1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN địa PHƯƠNG THEO mô HÌNH ANH KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG để cải CÁCH tổ CHỨC CHÍNH QUYỀN địa PHƯƠNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY

16 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.1. Sự cần thiết vận dụng mô hình chính quyền địa phương tự quản vào xây dựng chính quyền địa phương ở Việt Nam

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CHỦ ĐỀ 4: “TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THEO MƠ HÌNH ANH KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG ĐỂ CẢI CÁCH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.” BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Chính quyền địa phương Mã phách: Hà Nội - 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CQĐP CQĐPTQ CP NĐ Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương tự quản Chính phủ Nghị định MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổ chức quyền địa phương ln trọng xây dựng tất quốc gia Về quyền địa phương theo mơ hình Anh có đặc điểm, tính chất khác với quốc gia khác Chính quyền địa phương theo mơ hình Anh quy đ ịnh Hiến pháp đạo luật quy định thẩm quy ền, quy ền h ạn C ấu trúc máy quyền địa phương quy định thay đổi theo thời kỳ Từ nghiên cứu máy tổ chức quy ền địa phương Anh mà đưa khả ứng dụng mơ hình vào xây d ựng quy ền địa phương Việt Nam Trong trình xây dựng nảy sinh nh ững đề cần phải giải Vì mà tơi chọn chủ đề: “Tổ chức quyền địa phương theo mơ hình Anh Khả ứng dụng để cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam nay.” để thực nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa lý luận: - Ý nghĩa thực tiễn: Kết cấu tiểu luận Chương 1: Tổ chức quyền địa phương theo mơ hình Anh Chương 2: Khả ứng dụng mơ hình địa phương t ự quản Anh xây dựng quyền địa phương Việt Nam Chương 3: Một số đề xuất vận dụng mô hình quy ền địa phương tự quản vào xây dựng quyền địa phương Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THEO MƠ HÌNH ANH 1.1 Lịch sử hình thành Vương quốc Anh quốc gia quân chủ lập hiến, qn v ương trị (có nghĩa quốc vương nữ vương người đứng đầu nhà n ước thời gian không xác định) thực tế không th ực quy ết định trị cơng khai Tất định trị đ ược th ực Chính phủ Quốc hội Nhà nước lập hiến k ết qu ả sau trình hạn chế làm giảm quyền lực quân vương, bắt đầu v ới Magna Carta năm 1215 Kể từ Edward VII trị năm 1901, Th ủ t ướng ln ln đại biểu Quốc hội (MP, đại biểu viện thứ dân), ch ịu trách nhiệm trực tiếp trước Viện Thứ dân Một quy định tương t ự áp d ụng cho Bộ trưởng Bộ Tài (Tài đại thần) Có thể khơng th ể chấp nhận mặt trị phát biểu ngân sách đ ược đ ưa trước Quý tộc (thành viên viện quý tộc), đại bi ểu Qu ốc h ội trực tiếp chất vấn Bộ trưởng Tài chính, đặc biệt Quý tộc có quyền hạn hạn chế d ự th ảo ngân sách B ộ tr ưởng Tài cuối Viện Quý tộc Huân tước Denman (người tạm quyền tháng năm 1834) Hiện nay, hệ thống quyền địa phương Anh hoạt động theo Đạo luật Chính quyền địa phương ban hành năm 1972, có hiệu l ực t năm 1974 1.2 1.2.1 Đặc điểm tổ chức quyền địa phương theo mơ hình Anh Căn pháp lý Theo luật Vương quốc Anh quyền địa ph ương năm 1963, 1972, 1974, 1976, 1992, 1994, 2000, 2003 c quan quyền nhà nước địa phương Hội đồng đại diện cho máy hành nhà nước dân cư địa phận hành Ở Anh quan chấp hành - hành địa phương Hội đồng bầu n ằm cấu Hội đồng 1.2.2 Các quan quyền địa phương theo mơ hình Anh Theo Luật tổ chức quyền địa phương 1994 nước Anh có c ấp quyền địa phương: - Cấp vùng: Nước Anh chia làm vùng - Cấp vùng hạt: Ngoại trừ London n ước Anh có h ạt đô thị 27 hạt nông thôn) - Cấp hạt quận, huyện toàn nước Anh có 36 quận 201 huyện - Cấp quận, huyện phường, xã Ngoài đơn vị hành phổ biến cịn có hai lo ại đ ơn v ị hành đặc biệt 32 boroughs (tên gọi qu ận c th ủ London) 56 quyền địa phương đơn Tuy có cấp quyền địa phương nh ưng c ấp quyền địa phương xây dựng theo mơ hình khác tuỳ theo khu vực lãnh thổ Mơ hình cấp quyền địa ph ương tồn t ại m ột số khu vực mơ hình nhiều cấp quyền địa ph ương tồn t ại m ột số khu vực khác Các Hội đồng thành lập hai cấp chủ yếu: Cấp hạt cấp quân, huyện đường bầu cử phổ thông, tr ực tiếp kín Dưới hai cấp nói cịn có quyền sở cấp xã c ụm dân cư 1.2.2.1 Hội đồng địa phương cấp hạt Các Hội địa phương cấp hạt chia làm hai loại: Các h ạt đô thị hạt không mạng tính chất th ị Ở Anh hi ện có h ạt mang tính chất thị, 27 hạt khơng mang tính chất th ị X ứ Yênx thuộc Liên Hiệp vương quốc Anh chia thành 22 hạt có h ạt khơng mang tính chất thị Hội đồng địa phương cấp hạt có chủ tịch phó chủ tịch h ội đ ồng hội bầu từ số ủy viên hội đ ồng phiên h ọp đ ầu tiên khóa Nhiệm kỳ hội đồng năm Mỗi hạt đ ược chia thành nhiều đơn vị bầu cử Mỗi đơn vị bầu cử bầu ủy viên h ội Chủ tịch phó chủ tịch người chủ trì phiên họp chu ẩn bị định Hội Khác với chủ tịch hội số nước, chủ tịch Hội đồng Anh chức hành Để quản lý hành chính, Hội đồng bầu máy hành đứng đầu quản trị tr ưởng (hay gọi thống đốc) nằm thành phần c H ội đ ồng Đ ể tăng cường hiệu lực quản lý, hội đồng thành lập số ủy ban chuyên ưách để giúp hội đồng lĩnh vực cụ th ể nh ủy ban v ề nhà đất, ủy ban y tế - giáo dục 1.2.2.2 Hội đồng địa phương cấp quận, huyện Hội đồng địa phương cấp quận/ huyện thành hai lo ại: Hội đồng địa phương cấp quận vùng đô thị Anh (hiện có 36) Hội địa phương cấp huyện vùng khơng mang tính chất th ị Anh (hiện có 201) xứ Yênxơ (hiện có 39) Hội địa phương cấp quận, huyện có chủ tịch, phó ch ủ tịch hội đồng bầu phiên họp từ số ủy viên c Hội đồng Các ủy viên hội đồng hình thành đ ường bầu cử Mỗi quận chia thành nhiều đơn vị bầu cử Mỗi đơn v ị bầu c bầu ủy viên Hội đồng với nhiệm kỳ năm Cuộc bầu c H ội quận/ huyện không trùng nãm với bầu c H ội đồng c ấp hạt Mặt khác, bầu cử hội đồng huyện có th ể tiến hành theo cách th ức khác nhau: bầu cử toàn thể lần bầu cử lại 1/3 tổng số ủy viên Hội đồng Chủ tịch đứng đầu hội quận, huyện, chủ trì phiên họp Hội đồng Hội đồng bầu máy chấp hành - hành n ằm cấu Hội đồng Ngồi, hai cấp Hội đồng nói trên, xã cụm dân cư thành l ập Hội Hội đồng nh ững c quan cai tr ị mà quan tự quản, hoạt động phải th ể l ợi ích c dân cư địa phương nhiều - Hội đồng địa phương xã cụm dân c bầu cử theo luật năm 2003 Hội đồng địa phương xã, c ụm dân c có Chủ tịch Phó chủ tịch hội đồng H ội đ ồng b ầu t s ố ủy viên Hội đồng 1.3 Mơ hình quyền địa phương tự quản Thông qua bầu cử nhân dân bầu quan đại diện - quan t ự quản địa phương Chức quan chủ yếu tập trung vào việc giải vấn đề địa phương Mặc dù quan tự quản địa phương phải thực thị quan nhà nước cấp thực nhiệm vụ quản lý nhà nước khác quan cấp giao cho Nhưng quan tự quản thực chức tự quản địa ph ương quan cấp khơng quy ền ban hành bất c ứ ch ỉ th ị liên quan đến việc thực chức trừ trường hợp quan t ự qu ản tình nguyện Vào năm đầu kỷ XX nhà nước tư sản chuy ển sang giai đoạn phát triển tư độc quyền nguyên tắc truyền thống mối quan hệ quyền trung ương quyền địa ph ương khồng cịn phù hợp với điều kiện thực tế Do ảnh h ưởng xu th ế tập trung lĩnh vực quản lý nhà nước xu m rộng ph ạm vi ho ạt động nhà nước sang lĩnh vực kinh tế, xã hội, ch ức t ự qu ản đ ịa phương trở thành đối tượng điều chỉnh thường xuyên pháp luật nhà nước Bên cạnh đó, việc tăng cường can thiệp c quan hành pháp vào đời sống xã hội dãn đến đan xen ch ồng chéo ch ức bộ, ngành Chính phủ với ch ức c quan t ự qu ản địa phương Từ phát sinh yêu cầu thiết lập mối liên kết hành quan Ngoài xu chuyển bớt quyền lực từ quan lập pháp sang quan hành pháp góp phần làm tăng c ường s ự liên k ết máy hành pháp với quan tự quản địa phương, liên kết tự quản địa phương với quản lý địa phương Tiểu kết chương Trong chương 1, thực nêu lịch s hình thành quyền địa phương Anh thông qua pháp lý cấu trúc máy nhà nước Tiếp tơi nêu đặc ểm mơ hình quyền địa phương Anh Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH ĐỊA PHƯƠNG TỰ QUẢN CỦA ANH ĐỐI VỚI XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Sự cần thiết vận dụng mơ hình quyền địa ph ương 2.1.1 tự quản vào xây dựng quyền địa phương Việt Nam Xuất phát từ xu hướng quản trị địa phương Nhiều quốc gia phân cấp thẩm quyền định sách cho cấp thấp Sự phân cấp mối quan tâm c trung ương với CQĐP việc phân chia quyền lực; trào l ưu phát triển muốn xác định tự quản địa phương quy ền phổ quát Ở khu vực, quốc gia, tổ chức quốc tế kh ối đa ph ương áp d ụng tiêu chuẩn cho Chính phủ trao việc hoạch định sách cho c ả cấp độ gần với người dân nhằm thể nguyên tắc dân chủ Những tiêu chuẩn giúp hình thành nghĩa vụ quốc tế quốc gia việc thúc đẩy dân chủ cấp địa phương Do vậy, CQĐP tự quản khơng cịn mơ hình cho qu ốc gia nghiên cứu, học hỏi mà áp dụng th ực tế, đòi h ỏi c n ước cần xây dựng dân chủ thực Việt Nam n ước phát tri ển, không nằm ngồi quỹ đạo chung đó, b ởi n ếu Vi ệt Nam mu ốn phát triển cần phải tham gia, cam kết tham gia vào trình h ội nh ập khu vực quốc tế mà đó, CQĐP có vai trị l ớn q trình phát triển hội nhập Việc tổ chức CQĐP theo mơ hình CQĐP t ự qu ản t ất yếu khách quan 2.1.2 Xuất phát từ thực tiễn tổ chức hoạt động quyền đ ịa phương Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), khẳng định rõ xu hướng cần đổi CQĐP thông qua việc xác đ ịnh phân cấp mức rành mạch trách nhiệm quy ền hành nh ằm thúc đẩy CQĐP phát huy tính chủ động Văn kiện Đại h ội Đảng toàn qu ốc l ần thứ IX rõ: “Phân cơng, phân cấp, nâng cao tính chủ động quyền địa phương” Ngày 30/6/2004, Chính phủ ban hành Ngh ị quy ết s ố 08/2004/NQ-CP việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà n ước Chính phủ quyền cấp tỉnh, có n ội dung c ụ th ể v ề quy hoạch, đầu tư, ngân sách, quản lý máy Tiếp đó, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI nhấn mạnh việc tiếp tục “thực phân cấp hợp lý cho quyền địa phương đơi v ới nâng cao chất lượng quy hoạch tăng cường tra, kiểm tra, giám sát Trung ương, gắn quyền hạn với trách nhiệm giao” Nghị số 21/NQ-CP ngày 21/3/2016 Chính phủ phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thu ộc trung ương rõ lĩnh vực cần tập trung phân cấp quản lý nhà nước giai đoạn 2016 – 2020, gồm: quản lý ngân sách nhà n ước; th ực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà n ước phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; quản lý đầu tư (đ ối v ới đầu tư vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính ph ủ); quản lý công vụ, cán bộ, công chức, viên chức; quản lý đất đai 2.1.3 Về đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị t năm 2021 – 2030 Tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa chủ trương, ngh ị quy ết, kết lu ận Đảng đổi mới, xếp tổ chức máy; phân định rõ tổ ch ức thực mơ hình quyền nơng thơn, đô th ị, h ải đảo đ ơn v ị hành – kinh tế đặc biệt; hoàn thành việc xếp thu g ọn đ ơn 2.1.4 vị hành cấp huyện, xã thơn, tổ dân phố theo tiêu chuẩn quy đ ịnh Về quy định pháp lý Hiến pháp năm 2013 không sử dụng thuật ngữ phân quyền, có quy định đặt tảng hiến định cho m ột hệ th ống CQĐP phân quyền, phân cấp Việt Nam Thực Hiến pháp, Luật Tổ chức CQĐP năm 2015 có quy định dạng chung nh ất v ề phân quyền, phân cấp nguyên tắc phân quyền, phân cấp Việc phân quyền, phân cấp tảng cho kh ả tự qu ản, t ự ch ịu trách nhiệm CQĐP vấn đề phân cấp, phân quy ền s ự độc lập tương đối CQĐP việc giải vấn đề địa phương pháp luật quy định Đây có th ể xem b ước đ ầu, m xu 2.1.5 hướng áp dụng mơ hình CQĐP tự quản Việt Nam Theo xu Hiện nay, Việt Nam thực phát triển kinh tế th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền Th ực tiễn m ỗi đ ịa phương có điều kiện tự nhiên, tiềm phát triển kinh tế – xã h ội khác nhau, để bảo đảm cho phát triển địa phương cần phát huy tính sáng tạo, chủ động, chịu trách nhiệm CQĐP Vì vậy, việc xây d ựng mơ hình CQĐP tự quản nhu cầu tất yếu khách quan đ ặt nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nâng cao trách 2.2 nhiệm CQĐP trước Nhân dân địa phương Đánh giá thực trạng xây dựng quyền địa ph ương tự quản hi ện 2.2.1 Việt Nam Ưu điểm Xây dựng quyền địa phương tự quản quan tâm trọng Hội nghị, nghị quyết: - Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) - Nghị số 08/2004/NQ-CP việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quy ền cấp tỉnh, có nội dung cụ thể quy hoạch, đầu tư, ngân sách, quản lý b ộ máy - Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI - Hiến pháp năm 2013 Từ pháp lý mà thấy vấn đề xây dựng quyền địa phương tự quản yêu cầu tất yếu Các c ấp quyền, cấp lãnh đạo đưa định hướng để phát tri ển 2.2.2 Hạn chế tồn Hạn chế tồn lớn vấn đề phân cấp, phân quyền: - Phân cấp chưa bảo đảm quản lý thống nhất, phân tán, cục bộ; kỷ luật, kỷ cương hành chưa nghiêm; chưa trọng đến việc tra, kiểm tra việc phân cấp cho địa ph ương, chưa phát nhiều sai sót - Chưa phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấp quyền việc thực ch ức qu ản lý nhà nước, tổ chức cung cấp dịch vụ công, đại diện chủ s h ữu đ ối v ới tổ chức kinh tế nhà nước tài sản nhà nước Đặc biệt ch ưa xác định rõ trách nhiệm cấp, tập thể cá nhân nh ững nhi ệm v ụ phân cấp - Việc quy định phân cấp địa phương nh lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch, đầu tư mà chưa tính đến đặc trưng vùng, mi ền, địa phương gây nên bất cập, không phù hợp với nhu c ầu qu ản lý thực tiễn địa phương - Phân cấp nhiệm vụ cho cấp chưa bảo đảm điều kiện cần thiết để thực hiện, thiếu đồng bộ, ăn khớp gi ữa ngành, lĩnh vực có liên quan, chưa tạo điều kiện cho đ ịa ph ương ch ủ động cân đối nguồn lực nhu cầu cụ thể địa ph ương Tiểu kết chương Trong chương 2, đưa chứng minh s ự cần thi ết áp d ụng quyền địa phương tự quản vào xây dựng quyền địa ph ương Việt Nam Thực đánh giá ưu điểm hạn chế trình xây dựng quyền địa phương tự quản Việt Nam Nh ững nghiên cứu chương sở để thực chương Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VẬN DỤNG MƠ HÌNH CHÍNH QUY ỀN ĐỊA PHƯƠNG TỰ QUẢN VÀO XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Nâng cao nhận thức xác định vai trị quyền địa phương tự quản CQĐP tự quản quyền định cấu tổ chức, nhân sự, tài chính, định hướng phát triển địa phương tự chịu trách nhi ệm trước pháp luật, trước người dân định 3.2 Thực xây dựng pháp lý Xây dựng khung pháp lý nhằm làm cứ, s để xác định rõ vị trí, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm CQĐP việc tổ chức thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương, từ xác đ ịnh lại m ối quan hệ thiết chế hiến định trung ương địa ph ương theo hướng bảo đảm điều hành thông suốt hành quốc gia theo Hiến pháp pháp luật 3.3 Xác định rõ thẩm quyền, quyền hạn Xác định rõ thẩm quyền, quyền hạn CQĐP trung ương, theo đó, Trung ương đảm nhiệm cơng việc liên quan t ới qu ốc phòng, an ninh (lực lượng vũ trang); hoạt động tư pháp (điều tra, truy t ố, xét x ử, thi hành án); công việc liên quan tới đối ngoại (ngoại giao, qu ản lý xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu); tôn giáo; tiền tệ, đo lường, th ống kê, tiêu chuẩn quốc gia, thị trường tài chính, tín dụng; chế độ bầu cử quốc gia CQĐP thực công việc như: bảo hiểm xã hội; chăm sóc ng ười tàn tật có tuổi; chăm sóc cá nhân gia đình; chăm sóc tr ẻ em; qu ản lý trường tiểu học trung học; vấn đề quy hoạch, xây d ựng; b ảo đ ảm sức khỏe người dân; bảo vệ môi trường; cung cấp n ước, điện x lý rác thải, quản lý thư viện; tổ chức chương trình giải trí – thể thao, d ịch vụ kỹ thuật 3.4 Xác định rõ hình thức thực quyền địa phương Xác định rõ hình thức thực quyền CQĐPTQ như: phân định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp CQĐP nguyên tắc việc cấp giải sát thực tế hơn, có hiệu h ơn giao nhiệm vụ, thẩm quyền cho cấp Một cơng việc nên giao cho m ột c ấp quyền, việc cần thiết phải giao cho nhiều c ấp quyền thực cần phân định rõ trách nhiệm cấp 3.5 Xây dựng hoàn thiện chế tra, giám sát, ki ểm tra Xác định chế hướng dẫn, kiểm tra, giám sát quy ền trung ương với việc bảo đảm kỷ luật, kỷ cương CQĐPTQ nguyên tắc:Tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm CQĐP, nh ưng bảo đảm tính trách nhiệm hệ thống hành nhà n ước nh ằm tạo điều kiện cho Trung ương thực tốt chức quản lý th ống nh ất quyền lực nhà nước bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp c hoạt động Trong trình hoạt động thực thi nhiệm vụ, CQĐPTQ phải tuân th ủ theo quy định pháp luật, có sai sót có nh ững v ấn đ ề vướng mắc người dân giải tịa án hành phán cuối thuộc tòa án, bên phải tôn trọng th ực hi ện Tiểu kết chương Trong chương 3, thực đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu trình xây dựng quyền địa phương Việt Nam Nh ững đề xuất đánh giá nhiều mặt, nhiều khía cạnh nh ằm đ ưa nh ững giải pháp thiết thực KẾT LUẬN Tại Anh, quyền địa phương hội đồng địa ph ương c tri bầu Pháp luật Anh quy định rõ rệt đặc điểm mơ hình quy ền địa phương trung ương quan quản lý c ấp đ ối v ới địa phương, không điều khiển địa phương Các cấp quy ền đ ịa phương độc lập, khơng có trực thuộc lẫn Trong bài, tơi trình bày mơ hình quy ền đ ịa ph ương t ại Anh: lịch sử hình thành, đặc điểm th ực nh ận xét.T mà phân tích quy định quyền địa phương, đặc biệt làm rõ mơ hình quyền địa phương tự quản Đồng thời phân tích kh ả ứng dụng mơ hình quyền địa phương tự quản vào xây dựng quy ền địa phương Việt Nam Ở chương 3, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu vận dụng mơ hình quyền địa phương tự quản vào xây d ựng quyền địa phương Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung (2001), Tổ chức hoạt động quyền địa phương, Hà Nội https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/09/08/mo-hinh-chinh-quyen-diaphuong-tu-quan-tham-khao-cho-xay-dung-chinh-quyen-dia-phuong-o-vietnam/ https://luatminhkhue.vn/cac-co-quan-chinh-quyen-dia-phuong-o-vuongquoc-anh.aspx https://tcnn.vn/news/detail/7701/Chinh_quyen_dia_phuong_Anh_Moi_cap _deu_co_Hoi_dong_dan_cuall.html? fbclid=IwAR3n8XnXBEAGLtBHvn_T3pujhTkDEr2PAbkZxe5ppGYyLGGKEOS_UJi m0yQ ... 1: Tổ chức quyền địa phương theo mơ hình Anh Chương 2: Khả ứng dụng mơ hình địa phương t ự quản Anh xây dựng quyền địa phương Việt Nam Chương 3: Một số đề xuất vận dụng mô hình quy ền địa phương. .. ững đề cần phải giải Vì mà tơi chọn chủ đề: ? ?Tổ chức quyền địa phương theo mơ hình Anh Khả ứng dụng để cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam nay. ” để thực nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu... ểm mơ hình quyền địa phương Anh Chương 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH ĐỊA PHƯƠNG TỰ QUẢN CỦA ANH ĐỐI VỚI XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Sự cần thiết vận dụng mơ hình quyền địa ph

Ngày đăng: 25/01/2022, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w