Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH THÙY Ph¸p luật hợp đồng lao động thực tiễn thực doanh nghiệp thành phố Lạng Sơn, tỉnh lạng sơn LUN VN THC S LUT HC H NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH THY Pháp luật hợp đồng lao động thực tiễn thực doanh nghiệp thành phố Lạng Sơn, tỉnh lạng sơn LUN VN THC S LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hiền Phƣơng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Minh Thùy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát hợp đồng lao động 1.2 Quy định pháp luật hành hợp đồng lao động 13 Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 2.1 34 Khái quát chung đặc điểm địa lý, trị, kinh tế lao động thành phố Lạng Sơn 34 2.2 Thực pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp thành phố Lạng Sơn 2.3 Nhận xét chung 39 45 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động 49 49 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động 50 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn 57 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật Lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Bảng cấu lao động từ năm 2013 đến năm 2018 2.2 Tỷ lệ nợ bảo hiểm xã hội bắt buộc số phải thu doanh nghiệp thành phố Lạng Sơn 37 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2017, thành phố Lạng Sơn có gần 200 doanh nghiệp thành lập (tăng 4,5% so với năm 2016), tạo việc làm cho khoảng 1.200 lao động, nâng số lượng doanh nghiệp địa bàn thành phố lên gần 8.000, với tổng số vốn đăng ký kinh doanh 18.000 tỷ đồng Tổng sản phẩm doanh nghiệp địa bàn thành phố năm 2016 đạt 6.800 tỷ đồng, chiếm 47,5% GRDP tỉnh"1 Bên cạnh thành cơng kinh tế đạt quan hệ lao động địa bàn thành phố Lạng Sơn có diễn biến phức tạp mâu thuẫn "quá trình thực hợp đồng lao động (HĐLĐ) người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ), cịn nhiều "lỗ hổng", gây khó khăn cho việc xây dựng mối quan hệ hài hòa, ổn định quan, doanh nghiệp"2 Trong nhiều năm qua, doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn khơng có mức tăng trưởng ngoạn mục sản xuất kinh doanh mà cịn ln tạo mơi trường làm việc động, hiệu quả, đảm bảo quyền lợi quan tâm hỗ trợ đến đời sống vật chất cho NLĐ…, tạo nên mối quan hệ lao động hài hòa, giúp doanh nghiệp phát triển cách bền vững Vấn đề đặt thành phố Lạng Sơn năm tiếp tục nghiên cứu, tham gia hồn thiện sách pháp luật có liên quan trực tiếp đến NLĐ; tập trung thực chương trình nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết thực có hiệu hợp đồng lao; chủ động phối hợp, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật HĐLĐ; để giảm thiểu tranh chấp lao động doanh nghiệp với NLĐ trình thực HĐLĐ Trần Mai Sơn (2018), Kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn, Tham luận Hội thảo Phát triển kinh tế - xã hội bền vững, Lạng Sơn, tr.2 Liên đoàn Lao động tỉnh Lạng Sơn (2016), Báo cáo công tác năm 2016 phương hướng công tác năm 2017, Lạng Sơn,tr Tại Nghị 38/NQ-CP chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 06-NQ/TW "Thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội, bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới", Nghị có đưa quan điểm đạo: Đối với vấn đề lao động xã hội cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, thiết chế lao động, việc làm, an sinh xã hội phù hợp với cam kết, tiêu chuẩn quốc tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Tăng cường lực tra lao động Sớm hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh quan hệ lao động, quan hệ xã hội, đặc biệt hoạt động phát sinh hình thành tổ chức xã hội quan hệ lao động, bao gồm sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động (BLLĐ) Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá tất vấn đề liên quan đến HĐLĐ việc thực hợp đồng lao thực tiễn thực có ý nghĩa cần thiết Do đó, em chọn đề tài "Pháp luật hợp đồng lao động thực tiễn thực doanh nghiệp thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp đồng lao động vấn đề pháp luật lao động nhà khoa học, luật gia, tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Đã có nhiều cơng trình, viết khoa học HĐLĐ như: Các Luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Hữu Chí (2002) với đề tài "Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam"; luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013) với đề tài "Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, vấn đề lý luận thực tiễn" Đề tài nghiên cứu "Pháp luật quan hệ lao động Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện" PGS.TS Lê Thị Hoài Thu làm chủ nhiệm (2012) Các viết "Hợp đồng lao động - Một chế định chủ yếu luật Lao động Việt Nam" tác giả Phạm Cơng Trứ, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/1996, tr.19-23; "Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động" tác giả Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học, số 4/2001, tr.16-20; "Hồn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật" tác giả Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số 8/2011; "Thực trạng pháp luật quan hệ lao động Việt Nam phương hướng hoàn thiện"; "Pháp luật hợp đồng lao động - từ quy định đến thực tiễn" PGS.TS Lê Thị Hoài Thu; "Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiễn" PGS.TS Nguyễn Hữu Chí đăng tạp chí Luật học, số 3/2013 viết "Thực hiện, chấm dứt Hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức thực tiễn" PGS.TS Nguyễn Hữu Chí, đăng tạp chí Luật học số 8/2013; Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Vui (2012) "Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam" Những quy định HĐLĐ cịn đề cập, phân tích số giáo trình, sách tham khảo như: Giáo trình "Luật Lao động Việt Nam" Trường Đại học Luật Hà Nội (2005, 2008, 2011), Nhà xuất Công an nhân dân; hay Giáo trình "Luật Lao động bản" (2012), Lhoa Luật - Đại học Cần Thơ; hay Giáo trình luật Lao động Việt Nam (1999), Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu nêu đề cập cách toàn diện pháp luật HĐLĐ mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam HĐLĐ gắn với thực tiễn thực doanh nghiệp địa phương định Chính thế, luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực HĐLĐ, thực trạng thực HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn để từ đưa phương hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật thực HĐLĐ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận HĐLĐ quy định pháp luật hành HĐLĐ; nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn Trên sở đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật HĐLĐ giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quy định pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: Với mục đích nghiên cứu trên, tác giải tập trung vào giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận HĐLĐ; - Nghiên cứu thực trạng quy định BLLĐ hành HĐLĐ; - Đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn; kết đạt điểm tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế - Đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật HĐLĐ; giải pháp nâng cao hiệu thực HĐLĐ thành phố Lạng Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu luận văn văn pháp luật Hợp đồng dao động BLLĐ 2012 Đồng thời luận văn thực tiễn thực quy định pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn - Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến HĐLĐ, bao gồm: Giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐLĐ, giải tranh chấp HĐLĐ thực tiễn thực doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải yêu cầu mà đề tài đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà 64 KẾT LUẬN Hợp đồng lao động chế định pháp luật lao động khơng hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh quan hệ lao động mà sở giải tranh chấp bên có Nghiên cứu quy định pháp luật HĐLĐ có ý nghĩa quan trọng bình diện lý luận thực tiễn Việc thực HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn thời gian qua đem lại số kết khả quan Đa số doanh nghiệp thực có hiệu quy định pháp luật nói chung pháp luật HĐLĐ nói riêng Nhưng bên cạnh số vi phạm doanh nghiệp việc thực pháp luật HĐLĐ quy định thực hiện, chấm dứt HĐLĐ Mặt khác, thực tiễn áp dụng pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn bộc lộ số vướng mắc Điều cho thấy tính khả thi nhiều quy phạm pháp luật HĐLĐ chưa cao, đặc biệt quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ Để quy định HĐLĐ thật công cụ pháp lý hữu hiệu cho doanh nghiệp đòi hỏi Nhà nước, NSDLĐ NLĐ phải nỗ lực phấn đấu tinh thần nguyên tắc kết hợp hài hịa lợi ích, gắn quyền lợi cá nhân NLĐ với tập thể lao động, tập thể lao động với NSDLĐ Đồng thời phải nhanh chóng hồn thiện quy định pháp luật HĐLĐ cho phù hợp với phát triển kinh tế xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trên toàn nội dung luận văn, thông qua luận văn này, tác giả mong muốn góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận, tìm hiểu tình hình thực tiễn đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật HĐLĐ nâng cao hiệu thực pháp luật HĐLĐ doanh nghiệp nước nói chung thành phố Lạng Sơn nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh (2014), Giải tranh chấp lao động cá nhân, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ luật Lao động, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2002), "Bàn khái niệm hợp đồng lao động", Luật học, (4), tr 3-8 Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2013), "Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiễn", Luật học, (3) Nguyễn Thanh Dũng (2016), Hoàn thiện quy định quan giải tranh chấp lao động tập thể, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Cơng đồn, Hà Nội Trần Hoàng Hải Đinh Thị Chiến (2010), "Hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể", Luật học, (10) Nguyễn Duy Lãm (2018), Các loại hợp đồng lao động, Tài liệu Câu lạc Pháp chế doanh nghiệp, Bộ Tư pháp, Hà Nội Trần Văn Lâm (2016), Hoàn thiện pháp luật lao động chế thị trường, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Liên đoàn Lao động tỉnh Lạng Sơn (2016), Báo cáo công tác năm 2016 phương hướng công tác năm 2017, Lạng Sơn 11 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Lạng Sơn (2017), Báo cáo thực kế hoạch giải việc làm thành phố trình Hội đồng nhân dân thành phố, Lạng Sơn 12 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Lạng Sơn (2018), Báo cáo thực kế hoạch giải việc làm thành phố trình Hội đồng nhân dân thành phố, Lạng Sơn 13 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 14 Trần Mai Sơn (2018), "Kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn", Tham luận Hội thảo: Phát triển kinh tế - xã hội bền vững, Lạng Sơn 15 Lê Thị Hoài Thu (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam (Phần hợp đồng lao động), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Lê Thị Hoài Thu (2012), Pháp luật quan hệ lao động Việt Nam - Thực trạng phương hướng hồn thiện, Đề tài khoa học nhóm B, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Phan Thị Thủy (2013), Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Tổ chức lao động quốc tế (1919), Công ước số việc sử dụng lao động nữ trước sau đẻ 19 Tổ chức lao động quốc tế (1930), Công ước số 29 lao động cưỡng bắt buộc 20 Tổ chức lao động quốc tế (1975), Công ước số 142 hướng nghiệp đào tạo nghề việc phát triển nguồn nhân lực 21 Tổ chức lao động quốc tế (1982), Công ước số 158 chấm dứt việc sử dụng lao động người sử dụng lao động chủ động 22 Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn (2016), Báo cáo thực cơng tác xét xử, Lạng Sơn 23 Tịa án nhân dân thành phố Lạng Sơn (2017), Báo cáo thực công tác xét xử, Lạng Sơn 24 Phạm Công Trứ (1996), "Hợp đồng lao động - Một chế định chủ yếu luật Lao động Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (7) 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn (2015), Thành phố Lạng Sơn địa chí, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 27 Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn (2015), Báo cáo thực sách việc làm trình Hội đồng nhân dân thành phố, Lạng Sơn 28 Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn (2016), Báo cáo thực sách kinh tế - xã hội phát việc nâng cấp thành đô thị loại III, Lạng Sơn 29 Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn (2017), Báo cáo nhanh kết thực kế hoạch kinh tế - xã hội, Lạng Sơn 30 Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn (2017), Báo cáo thực cải cách hành chính, Lạng Sơn 31 Ủy ban nhân dân thành phố Lạng Sơn (2017), Báo cáo thực đạo Ủy ban nhân dân tỉnh sách an sinh xã hội đảm bảo việc làm, Lạng Sơn 32 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư Pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội ... VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát hợp đồng lao động 1.2 Quy định pháp luật hành hợp đồng lao động 13 Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT... định pháp luật hợp đồng lao động giải pháp nâng cao hiệu thực doanh nghiệp địa bàn thành phố Lạng Sơn 7 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG... VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 2.1 Khái quát chung đặc điểm địa lý, trị, kinh tế lao động thành phố Lạng Sơn "Thành phố Lạng Sơn tỉnh lỵ tỉnh Lạng Sơn,