Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự và thực tiễn tại tỉnh lạng sơn

90 131 0
Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự và thực tiễn tại tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG I HC LUT H NI HONG TH NGA Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân thực tiễn tỉnh Lạng Sơn LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HC LUT H NI HONG TH NGA Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân thực tiễn tỉnh Lạng Sơn LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật dân Tố tụng dân Mã số : 38 01 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Anh Tuấn HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Thị Nga MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN VÀ KIẾN NGHỊ 39 2.1 Thực tiễn thực nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân địa bàn tỉnh Lạng Sơn 39 2.2 Về hạn chế, tồn nguyên nhân từ thực tiễn thực nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân địa bàn tỉnh Lạng Sơn 60 2.3 Một số kiến nghị nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 62 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân BPKCTT : Biện pháp khẩn cấp tạm thời CNSTT : Công nhận thỏa thuận KSVTTPL : Kiểm sát việc tuân theo pháp luật TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong 65 năm xây dựng khơng ngừng hồn thiện máy nhà nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc thành lập, kiện toàn cải cách quan tư pháp, có Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) Là bốn hệ thống quan nhà nước máy nhà nước ta, VKSND có vai trị quan trọng việc bảo đảm pháp chế thống nhất, góp phần thực tốt nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước giai đoạn cách mạng đất nước Trước yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, năm qua, với việc thực cải cách, hoàn thiện máy nhà nước nói chung, Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh thực chủ trương cải cách tư pháp, có tổ chức hoạt động VKSND Đảng Nhà nước ta yêu cầu VKSND tập trung thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND vấn đề có tính đặc thù, xuất phát từ u cầu khách quan, gắn liền với trình hình thành phát triển VKSND thực số lĩnh vực, có hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật (KSVTTPL) tố tụng dân (TTDS) Xét mặt lịch sử, nước ta, thực chất tham gia VKS vào trình TTDS giải vụ việc dân ghi nhận từ thời kỳ quan Công tố - tiền thân VKSND Trải qua giai đoạn phát triển đất nước, vị trí, vai trị Viện kiểm sát (VKS) TTDS ghi nhận mức độ khác nhau, từ việc quy định quyền hạn VKS TTDS rải rác văn pháp luật văn hướng dẫn thi hành đến việc khẳng định, ghi nhận KSVTTPL TTDS nguyên tắc TTDS sở để quy định trách nhiệm, thẩm quyền cụ thể VKSND TTDS Các quy định Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 công tác kiểm sát sở pháp lý quan trọng cho công tác kiểm sát án dân tỉnh Lạng Sơn Tuy nhiên, thực tiễn thực pháp luật cho thấy quy định BLTTDS năm 2015 ngun tắc KSVTTPL TTDS cịn có hạn chế định, bất cập, khó khăn, vướng mắc phát sinh từ thực tiễn thực ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu công tác kiểm sát án dân tỉnh Lạng Sơn Do vậy, việc nghiên cứu chuyên sâu để làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn, nội dung nguyên tắc KSVTTPL TTDS thực tiễn thực nguyên tắc địa phương, sở có kiến nghị, đề xuất để tiếp tục hồn thiện pháp luật bảo đảm thực có hiệu nguyên tắc thực tiễn cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài "Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân thực tiễn tỉnh Lạng Sơn" để thực Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trước tinh thần cải cách tư pháp thời kỳ hội nhập, đề tài nguyên tắc KSVTTPL TTDS thu hút quan tâm bàn luận học giả, chuyên gia pháp lý, người hoạt động thực tiễn quan tư pháp, như: "Vị trí, vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp", tập thể tác giả, TS Khuất Văn Nga làm chủ biên, Nhà xuất Tư pháp 2008; "Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát tiến trình cải cách tư pháp" TS Lê Hữu Thể, Tạp chí Kiểm sát, số 14-16/2008; "Đổi nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc giải vụ, việc dân sự" Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hịa Bình đăng tạp chí Kiểm sát số năm 2016; "Tham gia Viện kiểm sát nhân dân phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm dân sự" Tiến sĩ Nguyễn Vinh Hưng - Đại học Quốc gia Hà Nội; "Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự" tác giả Nguyễn Phương Thúy, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Đại học Luật Hà Nội, năm 1996; "Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự" tác giả Phạm Vũ Ngọc Quang, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013 Các cơng trình, tài liệu cho thấy, nhìn chung việc nghiên cứu tập trung vào vấn đề chung chức năng, nhiệm vụ, mơ hình tổ chức máy số quyền hạn VKS TTDS Một số cơng trình có nghiên cứu nguyên tắc KSVTTPL TTDS thực trước ban hành BLTTDS năm 2015 không nghiên cứu thực tiễn tỉnh Lạng Sơn Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu nguyên tắc KSVTTPL TTDS từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn sở tham khảo kết viết, cơng trình nghiên cứu nêu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm rõ vấn đề lý luận, nội dung thực tiễn thực nguyên tắc KSVTTPL TTDS tỉnh Lạng Sơn; sở đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện thực hiệu nguyên tắc theo yêu cầu cải cách tư pháp thời gian tới * Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận chung nguyên tắc KSVTTPL TTDS; nội dung nguyên tắc KSVTTPL TTDS quy định BLTTDS năm 2004, 2011, 2015 thực tiễn thực nguyên tắc KSVTTPL TTDS tỉnh Lạng Sơn * Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài "Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân thực tiễn tỉnh Lạng Sơn" đề tài có nội dung rộng Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, với thời gian triển khai nghiên cứu hạn chế, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào số vấn đề lý luận khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc, thực trạng pháp luật Việt Nam nguyên tắc KSVTTPL TTDS thực tiễn thực nguyên tắc KSVTTPL TTDS tỉnh Lạng Sơn mà không sâu nghiên cứu việc KSVTTPL thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật KSVTTPL thi hành án dân Vấn đề kiểm sát thi hành án dân tác giả nghiên cứu cơng trình khác có điều kiện để thực Ngoài ra, việc nghiên cứu luật thực định thực chủ yếu quy định BLTTDS năm 2015 Việt Nam văn có liên quan nguyên tắc KSVTTPL TTDS Các quy định BLTTDS năm 2004 BLTTDS năm 2011 tiếp cận nghiên cứu nhằm tham khảo, so sánh Việc tiếp cận nghiên cứu pháp luật nước nguyên tắc KSVTTPL TTDS thực cơng trình khác có điều kiện Bên cạnh việc nghiên cứu lý luận luật thực định triển khai nghiên cứu thực tiễn thực nguyên tắc, luận văn có nghiên cứu, đánh giá tổng quan thực tiễn KSVTTPL TTDS nói chung từ lồng ghép phân tích thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn năm gần Việc định hướng nghiên cứu thực có ý nghĩa thiết thực phục vụ trực tiếp cho công tác kiểm sát án dân địa phương nơi học viên công tác Các phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Những quan điểm Đảng Nhà nước ta nghiệp xây dựng, đổi phát triển đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cải cách tư pháp nước ta giai đoạn Ngoài để thực Luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp so sánh luật học, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê tổng hợp v.v Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt khoa học: Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống, phân tích cách tồn diện sâu sắc quy định BLTTDS (2004, 2011, 2015) nguyên tắc KSVTTPL TTDS Trên sở nghiên cứu luận văn bất cập, vướng mắc thực tiễn áp dụng đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu cơng tác KSVTTPL địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng, phạm vi nước nói chung Về mặt thực tiễn: Những đề xuất, kiến nghị nêu luận văn góp phần nâng cao hiệu áp dụng quy định BLTTDS KSVTTPL TTDS địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng nước nói chung Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Chương 2: Thực tiễn thực nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân địa bàn tỉnh Lạng Sơn kiến nghị Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Bất kỳ hoạt động có mục đích muốn đạt kết quả, đòi hỏi người tham gia hoạt động phải xác định nguyên tắc hoạt động tuân thủ triệt để Theo nghĩa chung nhất, nguyên tắc hiểu "điều định ra, thiết phải tuân theo loạt việc làm"1 Như vậy, nguyên tắc hiểu với nghĩa tư tưởng đạo, qui tắc hoạt động Đó tư tưởng đạo bản, mang tính xuất phát điểm, định hướng, xuyên suốt toàn hoạt động xây dựng thực pháp luật Nguyên tắc Luật TTDS hiểu tư tưởng đạo, định hướng xuyên suốt tồn q trình nhận thức, xây dựng thực pháp luật TTDS Các nguyên tắc Luật TTDS ghi nhận BLTTDS năm 2004 thành chế định riêng biệt (tại Chương II) BLTTDS năm 2004 (được sửa đổi, bổ sung năm 2011) quy định 23 nguyên tắc Luật TTDS Việt Nam, từ Điều đến Điều 24 BLTTDS năm 2015 quy định 25 nguyên tắc Trong số 25 nguyên tắc bản, nguyên tắc KSVTTPL TTDS quy định Điều 21 BLTTDS với nội dung: "Điều 21 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật Viện kiểm sát tham gia phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng Theo Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, tr 894 71 Thứ hai, phân công nhiệm vụ cho Kiểm sát viên, Kiểm tra viên theo hướng chuyên sâu Hiện VKSND cấp huyện đa phần bố trí Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, chuyên viên theo vụ việc Các Kiểm sát viên, kiểm tra viên, làm công tác kiểm sát án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh doanh, thương mại, lao động; Kiểm sát án hình sự, kiểm sát tạm giữ tạm giam, Kiểm sát thi hành án dân sự, kiểm sát thi hành án hình Cịn VKSND cấp tỉnh việc kiểm sát việc giải án dân số vụ án phân công cho Kiểm sát viên phòng khác giải quyết, có Kiểm sát viên phịng Tổ chức cán Do Kiểm sát viên phải kiêm nhiệm nhiều việc, văn pháp luật mà Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải nắm lớn Vì vậy, để cơng tác kiểm sát nói chung, cơng tác kiểm sát án dân nói riêng đạt chất lượng cao cần phân công nhiệm vụ theo hướng chuyên sâu lĩnh vực công tác Thứ ba, tăng cường hoạt động phối hợp quan hữu quan Để thực có hiệu hoạt động KSVTTPL TTDS VKS, cần phải có phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan mà trước hết TA Hoạt động phối hợp phải tiến hành thường xuyên sở chức năng, nhiệm vụ ngành pháp luật quy định, qua kịp thời tháo gỡ vướng mắc hoạt động thực tiễn ngành Cần tổ chức hội nghị liên ngành Kiểm sát, Tòa án để kịp thời trao đổi nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn công tác kiểm sát việc tuân thủ pháp luật TTDS Thứ tư, tiếp tục quan tâm thực chế độ đãi ngộ cán làm công tác kiểm sát Công việc ngành Kiểm sát cơng việc mang tính chất đặc thù, địi hỏi tập trung cao độ tính trách nhiệm cao, ngồi sách tiền lương đảm bảo sống tốt để đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên n tâm cơng tác, tập trung trí tuệ, thời gian vào công việc chuyên môn, cần tiếp tục quan tâm thực đãi ngộ khuyến khích cán bộ, Kiểm sát viên công tác ngành Kiểm sát 72 Kết luận Chƣơng Trong Chương 2, tác giả tập trung phân tích tình hình thực tiễn việc tham gia TTDS VKSND hai cấp tỉnh Lạng Sơn, từ đề xuất kiến nghị giải pháp Thơng qua việc phân tích số liệu số vụ việc điển hình phản ánh kết việc tham gia TTDS VKSND hai cấp tỉnh Lạng Sơn theo Bộ luật TTDS sửa đổi năm 2011 BLTTDS năm 2015, Chương luận văn, tác giả đã kết đạt khó khăn, vướng mắc trong thực thẩm quyền kiểm sát thụ lý vụ việc dân sự, kiểm sát việc án, định tố tụng, tham gia phiên tòa, phiên họp giải vụ việc dân sự, kháng nghị án, định Tòa án quyền yêu cầu, kiến nghị Trên sở đó, tác giả đề xuất kiến nghị có giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc KSVTTPL VKSND hai cấp tỉnh Lạng Sơn công tác kiểm sát dân Công tác KSVTTPL TTDS nói chung KSVTTPL TTDS VKSND hai cấp tỉnh Lạng Sơn nói riêng góp phần ngăn chặn, khắc phục vi phạm Tòa án, đồng thời phần giúp Tịa án giải vụ việc cách xác, khách quan, tuân thủ trình tự, thủ tục pháp luật quy định Qua đó, góp phần bảo vệ lợi ích tổ chức, cá nhân, lợi ích cơng cộng 73 KẾT LUẬN Bằng việc kết hợp cách hài hòa phương pháp nghiên cứu, luận văn giải cách tương đối hệ thống, toàn diện nguyên tắc KSVTTPL TTDS thực tiễn tỉnh Lạng Sơn sau: Luận văn phân tích, luận giải số vấn đề lý luận việc tham gia TTDS VKSND khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa nguyên tắc KSVTTPL TTDS, nhằm khẳng định tham gia TTDS VKSND yêu cầu tất yếu khách quan Luận văn luận giải, làm rõ nội dung nguyên tắc KSVTTPL TTDS Thơng qua việc phân tích quy định tham gia VKSND, luận văn số bất cập, hạn chế pháp luật TTDS gây khó khăn cơng tác KSVTTPL cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Đảng nhà nước trong xu hội nhập, sở phân tích tổng hợp thực tiễn thực việc thực việc KSVTTPL VKSND địa bàn tỉnh Lạng Sơn, tác giả hạn chế pháp luật thực định khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực pháp luật, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu việc KSVTTPL VKSND nói chung địa bàn tỉnh Lạng sơn nói riêng Những kết mà luận văn đạt thể nỗ lực cố gắng thân tác tận tình giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn khoa học Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân có hạn nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả luận văn mong tiếp tục nhận dẫn thầy cô, nhà khoa học để nội dung luận văn hoàn thiện tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hịa Bình (2016), "Đổi nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc giải vụ, việc dân sự", Kiểm sát, (7) Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Giàng Thị Hoa (2016), "Một số vấn đề nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân góc nhìn so sánh Bộ luật tố tụng dân năm 2015 với Bộ luật tố tụng dân năm 2011", Kiểm sát, (12) Học viện Tư pháp (2014), Giáo trình kỹ giải vụ việc dân sự, Nxb Lao động, Hà Nội Bùi Thị Huyền (2016), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội Bùi Văn Kim (2014), "Một số vấn đề quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân phiên tòa phúc thẩm dân sự", Kiểm sát, (10) Khuất Văn Nga (2008), Vị trí, vai trị Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội Phạm Vũ Ngọc Quang (2013), Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 11 Quốc hội (2004), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 12 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 13 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 14 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 15 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 16 Lê Hữu Thể (2008), "Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát tiến trình cải cách tư pháp", Kiểm sát, (14-16) 17 Nguyễn Phương Thúy (1996), Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Trường (2015), "Cần sửa đổi, bổ sung Thông tư Liên tịch số 04/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự", Kiểm sát, (01) 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2015-2017), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát giải án dân năm từ năm 2015 đến năm 2017, Lạng Sơn 21 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng ... NGUYÊN TẮC KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam nguyên tắc kiểm sát. .. việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN VÀ KIẾN NGHỊ 39 2.1 Thực tiễn thực. .. TẮC KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan