TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN địa PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI đoạn từ 1960 đến 1980 SO SÁNH với tổ CHỨC CHÌNH QUYỀN địa PHƯƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY và đề XUẤT cải CÁCH tổ CHỨC CHÍNH QUYỀN địa PHƯƠNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY

26 124 0
TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN địa PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI đoạn từ 1960 đến 1980  SO SÁNH với tổ CHỨC CHÌNH QUYỀN địa PHƯƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY và đề XUẤT cải CÁCH tổ CHỨC CHÍNH QUYỀN địa PHƯƠNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CHỦ ĐỀ 7: “TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1960 ĐẾN 1980 SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC CHÌNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.” BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Hà Nội - 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CQĐP HĐND UBND Chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiến pháp năm 1946 hoàn thành sứ mệnh so v ới tình hình nhiệm vụ cách mạng cần bổ sung thay đổi Vì vậy, kì họp lần thứ 6, Quốc hội nước Việt Nam dân ch ủ cộng hoà khoá I định sửa đổi Hiến pháp năm 1946 thành lập Ban d ự thảo Hiến pháp sửa đổi Sau làm xong Bản dự th ảo đ ầu tiên, tháng năm 1958, Bản dự thảo đưa thảo luận cán trung cấp cao cấp thuộc quan Quân, Dân, Chính, Đ ảng Sau đ ợt th ảo lu ận này, Bản dự thảo chỉnh lý lại ngày 01/4/1959, D ự th ảo đ ược công bố để tồn dân thảo luận đóng góp ý kiến xây dựng Cuộc th ảo luận kéo dài tháng với tham gia sơi nổi, tích c ực tầng lớp nhân dân lao động Ngày 31/12/1959, Quốc h ội trí thơng qua Hiến pháp sửa đổi ngày 01/01/1960, Ch ủ tịch H Chí Minh kí s ắc lệnh cơng bố Hiến pháp Tổ chức quyền địa phương giai đoạn 1960-1980 tổ ch ức thực theo quy định Hiến pháp năm 1959 Đã có nh ững ểm để phù hợp với tình hình Việt Nam lúc Nh ưng so sánh v ới bộc lộ nhiều hạn chế Vì mà tơi chọn chủ đề: “Tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn từ 19 60 đến 1980 So sánh với tổ chức quyền địa phương Việt Nam đề xuất cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam nay” để thực nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1960-1980 nhằm nêu pháp lý, cấu trúc máy thời kỳ Đồng thời so sánh với tổ chức quyền địa phương Việt Nam nhằm tìm điểm giống khác 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1960-1980 - Trình bày so sánh tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1960-1980 với giai đoạn Việt Nam - Đề xuất cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ yếu nội dung: - Tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1960-1980 - Trình bày so sánh tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1960-1980 với giai đoạn Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Về tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1960-1980 so sánh với tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn - Phạm vi không gian: Giai đoạn 1960-1980 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu Phương pháp tổng hợp Phương pháp logic Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa lý luận: Về tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1960-1980 so sánh với tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn - Ý nghĩa thực tiễn: Từ quy định tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1960-1980 đưa nh ững nhận xét th ực so sánh với tổ chức quyền địa phương giai đoạn Th ực đưa số đề xuất nhằm cải cách quy ền địa ph ương hi ện Việt Nam Kết cấu tiểu luận Chương 1: Tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn t 1960 đến 1980 Chương 2: Những điểm tổ chức quyền đia ph ương t ại Việt Nam so với giai đoạn 1960-1980 Chương 3: Đề xuất số giải pháp để th ực cải cách quyền địa phương Việt Nam giai đoạn NỘI DUNG Chương 1: TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1960 ĐẾN 1980 1.1 Hoàn cảnh lịch sử Từ năm 1959, tổ chức Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đời quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa h ậu thu ẫn nhằm kêu gọi phủ Ngơ Đình Diệm tổ chức Tổng tuyển cử th ống đất nước Đầu thập niên 1960, lực lượng vũ trang M ặt tr ận Quân Giải phóng miền Nam thành lập tổ chức bảo vệ s trị cũ Việt Minh bảo vệ người dân tr ước đàn áp c quyền Diệm Mặt trận kiểm soát khu vực rộng l ớn nông thôn miền nam, mở nhiều vụ công vào c ứ đ ối ph ương Trước đó, Hoa Kỳ hỗ trợ tài chính, vũ khí cố vấn cho ph ủ Ngơ Đình Diệm từ năm 1954 để ngăn chặn lớn mạnh Việt Minh t ại miền Nam (do tập kết trị phép tiến hành chỗ nên c sở trị Việt Nam khơng phải Bắc Quân đội Nhân dân Việt Nam) Tuy nhiên, mâu thuẫn phủ Ngơ Đình Di ệm v ới phật giáo Việt Nam, việc chống quân Giải phóng miền Nam khơng đạt m ục tiêu thái độ khơng phục tùng Ngơ Đình Diệm, Hoa Kỳ quy ết đ ịnh loại bỏ Ngơ Đình Diệm cách ủng hộ Quân lực Việt Nam C ộng hòa tiến hành đảo Tướng lĩnh Quân lực Việt Nam C ộng hịa đ ảo ám sát Ngơ Đình Diệm ngày tháng 11 năm 1963, ch ấm d ứt n ền Đệ Nh ất Cộng hòa thành lập Đệ Nhị Cộng hòa Sau giai đoạn đảo liên tiếp, năm 1967, Nguyễn Văn Thiệu lên làm Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam Cộng hòa Ở miền Bắc, Lê Duẩn lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Ch ủ t ịch Hồ Chí Minh qua đời vào năm 1969.Đầu năm 1968, Quân Gi ải phóng mi ền Nam Việt Nam nhân dân địa phương mở tổng công Chiến d ịch Tết Mậu Thân vào hầu hết thành phố miền Nam Việt Nam Cuộc công bị tổn thất lớn đạt mục đích đề ra: gây thi ệt hại thật lớn cho quân Mỹ để khiến cho Chính ph ủ dân chúng Mỹ m ất lòng tin vào khả chiến thắng quân đội Mỹ Việt Nam, nh buộc Chính phủ Mỹ phải ngồi đàm phán với Chính ph ủ Cách m ạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Tháng năm 1974, Trung Quốc công vào quần đ ảo Hồng Sa lúc Qn lực Việt Nam Cộng hịa kiểm sốt chiếm đóng hồn tồn quần đảo Các xe tăng số 390 (trái) số 843 (phải) Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30 tháng năm 1975 Sau Hiệp định Paris 1973, quân viễn chinh Mỹ rút kh ỏi Vi ệt Nam – theo điều khoản hiệp định công nh ận "độc l ập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ" Việt Nam Các điều khoản khác đình chiến giữ lãnh thổ bên tr ước đình chiến, tổng tuyển cử để xác định quyền tương lai miền Nam Với rút quân Hoa Kỳ với điểm yếu n ội mình, Quân lực Việt Nam Cộng hịa khơng th ể tịn đ ược lâu Đ ến gi ữa tháng năm 1975, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam mở cơng Tây Nguyên, khởi đầu chiến dịch nối tiếp QLVNCH th ất bại liên tục, để Tây Nguyên Huế, Đà Nẵng sau ch ưa đầy tháng Ngày 30 tháng năm 1975, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam giành quyền kiểm soát Sài Gòn, Tổng thống Dương Văn Minh c Việt Nam Cộng hịa tun bố đầu hàng Chính ph ủ Cách m ạng lâm th ời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Ngày 25 tháng năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa miền Nam Việt Nam tổ chức Tổng tuyển cử để thống mặt nhà nước thành quốc gia có tên thức C ộng hòa Xã h ội ch ủ nghĩa Việt Nam Năm 1977, Việt Nam trở thành thành viên Liên H ợp Quốc Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan nh ư: chủ trương thống mặt theo tiêu chuẩn miền Bắc (thí dụ, kế hoạch xã hội hóa tồn kinh tế miền Nam nhằm h ợp v ới kinh t ế miền Bắc); công liên tục vào Nam quân đ ội Khmer Đ ỏ, thiên tai lũ lụt năm 1977 1978, Trung Quốc cơng vào t ỉnh biên giới phía Bắc, di chứng chiến tranh chất độc da cam, bom mìn ch ưa n ổ làm cho kinh tế quốc gia rơi vào khủng hoảng S ự đe d ọa c chi ến tranh, đời sống sút gây sóng người vượt biên nước (thuyền nhân) năm 1978, chủ yếu người Hoa Đầu thập niên 1980, khủng hoảng kinh tế – xã hội Vi ệt Nam tr nên gay gắt trầm trọng, tỉ lệ lạm phát lên đến 774,7% vào năm 1986 Những khủng hoảng gây sức ép đổi tr ị qu ản lý kinh tế Sau chiến tranh Việt Nam, Campuchia nhiều lần xâm phạm lãnh th ổ Việt Nam Việt Nam có nhiều động thái đ ể trì hịa bình Tháng năm 1975, Khmer Đỏ công đảo Phú Quốc Th ổ Chu c Việt Nam Từ năm 1975–1978, tranh chấp xung đột biên gi ới x ảy thường xuyên, với hậu thuẫn Trung Quốc, quân đ ội Khmer Đ ỏ nhiều lần tiến hành đột kích vào sâu lãnh th ổ Vi ệt Nam, theo thống kê, có khoảng 30.000 thường dân hàng nghìn qn lính Vi ệt Nam bị quân đội Khmer Đỏ giết hại công d ọc biên gi ới thời gian Vào tháng 12 năm 1978, quân Khmer Đỏ mở công l ớn vào tỉnh biên giới từ Tây Ninh đến Kiên Giang, th ị xã Hà Tiên bị chi ếm Quân đội Việt Nam tổ chức phản công, tới ngày tháng năm 1979, h ọ tiến quân vào thủ đô Phnom Penh đánh đuổi Khmer Đỏ 1.2 Cơ sở pháp lý Hiến pháp năm 1959 từ điều 78 đến điều 108: Điều 78: Các đơn vị hành nước Việt Nam dân ch ủ cộng hoà phân định sau: Nước chia thành tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thành phố, thị xã; Huyện chia thành xã, thị trấn Các đơn vị hành khu vực tự trị luật định Điều 79: Các đơn vị hành kể thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành Các thành phố chia thành khu phố có Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành theo định Hội đồng Chính phủ Điều 80: Hội đồng nhân dân cấp quan quyền lực Nhà n ước địa phương Hội đồng nhân dân cấp nhân dân địa ph ương bầu ch ịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương Điều 81: Nhiệm kỳ khoá Hội đồng nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương ba năm Nhiệm kỳ khoá Hội đồng nhân dân huyện, thành phố, th ị xã, xã, thị trấn, khu phố hai năm Nhiệm kỳ khoá Hội đồng nhân dân cấp khu v ực t ự trị luật định Thể lệ tuyển cử số đại biểu Hội đồng nhân dân c ấp luật định Điều 82: Hội đồng nhân dân bảo đảm tôn trọng chấp hành pháp luật Nhà nước địa phương; đặt kế hoạch xây dựng kinh tế, văn hoá nghiệp lợi ích cơng cộng địa phương; xét ệt phê chu ẩn dự toán tốn ngân sách địa phương; trì trật tự an ninh địa phương, bảo vệ tài sản công cộng, bảo hộ quy ền lợi c công dân, bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc Điều 83: Căn vào pháp luật Nhà nước nghị cấp trên, H ội đồng nhân dân nghị thi hành địa phương Điều 84: Hội đồng nhân dân bầu Uỷ ban hành có quy ền bãi miễn thành viên Uỷ ban hành Hội đồng nhân dân bầu bãi miễn Chánh án Toà án nhân dân c ấp Điều 85: Hội đồng nhân dân có quyền sửa đổi bãi bỏ nh ững quy ết định khơng thích đáng Uỷ ban hành cấp mình; có quy ền s ửa đ ổi bãi bỏ nghị khơng thích đáng Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp định khơng thích đáng Uỷ ban hành cấp trực tiếp Điều 86: Hội đồng nhân dân cấp có quy ền giải tán H ội đồng nhân dân cấp trực tiếp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại đến quyền l ợi nhân dân cách nghiêm trọng Nghị giải tán phải Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp phê chuẩn trước thi hành Ngh ị quy ết gi ải tán phải Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp phê chuẩn trước thi hành Nghị giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương phải Uỷ ban thường vụ Quốc h ội phê chuẩn trước thi hành Điều 87: Uỷ ban hành cấp quan chấp hành Hội đ ồng nhân dân địa phương, quan hành Nhà nước địa ph ương Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đ ơn vị hành tương đương; Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện thị xã; Huyện chia thành xã thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường Các đơn vị hành kể thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Điều 114: Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa ph ương, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa ph ương quyền cấp Hội đồng nhân dân định thực biện pháp nhằm xây dựng địa phương mặt, bảo đảm phát triển kinh tế văn hoá, nâng cao đời sống nhân dân địa phương hoàn thành nhiệm v ụ c ấp giao cho Điều 115: Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 1- Bảo đảm cho Hiến pháp pháp luật tôn tr ọng thi hành nghiêm chỉnh địa phương; định biện pháp thi hành sách Nhà nước nhiệm vụ cấp giao cho 2- Quyết định kế hoạch dự toán ngân sách địa ph ương, phê chuẩn việc thực kế hoạch toán ngân sách địa ph ương 3- Quyết định vấn đề sản xuất, phân phối, lưu thơng, văn hố, xã hội dịch vụ địa phương 4- Bảo đảm việc xây dựng quốc phịng tồn dân lực lượng vũ trang nhân dân địa phương 5- Bảo đảm an ninh trị trật tự, an toàn xã hội 6- Bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa 7- Bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc 8- Bảo đảm cho cơng dân hưởng quyền lợi làm trịn nghĩa vụ 9- Bầu bãi miễn thành viên Uỷ ban nhân dân thành viên Toà án nhân dân cấp 10- Sửa đổi bãi bỏ định khơng thích đáng c U ỷ ban nhân dân cấp Hội đồng nhân dân cấp trực ti ếp 11- Giải tán Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp Hội đ ồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến quyền lợi nhân dân Nghị giải tán phải phê chuẩn Hội đ ồng nhân dân cấp trực tiếp trước thi hành Nghị quy ết giải tán H ội đ ồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp tương đ ương ph ải phê chuẩn Hội đồng Nhà nước trước thi hành 12- Trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn mình, giám sát vi ệc tuân theo pháp luật quan, xí nghiệp tổ ch ức khác c ấp địa phương 1.3 Cấu trúc máy Theo Hiến pháp năm 1959: Do phân biệt khác quản lý tổ ch ức máy địa bàn nông thôn khác với quản lý tổ chức máy địa bàn đô th ị nên Hiến pháp 1959 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp năm 1962 quy định tổ chức cấp quy ền tỉnh thành phố trực thuộc trung ương khác Tỉnh tổ chức ba cấp quy ền hồn chỉnh là: cấp tỉnh - cấp huyện cấp xã; cấp có H ội đ ồng nhân dân Ủy ban hành Khác với tỉnh, thành phố tr ực thu ộc trung ương tổ chức hai cấp quyền (ở nội thành) là: cấp thành ph ố cấp khu phố, cấp có Hội đồng nhân dân Ủy ban hành Giai đoạn tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành theo xu hướng tăng cường số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân thành viên Ủy ban hành với quan niệm nhiều đại bi ểu nhân dân tham gia quyền thể quyền dân chủ Vì vậy, văn pháp luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp ban hành sở Hiến pháp 1959 quy định số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tăng lên nhiều so với trước (Hội đồng nhân dân cấp xã từ 20 đến 40 đại biểu, cấp huyện, khu phố từ 30 đến 50 đại biểu, c ấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương từ 50 đến 120 đại biểu) Số thành viên Ủy ban hành cấp số Phó Chủ tịch Ủy ban hành cấp tăng (Ủy ban hành cấp xã: – người, Ủy ban hành c ấp huyện, khu phố: – người; Ủy ban hành c ấp t ỉnh, thành ph ố: – 15 người) Trong trình soạn thảo Hiến pháp 1980, vấn đề tổ chức quyền địa phương nói chung, quyền thành ph ố nói riêng đặt thảo luận nhiều lần Thành phố trực thuộc trung ương t ổ chức cấp quyền? Tên gọi cấp gì? Vì n ội thành Hà Nội, Hải Phịng có hai cấp quy ền hồn ch ỉnh: cấp thành ph ố cấp khu phố, có Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân D ưới c ấp khu ph ố tiểu khu, Ban đại diện tiểu khu khơng phải c quan quy ền Trong đó, nội thành thành phố Hồ Chí Minh có ba c ấp quy ền hồn chỉnh: thành phố - quận - phường, có Hội đồng nhân dân U ỷ ban nhân dân Để thống tổ chức quyền thành phố trực thuộc trung ương nước, Hiến pháp 1980 quy định: thành ph ố trực thuộc trung ương tổ chức ba cấp quyền hồn chỉnh, có H ội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân; nội thành cấp lấy tên gọi th ống là: thành phố, quận, phường Ngày 30-6-1989, Quốc hội nghị sửa đổi số điều Hiến pháp 1980, quy định thành lập quan Th ường trực H ội đ ồng nhân dân t cấp huyện tương đương trở lên để tách chức th ường tr ực H ội đồng nhân dân khỏi Uỷ ban nhân dân, quan chấp hành H ội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương Trên sở sửa đổi Hiến pháp 1980, kỳ họp này, ngày 30-61989 Quốc hội thông qua Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân U ỷ ban nhân dân (sửa đổi) Theo quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân U ỷ ban nhân dân năm 1989, Thường trực Uỷ ban nhân dân cấp (gồm Ch ủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ viên Thư ký Uỷ ban nhân dân) bị bãi bỏ, nh ững nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân, theo quy định Luật ph ải thảo luận tập thể định theo đa số phiên họp Uỷ ban nhân dân Chương 2: NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐIA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY SO VỚI GIAI ĐOẠN 1960-1980 2.1 Tổ chức quyền Việt Nam 2.1.1 Căn pháp lý - Hiến pháp năm 2013 quy định cách tổng quát phân chia đơn vị hành mơ hình tổ chức quyền địa phương - Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 quy định tổ chức đơn vị hành chính; nguyên tắc tổ chức hoạt động CQĐP; nguyên tắc phân định thẩm quyền chế phân quyền, phân cấp, ủy quyềngiữa quan nhà nước trung ương địa phương nhưgiữa cấp CQĐP; nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức CQĐP cấp.’ 2.1.2 Quy định tổ chức quyền theo Hiến pháp năm 2013 Điều 110: Các đơn vị hành nước Cộng hịa xã h ội chủ nghĩa Vi ệt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đ ơn vị hành phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định Điều 111: Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định Điều 112: Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ Điều 113: Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quy ền làm ch ủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân đ ịa ph ương c quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa ph ương vi ệc thực nghị Hội đồng nhân dân Điều 114: Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đ ồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, c quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp lu ật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân th ực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao Điều 115: Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguy ện vọng Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, ch ịu s ự giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến ngh ị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Đại bi ểu H ội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân th ực Hiến pháp pháp luật, sách Nhà nước, nghị H ội đ ồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Ch ủ t ịch Ủy ban nhân dân, thành viên khác Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Thủ trưởng quan thuộc Uỷ ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với quan nhà n ước, tổ chức, đơn vị địa phương Người đứng đầu quan, tổ ch ức, đ ơn v ị có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải quy ết kiến nghị c đại bi ểu Điều 116: Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thực chế độ thơng báo tình hình địa phương cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn th ể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị tổ chức xây d ựng quyền phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phối hợp v ới M ặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân động viên Nhân dân Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu tổ chức trị - xã hội địa phương mời tham dự kỳ họp H ội đồng nhân dân mời tham dự hội nghị Uỷ ban nhân dân c ấp bàn vấn đề có liên quan 2.1.3 Thực trạng tổ chức quyền Qua gần năm thực quy định Luật Tổ chức CQĐP năm 2015, tổ chức hoạt động CQĐPđã bước đầu có chuyển biến tích cực tích cực, nâng cao vị thế, trách nhiệm CQĐP Bộ máy quyền cấp đô thị, nông thôn bước đầu đổi sở phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quyền nơng thơn, thị hải đảo Nghị số 18-NQ/TW ngày 25 - 10 - 2017 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu đề yêu cầu: “Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hồn thiện thể chế xây dựng quyền địa phương theo hướng phân định rõ tổ chức máy quyền thị, nơng thơn, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; chủ động thí điểm nơi có đủ điều kiện Rà sốt, điều chỉnh, xếp tổ chức máy, chế hoạt động quyền địa phương, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành theo hướng dân chủ, cơng khai, minh bạch, chuyên nghiệp” Quán triệt yêu cầu để giải vấn đề vướng mắc phát sinh trình tổ chức thực quy định Luật Tổ chức CQĐP năm 2015, Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức CQĐP năm 2019 quy định mơ hình tổ chức quyền địa phương theo hướng linh hoạtvà sửa đổi, bổ sung nhiều quy định tổ chức máy nhiệm vụ HĐND cấp Luật quy định CQĐP tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa XHCN Việt Nam phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Theo đó, CQĐP quận, phường khơng tổ chức HĐND theo quy định Quốc hội cấp CQĐPđể phù hợp với đặc điểm yêu cầu quản lý đô thị Trường hợp đơn vị hành cấp huyện hải đảo chia thành đơn vị hành cấp xã đơn vị hành cấp xã tổ chức cấp CQĐP, trừ trường hợp cụ thể Quốc hội quy định cấp CQĐP; giao Chính phủ quy định việc tổ chức quan thuộc CQĐPở địa bàn hải đảo.Tổ chức CQĐPở đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội quy định định thành lập Luật bổ sung quy định việc thực phân cấp, phân quyền phải gắn với hướng dẫn, kiểm tra, tra trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân; bảo đảm điều kiện ngân sách, nguồn nhân lực điều kiện cần thiết khác cho việc thực hiện; quy định cụ thể trường hợp thực phân cấp, ủy quyền để tránh việc phân cấp, ủy quyền tràn lan Luật bổ sung tiêu chuẩn có quốc tịch quốc tịch Việt Nam đại biểu HĐND; quy định rõ khung số lượng theo hướng giảm từ 10% đến 15% số lượng đại biểu HĐND loại hình đơn vị hành chính, số lượng phó chủ tịch HĐND cấp tỉnh (nếu chủ tịch hoạt động chuyên trách có 01 phó chủ tịch; chủ tịch hoạt động khơng chun trách có 02 phó chủ tịch) trưởng ban HĐND cấp tỉnh hoạt động chun trách có phó trưởng ban; trưởng ban hoạt động khơng chun trách có hai phó trưởng ban Giảm 01 Phó Chủ tịch HĐND cấp huyện (từ 02 người xuống 01 người); Trưởng ban HĐND cấp xã Ủy viên Thường trực HĐND cấp xã; bổ sung quy định trách nhiệm đại biểu HĐND với cử tri, tiếp xúc cử tri làm nhiệm vụ đại biểu HĐND Bên cạnh đó, Luật bổ sung thẩm quyền HĐND cấp xã thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm cấp xã (do UBND cấp xã xây dựng) trước trình UBND cấp huyện phê duyệt; UBND cấp xã loại II có khơng q 02 phó chủ tịch Thực nhiệm vụ Nghị số 18-NQ/TW ngày 25-10-2017 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII đề ra, thành phố: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng tiến hành xây dựng đề án tổ chức thí điểm mơ hình quyền đô thị Quốc hội thông qua, cụ thể: Nghị số 97/2019/QH14 ngày 27 -11 - 2019 “Về thí điểm tổ chức mơ hình quyền thị thành phố Hà Nội” Theo đó, CQĐP thành phố Hà Nội, huyện, quận, thị xã, xã, thị trấn cấp CQĐP gồm có HĐND, UBND; phường thuộc quận, thị xã thành phố Hà Nội UBND phường UBND phường quan hành nhà nước phường, thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị theo phân cấp, ủy quyền UBND, chủ tịch UBND thành phố, quận, thị xã Việc thí điểm tổ chức mơ hình quyền thị thành phố Hà Nội thực từ ngày - - 2021 Quốc hội định chấm dứt việc thực thí điểm Nghị số 119/2020/QH14 Quốc hội ngày 19 - 2020 “Về thí điểm tổ chức mơ hình quyền thị số chế, sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng” Theo đó, CQĐP thành phố Đà Nẵng cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND thành phố CQĐP quận phường thuộc quận thuộc thành phố Đà Nẵng UBND quận, phường Việc tổ chức CQĐP đơn vị hành khác thành phố Đà Nẵng thực theo quy định Luật Tổ chức CQĐP Việc thí điểm tổ chức mơ hình quyền thị thành phố Đà Nẵng thực từ ngày - - 2021 Quốc hội định chấm dứt việc thực thí điểm Sau Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức CQĐP có hiệu lực, Quốc hội thông qua Nghị số 131/2020/QH14ngày 16 - 11 - 2020, “Tổ chức quyền thị Thành phố Hồ Chí Minh” Theo đó, từ ngày -7 - 2021, CQĐP Thành phố Hồ Chí Minh cấp CQĐP gồm có HĐND UBND CQĐP quận, phường thuộc quận thành phố thuộc thành phố UBND quận, phường; UBND quan hành nhà nước quận, phường thực nhiệm vụ, quy ền h ạn theo quy định Nghị theo phân cấp, ủy quyền UBND, chủ tịch UBND thành phố, UBND, chủ tịch UBND quận, UBND, ch ủ t ịch UBND thành phố thuộc thành phố Việc tổ chức CQĐP huy ện, thành phố, xã, thị trấn Thành phố thực theo quy định Luật Tổ chức CQĐP 2.2 So sánh tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1960-1980 với giai đoạn 2.2.1 Về pháp lý Giai đoạn 1960-1980: Theo Hiến pháp năm 1946 Giai đoạn nay: - Theo Hiến pháp năm 2013 - Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 2.2.2 Về máy nhà nước Giai đoạn 1960-1980: - Có cấp hành gồm: trung ương, tỉnh, huy ện, xã - Có hệ thống quan gồm: Cơ quan quyền lực nhà n ước; quan hành chính; quan xét xử; quan kiểm sát Hệ thống quan quyền lực gồm: - Quốc hội: quan quyền lực nhà nước cao nhất, c quan có quyền lập hiến, lập pháp hình thành đ ường b ầu cử Nhiệm kì năm - HĐND: quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương Hệ thống quan hành bao gồm: - Hội đồng Chính phủ Quốc hội thành lập - Các UBHC HĐND cung cấp thành lập Giai đoạn nay: - Có cấp hành gồm: trung ương, tỉnh, huy ện, xã - Có hệ thống quan gồm: Cơ quan quyền lực nhà n ước; quan hành chính; quan xét xử; quan kiểm sát Hệ thống quan quyền lực gồm: - Quốc hội; quan quyền lực nhà nước cao nhất, c quan thực quyền lập hiến, lập pháp, thực giám sát tối cao HĐND, nhân dân bầu Nhiệm kì năm - HĐND: quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương cấp Hệ thống quan hành bao gồm: - Chính phủ - UBND cấp 2.2.3 Về tổ chức máy quyền địa phương Giai đoạn 1960-1980: Khơng có phân biệt rõ ràng quy ền địa phương Giai đoạn (Theo Hiến pháp năm 2013): - Phân biệt cấp quyền địa phương hồn chỉnh c ấp quyền địa phương khơng hoàn chỉnh Điều 110, 111 Hiến pháp năm 2013 - Phân biệt địa bàn nông thôn đô thị ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN CẢI CÁCH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Tiếp tục kiện tồn tổ chức quyền địa phương Luật Tổ chức CQĐP luật chuyên ngành cần vào nguyên tắc Hiến pháp để tiếp tục cụ thể hóa phù hợp với cấp quyền, với địa bàn thị, nơng thôn, hải đảo; bảo đảm s ự th ống nh ất, đồng việc thực tinh thần phân cấp, phân quy ền theo Hiến pháp năm 2013 3.2 Xác định rõ cụ thể vai trò chức năng, nhiệm vụ c cấp quyền địa phương Cần thiết lập cấu tổ chức thích hợp với đầy đủ th ẩm quy ền khả quản lý, điều hành nhằm giúp trung ương phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm luật pháp, kỷ cương nhà nước địa bàn Đ ối v ới c ấp huyện, với vị trí cầu nối quyền cấp tỉnh cấp c s nên chức năng, nhiệm vụ mơ hình tổ chức cấp huyện khơng thiết phải giống mơ hình quyền cấp tỉnh hay cấp xã Chính quy ền cấp xã chủ yếu cấp chấp hành tổ chức thực hiện, có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, ch ủ trương, sách Đảng Nhà nước, phát huy m ọi kh ả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức tốt sống dân cư, cần tăng c ường tính tự quản cho quyền xã để phát huy khả sáng tạo, quy ền t ự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền nhân dân xã, đồng th ời th ực quy chế dân chủ sở, tự quản cộng đồng dân cư 3.3 Đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương phù hợp với đặc điểm nông thôn đô thị Điều 111 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành Cấp CQĐP gồm có Hội đ ồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt luật định” Do đó, khơng nên rập khn tổ chức quy ền ba cấp hành đô th ị giống nông thôn 3.4 Phát triển quyền điện tử hướng tới quyền số Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp s dụng dịch vụ công trực tuyến giao tiếp với cấp CQĐP thông qua h ệ thống quyền điện tử Đầu tư phát triển h tầng kỹ thu ật, n ền tảng dùng chung, sở liệu ngành để xây dựng quy ền điện tử hướng tới quyền số Tập huấn, bồi d ưỡng kỹ s ố cho cán quản lý, cán kỹ thuật đáp ứng yêu c ầu tri ển khai quy ền điện tử hướng tới quyền số địa phương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung (2001), Tổ chức hoạt động quyền địa phương, Hà Nội https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1959- Viet-Nam-Dan-Chu-Cong-Hoa-36855.aspx https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Thong-tu-8031-DC- CQDP-to-chuc-chinh-quyen-thi-xa-22877.aspx https://cand.com.vn/Xa-hoi/Cao-Chinh-quyen-dia-phuong-trong-Hien-phapnuoc-Cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-nam-2013-i345362/ ... phương Việt Nam giai đoạn 1960- 1980 - Trình bày so sánh tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1960- 1980 với giai đoạn Việt Nam - Đề xuất cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam 3.Đối... Về tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1960- 1980 so sánh với tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn - Ý nghĩa thực tiễn: Từ quy định tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1960- 1980. .. cứu chủ yếu nội dung: - Tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1960- 1980 - Trình bày so sánh tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1960- 1980 với giai đoạn Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 25/01/2022, 10:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Hiến pháp năm 2013 đã quy định một cách tổng quát về phân chia đơn vị hành chính và mô hình tổ chức chính quyền địa phương.

  • - Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 đã quy định về tổ chức đơn vị hành chính; nguyên tắc tổ chức và hoạt động của CQĐP; nguyên tắc phân định thẩm quyền và cơ chế phân quyền, phân cấp, ủy quyềngiữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương cũng nhưgiữa các cấp CQĐP; nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của CQĐP các cấp.’

  • 2.1.2. Quy định về tổ chức chính quyền theo Hiến pháp năm 2013

  • 2.1.3. Thực trạng tổ chức chính quyền hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan