- Trong thực tế lượng cần thiết để giải nhiệt bình ngưng rất lớn, cho nên chỉ trong trường hợp rất đặc biệt ( nguồn nước rất dồi dào bên cạnh các sông, hồ... ) thì mới sử dụng một lần nước sau khi đã giải nhiệt bình ngưng. Nói chung hầu hết ở những nơi có đặt máy lạnh đều ở trong tình trạng khan hiếm nước, cho nên nước giải nhiệt bình ngưng đều được sử dụng trở lại trong một hệ thống tuần hoàn kín5.
- Trong hệ thống này nước bị nóng lên sau khi giải nhiệt bình ngưng cần được làm lạnh trở lại trong hệ thống làm lạnh nước giải nhiệt. Như vậy phần lớn nước giải nhiệt sẽ không bị mất đi, chỉ có một phần nhỏ lượng nước không đáng kể bị tổn hao trong quá trình làm lạnh cần được bù đắp.
1. Vì nhiệt độ vận hành khắc nghiệt nên ta có thể lấy
- Nhiệt độ nước vào tháp : tw2 = tw1 + Δtw = 390C - Nhiệt độ ngưng tụ lên tới : tk = ttw2 + Δtmin = 420C
2. Tính chuyển đổi sang tấn lạnh
3900Kcai/s = 3.516w ( TL2)
120,42 kw = 103561,2 kcal = 26,56 tấn lạnh
Vậy có thể chọn tháp giải nhiệt FRK-30
Lưu lượng 6,51/s
Kích thước H 2032mm
D 1400mm
Kích thước đường ống nối
in 80mm uot 80mm of 25mm dr 25mm fv 15mm quạt gió vận tốc 230m3/ph Φ 760mm
Mô tơ quạt 0,75kw
Khối lượng khô 105kg
Ướt 315kg
Độ ồn 56dba
* Tính chọn máy bơm nước giải nhiệt bình ngưng: 1.) Chọn đường ống nước:
Chọn ống nhựa PVC thông dụng hiện có trên thị trường
Đường ống hút AB
Đoạn A-B-C-D-E-F-G-H = 40m
Lưu lượng nước Gw = 7,213kg/s = 432,781/p
Xem tổn thất mát sát trên đoạn đường này không có. Chỉ tính tổn thất tại chỗ vào ra giữa bình ngưng và ống dẫn nước.
Độ cao chênh lệch giữa mặt thoáng của giải nhiệt trong tháp và nước đi trong bình ngưng là h = 6m ( cột áp địa hình )
Trên đường cung cấp và hồi nước ta gắn 3 van chặn để tiện cho việc tháo lắp vệ sinh thiết bị.
Hệ số tổn thất cục bộ ξ ở vị trí nước vào và ra bình ngưng là:
ξv = 1 ; ξr = 0,5
chọn vận tốc nước đi trong ống:
V = 1,4 (m/s)
2.) Tính toán các tổn thất:
- Tổn thất ma sát trên đường ống hút và đẩy: ΔPd =
trong đó: dtr = 0,08m , λ = 0,629 w/mk
vậy ΔPd =
ΔPd = 308210 (pa)
- Tổn thất cục bộ trên đường ống hút, đẩy và ống dẫn: ΔPcb = ξ = 0,5 ( TL2) ΔPcb1 = 0,5 . = 490 pa Tổn thất cục bộ khi qua cút 900 ( 4 cút ) ξ = 0,6.4 = 2,4 ( TL2) ΔPcb = 2,4 . = 2352 pa * TÍNH TỔN THẤT TRONG BÌNH NGƯNG
Bỏ qua tổn thất ma sát trên đường đi
Ta chỉ tính tổn thất cục bộ khi dòng nước đi vào và ra các ống đồng bên trong bình ngưng.
Vận tốc nước đi trong ống đồng là V = 1,2m/s
Hệ số tổn thất cục bộ ξ khi dòng nước bị thu hẹp đột ngột ξvào = 10 Hệ số tổn thất cục bộ ξ khi dòng nước mở rộng đột ngột ξra = 1,5
ΔPcb3 = 10 . = 9800 pa
Trở kháng qua van thẳng ( có 3 van )
ΔPcb4 = 1,5 . = 1470 pa
Trở kháng tại chỗ vào phin lọc
ΔPcb5 = 2 . = 1960pa
Tổn thất tại đầu nối với ống dẫn
ΔPcb = 0,1 . = 98 pa
Vậy tổng tổn thất áp suất cục bộ là 16170 (pa) Tổng tổn thất áp suất là 324280 (pa)
Năng suất thể tích của bơm
V = (m3/s) Trong đó:
Qk : là nhiệt của thiết bị ngưng tụ
C: là nhiệt dung riêng của nước
Δtw: là độ chênh lệch nhiệt độ giữa nước vào và ra dàn ngưng
V = = = 0,003276 (m3/s)
Công suất lắp đặt động cơ máy : NB = . K :Chọn µ = 0,7
K là hệ số dự trữ : K = 1,5
Vậy : NB = . K = . 1,5 = 2,277 (kw)
Theo tài liệu 2 chọn bơm li tâm vào do Nga sản xuất có các thông số sau: - Model của bơm là : 3K – 9b
- Công suất trên trục là : Ndc = 2,277 kw - Đường kính bán công tác : 168mm - Năng suất : 50,4 m3h
- Cột áp : 2,8 bar - Hiệu suất : 72%