Đổi mới tổ chức chính quyền địa phương việt nam trong giai đoạn hiện nay qua thực tiễn của tỉnh lạng sơn

86 182 0
Đổi mới tổ chức chính quyền địa phương việt nam trong giai đoạn hiện nay qua thực tiễn của tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM HÙNG TRƯỜNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY – QUA THỰC TIỄN CỦA TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Mã số: 60 38 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI - 2010 LI CM N Trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội - Khoa sau đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Tập thể thầy giáo, cô giáo đà tham gia giảng dạy lớp Cao học Luật khoá XV, niên khoá 2007 - 2010 Trường Đại học Luật Hà Nội Đà đào tạo trang bị kiến thức cho st thêi gian theo häc líp Cao häc Lt kho¸ XV, niên khoá 2007 -2010 Trường Đại học Luật Hà Nội Xin tỏ lòng biết ơn đối với: Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đăng Dung- Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội đà quan tâm hướng dẫn cho hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Luật học MC LC Mở đầu Chương I Vị trí, vai trò mô hình quyền địa phương tổ chức quyền lực nhà n­íc Vị trí, vai trò quyền địa phương tổ chức quyền nhà nước Tổ chức quyền địa ph­¬ng ë ViƯt Nam hiƯn 13 Chương II Thực trạng phương án đổi tổ chức quyền địa phương tỉnh Lạng Sơn 27 Đặc điểm, vị trí địa lý tình hình kinh tÕ- x· héi cña tØnh 27 Thùc trạng tổ chức hoạt động tổ chức quyền địa phương tỉnh Lạng Sơn 30 Phương án đổi mô hình tổ chức quyền địa phương tỉnh Lạng Sơn 67 3.1 Về phân chia đơn vị hành chính-lÃnh thổ 68 3.2 VỊ tỉ chøc quan quyền địa phương .70 3.2.1 Hội đồng nhân dân 70 3.2.2 Uû ban nh©n d©n 73 KÕt luËn 78 Danh mục tài liệu tham khảo 80 MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HĐND Hội đồng nhân dấn UBND Ủy ban nhân dân UBHC Ủy ban hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài §ỉi míi vµ hoµn thiƯn tỉ chøc chÝnh qun Nhµ nước địa phương với trọng tâm cải cách hành vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xà hội chủ nghĩa Chủ trương đà thể rõ thông qua văn kiện Đại hội Đảng văn pháp luật Nhà nước như: Báo cáo trị Đại hội lần thứ VII Đảng (năm 1991) đà nhấn mạnh: "xác định lại chức năng, nhiệm vụ cấp tỉnh, huyện, xà để xếp lại tổ chức cấp" Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục nêu "Điều chỉnh cấu quyền địa phương cho phù hợp với thay đổi chức năng, nhiệm vụ Phân biệt rõ khác biệt quyền nông thôn quyền đô thị để tổ chức máy phù hợp, nghiên cứu việc giảm bớt hội đồng nhân dân cấp quận đô thị Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiểm tra hoạt động máy quyền sở" Và gần Nghị số 17-NQ/TW ngày 01/8/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng khoá X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí máy nhà nước lần nhấn mạnh: "Khẩn trương xây dựng đưa vào thực quy hoạch tổng thể đơn vị hành cấp, sở ổn định đơn vị hành cấp tỉnh, huyện, xà Kiện toàn thống hệ thống quan chuyên môn cấp quyền" Thực chủ trương Đảng, thời gian qua việc đổi mô hình tổ chức hoạt động quan quyền địa phương đà bước thực nhìn chung đà đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước, Luật Tổ chức HĐND UBND năm 1989, 1994, 2003 nhiều văn pháp luật khác Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17-9-2001 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001-2010; Nghị số 26/2008/NQ-QH12 ngày 15/11/2008 Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ tư thực thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Tuy nhiên xét mặt lý luận thực tiễn cách thức tổ chức quyền địa phương nước ta bộc lộ bất hợp lý từ làm ảnh hưởng đến hiệu qủa công tác quản lý hành nhà nước vốn cần thông suốt từ xuống nhanh nhạy Ví dụ việc không phân biệt rõ đơn vị hành lÃnh thổ đơn vị hành cấp trung gian từ bố trí quan hành giống tỉnh với thành phố trực thuộc trung ương, huyện với quận thành phố, thị xà thuộc tỉnh, xà với phường, thị trấn; theo cách thức tổ chức quyền quyền địa phương cấp phải phụ thuộc nhiều vào quyền cấp với mệnh lệnh, phê duyệt hành chính, vấn đề tự quản địa phương chưa coi trọng; việc quy định chưa rõ ràng chức năng, nhiệm vụ HĐND UBND dẫn đến hoạt động quan chưa nhịp nhàng, hiệu chưa cao Những hạn chế yếu thể lối tư mang nặng tính bao cấp, trì trệ, việc nhà nước phải can thiệp sâu vào nhiều lĩnh vực đời sống xà hội, quyền cấp can thiệp sâu với hoạt động quyền cấp chứng tỏ lực quản lý, điều hành nhà nước kém, hoàn toàn phân cấp cho địa phương thực thực chế độ tự quản địa phương Nghiên cứu cách thức tổ chức quyền địa phương số nước giới Anh, Pháp, Mỹ, Nhật bản, Trung Quốc cho thấy hầu thừa nhận địa điểm dân cư hình thành cách tự nhiên xóm, làng, thị xÃ, thị trấn, thành phố đơn vị hành lÃnh thổ đơn vị hành nhân tạo tỉnh, huyện, quận, phường Tuy nhiên đơn vị hành việc tổ chức quan hành có khác đơn vị hành vai trò HĐTQ địa phương đề cao, quan hành cấu tổ chức HĐTQ chịu kiểm tra, giám sát HĐTQ, đơn vị hành nhân tạo quyền hạn chủ yếu thuộc quan hành người đứng đầu tỉnh trưởng, thị trưởng quyền cấp bổ nhiệm kết quan quyền địa phương hoạt động trơn chu, hiệu quả, đời sống nhân dân ngày nâng lên Đối chiếu với cách thức tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt Nam thời gian qua cho thấy bộc lộ nhiều bất hợp lý cần phải nghiên cứu đổi cho phù hợp Từ hạn chế, bất cập nêu việc tổ chức quyền địa phương Việt Nam cho thấy việc nghiên cứu vấn đề tài cần thiết, thông qua làm sáng tỏ qui định tổ chức hoạt động quyền địa phương, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé để làm rõ thêm số vấn đề lý ln vµ thùc tiƠn vỊ tỉ chøc chÝnh qun nhµ nước địa phương nước ta giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đổi hoàn thiện tổ chức quyền địa phương nói chung Việt Nam nói riêng đà nhiều học giả, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu tác phẩm: Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, PGS.TS Nguyễn Đăng Dung Nhà Xuất Đại học quốc gia Hà Nội-2005 Đổi mới, hoàn thiện máy Nhà nước giai đoạn nay, PGS TS Bùi Xuân Đức Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 2007 Nhà nước v pháp luật tư sản đương đại, lý luận thực tiễn, PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 2008 Tiếp tục đổi tổ chức máy Nhà nước xây dựng đội ngũ cán công chức tình hình nay, TS Trần Văn Tuấn Uỷ viên Trung ương §¶ng, Bé tr­ëng Bé Néi vơ ChÝnh qun cÊp tØnh việc phân cấp quyền trung ương địa phương, thực tiễn thách thức sách địa phương, GS.TS Phạm Hồng Thái Ngoài có số Luận văn Cao học Luật nghiên cứu vấn đề này, nhiên đề cập đến khía cạnh định vấn đề đổi tổ chức quyền địa phương Đây công trình khoa học có giá trị to lín, mang tÝnh lý ln vµ thùc tiƠn cao Tuy nhiên mức độ khái quát, trừu tượng chưa gắn chặt lý luận với thực tiễn địa phương cụ thể Chính tác giả mong muốn đề cập đến vấn đề mức độ bao quát hơn, cụ thể hơn, đồng thời với thực tiễn địa phương để làm sáng tỏ hạn chế, bất cập tổ chức quyền địa phương Việt Nam Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta Bên cạnh đối chiếu cách thức tổ chức quyền địa phương số nước giới Tập trung làm rõ bất cập cách thức tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta qua thực tiễn hoạt động tỉnh Lạng Sơn Đưa giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện mô hình tổ chức quyền địa phương Việt nam 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn quy định pháp luật hành tổ chức hoạt động tổ chức quyền địa phương Việt Nam bất cập Luận văn tham vọng nghiên cứu làm rõ tất vấn đề tổ chức quyền địa phương (và điều không thể) mà tập trung nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phương Việt nam nghiên cứu mô hình tổ chức hoạt động quyền địa phương số nước giới, từ tìm điểm bất hợp lý tổ chức hoạt động cuả quyền địa phương Việt Nam (qua thực tiễn tỉnh Lạng Sơn) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức hoạt động máy Nhà nước, vấn đề đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương, cải cách hành Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài phép vật biện chứng triết học Mác-Lê Nin phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để giải vấn đề đặt Những kết đề tài Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận mô hình, cách thức tổ chức hoạt động quan quyền địa phương ba cÊp tØnh, hun, x· qua ®ã gióp ng­êi ®äc nhận thức vấn đề dễ dàng hơn, bao quát Phát điểm bất hợp lý cách thức tổ chức vận hành hệ thống quan quyền địa phương nước ta thông qua ví dụ thực tiễn, sinh động địa phương công tác Trên sở đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động tổ chức quyền địa phương, luận văn đề xuất giải pháp để khắc phục, nâng cao hiệu hoạt động quan giai ®o¹n hiƯn 6 KÕt cÊu cđa Ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn trình bày hai chương: Chương I: Vị trí, vai trò mô hình quyền địa phương tổ chức quyền nhà nước Chương II: Thực trạng phương án đổi tổ chức quyền địa phương tỉnh Lạng Sơn ... chức hoạt động quyền địa phương Việt nam nghiên cứu mô hình tổ chức hoạt động quyền địa phương số nước giới, từ tìm điểm bất hợp lý tổ chức hoạt động cuả quyền địa phương Việt Nam (qua thực tiễn. .. phương tổ chức quyền nhà nước Chương II: Thực trạng phương án đổi tổ chức quyền địa phương tỉnh Lạng Sơn 7 Ch­¬ng I VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ MƠ HÌNH CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ... vai trò quyền địa phương tỉ chøc chÝnh qun nhµ n­íc Tổ chức quyền địa phương Việt Nam hiƯn 13 Ch­¬ng II Thùc trạng phương án đổi tổ chức quyền địa phương tỉnh Lạng Sơn

Ngày đăng: 01/04/2018, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan