1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC mô HÌNH THỂ HIỆN mối QUAN hệ GIỮA CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG với CHÍNH QUYỀN địa PHƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI và THỰC TRẠNG mối QUAN hệ GIỮA CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG và CHÍNH QUYỀN địa PHƯƠNG ở VIỆT NAM

24 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 216,66 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CHỦ ĐỀ 1: “CÁC MƠ HÌNH THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM” BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Chính quyền địa phương Mã phách: Hà Nội - 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CQĐP CP HĐND MTTQ NĐ UBND Chính quyền địa phương Chính phủ Hội đồng nhân dân Mặt trận tổ quốc Nghị định Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đã từ xa xưa, nhà nước phải tiến hành vi ệc qu ản lý đ ịa phương Không nhà nước thực quyền lực nhà n ước c chỗ, nơi toạ ngự quan nhà n ước trung ương Ngo ại tr số nước nhỏ, ví dụ, Singapore, CQĐP thiết chế tất y ếu đ ược hình thành tổ chức máy nhà nước để quản lý vấn đề đ ịa ph ương Hiện nay, khoa học pháp lý giới có nhiều quan điểm khác vị trí vai trị CQĐP Chính quyền địa phương có vai trò quan trọng phát triển quốc gia Và th ế gi ới hi ện có mơ hình tổ chức quyền địa phương khác Tại Việt Nam, mơ hình quyền địa ph ương đ ược hoàn thiện dần Nhưng cịn hạn chế định Vì mà tơi chọn chủ đề: “Các mơ hình thể mối quan hệ quyền trung ương với quyền địa phương giới thực trạng mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương Việt Nam” để thực nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu mơ hình thể mối quan hệ quyền trung ương với quy ền địa ph ương giới nhằm nêu pháp lý, cấu trúc máy th ời kỳ Đồng thời nêu thực trạng mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nêu mối quan hệ quyền trung ương với quy ền địa phương giới - Thực trạng mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương Việt Nam - Đề xuất giải pháp nâng cao mối quan hệ quy ền trung ương địa phương 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ yếu nội dung: - Các mơ hình thể mối quan hệ quyền trung ương với quyền địa phương giới - Thực trạng mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Các mơ hình thể mối quan hệ gi ữa quyền trung ương quyền địa phương quốc gia th ế giới - Phạm vi không gian: quốc gia giới Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đ ề tài sử dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu, thu thập tài liệu Phương pháp tổng hợp Phương pháp logic Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa lý luận: Tìm hiểu phân tích mơ hình th ể m ối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương - Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá thực trạng mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương Việt Nam Nêu ưu điểm hạn chế tồn Đồng thời đề xuất số giải pháp Kết cấu tiểu luận Chương 1: Các mơ hình thể mối quan hệ quy ền trung ương quyền địa phương giới Chương 2: Thực trạng mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương Việt Nam Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao mối quan hệ quyền trung ương quy ền địa phương Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: CÁC MƠ HÌNH THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khái niệm “Chính quyền địa phương” 1.2 Mơ hình quyền địa phương theo cấp quy ền Theo tiêu chí cấp CQĐP, chia cấp CQĐP thành bốn c ấp Camerun, Senegan; ba cấp Italia, Ấn Độ, ; hai cấp Đan Mạch, Phần Lan, Nhật Bản, Costa-Rica Thậm chí có nhà nước tổ ch ức CQĐP năm cấp Pháp Cấp thấp CQĐP thường tổ chức cộng đồng cư dân thành phố, làng, thôn Cấp đơn vị hành trung gian th ường tổ chức cấp sở (cấp thấp nhất), cấp trung ương Đó tỉnh, vùng Nhật, Italia Không ph ải t ất c ấp quyền phải tổ chức quan đại diện C ấp vùng, quận, huyện Pháp Cộng hoà liên bang Đức không tổ ch ức c quan đại diện cộng đồng cư dân Ở nước Pháp số n ước khác lâu hình thành quan điểm cho rằng, c quan đ ại di ện c c ộng đồng cư dân được, thường tổ chức đơn vị hành tự nhiên, đơn vị hành nhân tạo, Pháp, kể từ có Luật Chính quyền địa phương năm 1982, quan điểm khơng cịn áp dụng cách tuyệt đối trước đây, nh ững đ ơn v ị hành nhân tạo có quyền thành lập quan đ ại diện Ở nhiều nước, đặc biệt nước phát triển, nhiệm vụ quyền trung ương CQĐP phân quyền rõ rệt T s ự phân quy ền đó, hoạt động CQĐP trực thuộc pháp luật phải ch ịu trách nhi ệm trước pháp luật Một số nước, để giải vấn đề sắc tộc vấn đề đặc thù truyền thống số vùng dân cư đặc biệt, nhà nước hình thành đơn vị hành tự trị Về nguyên tắc, đơn v ị hành t ự tr ị có địa vị pháp lý gần đơn vị hành th ường tương đ ương, có thêm phần tự chủ đơn vị hành t ự trị, có th ể có lu ật l ệ riêng có quan tư pháp riêng Mối quan hệ cấp quyền với hệ thống CQĐP nhiều cấp hình thành dần, sau nhà n ước quy đ ịnh thành quy phạm pháp luật Trong đó, đáng ý quan h ệ kiểm tra cấp cao cấp thấp Ví dụ, Điều 124 Hiến pháp Italia quy định quan chức đại diện quy ền trung ương t ại vùng lãnh thổ có trách nhiệm lãnh đạo điều phối hoạt động quản lý nhà nước phạm vi lãnh thổ vùng V ới cấp t ỉnh, t ỉnh trưởng cấp cử về, có trách nhiệm giám sát m ọi hoạt động c CQĐP trực thuộc có trách nhiệm kiểm tra q trình quản lý t pháp, cảnh sát, hoạt động mạng lưới đường sắt Ở Ấn Độ, tr ưởng vùng phủ tiểu bang bổ nhiệm có quyền lãnh đạo trực tiếp vùng; vùng, huyện phó trưởng vùng tr ưởng vùng b ổ nhiệm, sau có ý kiến phủ cấp CQĐP tổ chức hoạt động - xét mặt - gần giống quyền nhà nước trung ương Ở có quan lập pháp nhân dân trực tiếp bầu có quyền ban hành văn luật, có quan nhân dân địa phương bầu có quy ền ban hành văn có tính quy phạm gần văn luật c quan l ập pháp cấp Ở có quan tổ chức thi hành văn c quan l ập pháp, phía có quan tổ ch ức thi hành, theo dõi việc thi hành văn quan đại diện nhân dân tr ực tiếp bầu ban hành Điểm khác lớn đáng ý ph ạm vi ho ạt động CQĐP vùng lãnh thổ địa phương phạm vi lãnh thổ địa phương khơng có hệ thống quan xét xử riêng rẽ mình, trừ trường hợp đặc biệt đơn vị hành tự trị 1.3 Mơ hình quyền địa phương vào mối quan hệ trung ương địa phương Theo đó, giới có ba mơ hình tổ ch ức c quan quản lý nhà nước địa phương: - Mơ hình nhà nước hệ thống pháp luật Ănglê Sắc xông (Anh, Mỹ, Canada ), đây, nhà nước áp dụng chế phân quy ền m ột cách đầy đủ Đặc điểm CQĐP khơng có trực thuộc bảo tr ợ cấp Mọi cấp quyền trực thuộc pháp luật Khi có tranh chấp, vấn đề giải hoạt động xét xử án - Sự kết hợp hai chế phân quyền tản quyền cho nước thuộc hệ thống Continhental Pháp, Đức Đặc điểm việc bảo trợ cấp trên, CQĐP chịu kiểm tra giám sát chặt chẽ đại diện trung ương cử v ề đ ịa ph ương, thuở ban đầu trực tiếp quản lý lãnh thổ địa phương theo quy ết đ ịnh cấp trên, sau lại trở thành người giám sát địa ph ương cấp Nước Pháp nhà nước có tổ ch ức CQĐP theo ki ểu từ xa xưa, thời kỳ phong kiến cách mạng t s ản, nh ưng nay, họ có số thay đổi cải cách CQĐP tiến hành năm 1982 kết thúc đạo luật CQĐP năm 1982 Theo đó, khơng m ột lãnh thổ chịu bảo trợ quyền cấp trên, trừ số lĩnh v ực hãn hữu quy định luật như: giáo dục, y tế, giao thơng - Mơ hình CQĐP Nhà nước Xơ viết nước XHCN tr ước (trước cải tổ) CQĐP đặt giám sát chặt chẽ c ấp trên, quyền cấp cấp dưới, trung ương với đ ịa phương theo nguyên tắc tập trung dân chủ mà cịn chịu lãnh đ ạo tr ực tiếp tồn diện cấp uỷ đảng địa phương, chế tập trung bao cấp Chương 2: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 2.1 Mơ hình tổ chức quyền địa phương theo Hiến pháp năm 2013 Chính quyền địa phương định ch ế pháp lý quan trọng Hiến pháp năm 2013, quyền địa ph ương m ột b ộ phận tách rời máy nhà nước Hiến pháp quy đ ịnh Theo đó, cần dựa sở hiến định để tiến hành xây dựng hồn thiện máy nhà nước nói chung, quyền địa phương nói riêng Theo Hiến pháp năm 2013, quyền địa phương nước ta đ ược quy định Chương IX với điều, từ Điều 110 đến Điều 116 Đây c s pháp lý cao để tiến hành đổi tổ chức hoạt động c quyền địa phương nước ta Xa rời quy định Hiến pháp phương hướng đổi mà dẫn đến vi hiến - điều chấp nhận tinh thần thượng tôn Hiến pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xây dựng n ước ta Trước hết, tên gọi chương, Hiến pháp năm 2013 đ ổi tên g ọi Chương từ “Hội đồng nhân dân U ỷ ban nhân dân” thành “Chính quyền địa phương” Đây không thu ần tuý s ự đ ổi tên, mà k ết qu ả tổng kết 20 năm thi hành hi ến pháp năm 1992 10 năm thi hành Lu ật tổ chức hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, đ ồng th ời k ết qu ả c trình đổi m ới nhận th ức v ề quy ền đ ịa ph ương bao g ồm c ả v ề mơ hình tổ chức nh ch ức năng, nhi ệm v ụ, quy ền h ạn, theo h ướng dẫn đảm bảo gắn kết chặt chẽ h ơn gi ữa H ội đ ồng nhân dân u ỷ ban nhân dân Nâng cao tính t ự ch ủ, t ự ch ịu trách nhi ệm c quyền địa phương Khẳng đ ịnh rõ nét h ơn v ị trí, vai trị c quy ền địa phương hệ th ống hành th ống nh ất, thơng su ốt c m ột nhà nước đơn Về địa vị pháp lý quy ền đ ịa ph ương ch ức năng, nhi ệm vụ cụ thể Hội đồng nhân dân U ỷ ban nhân dân: So v ới Hi ến pháp năm 1992, địa v ị pháp lý c quy ền đ ịa ph ương ch ức năng, nhiệm vụ cụ thể Hội đồng nhân dân U ỷ ban nhân dân quy đ ịnh Hiến pháp năm 2013 khơng có nh ững thay đ ổi b ản nh ưng quy định rõ ràng cụ th ể h ơn Theo đó, H ội đ ồng nhân dân ti ếp t ục th ực hai chức năng: quy ết đ ịnh giám sát Đơn vị hành quy định Điều 110, Hiến pháp năm 2013 với bổ sung “đơn vị hành tương đương” quận, huyện, th ị xã thành phố trực thuộc Trung ương nhằm mục đích m đ ường cho việc thành lập đơn vị hành thành phố Ví nh thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh sở xếp quận 2, quận quận Thủ Đức để hình thành khu đô th ị sáng tạo theo đ ề ngh ị Thành phố gần Có thể thấy, quy định mở Hiến pháp năm 2013 nhằm mở đường cho việc tiếp tục đổi mới, cải cách quyền thị phù hợp với tình hình đặc điểm c t ừng đ ịa ph ương Cùng với quy định mở đó, Hiến pháp năm 2013 cịn bổ sung “Đ ơn v ị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập” (Khoản 1, Điều 110 Hiến pháp năm 2013) nhằm đáp ứng nhu cầu thiết lập đ ơn v ị hành - kinh tế đặc biệt đặt điều kiện phát triển kinh tế th ị tr ường số địa phương Từ thực tiễn tổ chức quyền cấp có hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân đơn vị hành thành ph ố nh nơng thơn bộc lộ tính hình thức, hiệu hoạt động không cao, máy cồng kềnh, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp, Điều 111, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành c n ước C ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa ph ương gồm có H ội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù h ợp v ới đặc ểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc bi ệt lu ật định” Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quy ền c quan nhà nước trung ương địa phương m ỗi c ấp quy ền địa phương” (Khoản 2, Điều 112, Hiến pháp năm 2013) Có th ể nói, nguyên tắc hiến định quan trọng việc phân công quyền lực nhà nước Trung ương địa phương cấp quy ền địa phương với Nguyên tắc sở hiến định để Luật Tổ ch ức quyền địa phương luật chuyên ngành thể chế hóa mối quan hệ nhiệm vụ, quyền hạn quyền Trung ương quy ền địa phương phù hợp với thời kỳ loại công việc B ởi ch ỉ c sở phân định rõ thẩm quyền cấp quy ền việc xác đ ịnh trách nhiệm, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp quy ền có hiệu Cùng với việc phân cấp, phân quy ền theo nguyên tắc nói trên, Hiến pháp năm 2013 quy định ủy quyền Khoản 3, Điều 112 quy định: “Trong trường hợp cần thiết, quyền địa ph ương đ ược giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp v ới ều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ đó” Quy định rằng, quyền địa phương chủ thể ủy quyền quy ền Trung ương việc thực thi số công vụ định Tuy nhiên, đối v ới công vụ quan nhà nước cấp giao quyền địa ph ương quan nhà nước cấp bảo đảm điều kiện để th ực 2.2 Thực trạng mối liên hệ quyền trung ương quyền địa phương 2.2.1 Về thẩm quyền Phạm vi thẩm quyền địa phương phản ánh trực tiếp m ối quan hệ địa phương với hành trung ương Đây n ội dung cốt yếu phân quyền hành - Về tổ chức máy: Trong trình hoạt động, tùy theo hiệu nhu cầu, CQĐP quyền tự định máy giúp vi ệc; quy đ ịnh chức nhiệm vụ nội phận giúp việc phân giao, ủy quyền cho quyền cấp th ực số nhiệm vụ, quy ền hạn thuộc thẩm quyền địa phương có giám sát ch ặt chẽ trình thực thi - Về nhân sự: Lựa chọn nhân thuộc thẩm quyền CQĐP quản lý; bố trí, xếp, sử dụng nhân nh đưa quy định cần thiết mặt nhân liên quan đến việc lựa chọn xếp nhân Chủ động toàn vấn đề tổ chức thi tuyển, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng bậc; định đãi ngộ, chế độ khen thưởng cán cơng chức; xây dựng sách thu hút nguồn nhân lực đ ến v ới vùng sâu, vùng xa phát triển, CQĐP 2.2.2 Về Tài Mối quan hệ thẩm quyền tài ln tỷ lệ thuận: Đ ịa phương độc lập thẩm quyền nguồn tài địa ph ương độc lập so với trung ương ngược lại, thẩm quyền địa phương chia sẻ với trung ương ngân sách c đ ịa ph ương khơng thể tự chủ Cũng với tinh thần đó, Hiến pháp năm 2013 n ước ta có quy định xác thực: “Trong trường hợp cần thiết, CQĐP giao th ực hi ện số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ đó” (Khoản Điều 111) Mối quan hệ trung ương với CQĐP phương diện tài cần xác định sở xác định lại thẩm quyền địa phương Trong xu phân quyền, nên bước tăng s ự tự ch ủ tài khóa cho CQĐP, đặc biệt nguồn thu địa phương hưởng 100%, g ắn v ới vi ệc quản lý cung ứng dịch vụ công địa phương Cũng nh v ậy, chi ngân sách, cần phân định nhiệm vụ chi địa ph ương cho phù h ợp v ới chức năng, nhiệm vụ quyền theo phân cấp quản lý hành Trong tương lai, cần xây dựng chế để CQĐP có quy ền t ự ch ủ định phân bổ nguồn lực, sử dụng nguồn lực theo ưu tiên đ ịa phương chủ động chọn lựa cách thức thực hiện; trung ương ch ỉ tác động, can thiệp cần thực mục tiêu có tính quốc gia - Vấn đề thu chi: Khuyến khích CQĐP tăng nguồn thu đ ể tăng chi đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương T ạo c ch ế cho địa phương tạo nguồn thu, nuôi dưỡng nguồn thu m ới đ ược t ạo l ập Nguồn thu điều tiết trung ương th ời gian định Ngoài khoản chi thường xuyên theo quy định, CQĐP quyền định tiêu chuẩn, định mức chi - Phân định rạch rịi ngân sách quốc gia ngân sách địa ph ương: Trong lĩnh vực ngân sách có hai nội dung: (1) phần ngân sách đ ược xác định nguồn thu địa phương; (2) phần ngân sách trung ương tài trợ CQĐP tự chủ nguồn thu địa phương theo Luật Ngân sách Nguồn ngân sách đề nghị ổn định khoảng 10 năm HĐND c ấp tỉnh định Do tự chủ ngân sách địa phương, hàng năm cấp t ỉnh xin trung ương phê duyệt phần ngân sách trung ương tài tr ợ, không thỏa thuận chung tổng thu, tổng chi địa phương Việc thực chi ngân sách CQĐP phải tuân thủ quy đ ịnh chung v ề tài quốc gia - Thẩm quyền vay nợ CQĐP: cho phép HĐND c ấp tỉnh đ ược định việc vay nợ để đầu tư sở tự cân đối khả trả n ợ Chính phủ quy định số điều kiện vay nợ nhằm hạn chế rủi ro, khả toán ngân sách ảnh hưởng đến việc th ực nhiệm vụ chi cho quản lý nhà nước địa bàn - Tổ chức nghiệp dịch vụ cơng: CQĐP Chính ph ủ phân cấp định việc tổ chức tổ chức nghiệp dịch vụ cơng hình thức phi lợi nhuận phục vụ cho trình phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ đô thị HĐND cấp tỉnh quan có th ẩm quy ền quy ết định phương hướng tổ chức hoạt động lĩnh vực 2.2.3 Về giám sát Trung ương Chính quyền địa phương Mối quan hệ trung ương CQĐP thể trực tiếp rõ rệt thông qua khâu cuối cùng: hoạt động giám sát trung ương đối v ới địa phương Khơng có hành pháp hồn tồn tách rời lãnh th ổ hành mình, mức độ can thiệp trung ương đ ối v ới CQĐP khác nhau, tùy quốc gia Thông thường, hành tập trung, quy ết định c quan hành địa phương kể quan dân cử, có th ể bị đình chỉ, bãi bỏ quan hành cấp hay trung ương Nh v ậy, quan hệ giám sát hành tồn cách trực tiếp tồn di ện Trực tiếp trung ương có quyền đình chỉ, bãi bỏ văn c CQĐP vi phạm pháp luật, không dừng lại mức kiến nghị hay đ ề xuất địa phương bãi bỏ Tồn diện việc giám sát không gi ới h ạn lĩnh vực Quyền giám sát thực tồn m ột bối cảnh CQĐP phân cấp tự chủ, lẽ can thiệp tr ực tiếp toàn diện ngược lại với quyền tự chủ địa ph ương 2.3 Bản chất mối quan hệ trung ương quyền địa phương Mối quan hệ Trung ương địa phương vấn đề trị - pháp lý, liên quan đến việc xác định hình th ức nhà n ước nguyên t ắc t ổ chức quyền lực nhà nước mơ hình nhà nước tương ứng Quy chế pháp lý cấp quyền thể địa v ị hiến định, khối lượng thẩm quyền mà cấp đảm nhiệm Khi th ực thẩm quyền mình, cấp quyền có tính đ ộc l ập t ương đối, song không biệt lập với chủ thể quản lý nhà n ước khác Đ ồng th ời, thực tiễn quản lý nhà nước không loại trừ trường h ợp có nhiều ch ủ th ể quản lý có chung khách thể đối tượng quản lý, nh ưng ph ạm vi quản lý lại mức độ khác Chính vậy, vấn đề đặt cần định rõ phạm vi hoạt động c cấp quyền nhà nước Do đó, mối quan hệ gi ữa Trung ương địa phương, xét chất, thể việc phân cấp quản lý nhà n ước, có nghĩa phân định thẩm quyền quan nhà n ước trung ương với quan nhà nước địa phương mà trước hết cấp tỉnh Đ ối v ới số trường hợp khác, phân cấp tiến hành để giải quy ết mối quan hệ trực tiếp Trung ương cấp quyền th ấp h ơn - c ấp huyện cấp xã Chính vậy, việc phân định thẩm quyền phải ghi nh ận văn quy phạm pháp luật nhiệm vụ cấp bách đặt hi ện hình thành sở lý luận để xây dựng tiếp tục hoàn thiện nguyên tắc pháp lý, quy định pháp luật mối quan hệ Trung ương - đ ịa phương Theo nghị Đảng, đặc biệt Đại h ội Đảng IX, phân cấp đặt bối cảnh “đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt đ ộng Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp ch ế” Ngh ị quy ết xác định “phân cấp mạnh toàn diện cấp hệ th ống hành nhà nước” định hướng giải pháp ch ủ y ếu nhằm “đẩy mạnh cải cách hành chính” cơng việc quan trọng quy ết đ ịnh thành công công đổi Nghị Hội nghị Trung ương l ần thứ9 (khóa IX) đề yêu cầu, “Khẩn trương hoàn thành việc phân cấp, phân quyềngiữa Trung ương quyền địa phương ngành, lĩnh vực cách đồng bộ, bảo đảm hiệu lực quản lý th ống nh ất, xuyên suốt trung ương địa phương khuyến khích tính sáng tạo, tự chịu trách nhiệm địa phương” Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI nêu yêu cầu “Thực phân cấp hợp lý cho quyền địa phương đôi với nâng cao chất l ượng qui hoạch tăng cường tra, kiểm tra, giám sát Trung ương, g ắn quyền hạn với trách nhiệm giao” Chính phủ có Nghị số 08/2008/NQ-CP ngày 30/06/2004 V/v Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính ph ủ quyền địa phương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; v ới mục tiêu: Tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính ph ủ quyền cấp tỉnh, quyền địa phương cấp nh ằm phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương sở phân định rõ, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp máy quyền nhà n ước, bảo đ ảm quản lý tập trung, thống thơng suốt Chính ph ủ, tăng c ường kỷ luật, kỷ cương hành để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phục vụ tốt nhu cầu lợi ích nhân dân, thúc đẩy phát tri ển kinh tế - xã hội địa phương điều kiện chuy ển sang n ền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Luật Tổ chức quyền địa phương Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp th ứ thông qua ngày 19/6/2015 Luật cụ thể vấn đề phân cấp điều luật: Đi ều 11 Phân định thẩm quyền quyền địa phương, Điều 12 Phân quy ền cho quyền địa phương, Điều 13 Phân cấp cho quy ền đ ịa phương, Điều 14 Ủy quyền cho quan hành nhà n ước địa phương Đây quy định Luật Tổ chức quy ền địa phương năm 2015 so với Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 Triển khai Luật Tổ chức quyền địa ph ương, Chính phủ ban hành Nghị số 21/2016/NQ-CP ngày 21/03/2016 phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ Ủy ban nhân dân t ỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Với mục tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực c s th ực hi ện phân cấp hợp lý, rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), bảo đảm quản lý thống Chính phủ, phát huy tính ch ủ đ ộng, trách nhiệm, tinh thần sáng tạo quyền địa phương Cơ sở lý luận, pháp lý thực tiễn làm rõ m ối quan h ệ gi ữa Trung ương địa phương phân cấp quản lý nhà nước nh ằm phát huy hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quyền địa ph ương theo hướng phát triển bền vững số lĩnh vực quản lý ngân sách, đ ất đai, tài sản công, cấp phép đầu tư xây dựng, quản lý doanh nghiệp, t ổ ch ức máy quản lý đội ngũ cơng chức, viên chức an tồn vệ sinh th ực phẩm Đây là, tiền đề, hội để Ủy ban nhân dân tỉnh, thành ph ố trực thuộc Trung ương phát huy lực, động, sáng t ạo ch ủ đ ộng quản lý nhà nước địa bàn 2.4 Đánh giá thực trạng mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương Việt Nam 2.4.1 Ưu điểm Mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương Việt Nam tương đối tốt Có phân cấp rõ ràng quy ền trung ương quy ền địa phương Liên tục tiếp thu đổi mới, thay đổi cho phù h ợp tạo hiệu Công tác quản lý, giám sát tra, kiểm tra đ ược th ực Thẩm quyền cấu tổ chức, quy định tài quy định rõ ràng 2.4.2 Hạn chế Quá trình đổi phân cấp quản lý nhà nước Chính ph ủ quyền địa phương cấp vừa qua xét tổng thể ch ưa đáp ứng đòi hỏi xúc thực tiễn, nhiều h ạn chế, bất hợp lý: Phân cấp chưa bảo đảm quản lý thống nhất, bi ểu phân tán, cục bộ; kỷ luật, kỷ cương hành chưa nghiêm; ch ưa trọng việc tra, kiểm tra việc phân cấp cho đ ịa phương Chưa phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấp quyền việc thực ch ức qu ản lý nhà nước, tổ chức cung cấp dịch vụ công, đại diện chủ sở h ữu đối v ới t ổ chức kinh tế nhà nước tài sản nhà nước Chưa xác đ ịnh rõ trách nhi ệm cấp, tập thể cá nhân nhiệm v ụ đ ược phân cấp Phân cấp nhiệm vụ cho cấp dưới, chưa bảo đảm t ương ứng điều kiện cần thiết để thực hiện, thiếu ăn kh ớp, đồng gi ữa ngành, lĩnh vực có liên quan, chưa tạo điều kiện th ực t ế cho đ ịa phương chủ động cân đối nguồn lực nhu cầu cụ th ể Trong trình thực phân cấp, số địa phương th ể sai sót quản lý sử dụng ngân sách, quy ết đ ịnh c ấp phép khai thác tài ngun thiên nhiên, xây dựng cơng trình c ảng bi ển, cảng sông cấp phép thành lập hàng trăm trường đại học Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.5 Nâng cao nhận thức Thống nhận thức cần thiết phải xây dựng, hồn thiện mơ hình tổng thể tổ chức máy hệ thống trị nước ta đáp ứng yêu cầu cách mạng tình hình mới, để sở tổ ch ức triển khai cách đồng bộ, liệt hiệu Đây yêu cầu tất y ếu nhằm tiếp tục đưa đất nước lên tầm cao Thực tế cách m ạng Việt Nam cho thấy, giai đoạn lịch sử, mô hình tổng th ể hệ th ống tr ị thường xuyên hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển 2.6 Đổi mối quan hệ Đảng, Nhà nước MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội hệ th ống tr ị Cần nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà n ước xã h ội Ti ếp t ục đ ổi mới, hoàn thiện hệ thống trị gắn với đổi phương th ức lãnh đ ạo Đảng Đổi mạnh mẽ phương thức lãnh đạo Đảng đối v ới Nhà nước, tăng cường lực cầm quyền, không buông lỏng lãnh đ ạo, không bao biện, làm thay, tôn trọng vai trò chủ động Nhà n ước quản lý, điều hành, tuân theo pháp luật Đổi phương th ức lãnh đ ạo Đ ảng MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội, tôn tr ọng nguyên tắc hiệp thương dân chủ tổ chức hoạt động MTTQ Việt Nam gắn với tinh gọn máy, nâng cao hiệu quả; tập hợp, vận động đoàn kết nhân dân, thực giám sát phản biện xã hội Tư lại vai trò Nhà nước điều kiện n ước ta Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, s ự lãnh đạo c Đ ảng Tăng cường sức mạnh Nhà nước thông qua biện pháp cải tổ mạnh mẽ máy Nhà nước từ việc quan niệm lại kết cấu tổ ch ức quy ền l ực, thực công quyền nhánh quyền lực đến việc cải cách n ền hành quốc gia, cải cách tư pháp… làm cho Nhà nước th ực thích ứng với chế kinh tế - xã hội để giải có hiệu nhiệm vụ đặt thời kỳ độ Từng bước loại bỏ dần can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực quan hệ xã hội mà tính chất chúng khơng địi hỏi can thiệp ấy, tăng cường khả độc lập thiết chế trị - xã hội khác theo hướng giải phóng họ kh ỏi s ự ph ụ thuộc (b ảo trợ) Nhà nước từ tài đến tổ chức Xây dựng chế, quy chế phối hợp sở làm rành m ạch ch ức Đảng, Nhà nước, MTTQ tổ chức trị - xã hội; đ ảm bảo tính độc lập tương đối tổ chức kinh phí hoạt động MTTQ tổ chức trị - xã hội Trên sở có phân công, ràng bu ộc trách nhiệm cụ thể, giám sát lẫn cấp ủy đảng, quy ền, MTTQ tổ chức trị - xã hội, tạo vận hành đồng bộ, thông suốt hệ thống trị, mở rộng phát huy dân chủ xã hội, nâng cao chất lượng hệ thống trị Phát huy vai trị nhân dân tham gia xây d ựng Đ ảng h ệ th ống trị, tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết gi ữa Đảng Nhà nước với Nhân dân Đổi nội dung, phương th ức tuyên truy ền, vận động nhân dân theo hướng thiết th ực, lấy nhu cầu, lợi ích đáng c tầng lớp nhân dân làm động lực quan trọng cho công tác vận động, t ập hợp nhân dân; hướng sở, ý nhân tố mới, nh ững cách làm sáng tạo, có ảnh hưởng lan tỏa sâu rộng Nâng cao hiệu công tác tiếp xúc cử tri, giám sát, tiếp dân, đối thoại, giải quy ết khiếu nại, tố cáo, ki ến nghị nhân dân Tích cực đổi nội dung ph ương th ức ho ạt đ ộng MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội bảo đảm có trọng tâm, trọng điểm, thực chất, hiệu nhằm bảo vệ quy ền lợi đáng, h ợp pháp nhân dân 2.7 Xác định rõ cụ thể vai trò chức năng, nhiệm vụ cấp quyền địa phương để thực phân quyền, phân cấp hợp lý tăng cường phân quyền, phân cấp cho quy ền cấp tỉnh xã theo phương châm: việc nào, cấp th ực có hiệu giao cho cấp đó; phân quyền, phân cấp phải rõ thẩm quyền, trách nhiệm việc cấp thực hiện, gắn với chức năng, nhiệm v ụ c m ỗi cấp, đồng thời phải bảo đảm điệu kiện tài chính, nguồn nhân l ực điều kiện cần thiết khác Những nhiệm vụ phân quy ền, quyền cấp phải hồn tồn chịu trách nhiệm quy ết đ ịnh c mình; quyền cấp tăng cường kiểm tra, giám sát nh ưng không can thiệp, làm thay cấp dưới.Trên sở nhiệm vụ phân quy ền, phân cấp để tổ chức máy xác định biên chế cán bộ, công ch ức phù hợp theo quy định khung Chính phủ để thực nhiệm vụ đó.Đồng thời, phải bảo đảm quản lý nhà n ước thống th ể ch ế, sách, chiến lược quy hoạch ngành, lĩnh v ực; b ảo đ ảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia KẾT LUẬN Ở tất nước giới, quyền nhà nước thực tế chia thành quyền trung ương quyền địa ph ương Mơ hình tổ chức hoạt động CQĐP đa dạng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, điều kiện lịch sử, văn hoá, xã hội, tự nhiên nh nh ững quan điểm nhận thức quyền nhà n ước c ấp Trong bài, nêu hai mơ hình quyền địa phương gi ới Mối quan hệ Trung ương địa phương, xét ch ất, th ể việc phân cấp quản lý nhà nước, có nghĩa phân đ ịnh th ẩm quy ền quan nhà nước trung ương với quan nhà n ước đ ịa phương mà trước hết cấp tỉnh Đối với số trường h ợp khác, phân cấp tiến hành để giải mối quan hệ trực tiếp Trung ương cấp quyền thấp - cấp huyện cấp xã Trong bài, đưa thực trạng mối quan hệ gi ữa trung ương quyền địa phương Việt Nam Đồng th ời phân tích chất mối quan hệ Ở chương mạnh dạn đưa m ột số đề xuất nhằm nâng cao mối quan hệ trung ương quy ền địa phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung (2001), Tổ chức hoạt động quyền địa phương, Hà Nội http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/208334/Mo-hinh-to-chuc-chinh-quyen-dia-phuong- mot-so-nuoc-tren-the-gioi.html http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207374 ... mối quan hệ quyền trung ương với quy ền địa phương giới - Thực trạng mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương Việt Nam - Đề xuất giải pháp nâng cao mối quan hệ quy ền trung ương địa phương. .. nhằm nâng cao mối quan hệ quyền trung ương quy ền địa phương Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: CÁC MƠ HÌNH THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khái... - Các mơ hình thể mối quan hệ quyền trung ương với quyền địa phương giới - Thực trạng mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Các mô hình

Ngày đăng: 25/01/2022, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w