1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN địa PHƯƠNG THEO mô HÌNH đức KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG để cải CÁCH tổ CHỨC CHÍNH QUYỀN địa PHƯƠNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY

18 54 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CHỦ ĐỀ 4: “TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THEO MƠ HÌNH ĐỨC KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG ĐỂ CẢI CÁCH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.” BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Chính quyền địa phương Mã phách: Hà Nội - 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHLB CQĐP HĐND UBND Cộng hồ liên bang Chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức máy trị Cộng hịa Liên bang Đ ức MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia có quy định tổ chức quy ền địa phương khác đặc điểm riêng Quy định v ề quy ền đ ịa phương quy định Luật, đạo luật Hiến pháp qu ốc gia Hệ thống quyền địa phương CHLB Đức quy định Đạo Luật năm 1949 sau phát triển thành Hiến pháp năm 1990 Đơn vị hành tự quản địa phương CHLB Đức gồm có xã liên xã Hiện CHLB Đức có khoảng 14.619 xã Liên xã CHLB Đ ức khái niệm hình thức liên kết số xã có quy mơ nh ỏ Mơ hình tổ chức quyền địa phương Đức có nhi ều s ự khác biệt so với quốc gia khác Vì mà tơi chọn chủ đề: “Tổ chức quyền địa phương theo mơ hình Đức Khả ứng dụng để cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam nay.” để thực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đ ề tài sử dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu Phương pháp tổng hợp Phương pháp logic Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa lý luận: Về tổ chức quyền địa phương theo mơ hình Đức - Ý nghĩa thực tiễn: Từ tổ chức quyền địa phương theo mơ hình Đức để rút học thực tiễn nhằm đưa khả ứng dụng để cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam Thực đánh giá đề xuất số giải pháp Kết cấu tiểu luận Chương 1: Tổ chức quyền địa phương theo mơ hình Đức Chương 2: Khả ứng dụng quyền địa phương theo mơ hình Đức để cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THEO MƠ HÌNH ĐỨC 1.1 Khái niệm “Chính quyền địa phương” Chính quyền địa phương tổ chức hành có t cách pháp nhân hiến pháp pháp luật công nhận tồn m ục đích qu ản lý khu vực nằm quốc gia 1.2 Lịch sử hình thành Nhà nước CHLB Đức xây dựng dựa kinh nghiệm th ực tế thân nước Đức (Cộng hòa Weima r) nước khác, nghiên cứu khoa học kiểm chứng th ực tế qua 60 năm phát triển Từ đất nước bị chia cắt, kinh tế hoàn toàn sụp đổ sau th ất bại Chiến tranh Thế giới thứ Hai, CHLB Đức vươn lên cách mạnh mẽ, thống hịa bình, trở thành kinh tế hùng mạnh châu Âu nước uy tín giới Hệ thống quyền địa phương C ộng hòa Liên bang Đức quy định Đạo Luật năm 1949 sau phát triển thành Hiến pháp năm 1990 Trong đó, quyền tự chủ địa phương thành ph ố đ ược bảo đảm Điều 28, khoản Luật quy đ ịnh tương ứng hiến pháp tiểu bang 1.3 Đặc điểm mơ hình quyền Đức Mơ hình quyền địa phương kiểu Đức có đặc điểm giống nước Pháp: Mơ hình tản quyền kết hợp với phân quyền (nghiêng phía phân quyền nhiều hơn), khơng có quan đại diện quyền cấp xuống giám sát quy ền cấp Đây mơ hình phụ trợ lãnh thổ, quyền liên bang phụ thuộc vào quyền bang, quyền bang ph ụ thuộc vào quyền địa phương việc quản lý cung cấp dịch v ụ cho dân Hiện nay, ngồi Đức cịn số quốc gia triển khai theo mơ hình tổ chức nước Bắc Âu, gần với Việt Nam Nhật Bản Nhiệm vụ quyền địa phương mặt phân chia huyện, thị trấn thành phố, mặt khác phân chia theo nguyên tắc số dịch vụ mà cung cấp đô th ị chủ yếu cung cấp huyện cấp cao h ơn Ví d ụ, n ếu việc xây d ựng trì sở xử lý chất thải vượt kh ả tài c m ột thị riêng biệt, huyện giao nhiệm vụ cho tất thành ph ố thuộc địa bàn huyện Phân chia quyền lực theo nguyên tắc: Những địa phương làm tốt địa phương làm, trung ương làm mà địa phương làm khơng tốt Phân chia rõ trách nhiệm cấp, cấp làm c ấp khơng làm Và cấp có tính chủ động; đồng th ời phân nhiệm vụ phân bổ ngân sách, có nguồn thu bảo đảm cho việc thực nhiệm vụ Chính phụ thuộc lẫn nhau, san sẻ trách nhiệm v ới cấp quyền địa phương, mơ hình quy ền đ ịa phương kiểu Đức mang đặc điểm “bổ trợ nhau” 1.4 Mơ hình quyền địa phương Đức Hệ thống quyền địa phương C ộng hòa Liên bang Đức quy định Đạo Luật năm 1949 sau phát triển thành Hiến pháp năm 1990 Trong đó, quyền tự chủ địa phương thành ph ố đ ược bảo đảm Điều 28, khoản Luật quy đ ịnh tương ứng hiến pháp tiểu bang Tổ chức hành địa phương Đức có cấp: cấp khu (liên huyện), huyện, xã Nguyên tắc tản quyền thể phương thức tổ chức hành cấp khu cấp huyện Hiện nay, Đức có gần 50 khu, đ ứng đ ầu m ỗi khu công chức Chính phủ bang bổ nhiệm Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức máy trị Cộng hịa Liên bang Đức Hiện Đức có 460 huyện thị xã có đ ịa vị pháp lý tương đương huyện, có khoảng 180 Các huy ện đ ược coi đ ơn v ị hành chủ đạo Ở huyện Chủ tịch huyện cơng chức nhà nước bổ nhiệm Ở Cộng hoà Liên bang Đức tổ chức hành địa ph ương có cấp huyện, cấp huyện cấp trung gian, coi cấp đ ại di ện đ ịa phương Huyện coi “hiệp hội xã” đại di ện khu v ực đại diện luật pháp công Như vậy, Đức huyện c quan hành cấp xã, Đức có xã thuộc huy ện xã khơng thuộc huyện Huyện có quyền tự quản hành riêng m ột đ ơn v ị t ự quản địa phương, có nhiệm vụ hỗ trợ cơng việc quản lý hành cho xã thuộc huyện với tư cách hiệp hội xã Chính quyền Bang chia sẻ trách nhiệm với thành ph ố huy ện việc chịu trách nhiệm cung cấp loạt dịch vụ Nhiệm vụ quyền địa phương mặt phân chia huyện, thị trấn thành phố, mặt khác phân chia theo nguyên tắc m ột số d ịch v ụ mà cung cấp đô thị chủ yếu cung cấp b ởi huyện cấp cao Xã cấp quyền hành thấp địa phương, dân chúng thường gọi “Chính phủ xã” thể rõ chế độ dân ch ủ nguyên tắc phân quyền Một số xã nhỏ liên kết thành liên xã Toàn nước Đức có 14.619 xã liên xã H ội đ ồng xã c quan đ ại diện nhân dân xã, cử tri xã bầu theo nguyên tắc ph ổ thông đầu phiếu Hội đồng bầu xã trưởng, trừ hai bang BadenWürttemberg Bayern dân cư trực tiếp bầu Xã trưởng Hội đồng xã bầu ngoại trừ số xã dân bầu tr ực tiếp xã trưởng với nhiệm kỳ từ đến 12 năm, tùy thuộc vào quy ch ế c xã Xã trưởng người lãnh đạo máy hành xã, có quy ền tr ực tiếp định vấn đề có tính cấp bách xã; chuẩn b ị th ực Nghị Hội đồng xã; đại diện pháp lý cho xã đ ối ngoại; điều hành công việc phịng ban chun mơn thu ộc c quan hành xã Các phịng ban chun mơn có số lượng khác tùy thu ộc vào quy chế xã Cơ cấu thành phần phòng ban chuyên môn H ội đồng xã định Trưởng phịng nhân viên phịng ban chun mơn Xã trưởng bổ nhiệm Hoạt động phòng ban chuyên môn đa dạng nhiều lĩnh vực như: xây dựng, nhà đất, an ninh tr ật t ự, giáo dục, thuế, thống kê, pháp luật, an sinh xã hội Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THEO MƠ HÌNH ĐỨC ĐỂ CẢI CÁCH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những điểm tương đồng CHLB Đức Việt Nam CHLB Đức có khác biệt so với Việt Nam hiến pháp Đức công nhận nhiều đảng phái, Việt Nam ch ỉ công nh ận m ột đảng Mặc dù vậy, quốc gia có nh ững ều ki ện khác tương đồng với Việt Nam: dân số dồi (Đ ức có h ơn 82 tri ệu dân, Việt Nam có 95 triệu dân); làm quen với chế độ dân chủ; có s ự đa dạng vùng miền, có miền với chế độ tr ị khác Chế độ nghị viện Đức gần với chế tập thể lãnh đạo,cá nhân ph ụ trách Việt Nam chế độ tổng thống 2.2 Khả ứng dụng quan lập pháp 2.2.1 Về bầu cử Việt Nam có đảng, nên bầu theo tỷ lệ số dân để chọn đại diện đảng quốc hội Đức không phù h ợp Bầu c HĐND cấp địa phương thực ngày với quốc h ội Điều đ ơn giản hóa cơng tác tổ chức bầu cử ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng máy nhà nước, cử tri khó làm trọn trách nhiệm mình: lúc nghiên cứu thấu đáo tiểu sử hàng chục ứng cử viên cho cấp quyền Mặt khác, bầu cử tất cấp th ời ểm không tạo hội cho người không trúng cử tham gia bầu cử cấp khác Do Đức có đảng phái khác tranh cử, nên đảng bu ộc phải chọn ứng cử viên có lực Cịn Việt Nam ch ỉ có đ ảng nên để nâng cao chất lượng lựa chọn người ứng cử, Đảng Mặt trận tổ quốc nên hiệp thương chọn đảng viên người không đảng viên thuộc tổ chức xã hội ứng cử cho vị trí đại biểu quốc hội Mỗi đ ơn v ị b ầu cử nên bầu người (từ trước đến bầu 2-3 đại biểu) nên g ộp số đơn vị hành cấp huyện (hiện có 713) để có số đơn v ị bầu c (khóa 14 184 đơn vị) số đại biểu cần bầu 2.2.2 Về quan quốc hội Chủ trương thể hóa khẳng định nghị quy ết Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII C ần làm rõ nh ất thể hóa quan đảng với quan Chính phủ hay Quốc h ội c quan thuộc hệ thống nhà nước hay Đảng Người đứng đầu đảng cầm quyền đảm nhiệm chức vụ máy nhà nước cần thiết để đảm bảo tính danh (đại diện cho toàn dân) Thực tế thời gian qua cho thấy, việc tập trung quyền lực vào m ột c quan, cá nhân đem lại hậu tiêu cực nhiều h ơn lợi ích, nh ất đảng lãnh đạo toàn diện, mặt xã hội Do có đảng nên ng ười đứng đầu đảng làm thủ tướng Đức, hay làm ch ủ tịch n ước đ ều không đảm bảo nguyên tắc cân quyền lực, dễ dẫn đến độc đoán, đ ộc tài Với đảng nhất, người đứng đầu đảng làm chủ tịch qu ốc h ội t ạo cân quyền lực Các cấp quyền địa ph ương nên tương tự Quốc hội có ủy ban, số phủ Ủy ban Kinh tế quốc hội tương ứng với phủ (Bộ Kế hoạch Ð ầu tư, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, B ộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng, Ngân hàng Nhà nước), có l ại khơng tương ứng với ủy ban quốc hội (Bộ Thông tin Truy ền thơng, B ộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nội vụ) Điều ngược với Đ ức lĩnh vực phủ khơng thành lập quốc hội có ủy ban riêng Bên cạnh Ban Dân nguyện có Mặt trận tổ quốc làm nhiệm v ụ tổng hợp ý kiến nhân dân báo cáo kỳ họp quốc hội Việc tăng số ủy ban tương ứng với số ph ủ tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động quốc h ội: phiên toàn thể, việc thảo luận nên diễn chủ yếu ủy ban chuyên môn Như đại biểu quốc hội chuyên nghiệp so với thảo luận theo đoàn đại biểu, tổ đại biểu gồm người thuộc lĩnh vực khác theo cấu Cơ chế đại diện quyền địa phương quốc hội đặc biệt cần thiết phân bổ ngân sách làm luật Đoàn đ ại bi ểu qu ốc hội có thành phần chức không giống thượng nghị viện Đức V ới hiến pháp hành, tách lãnh đạo tỉnh/thành phố quốc hội thành Nhóm lãnh đạo địa phương đóng vai trị t ương t ự nh thượng nghị viện Các văn liên quan đến ngân sách ph ủ chuẩn bị chuyển tới Ủy ban Thường vụ Quốc h ội, đồng th ời t ới Nhóm lãnh đạo địa phương để góp ý trước trình quốc hội th ảo lu ận Nhóm lãnh đạo địa phương tham gia vòng thảo luận chung Quốc hội Đây bước chuyển tiếp để thành lập tương lai (cần s ửa hiến pháp) quan quốc hội, thực chất tách qu ốc h ội làm viện: Viện gồm lãnh đạo UBND địa phương Viện đại bi ểu chuyên trách (và số đại biểu kiêm nhiệm khác) Khi thượng ngh ị viện nên gồm khoảng 100 người (số đại biểu hạ nghị viện khoảng 550 người) Số ghế thượng nghị viện chia cho quyền địa ph ương tỷ lệ với dân số, theo công thức + bậc hai dân s ố (đ ơn v ị tri ệu người), tối đa ghế, tối thiểu ghế cho địa ph ương - Phân bổ ngân sách cho đảng tổ chức trị - xã hội : Trong dự tốn ngân sách nhà nước có dịng ngân sách riêng cho đ ảng t ổ chức trị - xã hội (điều nên áp dụng cho ngân sách đ ịa ph ương) Nguyên tắc phân bổ kinh phí cho tổ chức khơng phân biệt v ới c quan nhà nước, có khác biệt hoạt động (phát tri ển h ội viên tổ chức nhiều tốt) Khốn kinh phí báo cáo tài hàng năm cho quốc hội, bao gồm thu chi tài sản có, tài s ản n ợ c tồn hệ thống hình thức giám sát tài tốt h ơn so v ới ch ế đ ộ quy ết toán chứng từ quan nhà nước Nên quy định đóng góp đảng viên ch ức huy động từ xã hội cho quỹ tổ chức trị - xã hội (hi ện th ường sử dụng mục đích từ thiện) Nhưng với vị trí lãnh đạo tồn diện đảng khơng nên quy định huy động từ xã hội cho quỹ đ ảng đ ể tránh lạm dụng Từng bước áp dụng quy mô huy động từ xã h ội c năm trước làm phân bổ ngân sách cho năm dự toán: tốc độ tăng kinh phí ngân sách phụ thuộc vào tốc độ tăng huy động xã hội, nguồn tương đương Các hội quần chúng từ quy mơ định có th ể đ ược ngân sách cấp theo nguyên tắc 2.3 Về thể chế liên bang phân cấp trung ương - địa phương Việt Nam áp dụng mơ hình quy ền tập trung đ ơn nên đặc thù địa phương khó đưa thành quy định th ức (m ất nhiều thời gian không chấp nhận) Với 63 tỉnh thành, trao nhiều quyền hạn cho đ ịa ph ương máy phình to, đẩy nhanh tình trạng cạnh tranh xuống đáy, trung ương khó kiểm sốt địa phương Quy mơ quyền địa ph ương q nhỏ khơng đủ lực để tự chủ hoạt động Do vậy, nên hình thành kho ảng 18 đơn vị hành trực thuộc trung ương (nh bang Đ ức), thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng đ ơn v ị; m ỗi đ ơn vị số 15 đơn vị lại hợp từ khoảng tỉnh Tên g ọi gi ữ cấp tỉnh Hiến pháp quy định Kinh nghiệm sáp nh ập Hà n ội Hà Tây thí dụ hữu ích cơng việc cần triển khai Trước mắt, nên xác định nhóm lĩnh vực chức nhiệm v ụ theo phân cấp trung ương với địa phương, với nguyên tắc phân cấp nguồn thu ngân sách Việt Nam: hoàn toàn thuộc thẩm quy ền trung ương, phân chia trung ương – địa phương (trong có nh ững lĩnh v ực đ ặc thù: quy định địa phương có hiệu l ực cao h ơn) hồn tồn thu ộc thẩm quyền địa phương Nên áp dụng tỷ lệ phân chia thuế thống chung cho địa phương Tỷ lệ phân chia cụ thể cần tính toán d ựa số liệu vài năm qua, 60:40 nghiêng trung ương 2.4 Về Tư pháp Việt Nam tham khảo học hỏi cấu trúc hệ thống tư pháp việc thiết kế hệ thống tòa án Đức: tách hệ thống tư pháp đơn thành nhánh phổ thông, hành chính, kinh tế, xã hội nh ưng khơng hồn tồn theo cấp hành chính; đứng đầu nhánh tòa án tối cao ph ụ trách lĩnh vực Các nhánh hoạt động song song ki ểm sốt l ẫn Tóm lại, so sánh mơ hình nhà nước Đức cho thấy, hệ thống liên bang Đức với nguyên tắc phân cấp trung ương-địa phương cần có th ể sớm áp dụng cho Việt Nam, chế tài chính-thuế Chế độ nghị viện có nhiều nội dung áp dụng nh tách đại bi ểu lãnh đạo địa phương thành nhóm hoạt động riêng, có nh ững nội dung cần có thời gian nghiên cứu thiết kế cho phù hợp với điều ki ện c ụ thể Việt Nam, như: bầu cử, quan quốc hội, quy ền hạn phủ, thủ tướng phủ, thành phần phủ, hệ th ống tư pháp Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI CÁCH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM 3.1 Cải cách quyền địa phương phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Trong trị nguyên nước ta, việc cải cách quyền địa phương phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Vi ệt Nam Điều đó, địi hỏi Đảng phải đánh giá thực trạng nguyên nhân trì trệ, bất cập mơ hình tổ chức quy ền đ ịa ph ương nay, định hướng cải cách quyền địa phương m ột cách b ản quan điểm dân chủ - dân chủ thật cho nhân dân, đặt cải cách quyền địa phương xu hướng phát triển chung quy ền đ ịa phương giới Để tiến hành cải cách quy ền đ ịa phương có hiệu quả, cần đến tâm trị cao, thực s ự vào cấp, ngành, gắn liền với việc tiến hành cải cách có kế ho ạch sử dụng đội ngũ cán bộ, cơng chức có ý chí kh ả th ực hi ện c ải cách tốt 3.2 Cải cách quyền địa phương phải tập trung vào vấn đề Cải cách quyền địa phương phải tập trung vào vấn đề bản, mơ hình quyền địa phương Nếu quy ền đ ịa ph ương chưa thật ổn định vấn đề đặt lựa chọn mơ hình quy ền đ ịa phương tập trung (theo hướng tập quyền) hay dân chủ (mà đỉnh cao quyền địa phương tự quản hay tự quản địa ph ương) hay ch ọn gi ải pháp trung gian hai hướng Từ năm 1945 đến nay, quyền địa phương Việt Nam tổ chức theo chế độ tập quyền, cụ thể theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nhưng ngày nay, cịn có mơ hình quyền đ ịa ph ương t ự qu ản mang tính phổ quát thể hai yếu tố hàng đầu dân chủ hiệu Đây vấn đề cần đặt cho công tác nghiên cứu Việt Nam 3.3 Đẩy mạnh tập trung dân chủ, phân cấp quản lý Phân cấp quản lý vấn đề có tính chất quy luật bất c ứ Nhà nước điều kiện phát triển kinh tế th ị trường, th ị hố, phát triển khoa học công nghệ mạnh mẽ, hợp tác n ước qu ốc t ế cởi mở Tuy nhiên, tính tự chủ, chủ động sáng tạo, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương cịn hạn chế Khác với quy ền đ ịa phương tự quản, có chủ quyền theo quy định luật, quy ền đ ịa phương nước ta khơng có đặc tính Về phương diện tập trung, kh ả nắm bắt, bao quát, kiểm soát hoạt động đ ịa ph ương thách đố quan nhà nước trung ương, cấp th ể qua việc chưa kiểm soát tốt việc địa phương xây dựng sân golf, cho thuê đất rừng nơi biên giới Việc thực nguyên tắc tập trung dân chủ nh quy đ ịnh đạo quan hành cấp đối v ới c quan hành nhà nước cấp dẫn đến trạng thái có thực quyền đ ịa phương hành động, giải việc địa ph ương tình trạng phải xem xét vấn đề khơng phải dựa sở nh ất lu ật mà phải cân nhắc mối quan hệ lúc liên quan đến lợi ích trung ương, cấp lợi ích địa phương; quan hành nhà nước phải xem xét mối quan hệ với Chính phủ hay Uỷ ban nhân dân cấp quan h ệ với Hội đồng nhân dân cấp Từ đó, hoạt động quyền đ ịa phương nói chung thiếu rõ ràng, mạch lạc trách nhiệm không rành mạch mà nguyên nhân tạm gọi phân tâm KẾT LUẬN Xây dựng nhà nước hệ thống trị có ý nghĩa sống cịn đ ối v ới dân tộc Hệ thống trị trì cân gi ữa th ế l ực tr ị đảm bảo phát triển thịnh vượng quốc gia Hệ thống trị Đức dựa nguyên tắc cân quyền lực có kiểm sốt, đ ược thiết kế để đảng q nhỏ khơng thể tham gia quyền gây ổn đ ịnh trị, khơng đảng dễ dàng chiếm đa số hạ nghị viện dẫn đến khuynh lốt quy ền CHLB Đức có khác biệt so với Việt Nam hiến pháp Đức công nhận nhiều đảng phái, Việt Nam ch ỉ công nh ận m ột đảng Qua nghiên cứu mơ hình tổ chức nhà nước Đức, có th ể thấy số điểm phù hợp không phù hợp để áp dụng Việt Nam Trong nêu lịch sử hình thành, c ứ pháo lý c ấu trúc máy quyền địa phương Đức Từ nghiên cứu đ ể đưa khả ứng dụng vào cải cách tổ chức quy ền địa ph ương Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Tổ chức hoạt động quyền địa phương, Hà Nội https://kinhtevadubao.vn/mo-hinh-nha-nuoc-chlb-duc-va-kha-nang-ap-dung-o-viet-nam- 4332.html https://tcnn.vn/news/detail/5260/Cai_cach_chinh_quyen_dia_phuong_o_Viet_Nam_hien_n ayall.html ... Tổ chức quyền địa phương theo mơ hình Đức Chương 2: Khả ứng dụng quyền địa phương theo mơ hình Đức để cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm cải cách tổ. .. Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THEO MƠ HÌNH ĐỨC ĐỂ CẢI CÁCH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những điểm tương đồng CHLB Đức Việt Nam CHLB Đức có khác... chọn chủ đề: ? ?Tổ chức quyền địa phương theo mơ hình Đức Khả ứng dụng để cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam nay. ” để thực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên

Ngày đăng: 25/01/2022, 10:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w