PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do lựa chọn chủ đề thực tập:“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3”. 1 2. Giới thiệu khái quát về trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng 3 3. Kế hoạch thực tập. 5 PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 8 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CHỦ ĐỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP 3. 8 1.1. Cơ sở lí luận 8 1.1.1. Khái niệm “Hoạt động trải nghiệm” và “Tổ chức Hoạt động trải nghiệm” cho học sinh tiểu học 8 1.1.2 Một số hình thức tổ chức HĐTN. 9 2.2. Tổ chức các HĐTN trong dạy học tiểu học: 11 2.2.1. Nguyên tắc tổ chức các HĐTN ở tiểu học: 11 2.2.2. Quy trình tổ chức HĐTN trong dạy học tiểu học 13 2.2.3. Một số hình thức HĐTN của HS lớp 3 trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng. 16 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP 3 20 2.1. Tổ chức các HĐTN trong Chương trình giáo dục Tiểu học 20 Bảng 2.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, PHHS, LLCĐ về tầm quan trọng của HĐTN 20 2.2.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch HĐTN cho học sinh 21 2.3. Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh tại Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Việt Trì Phú Thọ. 22 2.3.1. Những mặt đã đạt được 22 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 22 2.4. Một số biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh tại Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Việt Trì Phú Thọ 23 2.4.1.Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm 23 2.4.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Việt Trì Phú Thọ theo định hướng phát triển năng lực 24 2.4.3. Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho cán bộ quản lí và giáo viên để tố chức hoạt động ưải nghiệm cho học sinh Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng – Việt Trì – Phú Thọ đạt hiệu quả. 26 2.4.4. Chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa các loại hình trải nghiệm cho học sinh 27 2.4.5. Nâng cao vai trò chủ thể của học sinh trong hoạt động trải nghiệm 28 2.4.6. Đảm bảo các điều kiện, phương tiện để thực hiện hoạt động trải nghiệm ……………………………………………………………………………….29 2.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp 31 2.6. Kết quả thu được qua việc nghiên cứu tổ chức các HĐTN cho học sinh lớp 3. 31 PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 34 1. Kết luận 34 2. Một số kiến nghị 35
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRẦN THỊ THU HÀ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP Phú Thọ, tháng năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRẦN THỊ THU HÀ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔ CHỨC HOẠT CÁC ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP GV HƯỚNG DẪN: TS TRẦN ĐÌNH CHIẾN CƠ SỞ THỰC TẬP: TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG VIỆT TRÌ- PHÚ THỌ Phú Thọ, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan báo cáo thực tập cá nhân em thực thời gian thực tập Trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng - Việt Trì - Phú Thọ Các thông tin số liệu nội dung báo cáo trung thực, đảm bảo độ tin cậy Xác nhận quan nơi thực tập Học viên (Ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Mở đầu báo cáo cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo nhà trường quý thầy cô giảng viên trường Đại học Hùng Vương, Thầy Trần Đình Chiến tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho em lúc học rèn luyện trường Em xin chân thành cảm ơn! Ban giám hiệu trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng thầy giáo nhà trường tận tình giúp đỡ em suốt bảy tuần thực tập Các thầy cô truyền kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm mà tạo điều kiện để chúng em vận dụng kiến thức kế hoạch xây dựng hoạt động trải nghiệm vào thực tế học sinh khối trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng nhằm giúp em hoàn thành báo cáo thu hoạch Quả thực là: “ Đi ngày đàng, học sàng khôn” Đúng qua bảy tuần thực tập thời gian không dài em học nhiều kinh nghiệm từ thầy từ vận dụng ý tưởng vào thực tế hoạt động trải nghiệm Từ tổ chức vận dụng sáng tạo linh hoạt học khác Cuối cho em xin kính chúc tất thầy có thật nhiều sức khỏe, thật nhiều hạnh phúc may mắn sống nghiệp chọn Em xin cảm ơn thầy cô nhiều! MỤC LỤC Contents PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn chủ đề thực tập:“Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3” Giới thiệu khái quát trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng 3 Kế hoạch thực tập PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CHỦ ĐỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP .8 1.1 Cơ sở lí luận .8 1.1.1 Khái niệm “Hoạt động trải nghiệm” “Tổ chức Hoạt động trải nghiệm” cho học sinh tiểu học .8 1.1.2 Một số hình thức tổ chức HĐTN 2.2 Tổ chức HĐTN dạy học tiểu học: 11 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức HĐTN tiểu học: 11 2.2.2 Quy trình tổ chức HĐTN dạy học tiểu học .13 2.2.3 Một số hình thức HĐTN HS lớp trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP 20 2.1 Tổ chức HĐTN Chương trình giáo dục Tiểu học 20 Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, PHHS, LLCĐ tầm quan trọng HĐTN 20 2.2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch HĐTN cho học sinh 21 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng- Việt Trì- Phú Thọ 22 2.3.1 Những mặt đạt .22 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 22 2.4 Một số biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng - Việt Trì - Phú Thọ 23 2.4.1.Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lí, giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm 23 2.4.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng- Việt Trì- Phú Thọ theo định hướng phát triển lực 24 2.4.3 Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, chun mơn cho cán quản lí giáo viên để tố chức hoạt động ưải nghiệm cho học sinh Trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng – Việt Trì – Phú Thọ đạt hiệu .26 2.4.4 Chỉ đạo thực đa dạng hóa loại hình trải nghiệm cho học sinh 27 2.4.5 Nâng cao vai trò chủ thể học sinh hoạt động trải nghiệm 28 2.4.6 Đảm bảo điều kiện, phương tiện để thực hoạt động trải nghiệm ……………………………………………………………………………….29 2.5 Mối quan hệ biện pháp .31 2.6 Kết thu qua việc nghiên cứu tổ chức HĐTN cho học sinh lớp .31 PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 34 Kết luận .34 Một số kiến nghị 35 DANH MỤC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ HĐTN Hoạt động trải nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh CBQL Cán quản lí PHHS Phụ huynh học sinh THCVĐ Tình có vấn đề LLCĐ Lực lượng cộng đồng PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn chủ đề thực tập:“Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3” Tư tưởng giáo dục học qua trải nghiệm (experiential education) xuất sơ khai từ thời cổ đại, song thực phát triển trở thành tư tưởng giáo dục thống phát triển thành học thuyết có cơng trình nghiên cứu nhà tâm lí học, giáo dục học tiếng giới Từ cuối kỉ XIX, xuất mơ hình dạy học trải nghiệm giới mơ hình nghiên cứu ứng dụng đào tạo thực nghiệm nhà tâm lí học Kurt Lewin Lewin nhấn mạnh tới kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực hành Ơng thấy rằng, việc học đạt hiệu tối đa có mối quan hệ chặt chẽ kinh nghiệm cá nhân việc phân tích giải nhiệm vụ học tập Nhắc đến học thuyết giáo dục trải nghiệm, phải nhắc đến quan điểm “học qua làm, học làm” John Deway Với triết lí giáo dục đề cao vai trị kinh nghiệm, từ kỉ XX, ông đưa quan điểm vai trò kinh nghiệm giáo dục Ông rằng, kinh nghiệm giúp nâng cao hiệu giáo dục cách kết nối người học, kiến thức học với thực tiễn sống, cần đưa loại tập nghề làm vườn, dệt, mộc vào nhà trường David Kolb nghiên cứu chu trình học từ trải nghiệm Theo ơng, bước học tập trải nghiệm bao gồm kinh nghiệm cụ thể, quan sát phản chiếu, khái niệm hóa thử nghiệm tích cực Ngồi ra, cịn phải kể đến nhiều nhà giáo dục học đại Willingham, Conrad Hedin, Druism, Owens Owens, Karen Warren Đối với nước có giáo dục phát triển, đặc biệt nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực, HĐTN quan tâm triển khai nhiều góc độ Trong khu vực châu á, từ năm 1973, học tập trải nghiệm Hồng Kông áp dụng thông qua việc dạy học qua hoạt động tham quan, dã ngoại Tư tưởng tiếp tục phát triển nước châu khác Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc Tổ chức HĐTN có bước tiến quan trọng vào năm 2002, chương trình “Dạy học tương lai bền vững” UNESCO thơng qua Trong chương trình có phần quan trọng học qua trải nghiệm sáng tạo Ở Việt Nam, từ thời kì đầu giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội.” Mặc dù vận dụng nhiều loại hình trường, song lí thuyết hoạt động trải nghiệm sáng tạo cịn vơ mẻ Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể đời, xuất khái niệm “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” Trong dự thảo nêu rõ, theo định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 môn học, chuyên đề học tập HĐTN cấu trúc thành hệ thống chỉnh thể, thống từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông HĐTN dành cho tất học sinh từ lớp đến lớp 12 giúp HS vận dụng tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ học từ nhà trường kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo Có thể nói, HĐTN xuất phát triển từ lâu giới Việt Nam cịn hình thức mẻ, đường khẳng định dần vị giáo dục tính tích cực Đối với trường Tiểu học HĐTN hình thành cho học sinh thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người học sinh nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề Với mục đích giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện, người có đủ lực cần thiết, đáp ứng đỏi hỏi sống đại Việc giáo dục người tồn diện khơng giáo dục cho em có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm kiến thức khoa học xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà cịn phải giáo dục cho em có kỹ sống tốt trở thành người linh hoạt, sáng tạo, có văn hóa Biết xử lý tình cách đắn, khoa học hợp với đạo lý người Việt Nam Giúp em thích ứng với sống xã hội tại, với tác động tự nhiên, xã hội Thúc đẩy em học sinh tham gia hoạt động mang tính xã hội, phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực, xây dựng mơi trường sống thân thiện, tích cực địa phương Đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện; phù hợp với quan điểm giáo dục là: Học để biết; học để làm; học để tồn tại; học để chung sống Muốn phát triển tồn diện cho học sinh phải thực đồng HĐTN sáng tạo thông qua hoạt động văn hố xã hội, vui chơi giải trí có mối quan hệ hữu với cơng tác giáo dục lên lớp, hoạt động văn hoá xã hội, vui chơi giải trí bao gồm HĐTN sáng tạo Nhà trường Liên đội tổ chức thực Tâm lý học rằng: “Nhân cách hình thành thơng qua loại hình hoạt động phong phú đa dạng” Trong học lớp học sinh hoạt động có mặt học tập Như giáo dục em học tập lớp chưa đủ mà cần phải mở rộng ngồi lớp học Có em phát triển toàn dịên Vậy phải tổ chức để em ngày tích cực tham gia HĐTN? Đây điều mà giáo viên có tâm huyết phải trăn trở, với ý nghĩa em chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp ” để nghiên cứu Giới thiệu khái quát trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng Trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng (phường Nơng Trang, thành phố Việt Trì) tiền thân Trường Phổ thơng sở Dệt thành lập vào tháng