1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở việt nam hiện nay

81 432 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THU TRANG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS THÁI VĨNH THẮNG HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm quyền địa phƣơng Việt Nam 1.2 Vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân máy nhà nƣớc Việt Nam 1.3 Mối quan hệ Chính quyền địa phƣơng với hệ thống quan khác máy nhà nƣớc .16 1.4 Một số mơ hình tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng giới gợi mở cho Việt Nam 18 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG .23 CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .23 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp 23 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân cấp 42 2.3 Thực trạng phân cấp, phân quyền Trung ƣơng địa phƣơng Việt Nam 57 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 61 3.1 Các quan điểm đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Việt Nam 61 3.2 Những giải pháp đổi tổ chức hoạt động Chính quyền địa phƣơng Việt Nam .63 KẾT LUẬN 71 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, hƣớng tới xã hội dân chủ, công văn minh, việc xây dựng hệ thống quyền địa phƣơng mạnh, hoạt động có hiệu lực hiệu yêu cầu tất yếu Chính quyền địa phƣơng đóng vai trò quan trọng việc tổ chức thực đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật vào đời sống Nói cách khác, hệ thống quyền địa phƣơng đảm bảo cho quyền nghĩa vụ công dân đƣợc thực thực tế Hệ thống quyền địa phƣơng Việt Nam đƣợc thành lập từ năm 1945 với đời Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa Qua 60 năm xây dựng phát triển, Việt Nam ban hành sửa đổi năm Hiến pháp (1946, 1959, 1980, 1992, 2013), tổ chức hệ thống quyền địa phƣơng có thay đổi định nhằm phù hợp với giai đoạn phát triển đất nƣớc Đặc biệt Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trƣờng có điều tiết nhà nƣớc theo định hƣớng Xã hội chủ nghĩa tổ chức quyền địa phƣơng có thay đổi rõ rệt Hoạt động phân cấp quản lý đƣợc thực nhằm chuyển giao thẩm quyền trách nhiệm từ Trung ƣơng xuống địa phƣơng Chính quyền có quyền chủ động định việc thực chức năng, nhiệm vụ Trƣớc yêu cầu Đổi mới, Việt Nam thực cải cách hành chính, phân cấp quản lý hành chính, phân cấp ngân sách nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động quản lý Nhà nƣớc, đặc biệt quyền cấp địa phƣơng Tuy nhiên, sau 20 năm thực phân cấp quản lý, quyền địa phƣơng Việt Nam bộc lộ hạn chế định, ví dụ nhƣ tham nhũng, lạm quyền… dẫn đến chất lƣợng hoạt động cung cấp dịch vụ cơng thấp, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân bị xâm phạm thực tế Chính vậy, việc xây dựng quyền gọn nhẹ, hoạt động có trách nhiệm, cơng khai, minh bạch hiệu đòi hỏi nghiên cứu, xem xét tổng thể hệ thống pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động nhƣ điều kiện thực tiễn để có giải pháp cải cách hợp lý khả thi Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Quốc hội khóa XIII, kì họp thứ thơng qua Hiến pháp mới, Hiến pháp năm 2013 Có thể nói, coi Hiến pháp năm 1992 hƣớng tới đổi quyền Trung ƣơng (Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Hiến pháp năm 2013 hƣớng tới đổi Chính quyền địa phƣơng (Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân) Các quy định Hiến pháp năm 2013 Chính quyền địa phƣơng kế thừa nhiều quy định Hiến pháp năm 1992, đồng thời bổ sung nhiều điểm “mở đƣờng” cho việc tiếp tục đổi thể chế quyền địa phƣơng thời gian tới Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phƣơng điều kiện cần thiết, nhằm góp phần tiếp tục hồn thiện quy định tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng, đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn đặt Do đó, việc lựa chọn đề tài: “Đổi tổ chức hoạt động Chính quyền địa phương Việt Nam nay” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu kể đến vài cơng trình nhƣ sau: - Một số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương – PGS.TS Vũ Thƣ Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động Bộ máy Nhà nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001 - Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam – Chủ biên PGS.TS Lê Minh Thông & PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát (nhiều tác giả), Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 - Mơ hình tổng thể - tổ chức hoạt động quan quyền địa phương Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam GS.TS Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Tƣ Pháp, 2006 - Kỷ yếu Hội thảo “Tổ chức quyền địa phương” Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức 12/2008 - Kỷ yếu Hội thảo “Cơ sở khoa học tổ chức quyền địa phương Việt Nam nay” Viện khoa học tổ chức nhà nƣớc – Bộ Nội vụ tổ chức, 12/2008 - Cơ sở lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân địa phương (Góp phần sửa đổi chế định Hội đồng nhân dân Hiến pháp 1992) – Chủ nhiệm đề tài GS.TS Thái Vĩnh Thắng, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 2012 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đƣợc thực qua nhiều giai đoạn phƣơng diện khác nhau, có đề cập trực tiếp có đề cập cách gián tiếp tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng, nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu có hệ thống dƣới hình thức luận văn khoa học quyền địa phƣơng giai đoạn sau Hiến pháp (2013) đƣợc thông qua nhƣ đề tài nêu Tuy vậy, cơng trình đƣợc cơng bố có quan niệm liên quan đến đề tài đƣợc tác giả luận văn có kế thừa, chọn lọc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn yêu cầu đổi tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng, cụ thể Hội đồng nhân dân (HĐND )và Ủy ban nhân dân (UBND) giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trình bày cách có hệ thống vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động HĐND UBND nhằm xây dựng hồn thiện pháp luật quyền địa phƣơng, đồng thời trình bày quan điểm lý luận kinh nghiệm thực tiễn xây dựng quyền địa phƣơng, rút yếu tố hợp lý góp phần hoàn thiện tổ chức hoạt động HĐND va UBND điều kiện Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống đại khoa học luật nhƣ phân tích, so sánh, tổng hợp, lịch sử, hệ thống hóa… - Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng hầu hết chƣơng luận văn, nhƣ nghiên cứu mơ hình quyền địa phƣơng giới, nghiên cứu tổ chức hoạt động HĐND UBND cấp, thành tựu hạn chế HĐND UBND cấp Việt Nam - Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để tổng hợp số liệu, tri thức có đƣợc từ việc phân tích, nghiên cứu tài liệu, nhằm dƣa luận giải, nhận xét tác giả vấn đề chuyên sâu - Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng việc tìm điểm giống khác mơ hình tổ chức quyền địa phƣơng hội đồng địa phƣơng nƣớc khác - Phƣơng pháp hệ thống hóa đƣợc áp dụng để nghiên cứu HĐND UBND cấp tỉnh, huyện, xã gắn kết với hệ thống quan nhà nƣớc Mục đích nhiệm vụ luận văn 5.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn xác định lý luận thực tiễn làm sở cho việc đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng Việt Nam nay, góp phần thực thắng lợi cơng xây dựng hồn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn cần phải thực nhiệm vụ sau: - Phân tích, luận giải đƣợc sở lý luận tổ chức quyền địa phƣơng nƣớc ta - Phân tích, làm rõ khái niệm, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn HĐND UBND máy nhà nƣớc - Phân tích, làm rõ thực trạng với ƣu điểm, thành tựu hạn chế, bất cập tổ chức hoạt động HĐND UBND nƣớc ta - Trình bày phân tích mơ hình tổ chức Hội đồng địa phƣơng giới kinh nghiệm áp dụng vào Việt Nam - Đề đƣợc phƣơng hƣớng giải pháp khoa học đắn, hợp lý đổi tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng Việt Nam Kết cấu luận văn Với đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt nhƣ trình bày đây, luận văn đƣợc kết cấu gồm: Ngoài lời mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng Việt Nam Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm quyền địa phƣơng Việt Nam Theo từ điển giải nghĩa tiếng Anh Macmillan (Macmillan English Dictionary) quyền địa phƣơng (CQĐP) đƣợc định nghĩa “các tổ chức cung cấp dịch vụ công thành phố khu vực lãnh thổ kiểm sốt cơng chức lựa chọn bầu cử địa phương” (1) Từ điển giải nghĩa tiếng Anh thông dụng A S Hornby (Oxford Dictionary of Curent English) định nghĩa: “Chính quyền địa phương hệ thống quyền thành phố khu vực lãnh thổ bao gồm người đại diện cho nhân dân địa phương, nhân dân địa phương bầu ra”(2) Ở nƣớc ta, từ trƣớc đến thuật ngữ “chính quyền địa phƣơng” đƣợc sử dụng tƣơng đối rộng rãi phổ biên văn kiện Đảng, văn pháp luật Nhà nƣớc, sách báo trị - pháp lý, nhƣ phát biểu lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc trung ƣơng địa phƣơng Nhƣng quan niệm: Chính quyền địa phƣơng gì? Trong cấu tổ chức quyền địa phƣơng gồm quan nào? Có phải quyền địa phƣơng gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân nhƣ quan niệm tƣơng đối phổ biến nƣớc ta nay? Theo chuyên gia nghiên cứu quyền địa phƣơng, PGS-TS Trƣơng Đắc Linh, có quan niệm khác khái niệm quyền địa phƣơng nƣớc ta văn pháp luật sử dụng thuật ngữ này, nhƣng văn pháp luật hành giải thích rõ đầy đủ khái niệm “chính quyền địa phƣơng” Mặt khác, thuật ngữ “chính quyền địa phƣơng” đƣợc sử dụng rộng rãi phổ biến nƣớc ta nhƣng Từ điển Tiếng Việt, Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thơng dụng khơng có riêng mục từ Theo Hiến pháp hành (Hiến pháp năm 2013), Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003, hệ thống đơn vị hành lãnh thổ nƣớc ta đƣợc chia thành cấp: tỉnh (các tỉnh thành phố trực thuộc trung ƣơng), huyện (các huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh) xã (gồm xã, phƣờng, thị trấn) Trong đó, xã, phƣờng, 63 với bộ, ngành Đây yêu cầu cần thiết nhằm bảo đảm quyền định quyền địa phƣơng lĩnh vực đời sống xã hội địa phƣơng Việc ban hành Hiến pháp năm 2013 bƣớc tiến mang tính đột phá, thể lĩnh ý chí tâm tinh gọn máy nhà nƣớc, nâng cao hiệu lực, hiệu quả, chất lƣợng máy nhà nƣớc nói chung, máy quyền địa phƣơng nói riêng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Sự thay đổi tất yếu đòi hỏi phải thay đổi Luật Tổ chức hoạt động HĐND UBND năm 2003, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND, Luật Ngân sách… luật có nhiều điểm khơng phù hợp với Hiến pháp năm 2013 3.1.4 Đảm bảo đạo, điều hành thống thông suốt Trung ương, thực phân cấp mạnh mẽ, đồng thời phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tính động, sáng tạo CQĐP cấp Việc đảm bảo quản lý thống từ Trung ƣơng tới sở tạo quyền thống nhất, hùng mạnh, tránh tƣợng không kiểm soát đƣợc phát triển CQĐP Quá trình phân cấp phải có phối hợp chặt chẽ trung ƣơng với địa phƣơng theo chiều dọc, ngành theo chiều ngang Giữa trung ƣơng địa phƣơng, ngành cấp quyền phải ln có phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau, kiểm tra, giám sát lẫn để phát triển mục tiêu dân giảu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 3.2 Những giải pháp đổi tổ chức hoạt động Chính quyền địa phƣơng Việt Nam Yêu cầu việc xây dựng hệ thống CQĐP hoạt động có hiệu lực hiệu quả, có trách nhiệm, minh bạch đƣợc đề cập đến chƣơng trình cải cách hành giai đoạn 2001 – 2010 tiếp tục đƣợc khẳng định giai đoạn 2011 – 2020 Thông qua Hiến pháp năm 2013, lần cho thấy yêu cầu cấp thiết vấn đề đổi tổ chức hoạt động CQĐP nhằm đáp ứng nhu cầu tình hình 64 3.2.1 Hồn thiện pháp luật quyền địa phương Có thể nói, việc thông qua Hiến pháp năm 2013 giải đƣợc vƣớng mắc nảy sinh trình thực Hiến pháp năm 2012, thể chế hóa đƣợc quan điểm, định hƣớng phù hợp với tình hình đất nƣớc giai đoạn hội nhập Chƣơng IX “Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân” Hiến pháp năm 1992 đƣợc đổi tên thành “Chính quyền địa phƣơng” Hiến pháp năm 2013 Chính vậy, theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, cần tiến hành khẩn trƣơng việc soạn thảo Luật Tổ chức quyền địa phƣơng Khi Luật ban hành có hiệu lực thay cho Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 Về mô hình tổ chức quyền địa phƣơng, Hiến pháp năm 2013 quy định khái quát số vấn đề tính nguyên tắc theo hƣớng mở để tạo sở hiến định cho việc đổi mơ hình tổ chức quyền địa phƣơng theo tinh thần nghị Đảng, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc tình hình Tuy nhiên, nhiều vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng Hiến pháp phải để lại cho Luật Tổ chức quyền địa phƣơng quy định Chính vậy, cần gấp rút xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phƣơng mà chủ đạo đổi mơ hình tổ chức quyền địa phƣơng, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý cấp quyền địa phƣơng việc định vấn đề địa phƣơng, đồng thời đảm bảo quản lý thống trung ƣơng, bảo đảm tính thơng suốt hành quốc gia nhà nƣớc đơn với vai trò lãnh đạo chịu trách nhiệm Thủ tƣớng Chính phủ hoạt động hệ thống hành nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Theo đó, Luật Tổ chức quyền địa phƣơng cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ CQĐP cấp theo nhóm nhiệm vụ bản: 1) Tổ chức thực pháp luật định cấp trên; 2) Phối hợp với quan, tổ chức có thẩm quyền thực nhiệm vụ trung ƣơng địa bàn; 3) Thực nhiệm vụ mang tính tự quản địa phƣơng Những nhiệm vụ phân cấp có tính ổn 65 định cho CQĐP đƣợc thực có hiệu thời gian qua cần đƣợc quy định rõ Luật Tổ chức CQĐP Mặc dù không đƣợc Hiến pháp đề cập, nhƣng để thể chế hóa quan điểm Đảng, cần phải đƣợc quy định rõ Luật Tổ chức quyền địa phƣơng, phân định rõ trách nhiệm tập thể UBND trách nhiệm cá nhân Chủ tịch UBND, sở phát huy đề cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu quản lý điều hành Do vậy, để hồn thiện Luật Tổ chức quyền địa phƣơng tốt, mang tinh thần cải cách, thực có chất lƣợng tính khả thi cao, trƣớc hết cần thống nhận thức, quán triệt sâu sắc, thể chế hóa đầy đủ chủ trƣơng, quan điểm đổi Đảng; bám sát nội dung tinh thần, cụ thể hóa cách sáng tạo quy định có liên quan Hiến pháp 2013 Bên cạnh việc xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phƣơng, cần khẩn trƣơng xây dựng Luật đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Luật cần làm rõ: đơn vị hành – kinh tế đặc biệt đơn vị thuộc cấp hệ thống phân cấp quyền nƣớc ta Theo quy định Hiến pháp, Quốc hội định việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Tuy nhiên, nƣớc ta, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt xây dựng đơn vị cấp huyện, nhƣ huyện đảo Phú Quốc (thuộc tỉnh Kiên Giang), huyện Vân Đồn (thuộc tỉnh Quảng Ninh)… Do đó, vấn đề cần phải đƣợc làm rõ Luật Về tổ chức quyền đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Luật cần xác định rõ có cấp quyền đơn vị hành (một hay hai), từ có sở cho việc tổ chức quyền đơn vị hành – kinh tế đặc biệt phù hợp với đặc điểm đơn vị 3.2.2 Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền tự quản địa phương Việt Nam Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, xây dựng, hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền, cải cách hành nhà nƣớc hội nhập quốc tế, thực phân cấp, phân quyền ngày đầy đủ, toàn diện tiến đến tự quản 66 địa phƣơng u cầu có tính quy luật, khơng thể trì hỗn Đó q trình chuyển đổi phƣơng thức thực thi quyền lực nhà nƣớc tập trung quan liêu sang dân chủ; chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn từ quyền trung ƣơng cho quyền địa phƣơng cấp nhằm mục tiêu hiệu Phân cấp, phân quyền khơng có nghĩa làm giảm vai trò Trung ƣơng mà ngƣợc lại Trung ƣơng làm việc phải làm xây dựng sách, pháp luật giải vấn đề có tính chiến lƣợc, đồng thời thúc đẩy tính độc lập, chịu trách nhiệm trình định tổ chức thực quyền địa phƣơng cấp Trƣớc hết, cần xác định rõ mục tiêu phân cấp, phân quyền trung ƣơng địa phƣơng Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, quyền địa phƣơng cấp sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp, quan hệ thống hành nhà nƣớc, bảo đảm quản lý thống Chính phủ, đồng thời đề cao vai trò chủ động, tinh thần trách nhiệm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc cấp, ngành Thực quản lý nhà nƣớc thống nhất, thông suốt từ trung ƣơng đến địa phƣơng, bảo đảm Chính phủ quản lý thống thể chế, sách, chiến lƣợc, quy hoạch, tra, kiểm tra; đồng thời phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền cấp việc thực hiệm vụ quản lý nhà nƣớc địa bàn theo quy định pháp luật Phân cấp nhƣng phải giữ cho CQĐP vững mạnh, đủ khả để giải vấn đề quan đất nƣớc Tuân thủ nguyên tắc kết hợp chặt chẽ quản lý ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc Bộ, ngành với nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc quyền cấp tỉnh hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ Bảo đảm nguyên tắc hiệu quả, việc nào, cấp sát thực tế hơn, giải kịp thời phục vụ tốt yêu cầu tổ chức ngƣời dân giao cho cấp thực hiện; phân cấp, phân quyền phải rõ việc, rõ địa chỉ, rõ trách nhiệm, gắn với chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền cấp 67 Việc phân cấp phải bảo đảm nguyên tắc việc cấp không đƣợc trùng lặp với cấp khác, việc trung ƣơng không trùng với việc địa phƣơng Cần có quan niệm vị trí, vai trò, chức HĐND – quan nghị giám sát loại việc đƣợc phân cấp địa phƣơng, giám sát việc thực Hiến pháp pháp luật địa phƣơng để có giải pháp cố thiết chế dân chủ địa phƣơng Nếu địa phƣơng hay cấp dƣới đủ lực để tiến hành hoạt động nhà nƣớc có hiệu so với trung ƣơng, so với cấp cần mạnh dạn phân cấp cho địa phƣơng, cho cấp dƣới để trung ƣơng, cấp có điều kiện giải vấn đề vĩ mơ, mang tính chất chiến lƣợc cho đất nƣớc, không nhiều thời gian, công sức vào việc mà trung ƣơng cấp giải hiệu Việc phân cấp phải phù hợp với điều kiện, tiềm năng, khả địa phƣơng, khu vực, vùng, nhƣng đồng thời phải tránh tình trạng phát triển cân đối đất nƣớc phát triển tùy tiện mức địa phƣơng Việc phân cấp trung ƣơng với địa phƣơng, cấp với cấp dƣới tất yêu dẫn đến tranh chấp thẩm quyền, lợi ích Do phải có chế hiệu giải tranh chấp, mâu thuẫn Tăng cƣờng, hƣớng dẫn tra, kiểm tra Chính phủ quyền địa phƣơng việc thực nhiệm vụ đƣợc phân cấp, phân quyền, kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật để xử lý nghiêm minh Tiến hành sửa đổi Luật Tổ chức Chính phủ theo hƣớng điều chức Chính phủ với vai trò quan thực quyền hành pháp quan hành nhà nƣớc cao Chính phủ tập trung vào hoạch định thể chế, sách, xây dựng giải pháp, cải cách thủ tục hành chính, tạo lập mơi trƣờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh tế - xã hội, nâng cao lực, hiệu đạo thực hiện, kiểm tra, tra thực thể chế Chính phủ thống quản lý quy hoạch phát triển kinh tế, bảo vệ mội trƣờng, định đầu tƣ công từ ngân sách trung ƣơng, ủy quyền cho quyền tỉnh quản lý trƣờng hợp cần thiết Hoàn thiện quy chế phân cấp, phân quyền đầu tƣ, bảo đảm quản lý tập trung thống quy hoạch, định hƣớng phát triển, chế, sách cân đối 68 nguồn lực cách chủ động; khai thác khoáng sản, quản lý tài nguyên nƣớc, đất trồng lúa Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách Nhà nƣớc theo định hƣớng phân cấp, phân quyền ngân sách nhà nƣớc gắn với phân cấp, phân quyền quản lý kinh tế - xã hội; điều chỉnh tỷ lệ phần trăm (%) phân chia ngân sách Trung ƣơng ngân sách địa phƣơng số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dƣới thời kỳ ổn định Cần thừa nhận CQĐP có tài sản riêng (trong có đất đai), có ngân sách riêng, có quyền đặt khoản thuế khoản thu khác phạm vi luật định Bên cạnh đó, phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch sử dụng tài chính, ngân sách, tài sản cơng bố trí nguồn nhân lực, tránh lãng phí, sử dụng hiệu để xảy tình trạng tham nhũng 3.2.3 Xây dựng mơ hình tổ chức quyền địa phƣơng đa dạng Đây vấn đề đƣợc nêu lên Hiến pháp năm 2013 đƣợc đánh giá điểm quan trọng việc đổi tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng Tổ chức quyền địa phƣơng đƣợc quy định Điều 111 Hiến pháp 2013 đƣợc quy định mở: “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Việt Nam”; “cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND tổ chức phù hợp với nông thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt luật định” Tuy nhiên, để quy định đƣợc thực thi thực tế pháp luật cần phải xác định rõ tiêu chí để phân biệt quyền vùng nơng thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt cần phải có cấp quyền, hay nói cách khác phải có HĐND UBND; đơn vị hành cần có quan hành UBND? Bên cạnh đó, sau Hiến pháp năm 2013 đƣợc thơng qua, vấn đề xây dựng quyền đô thị đƣợc đặt nhƣ yêu cầu cấp thiết Bởi sau gần 30 năm đổi hội nhập quốc tế, q trình thị hóa nƣớc ta diễn nhanh chóng dẫn đến có nhiều khác biệt hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng thị nông thôn Nhiều vấn đề cấp thiết đô thị nhƣ quy hoạch, kiến trúc, xây dựng hạ tầng đô thị, xử lý ô nhiễm môi trƣờng, chống ùn tắc giao thông, quản lý dân cƣ trật tự an tồn xã hội khơng đƣợc giải kịp thời gây hậu không nhỏ, ảnh hƣởng tới đời sống phận dân cƣ thành 69 thị Chính vậy, u cầu phải tổ chức máy quyền thị có đặc thù riêng để đảm bảo cho việc quản lý nhà nƣớc cung ứng dịch vụ công đô thị đƣợc thực tập trung, thống nhất, nhanh nhạy, giảm thiểu tầng nấc trung gian trở nên cấp thiết hết Theo đó, việc xây dựng quyền thị nƣớc ta cần đƣợc tổ chức cách đa dạng tùy theo mức độ lớn, nhỏ đặc điểm đô thị: - Các đô thị lớn nên tổ chức theo mơ hình Hội đồng - Thị trƣởng (Council Mayor) Hội đồng thành phố dân bầu ban hành luật, định thu thuế địa phƣơng để giải công việc chung thành phố Thị trƣởng – ngƣời đứng đầu quan hành pháp thành phố nhân dân trực tiếp bầu - Các thành phố du lịch nhƣ Đà Lạt, Hạ Long nên xây dựng quyền theo mơ hình Hội đồng – Quản đốc (Council - Manager) Hội đồng thành phố dân bầu trực tiếp quan định vấn đề quan trọng thành phố hình thức Nghị Hội đồng bổ nhiệm Quản đốc – nhà quản lý có kinh nghiệm đƣợc đào tạo lĩnh vực quản lý công, kinh doanh du lịch Chức danh đƣợc bổ nhiệm theo nhiệm kỳ, tái nhiệm bị Hội đồng bãi nhiệm trƣớc thời hạn - Các thành phố nhỏ, thị xã, thị trấn nên chọn mơ hình Hội đồng - Ủy ban (Council - Committee) Mơ hình gần giống với mơ hình HĐND – UBND nay, bao gồm Hội đồng nhân dân bầu trực tiếp (gọi Hội đồng thành phố, Hội đồng thị trấn, Hội đồng thị xã) quan Nghị quyết, Chủ tịch Ủy ban thành phố/thị trấn/thị xã Hội đồng bầu Các thành viên Ủy ban Chủ tịch đề nghị Hội đồng phê chuẩn Mơ hình đề cao vai trò ngƣời đứng đầu Ủy ban ngƣời làm việc theo chế độ Thủ trƣởng Hiện nay, Bộ Chính trị đồng ý cho TP Hồ Chí Minh TP Đà Nẵng thực thí điểm quyền thị nƣớc Hai địa phƣơng đƣa mơ hình tổ chức quyền thị khác TP Hồ Chí Minh xây dựng theo mơ hình chuỗi thị có nhiều thị bên thị Về tổng thể, CQĐP TP Hồ Chí Minh đƣợc tổ chức theo hai cấp: cấp TP.Hồ Chí Minh cấp TP vệ tinh trực thuộc TP Hồ Chí Minh Cụ thể: Chính quyền TP Hồ Chí Minh trực thuộc Trung 70 ƣơng, có HĐND UBND Thành phố Đơ thị hữu (13 quận nội thành) thuộc quyền TP Hồ Chí Minh quận, phƣờng có Ủy ban hành (thay UBND nhƣ nay) Bốn thành phố đƣợc thành lập (tạm gọi Đông, Tây, Nam, Bắc) đô thị mới, đƣợc tổ chức thành cấp quyền sở, có HĐND thành phố UBND thành phố (thuộc TP HCM); dƣới bốn thành phố trực thuộc có Ủy ban hành phƣờng Ba thị trấn 35 xã quyền sở (có HĐND UBND) Riêng ba huyện Củ Chi, Bình Chánh, Cần Giờ thành lập quan đại diện hành quyền TP HCM (thay UBND huyện nhƣ nay) thực chức quản lý hành nhà nƣớc theo chế ủy nhiệm quyền TP HCM Còn thành phố Đà Nẵng lại đƣa mơ hình quyền thị cấp (chỉ có HĐND UBND thành phố) hai cấp hành (UBND thành phố UBND phƣờng), không tổ chức đơn vị hành trung gian quận, huyện Các quan chun mơn đƣợc tổ chức lại theo chiều dọc thông suốt địa bàn, đa ngành Nhƣ vậy, rõ ràng với thị khác nhau, việc tổ chức mơ hình quyền thị có khác Do vậy, địa phƣơng cần tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng để lựa chọn mơ hình phù hợp Có nhƣ phát huy đƣợc tiềm nhƣ lợi để phát triển 71 KẾT LUẬN Đổi tổ chức hoạt động CQĐP điều kiện nhu cầu cấp thiết đòi hỏi phải trải qua q trình lâu dài, đắn Những vấn đề đƣợc đƣa có ý nghĩa việc hoàn thiện HĐND UBND giai đoạn tạo tiền đề hoàn thiện quan nhà nƣớc Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam Vì vậy, đổi CQĐP phải phù hợp với yêu cầu cải cách máy nhà nƣớc, góp phần làm cho CQĐP mang tầm vóc có đủ khả năng, điều kiện tổ chức hoạt động tự chủ, thực quyền Để giải vấn đề này, có nhiều quan điểm, giải pháp nhằm đổi tổ chức máy hoạt động CQĐP đƣợc đề xuất Nhiều cơng trình khoa học có nghiên cứu cơng phu nhằm tìm cách tháo gỡ vƣớng mắc, bất cập tổ chức hoạt động CQĐP Nhƣng tất giải pháp, đề xuất, kiến nghị nêu chƣa đƣợc áp dụng nhiều vào thực tiễn Bởi việc thay đổi cấu tổ chức phƣơng thức hoạt động máy quyền địa phƣơng phức tạp, có ảnh hƣởng trục tiếp đến đời sống trị - xã hội quốc gia Vì vậy, cần có nghiên cứu công phu, thực khoa học nhƣ phải có bƣớc thích hợp để tiến tới thay đổi toàn diện Với mong muốn góp phần vào thành cơng công đổi đất nƣớc, xây dựng thành công Nhà nƣớc pháp quyền XHCN VIệt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn làm sở cho việc đổi tổ chức hoạt động CQĐP phù hợp với điều kiện đổi đất nƣớc Đây vấn đề tƣơng đối rộng, có tính phức tạp lý luận thực tiễn Vì vậy, với thời gian có hạn khả nghiên cứu hạn chế, chắn luận văn nhiều thiết sót Những giải pháp, kiến nghị mà tác giả nêu luận văn mang tính định hƣớng, gợi mở, cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu sâu có kiểm nghiệm thực tế trƣớc áp dụng vào thực tiễn Rất mong nhận đƣợc góp ý nhà khoa học ngƣời quan tâm./ ... tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng giới gợi mở cho Việt Nam 18 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG .23 CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .23 2.1 Thực trạng tổ chức. .. mở cho việc xây dựng mô hình tổ chức quyền địa phƣơng Việt Nam điều kiện 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động. .. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 61 3.1 Các quan điểm đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Việt Nam

Ngày đăng: 27/03/2018, 20:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w