1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN địa PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI đoạn từ 1945 đến 1960 SO SÁNH với tổ CHỨC CHÌNH QUYỀN địa PHƯƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY và đề XUẤT cải CÁCH

25 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 217,96 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CHỦ ĐỀ 6: “TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN 1960 SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC CHÌNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH.” BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Chính quyền địa phương Mã phách: Hà Nội - 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CQĐP HĐND UBND UBTVQH Chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Uỷ ban thường vụ Quốc hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta n ước thuộc địa nửa phong kiến với thể qn chủ chun chế nên khơng có hi ến pháp Vào năm đầu kỉ XX, ảnh hưởng t tưởng cách mạng dân chủ tư sản Pháp năm 1789 Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1960 đánh dấu khó khăn mặt cách mạng nước ta Tuy nhiên tinh th ần quy ết không để nước bước đầu xây dựng củng cố quy ền cách mạng với thành tựu định Sau đọc “Tuyên ngôn độc lập” lịch sử ngày 02/9/1945 khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Ngày 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ Do hoàn cảnh chiến tranh mà Hiến pháp năm 1946 không thức cơng bố, việc tổ ch ức tổng ển c b ầu Ngh ị viện nhân dân khơng có điều kiện thực Tuy nhiên, Chính ph ủ d ưới s ự lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh với Ban th ường v ụ Quốc hội luôn dựa vào tinh thần nội dung Hiến pháp năm 1946 đ ể ều hành hoạt động Nhà nước Hiến pháp năm 1946 có quy định tổ chức quyền địa phương Tuy nhiên có hạn chế định Vì mà tơi chọn chủ đề: “Tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến 1960 So sánh với tổ chức quyền địa phương Việt Nam đề xuất cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam nay” để thực nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu tổ chức quy ền đ ịa phương Việt Nam giai đoạn 1945-1960 nhằm nêu nh ững c ứ pháp lý, cấu trúc máy thời kỳ Đồng thời so sánh v ới tổ ch ức quy ền địa phương Việt Nam nhằm tìm điểm giống khác 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1945-1960 - Trình bày so sánh tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1945-1960 với giai đoạn Việt Nam - Đề xuất cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ yếu nội dung: - Tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1945-1960 - Trình bày so sánh tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1945-1960 với giai đoạn Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Về tổ chức quyền địa ph ương Việt Nam giai đoạn 1945-1960 so sánh với tổ chức quy ền địa ph ương Việt Nam giai đoạn - Phạm vi không gian: Giai đoạn 1945-1960 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đ ề tài sử dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu Phương pháp tổng hợp Phương pháp logic Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa lý luận: Về tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1945-1960 so sánh với tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn - Ý nghĩa thực tiễn: So sánh tổ chức quyền địa phương Vietj Nam giai đoạn từ 1945-1960 với giai đoạn nay.Th ực hi ện nêu điểm học kinh nghiệm từ giai đo ạn tr ước Đ ồng thời đề xuất cải cách tổ chức quyền địa phương giai đoạn hi ện Kết cấu tiểu luận Chương 1: Tổ chức quyền địa phương việt nam giai đoạn từ 1945 đến 1960 Chương 2: So sánh tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1945-1960 giai đoạn Chương 3: Đề xuất cải cách quyền địa phương Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN 1960 1.1 Hoàn cảnh lịch sử 1.1.1 Tình hình giới Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhằm đập tan hệ th ống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, khởi đầu Đông Nam Á, tiêu bi ểu nước Inđơnêxia, Việt Nam, Lào thành lập quy ền cách mạng, tuyên bố độc lập năm 1945 Phong trào lan rộng sang Nam Á Bắc Phi, nhiều n ước giành độc lập Năm 1960 gọi “Năm Châu Phi”: 17 nước tuyên bố độc lập, sau nhiều nước trao trả độc lập Ở Mĩ Latinh, ngày 1-1-1959, cách mạng Cuba thành công, ch ế độ độc tài thân Mĩ bị lật đổ Tới năm 60, hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đ ế qu ốc thực dân bị sụp đổ Lúc này, hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc tồn nước thuộc địa Bồ Đào Nha miền Nam Châu Phi 1.1.2 Tình hình nước Với âm mưu xâm lược nước ta lần nữa, th ực dân Pháp bội ước nổ súng đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn đổ hàng nghìn quân lên Đà Nẵng (20/11/1946) Hưởng ứng lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Đảng Chính phủ, nhân dân ta tiến hành kháng chi ến đ ầy gian khổ anh hùng Cùng với nhiệm vụ thực kháng chiến chống chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, th ực chuyển kinh tế tàn tích thực dân, phong kiến th ấp thành n ền kinh tế dân chủ, độc lập phục vụ nhu cầu kháng chiến kiến quốc Trong thời kỳ (1946-1954) kinh tế nơng thơn sản xu ất nơng nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng nên với việc động viên nơng dân tích cực tăng gia sản xuất, Chính phủ b ước th ực sách ruộng đất, giảm tơ, giảm tức Năm 1949, sắc lệnh giảm tô, gi ảm tức ban hành, đồng thời tạm cấp ruộng đất thu đ ược th ực dân Pháp địa chủ bỏ chạy vào vùng địch tạm chiếm chia cho nông dân nghèo Nhờ đó, vùng giải phóng, sản xuất nơng nghiệp phát triển, sản lượng lương thực năm 1954 đạt gần triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946, tốc độ tăng giá trị sản lượng nông nghiệp miền Bắc năm kháng chiến đạt 10%/năm Nhiều sở cơng nghiệp quan trọng phục vụ quốc phịng sản xuất hàng hóa tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân khơi phục mở rộng Chỉ tính riêng từ năm 1945 đến tháng 4/1953 vùng t ự đ ến tháng 7/1954 vùng giải phóng, nơng dân miền Bắc đ ược chia 475.900 ruộng đất Nam Bộ, quyền cách mạng chia cho nông dân 410.000 Do lực lượng sản xuất giải phóng, s ản xu ất nơng nghiệp vùng giải phóng đạt mức tăng tr ưởng Sản l ượng l ương thực quy thóc đạt 2,95 triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946, riêng thóc đạt 2,3 triệu tăng 15,9% Công nghiệp thủ công nghiệp kháng chiến xây d ựng, đặc biệt cơng nghiệp quốc phịng góp phần khơng nhỏ đáp ứng nhu c ầu chiến đấu tiêu dùng Ngoài số lượng lớn vũ khí đ ạn d ược, m ặt hàng tiêu dùng thiết yếu sản xuất ngày nhiều T năm 19461950 sản xuất 20.000 than cốc, 800 kg ăngtimoan T năm 1950 đến cuối năm 1952 sản xuất 29,5 thiếc, 43,0 chì Nh ững năm 1950-1954 sản xuất 169,3 triệu mét vải, 31.700 gi Cùng với nỗ lực đẩy mạnh sản xuất, nghiệp giáo dục-chống giặc dốt coi nhiệm vụ hàng đầu, đôi v ới ch ống gi ặc ngoại xâm, giặc đói Từ 1946 đến 1954 có 10,5 triệu người thoát n ạn mù chữ Từ kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, kiệt quệ bóc lột lâu dài đế quốc phong kiến, dân tộc ta đứng lên kháng chi ến năm gian khổ chống thực dân Pháp, kết thúc chiến th ắng lịch s Đi ện Biên Phủ chấn động địa cầu 1.2 Cơ sở pháp lý Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nhân dân Việt Nam phiếu bầu quan quy ền lực nhà n ước t ối cao Quốc hội Quốc hội định thành lập Chính ph ủ th ức ban hành Hiến pháp năm 1946 quy định thể chế trị nguyên t ắc tổ chức, hoạt động máy Nhà nước Kể từ năm 1946, hệ thống trị dân chủ nhân dân với ba thành tố Nhà n ước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa; đảng trị; tổ ch ức tr ị - xã h ội thức xác lập vận hành với đầy đủ tính chất h ợp hiến, h ợp pháp Đây giai đoạn đ ầu tiên c c vi ệc xây d ựng quy ền nhân dân sau giành đ ược độc l ập Ngay t bu ổi đ ầu c Nhà n ước dân ch ủ đầu tiên, Đảng Chính ph ủ r ất quan tâm đ ến vi ệc t ổ ch ức quy ền địa phương Chỉ vài tháng sau giành đ ộc l ập, Ch ủ t ịch H Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh s ố 63 ngày 22-11- 1945 v ề H ội đ ồng nhân dân Uỷ ban hành xã, huy ện, t ỉnh, kỳ S ắc l ệnh s ố 77 ngày 21-121945 tổ chức quy ền t ại thành ph ố th ị xã Khi tồn qu ốc kháng chiến để trì vị trí vai trị c quy ền đ ịa ph ương điều kiện nước có chiến tranh, Chính ph ủ ban hành m ột s ố Sắc lệnh khác-để bổ sung s ửa đ ổi hai S ắc l ệnh cho phù h ợp v ới tình hình Nội dung quan tr ọng c nh ững s ắc l ệnh chuy ển đổi việc tổ chức hoạt động quy ền đ ịa ph ương ều kiện có chiến tranh Uỷ ban hành đ ược đ ổi thành U ỷ ban kháng chiến Một nh ững thành công đ ầu tiên lĩnh v ực t ổ ch ức quyền địa ph ương th ời kỳ ch ỗ t đ ầu có phân biệt tương đối rạch rịi gi ữa quy ền nơng thơn quyền vùng th ị 1.3 Cấu trúc máy 1.3.1 Tổ chức quyền địa phương theo Hiến pháp 1946 Khác với Nghị viện nhân dân (Quốc hội), Chính phủ Tồ án, quyền địa phương nhà nước kiểu thành lập đấu tranh cách mạng quần chúng vũ trang giành quy ền Cách mạng tháng Tám 1945 Các Ủy ban giải phóng đời khởi nghĩa giành quyền huyện, làng hình th ức quyền nhân dân địa phương ta chưa giành đ ược quy ền nước Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Ủy ban gi ải phóng trở thành Ủy ban nhân dân tổ ch ức quy ền ti ền thân Hội đồng nhân dân Ủy ban hành sau Để xây dựng sở pháp lý cho tổ chức quy ền địa phương, vài tháng sau đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thay mặt Chính ph ủ lâm th ời, Ch ủ t ịch Hồ Chí Minh ký ban hành hai Sắc lệnh tổ ch ức quy ền địa phương: - Sắc lệnh số 63 ngày 22-11-1945 tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành xã, huyện, tỉnh, kỳ - Sắc lệnh số 77 ngày 21-12-1945 tổ chức H ội đồng nhân dân Ủy ban hành thành phố, khu phố Ngày 9-11-1946, Quốc hội thức thơng qua Hiến pháp đ ầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hiến pháp kế th ừa khẳng định mơ hình tổ chức quyền địa phương ghi nhận hai Sắc lệnh số 63 số 77 năm 1945 Trong chương với 70 điều Hiến pháp 1946, Hiến pháp dành chương riêng với điều (Chương V “ Hội đồng nhân dân Ủy ban hành chính” từ Điều 57 đến Điều 62) để quy định tổ chức quyền địa phương Vấn đề quan trọng để thiết lập mơ hình tổ chức quyền địa phương Hiến pháp 1946 phân chia đ ơn v ị hành chính, xác định tính chất chức cấp đ ơn v ị hành Khác với ba Hiến pháp 1959, 1980 1992 sau này, Hiến pháp 1946 quy định đơn vị hành có điểm đ ộc đáo là: - Hiến pháp 1946, mặt kiên phủ nhận âm mưu trị thâm độc “chia để trị” thực dân Pháp (chia nước ta ba kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ với chế độ trị - pháp lý kỳ khác nhau) nhằm chia rẽ khối đoàn kết nhân dân Việt Nam để chúng dễ bề cai trị Nhưng mặt khác, “về phương diện hành chính”, nhà nước kiểu cần kế thừa, tiếp tục trì đơn vị hành để quản lý đất nước cho hiệu kịp thời Vì vậy, Hiến pháp 1946 phân biệt rõ phương diện trị - pháp lý cần phải khẳng định dứt khoát rằng: “ Đất nước Việt Nam khối thống Trung Nam Bắc phân chia” (Điều Hiến pháp 1946), “về phương diện hành chính”, nước Việt Nam “gồm có ba bộ: Bắc, Trung, Nam” (Điều 57 Hiến pháp 1946) Bộ loại đơn vị hành có tính chất vùng, miền cần phải có quốc gia có diện tích tương đối rộng lớn trải dài nước ta Sau này, để đáp ứng phù hợp với điều kiện kháng chiến chống thực dân Pháp, chia thành đơn vị hành - kháng chiến khu, liên khu thiết lập quan hành đơn vị hành bảo đảm cho Chính phủ đạo kiểm soát kịp thời, sâu sát tất tỉnh, thành phố nước - Để bảo đảm ổn định, tránh xáo trộn đơn vị hành chính, nguyên tắc quan trọng phân chia đ ơn v ị hành sở để tổ chức cấp quy ền địa ph ương, Hiến pháp 1946 kế thừa trì đơn vị hành trước đ ược người Pháp xác lập Vì vậy, Đi ề u 57 Hiến pháp 1946 quy định đơn vị hành phân chia sau: “ Mỗi chia thành tỉnh, tỉnh chia thành huyện, huyện chia thành xã” Hiến pháp khơng trực tiếp quy định đơn vị hành thành phố thị xã gián tiếp quy định đơn vị hành (Điều 58 Hiến pháp 1946) theo Sắc lệnh số 77 năm 1945, thành phố chia thành khu phố - Hiến pháp 1946 không đánh đồng tất đơn vị hành nh mà phân biệt rõ đơn vị hành bản, mang tính “tự nhiên” (xã, tỉnh địa bàn nông thôn; thành phố địa bàn thị) với đơn vị hành có tính chất trung gian, mang tính “nhân tạo” (bộ, huy ện khu ph ố) Chính từ phân biệt khác loại đ ơn v ị hành nên Hiến pháp 1946 (cũng hai Sắc lệnh số 63 số 77 năm 1945 ban hành trước mà Hiến pháp 1946 kế thừa) quy định c cấu tổ chức quan quyền địa phương loại đơn vị hành khác - Các đơn vị hành chính, theo Hiến pháp 1946, c sở, ti ền đ ề, có chức để tổ chức quan quản lý nhà n ước đ ịa phương, không để tổ chức quan t pháp Vì theo Hi ến pháp 1946, hệ thống quan tư pháp tổ ch ức theo nguyên t ắc th ẩm quyền xét xử: Toà án tối cao, Toà án phúc thẩm, Toà án đệ nhị cấp Toà án sơ cấp (Điều 63 Hiến pháp 1946) 1.3.2 Về cấu tổ chức quyền địa phương theo Hiến pháp 1946 Theo quy định Điều 58 Hiến pháp 1946, quyền đ ịa phương gồm có bốn cấp: cấp - cấp tỉnh, thành phố - cấp huyện, thị xã, khu phố cấp xã Nhưng bốn cấp quyền địa phương nói trên, có quyền cấp xã, cấp tỉnh quyền cấp thành ph ố, th ị xã xác định cấp quyền hồn ch ỉnh, có c ả H ội đ ồng nhân dân Ủy ban hành Cịn cấp cấp huyện ch ỉ c ấp trung gian, đại diện cho quyền cấp m ối quan h ệ v ới quyền cấp nên khơng cấp quyền hồn chỉnh, khơng có c quan dân cử Hội đồng nhân dân, mà có Ủy ban hành Hiến pháp 1946 phân biệt khác địa bàn nông thôn địa bàn đô thị nên quy định tỉnh tổ chức ba cấp quy ền (tỉnh huyện xã), có hai cấp quyền hồn ch ỉnh t ỉnh xã Khác với tỉnh, thành phố chỉnh thể thống nên c ả thành ph ố cấp quyền thống cho tồn thành phố, có c ả H ội đồng nhân dân Uỷ ban hành Thành phố chia thành khu phố khu phố địa hạt hành chính, có Ủy ban hành để vừa đại diện cho quyền thành phố vừa đại diện cho nhân dân khu phố mối quan hệ với quyền thành ph ố Việc thành lập Hội đồng nhân dân Ủy ban hành c ấp Điều 58 Hiến pháp 1946 quy đ ịnh r ất đ ộc đáo sáng t ạo H ội đồng nhân dân xã, Hội đồng nhân dân t ỉnh, H ội đ ồng nhân dân th ị xã Hội đồng nhân dân thành ph ố “ đầu phiếu phổ thông trực tiếp b ầu ra” Ủy ban hành nh ững cấp H ội đ ồng nhân dân c ấp bầu Nhưng việc thành lập Ủy ban hành b ộ, Ủy ban hành huyện Ủy ban hành khu ph ố n khơng có H ội đ ồng nhân dân l ại Hiến pháp quy định khác Quán tri ệt nguyên t ắc “Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân” Lời nói đầu Hiến pháp 1946 xác định, nên Uỷ ban hành nh ững c ấp “trung gian” khơng phải Chính ph ủ hay Ủy ban hành c ấp b ổ nhiệm thường thấy nước Điều 58 Hiến pháp 1946 quy đ ịnh độc đáo: “Ủy ban hành Hội đồng nhân dân t ỉnh thành phố bầu Ủy ban hành huyện Hội đồng nhân dân xã b ầu ra” Riêng Ủy ban hành khu ph ố, theo S ắc l ệnh s ố 77 năm 1945, cử tri khu phố trực tiếp bầu đ ể c quan v ừa đ ại di ện cho quyền thành phố, vừa đại diện trực tiếp cho nhân dân khu ph ố 1.3.2 Về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp Hiến pháp 1946 không quy định cụ thể chi tiết chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân Ủy ban hành c ấp (như hiến pháp sau này), Hiến pháp 1946 quy định cách khái quát, cô đọng rằng: - Hội đồng nhân dân có quyền nghị tất “những vấn đề thuộc địa phương mình”, miễn “những nghị không trái với thị cấp trên” (Điều 59 Hiến pháp 1946) - Ủy ban hành có trách nhiệm: a) Thi hành mệnh lệnh cấp trên; b) Thi hành nghị Hội đồng nhân dân địa phương sau cấp chuẩn y; c) Chỉ huy công vi ệc hành địa phương Uỷ ban hành chịu trách nhiệm cấp Hội đồng nhân dân địa phương (Điều 60 Hiến pháp 1946) Những quy định Hiến pháp 1946 vừa bảo đảm tính động, quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm quan quy ền địa phương việc giải vấn đề nảy sinh địa phương, phục vụ kịp thời nhu cầu lợi ích nhân dân địa ph ương, đồng th ời ngăn ngừa tình trạng cục địa phương, tuỳ tiện, vơ ph ủ c quan quyền địa phương cấp Khi kháng chiến tồn quốc bùng nổ, khơng có điều kiện ban hành đạo luật để quy định chi tiết tổ ch ức H ội đ ồng nhân dân Ủy ban hành Điều 62 Hiến pháp 1946 quy đ ịnh, nên t ổ chức hoạt động quyền địa phương chủ y ếu theo hai S ắc lệnh số 63 Sắc lệnh số 77 năm 1945 Tuy nhiên, để phù hợp với điều kiện kháng chiến, Chính phủ ban hành hàng ch ục sắc l ệnh s ửa đ ổi, b ổ sung Sắc lệnh 63 Sắc lệnh 77 Trong suốt chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, c quan quyền địa phương vùng tự nh vùng địch t ạm chiếm giữ vai trò quan trọng việc th ực mệnh lệnh, ch ỉ th ị Chính phủ, tổ chức nhân dân thực nhiệm vụ kháng chiến, làm nhiệm vụ hậu phương tiền tuyến, chăm lo đời sống nhân dân, vận động nhân dân đóng góp sức người, sức cho kháng chiến đến thắng l ợi mà đỉnh cao Chiến dịch Điện Biên Phủ Hịa bình lập lại miền Bắc, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 004/SL ngày 20-7-1957 bầu cử Hội đồng nhân dân U ỷ ban hành cấp Ngày 31-5-1958 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban bố Luật số 110-SL/L tổ chức quyền địa phương (được Quốc hội thông qua kỳ họp thứ tám) Nhưng sau Quốc hội thông qua Hiến pháp 1959, năm 1962 Qu ốc hội thông qua Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp đánh dấu bước ngoặt lớn bắt đầu q trình thay đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương nói riêng, mơ hình tổ ch ức b ộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa nước ta nói chung Chương 2: SO SÁNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1960 VÀ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Tổ chức quyền địa phương theo Hiến pháp năm 2013 Điều 110: Các đơn vị hành nước Cộng hịa xã h ội chủ nghĩa Vi ệt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đ ơn vị hành phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định Điều 111: Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định Điều 112: Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ Điều 113: Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quy ền làm ch ủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân đ ịa ph ương c quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa ph ương vi ệc thực nghị Hội đồng nhân dân Điều 114: Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đ ồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, c quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp lu ật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân th ực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao Điều 115: Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguy ện vọng Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, ch ịu s ự giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến ngh ị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Đại bi ểu H ội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân th ực Hiến pháp pháp luật, sách Nhà nước, nghị H ội đ ồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Ch ủ t ịch Ủy ban nhân dân, thành viên khác Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Thủ trưởng quan thuộc Uỷ ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với quan nhà n ước, tổ chức, đơn vị địa phương Người đứng đầu quan, tổ ch ức, đ ơn v ị có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải quy ết kiến nghị c đại bi ểu Điều 116: Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thực chế độ thơng báo tình hình địa phương cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn th ể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị tổ chức xây d ựng quyền phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phối hợp v ới M ặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân động viên Nhân dân Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu tổ chức trị - xã hội địa phương mời tham dự kỳ họp H ội đồng nhân dân mời tham dự hội nghị Uỷ ban nhân dân c ấp bàn vấn đề có liên quan 2.2 So sánh tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1945-1960 giai đoạn 2.2.1 Về máy nhà nước - Mang tính chất Hiến pháp tư sản - Có 05 cấp hành gồm: Trung ương, bộ, tỉnh, huy ện, xã - Có 03 hệ thống quan gồm: Cơ quan quyền lực nhà nước; c quan hành chính; quan tư pháp (chưa có viện kiểm sát) Hệ thống quan quyền lực gồm: - Nghị viện quan quyền lực nhà nước cao trung ương thành lập đường bầu cử theo nguyên tắc t ự do, dân ch ủ, b ỏ phiếu kín Nhiệm kì năm - HĐND: quan quyền lực nhà nước địa phương (khơng có cấp huyện bộ) có nhiệm kì năm Hệ thống quan hành gồm: - Chủ tịch nước nằm cấu Chính phủ - Chính phủ quan hành cao n ước VNDCCH, Nghị viện thành lập chịu trách nhiệm trước Nghị viện Chính phủ gồm có: Chủ tịch nước, phó chủ tịch nội Nội có Thủ t ướng, b ộ trưởng, thứ trưởng có phó thủ tướng - Các UBHC địa phương: UBHC cấp bộ, cấp tỉnh, cấp huy ện, cấp xã Do cấp khơng có HĐND nên UBHC HĐND tỉnh thành phố bầu Giai đoạn nay: - Có cấp hành gồm: trung ương, tỉnh, huy ện, xã - Có hệ thống quan gồm: Cơ quan quyền lực nhà n ước; quan hành chính; quan xét xử; quan kiểm sát Hệ thống quan quyền lực gồm: - Quốc hội; quan quyền lực nhà nước cao nhất, c quan thực quyền lập hiến, lập pháp, thực giám sát tối cao HĐND, nhân dân bầu Nhiệm kì năm - HĐND: quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương cấp Hệ thống quan hành bao gồm: - Chính phủ - UBND cấp 2.2.2 Về quy định tổ chức quyền địa phương Theo Hiến pháp năm 1946: - Có phân biệt cấp quyền hồn chỉnh khơng hồn ch ỉnh - Phân biệt địa bàn nông thôn đô thị Theo Hiến pháp năm 2013: - Phân biệt cấp quyền địa phương hồn chỉnh c ấp quyền địa phương khơng hồn chỉnh Điều 110, 111 Hiến pháp năm 2013 - Phân biệt địa bàn nông thôn thị CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM 3.1 Tổ chức hợp lý đơn vị hành Vì nhiều ngun nhân khác nhau, 30 năm gần đây, việc chia, tách, thành lập đơn vị hành làm cho số lượng đơn vị hành cấp tăng lên Điều làm cho nguồn lực, tiềm phát tri ển kinh tế - xã hội địa phương bị phân tán, lãng phí ngu ồn ngân sách cho đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, máy nhà nước thêm cồng kềnh, số lượng cán bộ, công chức địa phương tăng Chính vậy, Ngh ị quy ết s ố 18NQ/TW, ngày 25 - 10 - 2017 đề nhiệm v ụ: “T đ ến năm 2021: Sắp xếp thu gọn hợp lý đơn vị hành cấp xã ch ưa đ ạt 50% tiêu chuẩn theo quy định quy mô dân số, diện tích t ự nhiên gi ảm s ố lượng thôn, tổ dân phố; từ năm 2021 đến năm 2030: C b ản hoàn thành việc xếp thu gọn đơn vị hành cấp huyện, xã thôn, t ổ dân phố theo tiêu chuẩn quy định” Theo quy định Ngh ị quy ết s ố 1211/2016/UBTVQH ngày 25 - - 2016 Ủy ban th ường v ụ Qu ốc h ội tiêu chuẩn đơn vị hành phân loại đơn vị hành chính, n ước có 259/713 đơn vị hành cấp huy ện (chiếm 36,33%) 6.191/11.162 đơn vị hành cấp xã (chiếm 55,46%) ch ưa đ ạt 50% tiêu chuẩn quy mô dân số diện tích tự nhiên Để tiếp tục thực xếp thu gọn đơn vị hành thời gian tới phù hợp với yêu cầu phát triển đất n ước bảo đ ảm tính bền vững, bên cạnh tiêu chuẩn diện tích, dân số, cần nghiên cứu bổ sung tiêu chí điều kiện địa lý, yếu tố bảo đ ảm qu ốc phịng, an ninh,đặc thù lịch sử, truyền thống, văn hóa tạo thuận tiện cho người dân Đồng thời, xem xét sửa đổicơ chế phân bổ nguồn lực (biên ch ế cán bộ, cơng chức tài - ngân sách) trung ương vàquy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương sau sáp nhập, điều ch ỉnh địa gi ới hành theo hướng khuyến khích nhập đơn vị hành cấp Về ngun tắc, đơn vị hành có dân số đơng, diện tích l ớn, kinh tế - xã hội phát triển phải có cấu tổ chức máy quản lý phù h ợp bố trí nhiều biên chế cán bộ, công chức, viên chức h ơn Mặt khác, để khắc phục tình trạng tỉnh đề xuất xây dựng nâng cấp sân bay, tỉnh ven biển xây dựng cảng biển, cần hoàn thiện quy hoạch tổng th ể quốc gia bảo đảm để lập quy hoạch không gian biển quốc gia, quy ho ạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch đơn vị hành - kinh tế đặc biệt, quy ho ạch đô thị, quy hoạch nông thôn nước; khuyến khích liên k ết k ết n ối đơn vị hành cấp để phát huy nguồn lực phát tri ển kinh tế - xã hội địa phương nước; thí điểm xếp thu g ọn đ ơn vị hành cấp tỉnh địa phương diện tích nh ỏ, có ều kiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tương đồng 3.2 Xác định rõ cụ thể vai trò chức năng, nhiệm v ụ cấp quyền địa phương Trong hệ thống quyền địa phương cấp nay, cấp tỉnh cấp cao nhất, trực tiếp quan hệ chịu đạo trực tiếp trung ương, có địa vị pháp lý quan trọng với thẩm quyền nhiệm vụ to lớn, bao quát địa bàn lãnh thổ số lượng dân cư tương đối lớn với đặc thù kinh tế, văn hoá - xã hội định Do c ần thi ết l ập c c ấu t ổ chức thích hợp với đầy đủ thẩm quyền khả quản lý, điều hành nhằm giúp trung ương phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm lu ật pháp, kỷ cương nhà nước địa bàn Đối với cấp huyện, với vị trí cầu n ối quyền cấp tỉnh cấp sở nên chức năng, nhiệm vụ nh mơ hình tổ chức cấp huyện khơng thiết ph ải giống mơ hình quyền cấp tỉnh hay cấp xã Chính quyền cấp xã chủ y ếu c ấp ch ấp hành tổ chức thực hiện, có vai trị quan trọng việc t ổ ch ức v ận động nhân dân thực đường lối, chủ trương, sách c Đ ảng Nhà nước, phát huy khả phát triển kinh tế - xã hội, t ổ ch ức t ốt sống dân cư, cần tăng cường tính tự quản cho quy ền xã để phát huy khả sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền nhân dân xã, đồng thời thực quy ch ế dân ch ủ c sở, tự quản cộng đồng dân cư Những nhiệm vụ phân quyền, quyền cấp phải hồn tồn chịu trách nhiệm định mình; quy ền cấp tăng cường kiểm tra, giám sát không can thiệp, làm thay c ấp dưới.Trên sở nhiệm vụ phân quyền, phân cấp để tổ ch ức máy xác định biên chế cán bộ, cơng chức phù hợp theo quy định khung Chính phủ để thực nhiệm vụ đó.Đồng thời, phải bảo đảm quản lý nhà nước thống thể chế, sách, chiến lược quy hoạch ngành, lĩnh vực; bảo đảm tính thống nhất, thơng su ốt hành quốc gia 3.3 Xây dựng mơ hình quyền phù hợp với m ỗi lo ại hình, chức thị Tăng cường phân quyền, phân cấp cho quyền th ị, bảo đ ảm cho quyền thị quyền tự chủ lĩnh v ực t ngân sách, tài chính, tổ chức máy đến quản lý dân cư, bảo vệ mơi tr ường Bên c ạnh đó, với loại thị cần có mơ hình tổ ch ức quy ền phù h ợp, đ ảm bảo yêu cầu phát triển đô thị Đối với đô th ị l ớn ho ặc khu v ực lõi phát triển hồn thiện tổ chức máy trao quy ền r ộng rãi để thị có khả tự nhiều vấn đề phát tri ển ph ức tạp quy hoạch, hạ tầng đất đai; đô th ị quy mô nh ỏ, t ổ ch ức b ộ máy tinh gọn giao tự chủ vấn đề thấp h ơn Để nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quyền th ị, nên thí điểm chế người dân bầu trực tiếp, sở thiết l ập m ối quan hệ chặt chẽ người dân với người đứng đầu đô th ị (th ị tr ưởng) người dân bầu Thẩm quyền trách nhiệm th ị tr ưởng quy định rõ ràng, cụ thể, đồng thời tăng cường giám sát HĐND quan có thẩm quyền cấp trên, tổ chức xã hội cá nhân công dân hoạt động thị trưởng; tr ường h ợp định thực phương thức bỏ phiếu bất tín nhiệm thị trưởng Giúp việc cho thị trưởng có phó thị trưởng; sở quy mơ, loại hình thị để quy định số lượng phó thị trưởng; phó thị trưởng nhân danh thị trưởng giải công việc Chú trọng bồi dưỡng kiến thức kỹ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền thị quy hoạch phát triển đô thị; quản lý phát tri ển hạ tầng, mơi trường thị vấn đề ứng phó v ới biến đổi khí h ậu tồn cầu; quản lý xây dựng đô thị; thiết kế đô thị bảo tồn di sản đô th ị; qu ản lý đất đai, nhà thị trường bất động sản; vốn đầu t xây d ựng th ị, sách giải pháp vốn cho xây dựng phát triển th ị KẾT LUẬN Tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1946-1960 có phân biệt cấp quy ền Trong tơi đ ưa hồn cảnh lịch sử, pháp lý, cấu trúc máy quy ền địa ph ương giai đoạn 1960-1980 Thực so sánh với tổ chức quy ền đ ịa phương theo giai đoạn Ở chương 3, đưa số giải pháp để cải cách tổ ch ức quyền Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung (2001), Tổ chức hoạt động quyền địa phương, Hà Nội 2 https://hcma3.hcma.vn/tintuc/Pages/dua-nghi-quyet-dh13-vao-cuocsong.aspx?ItemID=49928&CateID=0 ... quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1945- 1960 - Trình bày so sánh tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1945- 1960 với giai đoạn Việt Nam - Đề xuất cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam. .. Về tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1945- 1960 so sánh với tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn - Ý nghĩa thực tiễn: So sánh tổ chức quyền địa phương Vietj Nam giai đoạn từ 1945- 1960. .. quyền địa phương việt nam giai đoạn từ 1945 đến 1960 Chương 2: So sánh tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1945- 1960 giai đoạn Chương 3: Đề xuất cải cách quyền địa phương Việt Nam NỘI

Ngày đăng: 25/01/2022, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w