1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học ngữ văn 11

130 160 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ KIM QUÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ KIM QUÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ Văn MÃ SỐ: 814.01.11 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Tứ Nghệ An, năm 2018 CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ ngữ đƣợc viết tắt TT Viết tắt Giáo dục - Đào tạo Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK Phƣơng pháp dạy học PPDH Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Hoạt động trải nghiệm GD-ĐT HĐTN Chú thích tài liệu trích dẫn: [….] số thứ tự tài liệu mục TÀI LIỆU THAM KHẢO, ví dụ: [8] nghĩa số thứ tự tài liệu mục TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh tạo điều kiện học tập đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu khoa học trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Tứ - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn với đề tài: “Phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học Ngữ văn 11” Tôi xin cảm ơn tất người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm khích lệ tơi hồn thành luận văn Mặc dù q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, thân nỗ lực cố gắng, song chắn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 TÁC GIẢ Lê Thị Kim Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Lý lý luận 1.2 Lý thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các nghiên cứu nƣớc 2.2 Các nghiên cứu nƣớc 2.2.1 Những cơng trình nghiên cứu dạy học Ngữ văn, dạy học tiếng Việt nhằm mục tiêu phát triển phẩm chất, lực cho học sinh theo mục tiêu môn học, mục tiêu giáo dục phổ thông 2.2.2 Nhiều cơng trình, viết chuyên sâu nghiên cứu phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông 2.3 Kết luận chung Mục đích, nhiệm vụ đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn nhằm góp phần thực việc đổi PPDH môn Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông theo hƣớng phát triển lực HS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1.1 Khái niệm lực 1.1.1.2 Năng lực ngôn ngữ 11 1.1.1.3 Phát triển lực ngôn ngữ dạy học Ngữ văn 13 1.1.2 Các văn quy định hƣớng dẫn đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh 17 1.1.2.1 Các văn có tính chất pháp lý 17 1.1.2.2 Các văn bản, tài liệu bồi dƣỡng chuyên đề phƣơng pháp giáo dục, phƣơng pháp dạy học 18 1.1.2.3 Các nội dung đổi Chƣơng trình giáo dục phổ thông 19 1.1.3 Cơ sở ngôn ngữ học việc phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn 20 1.1.4 Cơ sở tâm lý học sở sinh lý học việc phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn 22 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 24 1.2.1 Thực trạng nhận thức vấn đề phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông 24 1.2.2 Thực trạng việc phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn trƣờng trƣờng trung học phổ thông 27 1.2.3 Đặc điểm chƣơng trình Ngữ văn 11 (cơ bản) trƣờng trung học phổ thông 29 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng 2: NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 37 2.1 Nguyên tắc phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học môn Ngữ văn 11 37 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu dạy học 37 2.1.2 Nguyên tắc bám sát đặc trƣng môn 39 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 40 2.2 Nội dung phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học môn Ngữ văn 11 41 2.2.1 Cung cấp kiến thức tiếng Việt cho học sinh 41 2.2.2 Rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh 42 2.2.3 Chuẩn hóa ngơn ngữ bổ sung vốn từ vựng cho học sinh 43 2.3 Phƣơng pháp phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn lớp 11 45 2.3.1 Phƣơng pháp đàm thoại 46 2.3.2 Phƣơng pháp dạy học nhóm 48 2.3.3 Phƣơng pháp đóng vai 50 2.3.4 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 51 2.3.5 Phƣơng pháp phân tích ngơn ngữ 53 2.3.6 Phƣơng pháp hoạt động trải nghiệm 54 2.3.7 Phƣơng pháp dạy học theo dự án 59 2.3.8 Phƣơng pháp sử dụng đồ tƣ 60 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 65 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 65 3.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 65 3.2.1 Đối tƣợng, địa bàn 65 3.2.2 Thời gian quy trình thực nghiệm 66 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 66 3.3.1 Giới thiệu 66 3.3.2 Trình bày giáo án thực nghiệm 71 3.4 Giáo án đối chứng 80 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 80 3.5.1 Tiêu chuẩn đánh giá 85 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 86 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh 87 3.5.4 Đánh giá chung 89 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Thống kê chƣơng trình Ngữ văn 11 (cơ bản) 33 Bảng 3.1 Thống kê điểm số kiểm tra HS lớp TN lớp ĐC 89 Bảng 3.2 Đánh giá kết xếp loại HS lớp thực nghiệm đối chứng 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý lý luận Đổi phƣơng pháp dạy học đƣờng lối quan điểm đạo giáo dục Đảng Nhà Nƣớc Điều đƣợc thể nhiều văn nhƣ: Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 (sửa đổi bổ sung 2009), Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI, Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội… Các văn quán triệt việc đổi giáo dục đề mục đích chƣơng trình giáo dục phải thay đổi cách dạy học theo lối truyền thống, không nặng truyền thụ kiến thức, trình dạy học cần phát huy đƣợc lực phẩm chất học sinh, hƣớng đến giáo dục phát triển toàn diện Đặc biệt, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (cơng bố vào tháng 7/2017) nêu rõ: Chƣơng trình giáo dục phổ thông theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực ngƣời học, tạo môi trƣờng học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần, trở thành ngƣời học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành ngƣời cơng dân có trách nhiệm, ngƣời lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nƣớc thời đại tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Trƣớc u cầu đó, mơn học với đặc trƣng mạnh riêng tập trung hƣớng đến số lực chuyên biệt định, với mơn khác hình thành phát triển lực chung cần thiết cho học sinh 1.2 Lý thực tiễn Trƣớc yêu cầu đổi PPDH, GV trƣờng, mơn có đổi định Trong có giáo viên dạy môn Ngữ Văn Tuy nhiên việc đổi PPDH GV Ngữ văn nhìn chung chƣa bám vào đặc Phụ lục : GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Luyện tập vấn trả lời vấn Luyện tập vấn trả lời vấn tiết học đƣợc thực sau đƣợc học tiết lí thuyết vấn trả lời vấn trƣớc (trong chƣơng trình Ngữ văn 11, tập 1) Cho nên tiến trình dạy học, GV khơng cần dành thời gian để nhắc lại lí thuyết mà cho HS thực hành theo yêu cầu học Tuy nhiên, GV cần lƣu ý, sau kết thúc tiết học lí thuyết, phải dặn dị HS nội dung tiến hành tiết luyện tập sau Để HS có thời gian nghiên cứu vấn đề chuẩn bị chu đáo cho tiết luyện tập GV chia lớp học thành nhóm gợi ý chủ đề để HS nhà chuẩn bị tập đóng vai ngƣời vấn ngƣời đƣợc vấn Các chủ đề là: Việc giảng dạy học tập môn Ngữ văn THPT (bài tập SGK, trang 205); Gặp gỡ đầu xuân - nói chuyện với người nỗi tiếng; Tình bạn, tình yêu tuổi học đường… Chúng vận dụng phƣơng pháp trải nghiệm, phƣơng pháp đóng vai, phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp dạy học theo dự án, phƣơng pháp đàm thoại hình thức tổ chức hoạt động lớp (Có thể tổ chức địa điểm ngồi lớp học nhƣ sân trƣờng, thƣ viện, …cũng đƣợc) để tiến hành hoạt động dạy học học Với phƣơng pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học nhƣ thế, bên cạnh việc yêu cầu HS phải thật nắm hiểu phần lí thuyết học trƣớc cịn phát huy đƣợc nhiều lực cần thiết cho em đặc biệt lực ngơn ngữ Tiết 71: LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Cũng cố kiến thức vấn trả lời vấn Kĩ năng: vận dụng kiến thức để thực hành vấn trả lời vấn chủ đề, Kĩ ứng xử lịch sự, có văn hóa Năng lực: phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực thẫm mĩ, lực làm việc nhóm, lực trình bày Thái độ: Tự tin, lịch cách sử dụng ngôn ngữ thái độ giao tiếp II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - Thiết kế giáo án phù hợp với phƣơng pháp dạy học - Máy vi tính, máy chiếu - Phổ biến nội dung, hình thức thể - Phân chia nhóm, nội dung tìm hiểu theo nhóm - Phiếu đánh giá, nhận xét cho nhóm - Cử học sinh làm nhiệm vụ dẫn chƣơng trình điều hành hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị học sinh - Ơn tập lại phần lí thuyết có liên quan đến thực hành/luyện tập - Nghiên cứu soạn tập sách giáo khoa - Các nhóm thảo luận vấn đề/ nội dung đƣợc định - Tập luyện cách thức thể hiện, trình bày vấn đề/nội dung nhóm - Chuẩn bị bối cảnh phƣơng tiện, dụng cụ liên quan đến hoạt động vấn trả lời vấn III Tiến trình tổ chức học Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - Dẫn chƣơng trình: Khơng khí mùa xn rạo rực khắp nơi, lắng nghe hát “Nắng có cịn xn” bạn Nhật Anh trình bày để khởi động cho chương trình hấp dẫn diễn trường quay lớp 11a6 - Ở tiết học trước làm quen với hoạt động vấn trả lời vấn phương diện mục đích, ý nghĩa yêu cầu hoạt động Cuối tiết học đó, Cơ giáo phân nhóm hướng dẫn nhà chuẩn bị dự án học tập Và hôm nay, trường quay trải nghiệm với hoạt động luyện tập vấn trả lời vấn Hoạt động 2: Trải nghiệm - Các nhóm thực dự án học tập (36 phút) * Ngƣời dẫn chƣơng trình trình bày yêu cầu cần thiết để thực hoạt động luyện tập vấn trả lời vấn Yêu cầu: - Xác định chủ đề vấn, mục đích vấn - Xây dựng bối cảnh vấn, thiết bị, dụng cụ cần thiết cho hoạt động - Cử đại diện nhóm đóng vai ngƣời vấn ngƣời đƣợc vấn - Có dự thảo câu hỏi vấn - Mỗi nhóm có 10 phút để vừa chuẩn bị vừa thực hoạt động, chuẩn bị trình bày trƣớc lớp làm chƣơng trình quay video trình chiếu máy chiếu - Trong nhóm bạn trình bày, nhóm lại ý, quan sát đánh giá hoạt động nhóm bạn theo tiêu chí phiếu đánh giá cho trƣớc (phụ lục 5) * Ngƣời dẫn chƣơng trình mời lần lƣợt nhóm thực dự án học tập nhóm Sau kết thúc 10 phút hoạt động nhóm thực hiện, GV giành thời gian phút thu phiếu đánh giá nhóm khác nhận xét khái quát vấn phƣơng diện: chuẩn bị, nội dung, phƣơng pháp, thái độ ƣu điểm, hạn chế nhóm vừa thực Dự án học tập nhóm 1: - Chủ đề vấn: Gặp gỡ đầu xuân - nói chuyện với người tiếng - Kế hoạch thực hiện: + Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị nói, ghi âm, máy quay + Hai học sinh đóng vai hoạt động vấn, phóng viên, ngƣời nỗi tiếng + Dự thảo câu hỏi vấn + Bối cảnh: lấy lớp học làm bối cảnh sân khấu, Chủ đề đƣợc trang trí bảng - Cách thức thực hiện: PV: Xin chào tất bạn! Chào mừng bạn đến với chương trình “ gặp gỡ đầu xuân - Nói chuyện với người tiếng” ngày hơm nay! Tơi Thu Thủy, phóng viên tạp chí “ Sao Việt” Trong khơng khí ngày đầu năm 2018, phấn khởi, háo hức năm có nhiều niềm vui, hạnh phúc Hôm nay, hội tụ trường quay S10 để gặp gỡ nói chuyện với - Những người vừa làm nên thành cơng rực rỡ cho buổi ngoại khóa “ Kịch văn học chúng ta” với kịch sáng tạo “Chí Phèo” (dựa theo truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao)! Người muốn giới thiệu với bạn diễn viên Duy Bằng chàng Chí Phèo dễ thương chúng ta! PV: Chào Duy Bằng, Tôi biết bạn HS lớp 11, thực tin HS lớp 11 lại diễn thành cơng vai diễn “ Chí Phèo” vậy! Bạn chia vài điều vai diễn cho khán giả biết không ? Duy Bằng: …… PV: Chúng tơi thấy bạn diễn thành cơng, điều giúp bạn vượt qua trở ngại trình tập luyện để mang lại kết tốt vậy? Duy Bằng: …… PV: Bạn cảm thấy sống có thay đổi sau kịch “Chí Phèo” người đón nhận nồng nhiệt? Duy Bằng: …… PV: Với thành công vai diễn Chí Phèo vậy, bạn có dự định sau thi vào trường Sân khấu điện ảnh trở thành diễn viên không? Duy Bằng: ……… PV: Vâng, cảm ơn bạn hôm tham gia vấn Đầu xuân năm mới, xin thay mặt tất người hâm mộ, chúc Duy Bằng sức khỏe, học tập tốt thực ước mơ, dự định tương lai! Dự án học tập nhóm - Chủ đề vấn: Môn Ngữ Văn - vấn đề dạy học - Kế hoạch thực hiện: + Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị nói, ghi âm, máy quay + Có học sinh đóng vai ngƣời vấn, bốn học sinh đóng vai ngƣời đƣợc vấn (trong có cô giáo ba học sinh) + Dự thảo câu hỏi vấn + Bối cảnh: lấy lớp học làm bối cảnh sân khấu, Chủ đề đƣợc trang trí bảng - Cách thức thực hiện: PV: - Chào tất khán giả yêu quý chương trình “ Nắng Sân Trường” Tôi Thanh Hà, biên tập viên chương trình Đến vơi chủ đề hơm nay, nhìn nhận, đánh giá, bàn bạc vấn đề cộm dư luận quan tâm, liên quan đến môn học quan trọng giáo dục Việt Nam: Môn Ngữ Văn - vấn đề dạy học Bàn vấn đề này, mời đến trường quay, cô giáo Trịnh Thu Tuyết ba học sinh học lớp 10, 11, 12 Xin kính mời ba em lên sân khấu ạ! PV: Chào cô! Hôm nay, Em hân hạnh cô em HS nói chuyện chủ đề “ Mơn Ngữ văn - vấn đề dạy học” Câu hỏi đầu tiên, em xin hỏi cô giáo Trịnh Thu Tuyết: Cô có nhận xét tình hình dạy học Ngữ văn trường THPT ? Cơ giáo Trịnh Thu Tuyết: … PV: Cịn em, em có suy nghĩ việc học mơn Ngữ văn thực tế nay? Học sinh 1: ………… Học sinh 2: ………… Học sinh 3:………… PV: Như vậy, thực tế nay, số lượng HS thích thú theo học môn Ngữ văn ngày giảm Theo em nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó? Học sinh 1: ………… Học sinh 2: ………… Học sinh 3:………… PV: Thưa cô, liệu nguyên nhân mà em nói có phải ngun nhân khơng? Hay cịn có ngun nhân khác ạ? Cơ giáo Trịnh Thu Tuyết: … PV: Trước tình vậy, theo cần có hướng giải để khắc phục, cải thiện tình hình ? Cơ giáo Trịnh Thu Tuyết: … PV: Vâng, cảm ơn cô, cảm ơn em! Như vậy, qua trò chuyện với cô Tuyết em HS biết phần thực trạng “ Môn Ngữ văn - vấn đề dạy học” Điều đáng báo động, yêu cầu GV HS phải có phương pháp dạy học hợp lí để mang lại hiệu cao dạy học Ngữ văn Dự án học tập nhóm - Chủ đề vấn: Tình bạn - Tình yêu tuổi học đường - Kế hoạch thực hiện: + Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị nói, ghi âm, máy quay + Một HS đóng vai ngƣời vấn, HS đóng vai ngƣời đƣợc vấn + Dự thảo câu hỏi vấn + Bối cảnh: lấy lớp học làm bối cảnh sân khấu, Chủ đề đƣợc trang trí bảng - Cách thức thực hiện: PV: Chào bạn, Tôi Đình Việt, phóng viên tạp chí Hoa Học Trị Hơm gặp để trao đổi chủ để giới HS - SV quan tâm chủ đề: Tình bạn - Tình u tuổi học đường Tơi xin mời bạn Thùy Nhi, bí thư chi đồn lớp 11a6 lên sân khấu để trao đổi vấn đề Vâng, xin mời bạn! PV: Chào bạn, biết bạn HS giỏi, bí thư chi đồn nỗ đặc biệt nhiều bạn bè u mến Bạn tiết lộ bí làm nên thành cơng khơng ? Thùy Nhi: ……… PV: Hiện nay, tình bạn - tình yêu tuổi học đường vấn đề nhiều bạn trẻ, đặc biệt lứa tuổi HS THPT quan tâm Bạn cho biết quan điểm Tình bạn - Tình yêu tuổi học đường ? Thùy Nhi: ……… PV: Theo bạn, lứa tuổi này, tình bạn tình u có tác động đến thành học tập rèn luyện ? Thùy Nhi: ……… PV: Em nghĩ câu tục ngữ: “Gần mực đen, gần đèn sáng” việc chọn bạn? Thùy Nhi: ……… PV: Có ngƣời nói, tình u tuổi học trị tình u mong manh, dễ vỡ, khơng mang lại kết thúc có hậu Nhƣng có ý kiến lại bảo “ mối tình học trị mối tình đẹp nhất!” Em đồng ý với ý kiến nào? Thùy Nhi: ……… PV: Hạnh phúc hay đau khổ mà ra, quan trọng phải biết tỉnh táo để xác định nhiệm vụ trọng tâm gì! Rất cảm ơn chia bạn Thùy Nhi! * Sau nhóm cuối thực xong hoạt động mình, thƣ kí (ngƣời dẫn chƣơng trình) cơng bố kết đánh giá nhóm theo phiếu đánh giá Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng (4 phút) - GV trình chiếu nội dung nhằm cố, khắc sâu thêm kiến thức ngƣời vấn ngƣời trả lời vấn: Ngƣời vấn Ngƣời trả lời vấn + Xác định mục đích, chủ đề, đối + Có trách nhiệm tượng vấn thơng tin mà cung cấp + Đảm bảo quy tắc giao tiếp + Chỉ trả lời nắm rõ + Tránh câu hỏi khó, chung + Có quyền trả lời không trả lời chung câu hỏi vấn + Biết lắng nghe, phân tích câu trả + Có phản xạ nhanh với tình lời để phát triển mạch vấn đặt ra, tránh trả lời lan man, dài dịng + Thái độ: tơn trọng, khiêm tốn, nhã + Thái độ: Thẳng thắn, khiêm tốn, nhặn, đồng cảm với người nhã nhặn, tơn trọng, có thiện chí với vấn người vấn - GV yêu cầu nhóm nhà biên tập, chỉnh sửa hoàn thiện vấn nạp lại cho GV vào tiết học sau (bài HS nộp phụ lục 6) Dặn dò: (2 phút) - Về nhà làm tập, thƣờng xuyên luyện tập hoạt động vấn trả lời vấn - Soạn (GV định hướng phổ biến co HS nội dung, cách thức chuẩn bị, tìm hiểu học cho tiết học tiếp theo) Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT HỌC THỰC NGHIÊM Luyện tập vấn trả lời vấn Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Luyện tập vấn trả lời vấn Bƣớc 1: Chuẩn bị vấn Câu Khâu chuẩn bị dụng cụ, Câu 2: Bản dự thảo câu hỏi, phƣơng tiện , tạo bối cảnh cho hoạt nhân vật đóng vai động A Đầy đủ, sáng tạo, phù hợp A Rất tốt, đầy đủ, chu đáo B Đầy đủ B Khá đầy đủ C Chƣa đầy đủ C Sơ sài D Sơ sài D chƣa chuẩn bị Bƣớc 2: Tiến hành vấn Đối với ngƣời vấn Đối với ngƣời đƣợc vấn Câu 1: Nội dung vấn nhƣ Câu 1: Nội dung câu trả lời nhƣ nào? nào? A Sát chủ đề A Đúng nội dung, chủ đề B Chƣa sát chủ đề B Không trọng tâm Câu 2: Cách đặt câu hỏi Câu 2: Cách trả lời câu hỏi vấn? vấn A hợp lí, rõ ràng, dễ hiểu A Thơng minh, dí dõm, trung thực B dài dòng, chƣa phù hợp B Lúng túng, dài dịng Câu 3: Cách dẫn dắt, xử lí tình Câu 3: Khả ứng phó, xử lí tình A Linh hoạt, nhạy bén, hấp dẫn A Linh hoạt, hấp dẫn B Lúng túng, bối rối B Lúng túng, bối rối Câu 4: Thái độ, phong cách Câu 4: Thái độ, phong cách ngƣời ngƣời đƣợc vấn vấn A Thiện chí, chân thành, lịch thiệp A Thiện chí, chân thành, lịch thiệp B Lạnh lùng, nghiêm nghị, khách sáo B Lạnh lùng, nghiêm nghị, khách sáo C Dí dõm, hài hƣớc C Dí dõm, hài hƣớc D Không nghiêm túc D Không nghiêm túc Phụ lục Bản vấn sau đƣợc biên tập, sửa chữa hồn thiện nhóm Bài viết nhóm lớp 11a6 PV: Xin chào tất bạn! Chào mừng bạn đến với chƣơng trình “ gặp gỡ đầu xn - Nói chuyện với người tiếng” ngày hôm nay! Tôi Thu Thủy, phóng viên tạp chí “ Sao Việt” Trong khơng khí ngày đầu năm 2018, phấn khởi, háo hức năm có nhiều niềm vui, hạnh phúc Hôm nay, hội tụ trƣờng quay S10 để gặp gỡ nói chuyện với - Những ngƣời vừa làm nên thành công rực rỡ cho buổi ngoại khóa “ Kịch văn học chúng ta” với kịch sáng tạo “Chí Phèo” (dựa theo truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao)! Ngƣời muốn giới thiệu với bạn diễn viên Duy Bằng chàng Chí Phèo dễ thƣơng chúng ta! PV: Chào Duy Bằng, Tôi biết bạn HS lớp 11, thực tin nỗi HS lớp 11 lại diễn thành cơng vai diễn “ Chí Phèo” nhƣ vậy! Bạn chia vài điều vai diễn cho khán giả đƣợc biết không ạ? Duy Bằng: Thực vai diễn khó tơi Dù ấn tƣợng với nhân vật Chí Phèo nhà văn Nam Cao nhƣng đọc kịch “Chí Phèo” tơi cảm thấy thật lúng túng Tơi nghĩ làm đƣợc! (cười) PV: Vậy mà thấy bạn diễn thành công, điều giúp bạn vƣợt qua trở ngại trình tập luyện để mang lại kết tốt nhƣ vậy? Duy Bằng: Trƣớc hết niềm đam mê đƣợc làm diễn viên Đây ƣớc mơ từ nhỏ mà ấp ủ Cho nên đƣợc chọn để đóng vai Chí Phèo, tơi cố gắng Mặt khác, động viên lớn thầy cô, bạn bè khiến tâm chinh phục hoàn thành vai diễn PV: Bạn cảm thấy sống có thay đổi sau kịch “Chí Phèo” đƣợc ngƣời đón nhận nồng nhiệt? Duy Bằng: (Cười), Sau kịch diễn thành công, đƣợc thêm tên gọi “ anh Chí dễ thƣơng”, dƣờng nhƣ ngƣời quên tên thật mà gọi tơi tên đó! (tiếp tục cười) PV: Với thành cơng vai diễn Chí Phèo nhƣ vậy, bạn có dự định sau thi vào trƣờng Sân khấu điện ảnh trở thành diễn viên không? Duy Bằng: Thực bƣớc khởi đầu cho niềm đam mê có từ lâu thơi! Cịn năm nữa, khơng biết nào! Nhƣng thực có hội tơi thực ƣớc mơ đó! PV: Vâng, cảm ơn bạn hôm tham gia vấn Đầu xuân năm mới, xin thay mặt tất ngƣời hâm mộ, chúc Duy Bằng sức khỏe, học tập tốt thực đƣợc ƣớc mơ, dự định tƣơng lai! Bài viết nhóm 3, lớp 11a6 PV: Chào bạn, Tơi Đình Việt, phóng viên tạp chí Hoa Học Trị Hơm gặp để trao đổi chủ để đƣợc giới HS - SV quan tâm chủ đề: Tình bạn - Tình u tuổi học đƣờng Tơi xin đƣợc mời bạn Thùy Nhi, bí thƣ chi đồn lớp 11a6 lên sân khấu để trao đổi vấn đề Vâng, xin mời bạn! PV: Chào bạn, đƣợc biết bạn HS giỏi, bí thƣ chi đồn nỗ đặc biệt đƣợc nhiều bạn bè u mến Bạn tiết lộ bí làm nên thành cơng khơng ? Bạn Thùy Nhi: (cười), thực khơng có bí cao siêu cả, nghĩ, muốn làm tốt đƣợc việc phải xếp kế hoạch hợp lí, quan trọng phải có đƣợc ngƣời bạn tốt PV: Ồ, ngƣời bạn tốt mang lại thành công cho bạn? thật tyệt vời Vậy bạn có quan điểm nhƣ tình bạn? Bạn Thùy Nhi: Theo em tình bạn điểm tựa tinh thần, tình bạn giúp ta chia sẻ điều đơi khơng thể nói cha mẹ, tình bạn tạo nên sức mạnh đồn kết PV: Em nghĩ câu tục ngữ: “Gần mực đen, gần đèn sáng” việc chọn bạn? Bạn Thùy Nhi: Vâng, cần biết chọn bạn mà chơi Bạn gƣơng để học tập PV: Vậy khơng lẽ thấy bạn xấu xa lánh, không chơi đâu gần mực đen, chƣa gần đèn sáng? Bạn Thùy Nhi: Ai có tính tốt xấu Chúng ta cần phải biết tác động, cảm hóa bạn xấu, giúp bạn tiến Hãy dùng lời nói, cử chỉ, chân thành để cảm hóa bạn PV: Nhƣ vậy, không thỏa hiệp với xấu nhƣng không tẩy chay bạn xấu Hãy dùng thiện chí để giúp bạn tiến Rất cảm ơn chia sẻ Thùy Nhi! ... ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn trƣờng trung học phổ thông 24 1.2.2 Thực trạng việc phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn trƣờng trƣờng trung học phổ thông. .. PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 37 2.1 Nguyên tắc phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học môn Ngữ văn 11 37 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu dạy học. .. phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học Ngữ văn trƣờng THPT Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận phát triển ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt
Tác giả: Lê A - Nguyễn Quang Ninh - Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1996
2. Lê Kim Anh (2013), “Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học môn Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 96, Tháng 09/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học môn Ngữ văn”", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 96
Tác giả: Lê Kim Anh
Năm: 2013
3. Diệp Quang Ban (2001), “Góp một vài cách thức cụ thể vào việc giảng dạy tiếng Việt trung học phổ thông”, T/c Giáo dục, số 8/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp một vài cách thức cụ thể vào việc giảng dạy tiếng Việt trung học phổ thông”," T/c Giáo dục
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2001
4. Đinh Quang Báo (2013), Mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 (dự thảo), Tài liệu sử dụng nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2013
5. Hoàng Hoà Bình (2013), “Từ đổi mới mục tiêu giáo dục đến đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 91, Tháng 04/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ đổi mới mục tiêu giáo dục đến đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn”", Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Hoàng Hoà Bình
Năm: 2013
6. Trần Thanh Bình (2016), “Tích hợp trong sách giáo khoa Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 383, năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong sách giáo khoa Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Trần Thanh Bình
Năm: 2016
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo- trường Đại học Vinh - Sở GD&ĐT Nghệ An- Sở GD&ĐT Hà Tĩnh- Sở GD&ĐT Thanh Hóa (2007), Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông theo chương trình và sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông theo chương trình và sách giáo khoa mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo- trường Đại học Vinh - Sở GD&ĐT Nghệ An- Sở GD&ĐT Hà Tĩnh- Sở GD&ĐT Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2007
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2013
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề và biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề và biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
19. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ và Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ và Tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2003
20. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2010
21. Sử Khiết Doanh - Lưu Tiểu Hòa (2009), Kĩ năng giảng giải kĩ năng nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng giảng giải kĩ năng nêu vấn đề
Tác giả: Sử Khiết Doanh - Lưu Tiểu Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
22. Trần Thị Kim Dung (2014), “Đánh giá năng lực học sinh trong dạy học môn Ngữ văn ở trung học cơ sở - nhìn từ mục tiêu dạy học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 106, tháng 7/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực học sinh trong dạy học môn Ngữ văn ở trung học cơ sở - nhìn từ mục tiêu dạy học”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Trần Thị Kim Dung
Năm: 2014
23. Phan Huy Dũng (2007), “Về vai trò người tham dự - chia sẻ của giáo viên trong giờ dạy đọc văn”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông theo chương trình và sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vai trò người tham dự - chia sẻ của giáo viên trong giờ dạy đọc văn”, "Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông theo chương trình và sách giáo khoa mới
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2007
24. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thống kê chƣơng trình Ngữ văn 11(cơ bản) - Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học ngữ văn 11
Bảng 1.1. Thống kê chƣơng trình Ngữ văn 11(cơ bản) (Trang 42)
Thành ngữ: Tính hình tƣợng, khái quát về nghĩa, biểu cảm, cân  đối…  - Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học ngữ văn 11
h ành ngữ: Tính hình tƣợng, khái quát về nghĩa, biểu cảm, cân đối… (Trang 83)
Hình ảnh tƣơng ứng trong mỗi ô: - Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học ngữ văn 11
nh ảnh tƣơng ứng trong mỗi ô: (Trang 84)
Từ bảng trên, ta có kết quả xếp loại theo mức độ nhƣ sau: - Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học ngữ văn 11
b ảng trên, ta có kết quả xếp loại theo mức độ nhƣ sau: (Trang 98)
Bảng 3.1. Thống kê điểm số bài kiểm tra của HS lớp TN và lớp ĐC - Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học ngữ văn 11
Bảng 3.1. Thống kê điểm số bài kiểm tra của HS lớp TN và lớp ĐC (Trang 98)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT Thực hành thành ngữ, điển cố - Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học ngữ văn 11
h ực hành thành ngữ, điển cố (Trang 114)
Phụ lục 5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT HỌC THỰC NGHIÊM - Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học ngữ văn 11
h ụ lục 5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TIẾT HỌC THỰC NGHIÊM (Trang 125)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN