần quan tâm đầu tư thích đáng trong việc muasắm thiết bị kỹ thuật, xây dựng nguồn tư liệu điện tử phục vụ dạy học, mở các lớptập huấn, bồi dưỡng về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử chogiáo viên với nội dung thiết thực, phù hợp với thực tiễn dạy học của các trườngTrung học phổ thông trong đó có sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy họclịch sử Tổ chức giao lưu với các trường trọng điểm về ứng dụng công nghệ thôngtin ở trong và ngoài tỉnh, qua đó giáo viên có điều kiện để trao đổi với đồng

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang

10

Trang 14

nghiệp về những sản phẩm xây dựng từ ứng dụng công nghệ thông tin cũng như

kỹ năng khai thác sử dụng sao cho có hiệu quả

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Lịch sử 12 sách giáo viên, NXB Giáo dục,

Hà Nội

3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,

kỹ năng môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4 Hướng dẫn thiết kế bài giảng trên máy vi tính (2006), NXB Giáo dục

5.Http://

flash.violet.vn;thuvientailieu.bachkim.com.thuvienbaigiangdientu.backkim.com;giaovien.net…

6 Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7 Nguyễn Thị Côi, Đoàn Văn Hưng (2008), “Thiết kế và sử dụng bản đồ

giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử ở trường THPT”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 35 (tháng 7), trang 26-29.

8 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lịch sử (tập 1),

Nxb Đại học sư phạm Hà Nội

9 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lịch sử (tập 2),

Nxb Đại học sư phạm Hà Nội

10 Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Dự án Việt Bỉ-Bộ giáo dục và đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm.

11 Nguyễn Mạnh Hưởng (2011) “Khai thác hiệu quả lược đồ giáo khoa lịch sử với sự hỗ trợ của CNTT”

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang

11

Trang 15

12 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2008) “Sử dụng bản đồ lịch sử với sự hỗ trợ CNTT trong dạy học lịch sử ở trường Cao đẳng Sư phạm”

PHỤ LỤC

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang 12

Trang 16

PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

2 Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện để rút ra những nhận định lịch sử

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh, ảnh và lược đồ lịch sử để nhận thứclịch sử

3 Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:

- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân trong cuộc đấutranh bảo vệ độc lập của dân tộc

- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: ý thức trách nhiệm với đất nước, tinhthần đấu tranh, lòng yêu nước, với sự kiện Hồ Chí Minh trực tiếp ra mặt trận ởchiến dịch Biên giới thu-động 1950 giáo dục tinh thần không sợ hy sinh gian khổ,củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang

13

Trang 17

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.

- Bản đồ giáo khoa điện tử về chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947, chiến

dịch Biên giới thu – đông được xây dựng trên PowerPoint kèm theo một vài hình

ảnh, đoạn phim tư liệu, âm thanh có liên quan

- Máy vi tính kết nối máy chiếu đa năng (Multimedia Projector) để thực

hiện dạy học bằng giáo án điện tử

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.

1 Ổn định lớp học

2 Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi 1: Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?

Câu hỏi 2: Trình bày cuộc chiến đấu của quân ta ở Hà Nội và các đô thị phía

Bắc vĩ tuyến 16 và nêu ý nghĩa lịch sử?

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm

Hoạt động 1:Cá nhân

Trước hết giáo viên dẫn dắt: Do không

thực hiện được âm mưu đánh nhanh thắng

nhanh, trong khi đang gặp khó khăn về

kinh tế tài chính, sự lên án của lực lượng

tiến bộ nên Pháp đã thực hiện âm mưu mới

Vậy âm mưu của Pháp lúc này là gì?

-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát trên

màn hình bản đồ giáo khao điện tử về chiến

dịch Việt Bắc thu –đông 1947 và đặt câu

hỏi: Em hãy nhắc lại Việt Bắc bao gồm

3 Chiến dịch Việt Bắc Thu – đông

1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang

14

Trang 18

những tỉnh nào?

- Học sinh nhớ lại kiến thức cũ trả lời

-Học sinh trả lời, giáo viên kết luận sau đó

đưa hình ảnh Cao uỷ Pháp ở Đông Dương

Emile Bollaert ở góc phải của bản đồ chiến

dịch Việt Bắc thu-đông 1947 và nêu câu hỏi:

Em biết gì về Emile Bollaert? Khi đến Đông

Dương thì Emile Bollaert có âm mưu gì?

- Trên cơ sở giáo viên đã giao cho học sinh

chuẩn bị ở nhà, học sinh trình bày đôi nét về

Emile Bollaert

-Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhận xét,

đồng thời giúp các em hiểu tại sao thực dân

Pháp tấn công lên Việt Bắc nhanh chóng kết

thúc chiến tranh

*Hoạt động 2: Nhóm

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản

đồ giáo khoa điện tử về chiến dịch Việt Bắc

thu-đông 1947 kết hợp xem đoạn phim tư

liệu ngắn về “Cuộc tiến công của Pháp lên

Việt Bắc” và “Chủ trương của ta” sau đó

chia lớp làm 4 nhóm nhỏ (mỗi nhóm là 3

bàn) và

nêu câu hỏi thảo luận:

+Nhóm 1a và 1b:Cuộc tiến công của thực

dân Pháp lên Việt Bắc diễn ra như thế nào?

a Chiến dịch Việt Bắc thu – đông

- Ngày 7-10-1947, Pháp huy động12.000 quân, tấn công lên Việt Bắctheo đường số 4 và sông lô

* Chủ trương của ta: Khi địch tấn

Trang 19

-Nhóm 2a và 2b: Nêu chủ trương của Đảng

ta? Quân và dân ta đã chiến đấu để bảo vệ

căn cứ địa Việt Bắc như thế nào? Nêu kết

quả và ý nghĩa?

- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình

bày (giáo viên thiết kế bản đồ giáo khoa

điện tử tĩnh để học sinh trình bày), cả lớp

nhận xét

-Cuối cùng giáo viên nhận xét, bổ sung và

nhấn mạnh lại bằng cách sử dụng bản đồ

giáo khoa điện tử để trình bày cuộc tiến

công của thực dân Pháp lên Việt Bắc giúp

học sinh thấy được kế hoạch 2 gọng kìm

của Pháp, cũng như chủ trương của Đảng

ta, cuộc chiến đấu quân và dân ta đã bảo vệ

căn cứ địa Việt Bắc với những chiến thắng

tiêu biểu Như vậy, hai gọng kìm đông – tây

của Pháp đã bị bẻ gãy Qua đó giúp học

sinh rút ra được kết quả, ý nghĩa quan

trọng nhất mà ta đã đạt được trong chiến

dịch

+ Ta diệt hơn 6.000 tên, 16 máy bay, 11 tàu

chiến và ca nô, hàng trăm xe quân sự bị

phá

+ Căn cứ Việt Bắc và cơ quan đầu não của

ta vẫn an toàn, bộ đội trưởng thành uy tín

của Chính phủ lên cao

+ Ta đánh bại kế hoạch đánh nhanh thắng

* Diễn biến

- Ta chủ động bao vây và tiến côngđịch ở Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn,Chợ Rã… buộc Pháp phải rút khỏiChợ Đồn, Chợ Rã vào cuối tháng 11 –

1947

- Mặt trận hướng Đông: ta phục kích

chặn đánh địch trên đường số 4, tiêubiểu ở đèo Bông Lau (30-10-1947)

- Ở hướng Tây: ta phục kích chặn

đánh địch trên sông Lô, nổi bật là trậnĐoan Hùng, Khe Lau, đánh chìmnhiều tàu ca nô, tiêu diệt hàng trămcủa địch

*Kết quả: hai gọng kìm của Pháp bị

bẻ gãy Ngày 19/12/1947, quân Phápphải rút khỏi Việt Bắc Cơ quan đầunão kháng chiến được an toàn; bộ độichủ lực của ta đã trưởng thành

*Ý nghĩa: Với chiến thắng Việt Bắc

thu - đông 1947, cuộc kháng chiếntoàn quốc chống Pháp chuyển sanggiai đoạn mới, buộc Pháp phải thayđổi chiến lược chiến tranh ở ĐôngDương, từ đánh nhanh, thắng nhanhsang đánh lâu dài với ta

b Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân,

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang

16

Trang 20

nhanh của Pháp buộc Pháp phải đánh lâu dài

với ta

-Giáo viên giới thiệu : Sau cuộc tấn công

lên Việt Bắc không thành, Pháp buộc phải

chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài với ta,

chúng thực hiện chính sách “dùng người

Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi

chiến tranh” Để chống lại âm mưu đó và có

sức đánh lâu dài, ta đã phải tranh thủ đẩy

mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện Giáo

viên hướng dẫn học sinh về nhà đọc thêm

(nội dung này nằm trong chương trình giảm

tải)

Hoạt động 3 : Cá nhân, cả lớp

- Giáo viên sử dụng bản đồ giáo khoa điện

tử về chiến dịch biên giới thu-động 1950 và

nêu câu hỏi: Sau chiến thắng Việt Bắc thu-

đông ta có những thuận lợi và khó khăn gì ?

- Học sinh trả lời, giáo viên lưu ý học sinh:

Về khó khăn: đối với kế hoạch Rerve, giáo

viên phân tích và nhấn mạnh nội dung kế

hoạch Rơ ve nhằm thực hiện âm mưu gì của

địch, ta gặp khó khăn gì khi chúng triển

khai kế hoạch này

- Sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử về chiến

dịch biên giới thu-động 1950 để trình bày

kế hoạch Rerve, sau đó học sinh nhận xét

toàn diện (Hướng dẫn học sinh về nhà đọc

hệ ngoại giao với nước ta

*Khó khăn: Tháng 5/1949 với sự

đồng ý của Mĩ, Pháp đề ra kế hoạchRerve, nhằm tăng cường phòng ngự

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang

17

Trang 21

- Giáo viên chốt ý: kế hoạch Rerve đã đẩy

cách mạng nước ta vào thế bị bao vây cô

lập từ bên trong rất bất lợi

Hoạt động 4 : Cá nhân

- Bên cạnh bản đồ giáo khoa điện tử về

chiến dịch biên giới thu-động 1950, giáo

viên đưa hình ảnh về Ban Thường vụ trung

ương Đảng họp quyết định mở chiến dịch

Biên giới tháng 6/1950 sau đó nêu câu hỏi:

Trước âm mưu trên của Pháp Đảng ta có

chủ trương gì ? Vì sao ta chủ động mở

chiến dịch Biên giới ?

- Học sinh trả lời Giáo viên giúp học sinh

tìm ra đâu là chủ trương cơ bản nhất

- Giáo viên sử dụng bản đồ giáo khoa điện

tử và kết hợp cho học sinh xem đoạn phim

tư liệu ngắn “Ta quyết định đánh Đông

Khê” sau đó đặt câu hỏi: Vì sao ta đánh

Đông Khê để mở màn chiến dịch ?

- Trên cơ sở học sinh đã chuẩn bị bài ở nhà,

học sinh trả lời Giáo viên chốt ý:

- Cho học sinh xem đoạn phim tư liệu

“Quân ta đánh Đông Khê” và hình ảnh Trần

Cừ và La Văn Cầu yêu cầu học sinh nêu

hiểu biết của mình về anh hùng này?

- Học sinh trả lời Giáo viên giới thiệu cho

học sinh trong trận này đã xuất hiện nhiều

trên đường số 4, thiết lập hành lang Đông-Tây: Hải Phòng- Hoà Bình- Sơn La, chuẩn bị tấn công Việt Bắc

và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.

*Diễn biến:

- Sáng 16/9/1950 quân ta mở đầuchiến dịch bằng trận đánh Đông Khê.Đông Khê uy hiếp, Cao Bằng bị côlập Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theođường số 4

- Trên đường số 4, ta chặn đánh địch ởnhiều nơi khiến cho các cánh quân

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang

18

Trang 22

tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm

tuyệt vời: Đại đội trưởng Trần Cừ lấy thân

mình lấp lỗ châu mai mở đường cho đơn vị

xông lên diệt đồn địch; La Văn Cầu bị

thương vào cánh tay đã không chút do dự

nhờ đồng đội chặt đứt cho khỏi vướng để

tiếp tục lao lên đánh bộc phá, hoàn thành

nhiệm vụ

- Gi áo viên nhấn mạnh: Trong đoạn phim

có hình ảnh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

và đích thân Chủ tịch nước ra mặt trận, hình

ảnh Bác Hồ quan sát mặt trận Đông Khê –

hình ảnh hiếm thấy nguyên thủ quốc nào

như vậy, không sợ nguy hiểm, gian khổ trực

tiếp ra mặt trận, đây là nguồn động viên lớn

nhất cho quân và dân ta chiến đấu

- Sau khi xem đoạn phim tư liệu yêu cầu

học sinh lên bảng sử dụng bản đồ trình bày

ngắn gọn diễn biến của chiến dịch Biên giới

thu đông 1950 trên cơ sở học sinh đã chuẩn

bị trước ở nhà

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo

viên kết luận

- Giáo viên nêu câu hỏi: Kết quả quan trọng

nhất của chiến dịch là gì ? Kết quả trên có

đạt được so với mục tiêu đề ra không ?

- Học sinh trả lời Giáo viên kết luận:

không gặp được nhau, buộc Pháp lầnlượt rút khỏi các cứ điểm trên đường4: Thất Khê đến Na Sầm Đến22/10/1950 đường 4 được hoàn toàngiải phóng

Người thực hiện: Lương Thị Hoàng Oanh Trang

19

Ngày đăng: 08/06/2014, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương. - Nâng cao chất lượng học tập lịch sử việt nam giai đoạn 1946-1954 của học sinh  lớp 12 - trường thpt trần suyền thông qua việc sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử (chương trình chuẩn)
Bảng 1. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương (Trang 8)
Bảng 2. Thiết kế nghiên cứu - Nâng cao chất lượng học tập lịch sử việt nam giai đoạn 1946-1954 của học sinh  lớp 12 - trường thpt trần suyền thông qua việc sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử (chương trình chuẩn)
Bảng 2. Thiết kế nghiên cứu (Trang 9)
Bảng 4: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động - Nâng cao chất lượng học tập lịch sử việt nam giai đoạn 1946-1954 của học sinh  lớp 12 - trường thpt trần suyền thông qua việc sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử (chương trình chuẩn)
Bảng 4 So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động (Trang 10)
Bảng thống kê ở trên chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test cho kết quả p =0,00001, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất - Nâng cao chất lượng học tập lịch sử việt nam giai đoạn 1946-1954 của học sinh  lớp 12 - trường thpt trần suyền thông qua việc sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử (chương trình chuẩn)
Bảng th ống kê ở trên chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test cho kết quả p =0,00001, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w